1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MỞ đầu

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 117 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU MỤC LỤC 1MỞ ĐẦU 4NỘI DUNG 4I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ CHÍNH TRỊ, PHÁP LÝ VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 41 Một số vấn đề lý luận 41 1 Một số khái niệm cơ sở 41 2 Mục tiêu xây dựng nông thôn mớ[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn chương trình cụ thể hóa Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Đây Chương trình mục tiêu Quốc gia mang tính tồn diện, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển lâu dài, bền vững khu vực nông thôn, hướng đến “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Hiện chương trình xây dựng mơ hình nơng thơn trở thành phong trào rộng khắp nước chương trình đạt đồng thuận toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Sau năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng mơ hình nơng thơn mới, địa phương toàn quốc tỉnh khu vực phía bắc đạt nhiều kết quan trọng Mỗi địa phương có đặc điểm cách thức xây dựng tổ chức thực chương trình riêng Vì vậy, em chọn đề tài “ Tình hình xây dựng nơng thơn huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2015” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần bắt buộc chương trình học cao cấp lý luận trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh khu vực I Mục đích Tìm hiểu nội dung chương trình xây dựng nơng thơn huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2015 Tìm hiểu thuận lợi khó khăn q trình tổ chức thực hiện, đánh giá sơ kết đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn địa phương Giới hạn khơng gian, thời gian - Tình hình xây dựng nơng thơn huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n giai đoạn 2010-2015 Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng sở Lý luận Mác – Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước “Xây dựng Nông thôn mới” - Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp lơ-gic, nghiên cứu thực tế - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn nước ta Ý nghĩa thực tiễn - Nhằm hệ thống lại số vấn đề lý luận thực tiễn trình xây dựng nông thôn - Làm rõ chủ trương Đảng, nhà nước Xây dựng nông thôn thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn nước ta - Đánh giá kết xây dựng nông thơn huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n giai đoạn 2010-2015 để rút kinh nghiệm trình thực năm Cấu trúc Tiểu Luận I Một số vấn đề lý luận sở trị, pháp lý xây dựng nơng thơn II Tình hình xây dựng nơng thơn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2015 III.Một số giải pháp khuyến nghị Kết luận Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu tìm hiểu thực tế, song hạn chế thời gian nghiên cứu, tài liệu thu thập trình độ cịn hạn chế, Tiểu luận khó tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến, phê bình thầy giáo để nội dung Tiểu luận hồn thiện có tính khả thi NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ CHÍNH TRỊ, PHÁP LÝ VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Một số vấn đề lý luận 1.1 Một số khái niệm sở -Khái niệm nông thôn Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở UBND xã - Xây dựng nơng thơn gì? Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, mơi trường an ninh nơng thơn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Xây dựng nông thơn nghiệp cách mạng tồn Đảng, tồn dân, hệ thống trị Nơng thơn không vấn đề kinh tế - xã hội, mà vấn đề kinh tế - trị tổng hợp Xây dựng nông thôn giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đồn kết giúp đỡ xây dựng nơng thơn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh 1.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn - Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày hoàn thiện; cấu kinh tế hợp lý, hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến; - Gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ du lịch; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo qui hoạch; bước thực cơng nghiệp hố - đại hố nông nghiệp, nông thôn; - Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; trình độ dân trí nâng cao; môi trường sinh thái bảo vệ; - Hệ thống trị sở vững mạnh; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng cải thiện nâng cao 1.3 Đặc trưng nông thôn NTM giai đoạn 2010 - 2020 bao gồm đặc trưng sau: 1- Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nâng cao; 2- Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội đại, môi trường sinh thái bảo vệ; 3- Dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy; 4- An ninh tốt, quản lý dân chủ 5- Chất lượng hệ thống trị nâng cao Cơ sở trị, pháp lý xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn chương trình cụ thể hóa Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đây Chương trình mục tiêu Quốc gia mang tính tồn diện, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển lâu dài, bền vững khu vực nông thôn, hướng đến “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” 2.1.Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới: a - Ý nghĩa Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới: - Là cụ thể hóa đặc tính xã NTM thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH - Bộ tiêu chí để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, chuẩn mực để xã lập kế hoạch phấn đấu đạt 19 tiêu chí nơng thôn - Là để đạo đánh giá kết thực xây dựng NTM địa phương thời kỳ; đánh giá công nhận xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn mới; đánh giá trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền xã thực nhiệm vụ xây dựng nông thôn b Nội dung Bộ tiêu chí quốc gia Nơng thơn mới: Bộ tiêu chí quốc gia NTM ban hành theo Quyết định số 491/QĐTTg, ngày 16/4/2009 gồm nhóm tiêu chí, cụ thể sau: Tiêu chí “Xã nơng thơn mới”: Gồm 19 tiêu chí lĩnh vực quy định Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ - nhóm là: Nhóm 1: Quy hoạch, nhóm 2: Hạ tầng kinh tế xã hội, nhóm 3: Kinh tế tổ chức sản xuất, nhóm 4: Văn hóa - xã hội - mơi trường, nhóm 5: Hệ thống trị - 19 tiêu chí là: 1: Quy hoạch, 2: Giao thơng, 3: Thủy lợi, 4: Điện, 5: Trường học, 6: Cơ sở vật chất văn hóa, 7: Chợ, 8: Bưu điện, 9: Nhà dân cư, 10: Thu nhập, 11: Tỷ lệ hộ nghèo, 12: Cơ cấu lao động, 13: Hình thức tổ chức sản xuất, 14: Giáo dục, 15: Y tế, 16: Văn hóa, 17: Mơi trường, 18: Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh, 19: An ninh, trật tự xã hội (Chi tiết xem phần phụ lục đính kèm) Hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nông thôn mới: Được thể thông tư số 54/2009/TT – BNNPTNT, ngày 21 tháng năm 2009 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, thống nội dung, cách hiểu, cách tính tốn quy chuẩn áp dụng tiêu chí nơng thơn c Những ngun tắc xây dựng nông thôn Trong xây dựng NTM, đảm bảo nguyên tắc sau: - Các nội dung, hoạt động Chương trình xây dựng NTM phải hướng tới mục tiêu thực 19 tiêu chí Bộ tiêu chí tỉnh ban hành - Phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trị định hướng, ban hành sách, chế hỗ trợ, đào tạo cán hướng dẫn thực Các hoạt động cụ thể cộng đồng người dân xóm, xã bàn bạc dân chủ để định tổ chức thực - Kế thừa lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, chương trình, dự án khác triển khai địa bàn nơng thơn - Thực Chương trình xây dựng NTM phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, có quy hoạch chế đảm bảo thực quy hoạch xây dựng NTM cấp có thẩm quyền phê duyệt - Công khai, minh bạch quản lý, sử dụng nguồn lực; tăng cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý tổ chức thực cơng trình, dự án Chương trình xây dựng NTM; phát huy vai trò làm chủ người dân cộng đồng, thực dân chủ sở trình lập kế hoạch, tổ chức thực giám sát, đánh giá - Xây dựng NTM nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội; cấp ủy đảng, quyền đóng vai trị đạo, điều hành trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổ chức thực Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị, xã hội vận động tầng lớp nhân dân phát huy vai trị chủ thể xây dựng NTM d Trình tự bước tiến hành xây dựng nơng thơn Trình tự xây dựng NTM gồm bước sau: - Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện; - Bước 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền thực Chương trình xây dựng NTM (được thực suốt trình triển khai thực hiện); - Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí Bộ tiêu chí tỉnh ban hành; - Bước 4: Xây dựng quy hoạch NTM xã ; - Bước 5: Lập, phê duyệt đề án xây dựng NTM xã; - Bước 6: Tổ chức thực đề án; - Bước 7: Giám sát, đánh giá báo cáo tình hình thực Chương trình e Nguồn lực xây dựng nơng thơn Có nguồn chính: - Đóng góp cộng đồng (bao gồm cơng sức, tiền đóng góp tài trợ tổ chức, cá nhân); - Vốn đầu tư doanh nghiệp; - Vốn tín dụng (bao gồm đầu tư phát triển thương mại); - Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước; - Vốn tài trợ khác Lưu ý: Thực xây dựng nông thơn cần có kế thừa, lồng ghép chương trình, dự án triển khai địa bàn Các cơng trình xây dựng phải sở chỉnh trang, nâng cấp để giảm thiểu nguồn lực điều kiện kinh tế cịn khó khăn Nội lực cộng đồng xây dựng nông thôn Nội lực cộng đồng bao gồm: công sức, tiền người dân cộng đồng đầu tư bỏ để chỉnh trang nơi gia đình như: xây dựng, nâng cấp nhà ở, nhà bếp; xây dựng đủ cơng trình vệ sinh; cải tạo, bố trí lại cơng trình phục vụ khu chăn nuôi hợp vệ sinh theo chuẩn nông thôn mới; cải tạo lại vườn ao để có thu nhập cảnh quan đẹp; sửa sang cổng ngõ, tường rào đẹp đẽ, khang trang… Đầu tư cho sản xuất đồng ruộng, soi bãi, đất rừng sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ để có thu nhập cao Đóng góp, xây dựng cơng trình cơng cộng làng xã giao thơng, kiên cố hóa kênh mương, vệ sinh công cộng… Tự nguyện hiến đất để xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế-xã hội theo quy hoạch xã f Vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn Tham gia ý kiến vào đề án xây dựng nông thôn đồ án quy hoạch nông thôn cấp xã; tham gia lập kế hoạch thực Chương trình (thơn, xã) Tham gia lựa chọn cơng việc cần làm trước việc làm sau thật thiết thực với yêu cầu người dân xã phù hợp với khả năng, điều kiện địa phương Quyết định mức độ đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng thơn, xã Trực tiếp tổ chức thi công tham gia thi công xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế-xã hội xã, thôn theo kế hoạch hàng năm Cử đại diện (Ban giám sát) để tham gia quản lý giám sát cơng trình xây dựng xã, thơn Tổ chức quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng trình sau hồn thành II TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN KHỐI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 Kết triển khai thực 1.1 Cơng tác kiện tồn máy đạo, điều hành quản lý Ngay từ năm tiến hành tổ chức thực xây dựng nông thôn mới, cấp từ huyện, xã, thôn thành lập xong cấu tổ chức đạo, quản lý điều hành quản lý chương trình xây dựng nơng thơn mới, Ban thường xuyên củng cố, kiện toàn Ở huyện thành lập Ban đạo, Tổ chuyên viên giúp việc Ban đạo Ở xã thành lập Ban đạo, Ban quản lý xây dựng nông thôn Ở thôn thành lập Ban phát triển thơn, Ban giám sát Nhìn chung, cấu tổ chức đạo hoạt động tốt Các phịng ban có phối hợp, hỗ trợ công tác đạo Tuy nhiên, số ban đạo cấp xã hoạt động thực chưa hiệu Một vài cá nhân chưa có nhận thức đắn vai trị nhiệm vụ ban đạo Các phịng ban có phối hợp, hỗ trợ đôi lúc chưa kịp thời, dẫn tới việc đơi lúc cơng việc cịn chậm trễ 1.2 Công tác tuyên truyền, vận động Các cấp, ngành từ huyện đến sở tích cực chủ động tun truyền chương trình xây dựng nơng thôn tới cán bộ, người dân ý nghĩa, tầm quan trọng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thông qua phương tiện thông tin đại chúng hệ thống phát thanh, tài liệu, hội nghị, tập huấn; tích cực vận động người dân tham gia xây dựng nông thôn Tuy nhiên chất lượng cơng tác tun truyền cịn hạn chế, chưa thường xuyên, liên tục, dẫn đến phận không nhỏ cán bộ, người dân nhận thức chưa chương trình xây dựng nơng thơn mới; cịn có tâm lý trông chờ, ỷ lại vào đầu tư nhà nước mà chưa tự giác tham gia xây dựng nông thơn Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”; tiếp tục tăng cường đẩy mạnh gắn với chương trình xây dựng nông thôn Đồng thời gắn liền với việc hưởng ứng Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới“ 1.3 Công tác đào tạo, tập huấn Toàn huyện tổ chức lớp đào tạo cấp huyện cấp sở, tập huấn cấp, xây dựng tài liệu, nhận phân phát tài liệu tỉnh chuyển địa phương Kinh phí tổ chức cho cơng tác đào tạo tập huấn 75 triệu đồng, kinh phí huyện 15 triệu đồng, xã 60 triệu đồng 10 Chương trình xây dựng nơng thơn chủ trương lớn Đảng Nhà nước, có nhiều nội dung mới, phức tạp công tác đào tạo tập huấn UBND huyện tích cực chủ động phối hợp với sở ngành đào tạo tập huấn cho cán cấp xã 02 năm (2011 – 2012) cho tất thành viên Ban đạo huyện, trưởng phó phịng, ban, đồn thể huyện; thành viên Ban đạo, Ban quản lý, ban phát triển thôn, ban giám sát tất xã địa bàn huyện Từ việc nhận thức chương trình xây dựng nơng thơn cịn hạn chế, đại phận cán tham gia tập huấn có hiểu biết kiến thức nâng cao để tham gia phục vụ vào chương trình xây dựng nơng thơn 1.4 Về huy động nguồn lực Hơn năm qua, toàn huyện huy động 352,796 tỷ đồng Trong vốn ngân sách trung ương 42,755 tỷ đồng, vốn ngân sách tỉnh 66,904 tỷ đồng, vốn ngân sách huyện 15,777 tỷ đồng, vốn ngân sách xã 102,812 tỷ đồng, vốn lồng ghép 4,040 tỷ đồng, vốn huy động từ doanh nghiệp 93,151 tỷ đồng vốn dân góp 27,357 tỷ đồng Riêng năm 2013, tổng số vốn huy động quý I II 90,790 tỷ đồng Trong vốn ngân sách tỉnh 13,400 tỷ đồng, vốn ngân sách huyện 1,320 huyện, vốn ngân sách xã 10,039 tỷ đồng, vốn lồng ghép 4,040 tỷ đồng, vốn doanh nghiệp 46 tỷ đồng, vốn dân góp 15,991 tỷ đồng Riêng vốn huy động doanh nghiệp quý I II năm 2013 gần bầng vốn huy động doanh nghiệp năm 2011 2012 cộng lại Ngày 08/3/2013 UBND tỉnh Hưng Yên ban hành Quyết định 04/2013/QĐ-UBND, hỗ trợ xi cho xã làm đường giao thông nông thôn Đến nguồn vốn giải ngân nhanh chóng hiệu Cơng tác huy động vốn năm 2014-2015 đạt hiệu cao, nhiên số nơi chậm trễ chưa đảm bảo kế hoạch huyện 11 Kết thực nội dung xây dựng nông thôn 2.1 Công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn Ngay năm đầu triển khai thực hiện, Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt 100 % quy hoạch xây dựng nông thôn xã Tuy nhiên, chất lượng công tác lập quy hoạch xã chưa cao, nhiều điểm chưa phù hợp; quy hoạch chủ yếu quan tâm đến quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, quan tâm đến quy hoạch sản xuất phát triển kinh tế xã hội Đến 100% số xã công bố hồ sơ quy hoạch UBND huyện tiếp tục đạo quan chuyên môn đôn đốc đơn vị tư vấn xã tổ chức rà sốt quy hoạch xây dựng nơng thơn mới, bổ sung, điều chỉnh điểm bất hợp lý, không khả thi để trình UBND huyện phê duyệt theo quy định Chỉ đạo xã cắm mốc giới theo quy định Sau năm thực 24/24 xã lập xong Đề án xây dựng nông thôn UBND huyện phê duyệt 100 % Nhìn chung, Đề án xây dựng nông thôn xã thể nội dung như: Thực trạng nơng thơn xã theo 19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia NTM; Mục tiêu Đề án, Danh mục cơng trình, dự án nhằm đặt tiêu chí quốc gia xã NTM, thứ tự ưu tiên thực hiện; Tổng mức dự toán ngân sách thực đề án; Kế hoạch tổng thể lộ trình thực đề án; giải pháp thực đề án (theo đề án chi tiết xã) 2.2 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Hơn năm qua, địa bàn huyện có nhiều dự án, đề án phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập dự án phát triển chăn ni bị sữa với tổng số vốn đầu tư 12,985 tỷ đồng Sản xuất nơng nghiệp có xu hướng phát triển mạnh hình thành vùng chuyên canh sản xuất như: Vùng chuyên màu đê; vùng nửa lúa, nửa màu đê; vùng bãi ngồi đê; vùng chun lúa… hình thành lên vùng chuyên canh có giá trị kinh tế cao như: vùng chuối tiêu hồng 12 xã Tứ Dân, Tân Châu, Đại Tập…; Vùng nhãn hàng hóa tập trung xã Đơng Kết, Hàm Tử, Bình Minh…Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tương ứng NN 24,98% – CN, TTCN, XD 40,42% - TM, DV 34,60%, đời sống người dân khơng ngừng cải thiện, bình qn thu nhập đầu người toàn huyện đạt 32,5 triệu, thu nhập 1ha canh tác/năm đạt 155 triệu đồng Các dự án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập đem lại hiệu kinh tế rõ rệt, góp phần đưa số xã đạt chuẩn tiêu chí thu nhập tăng lên Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt cịn có nhiều khó khăn, điển việc tìm đầu ra, thị trường tiêu thụ cho sản phẩm 2.3 Xây dựng sở hạ tầng thiết yếu: UBND huyện làm chủ đầu tư 30 Dự án với tổng kinh phí 192,112 tỷ đồng (Cơng trình lĩnh vực xây dựng dân dụng: 18 cơng trình tổng mức đầu tư: 88,862 tỷ đồng Cơng trình lĩnh vực giao thơng: 11 cơng trình tổng mức đầu tư: 103,250 tỷ đồng Cơng trình lĩnh vực Nông nghiệp, Thủy lợi 05 cụng trỡnh, với tổng kinh phớ 2,009 tỷ đồng) Các cơng trình xây dựng UBND huyện khơng chủ đầu tư: Cơng trình xây dựng Trụ sở làm việc UBND xã: 11 cơng trình tổng mức đầu tư khoảng 60 tỷ đồng Cơng trình Nơng nghiệp, Thủy lợi 02 cơng trình: tổng mức đầu tư tỷ đồng Các Doanh nghiệp tài trợ xây dựng cơng trình trạm y tế xã Bình Kiều, Cơng trình xây trường mầm non xã Ơng Đình, Trạm y tế xã Đơng Kết; Trường THCS xã Đông Kết với tổng nguồn vốn 35,7 tỷ đồng Người dân tự đóng góp cải tạo nhà văn hóa thơn, cải tạo đường làng, ngõ xóm, với số vốn khoảng 24,290 tỷ đồng, hộ xây chỉnh trang, sửa chữa nhà cửa 2.4 Về phát triển giáo dục, y tế, văn hố bảo vệ mơi trường Giáo dục, y tế, văn hóa, bảo vệ mơi trường có bước tiến định sau năm triển khai Tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường đạt 100%, 13 tỷ lệ hộ gia đình đạt danh hiệu Gia đình văn hóa tăng lên 84,3% Tỷ lệ số hộ sử dụng nước đạt vệ sinh theo chuẩn tăng lên 93,5% Bên cạnh thành đạt được, thách thức trước mắt việc tiếp tục trì phát triển ổn định tiêu chí Hơn địa bàn huyện diễn Cơng nghiệp hóa mạnh mẽ thâm nhập Cụm công nghiệp nên vấn đề môi trường địa bàn vấn đề cần quan tâm Bên cạnh cịn có phận dân cư chưa nhận thức đắn việc sử dụng nước nên việc vận động sử dụng nước cịn gặp khó khăn 2.5 Về xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh gìn giữ an ninh, trật tự xã hội Tồn huyện có 20/24 xã đạt tiêu chí số 18 hệ thống tổ chức trị xã hội, đạt tỷ lệ 83,3% Còn 04 xã chưa đạt tiêu chí số 18 cận đạt thiếu điều kiện nhỏ, dự kiến 04 xã đạt hồn tồn tiêu chí 18 năm 2013 Bên cạnh tồn huyện có 24/24 xã đạt tiêu chí số 19 An ninh trật tự xã hội đạt tỷ lệ 100% 2.6 Kết tổng hợp thực theo Bộ tiêu chí Quốc gia NTM Sau có sửa đổi tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng NTM theo Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/2/2013 Thủ tướng Chính phủ, Ban đạo xây dựng NTM huyện yêu cầu UBND xã đánh giá lại tiêu chí xây dựng NTM kết sau: 01 xã đạt 19 tiêu chí (Bình Minh) 02 xã đạt từ 15-18 tiêu chí; 05 xã đạt từ 10-14 tiêu chí; 16 xã đạt từ 05-09 tiêu chí 2.7 Đánh giá chung triển khai thực Chương trình Cơng tác tuyên truyền vận động chưa diễn thường xuyên, liên tục; tuyên truyền nặng nội dung xây dựng sở hạ tầng, nhẹ nội dung phát triển sản xuất, văn hóa, xã hội, mơi trường, chưa tuyên truyền trách nhiệm người dân tự chỉnh trang, sửa chữa nhà cửa, cơng trình 14 vệ sinh, tường rào, cổng ngõ… dẫn đến phận không nhỏ cán nhân dân hiểu chưa sâu, coi xây dựng NTM đầu tư xây dựng cơng trình, dự án đầu tư, nên có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào đầu tư cấp trên, thiếu tích cực, chủ động thực Công tác đạo, điều hành ngành, cấp từ huyện xuống sở chưa tích cực tham gia, chưa sâu sát, chưa hiểu sâu sắc nội dung, công việc cần làm, dẫn đến việc tổ chức thực cịn nhiều lúng túng; cơng tác kiểm tra, giám sát chưa quan tâm mức Trình độ cán (đặc biệt cán sở) hạn chế chương trình xây dựng nơng thơn chương trình lớn, chương trình phát triển tổng thể tất ngành, lĩnh vực chương trình vừa làm, vừa rút kinh nghiệm địi hỏi cán phải thường xun trau dồi học hỏi, nghiên cứu tài liệu hiểu thực chương trình XDNTM Việc phối hợp với đơn vị tư vấn lập quy hoạch, lập Đề án xã chưa chặt chẽ dẫn đến chất lượng cơng tác Quy hoạch, Đề án cịn thấp, trọng công tác quy hoạch xây dựng hạ tầng mà chưa trọng công tác quy hoạch sản xuất, số xã cịn khốn trắng cho đơn vị tư vấn, tham gia lãnh đạo người dân cịn từ chất lượng quy hoạch Đề án chưa sát thực tế, tính khả thi không cao Công tác vệ sinh môi trường nông thôn, xử lý rác thải, chất thải, quy hoạch quản lý nghĩa trang nhiều bất cập Các nhu cầu vui chơi, giải trí; hoạt động chỉnh trang nhà cửa, ngõ xóm, tường rào, cải tạo vườn tạp để tăng thu nhập cho người dân có cảnh quan đẹp từ nhà chưa trọng đạo, chủ yếu trọng công tác xây dựng sở hạ tầng Công tác đánh giá thực trạng nơng thơn xã theo tiêu chí thực qua loa, đại khái, dẫn đến nhiều tiêu chí đánh giá chưa đúng, gây 15 khó khăn cho cơng tác xây dựng kế hoạch thực tiêu chí giai đoạn Chế độ báo cáo ngành, xã thực ít, khơng thường xuyên, chất lượng báo cáo thấp Công tác huy động nguồn lực để xây dựng nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn, chưa huy động sức mạnh cộng đồng, hệ thống trị vào xây dựng nông thôn III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ Giải pháp - Thường xuyên kiện toàn máy đạo, quản lý điều hành chương trình xây dựng nông thôn từ huyện xuống sở; Nâng cao lực, vai trò máy đạo điều hành cấp với mục tiêu hệ thống trị vào cuộc, đó, bắt buộc phải có người dân hiểu đúng, hiểu đủ tích cực tham gia; Dân chủ thể xây dựng nông thôn Phõn cụng nhiệm vụ cỏc ngành hướng dẫn tổ chức thực tiêu chí - Rà soát quy hoạch xây dựng NTM; bổ sung, điểu chỉnh điểm bấp hợp lý để nâng cao chất lượng Đồ án quy hoạch đảm bảo sát thực tiễn có tính khả thi cao Chỉ đạo xã công bố quy hoạch xây dựng xã nông thôn theo quy định, kết hợp với đơn vị tư vấn xác định mốc giới cắm mốc giới theo quy định Rà sốt lại tồn cơng trình vi phạm trật tự xây dựng, cấp chứng quy hoạch, cấp giấy phép xây dựng theo quy định - Tăng cường công tác tuyên truyền nhiều hình thức: treo băng rơn, áp phích tun truyền, gắn công tác xây dựng nông thôn buổi sinh hoạt câu lạc bộ, đoàn thể Đồng thời đẩy mạnh thời lượng tuyên truyền hệ thống truyền huyện xã Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, phong trào “cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” phong trào 16 khác triển khai, tiếp tục xây dựng phong trào thi đua tạo động lực cho sở người dân tham gia - Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa chất lượng cao bước xây dựng thương hiệu có sức cạnh trạnh thị trường đề án huyện xây dựng Trước mắt tập trung vào loại cây, có giá trị kinh tế cao, mạnh huyện như: Cây nhãn, chuối tiêu hồng, loại có múi phát triển kinh tế theo vùng, hỗ trợ giá giống cho loại trồng đặc biệt lúa lai ngô lai Đẩy mạnh cơng tác dồn ruộng đổi tồn huyện góp phần tăng cường đầu tư thâm canh giới hóa vào sản xuất tăng suất, sản lượng hiệu đơn vị diện tích, từ tạo nguồn lực cho xây dựng nơng thơn - Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện như: làng Nghề mây tre đan, thủ công mỹ nghệ Liên Khê, đồ gỗ Minh Khai Đại Tập… - Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm chương trình, đào tạo nơng dân làm nơng nghiệp, phải đào tạo cho nông dân thêm kiến thức thương mại, tiếp thị sản phẩm Đào tạo chuyển nghề phải gắn với làng nghề, gắn với doanh nghiệp, gắn với nhu cầu, hộ gia đình có tay nghề truyền thống khơng đào tạo để có trường, có lớp, có chứng chỉ, tránh chạy theo thành tích Một số khuyến nghị - Đề nghị Trung ương Đảng, Chính phủ, Đảng quyền địa phương kịp thời đánh giá tổng kết trình thực để rút kinh nghiệm xây dựng nông thôn địa phương Trên sở điều chỉnh tiêu chí cách thức tổ chức thực cho phù hợp với địa bàn, vùng, miền đất nước 17 - Các cấp từ Trung ương đến sở cần quán triệt quan điểm xây dựng nơng thơn trách nhiệm tồn Đảng, toàn dân với mục tiêu cao nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Nhân dân chủ thể hưởng lợi trực tiếp từ chương trình này, tránh tình trạng nóng vội, chủ quan, ý chí; chạy theo thành tích, ép buộc nhân dân đóng góp… 18 KẾT LUẬN Hơn năm triển khai thực xây dựng mơ hình xây dựng nơng thơn tồn quốc Đặc biệt qua tìm hiểu tình hình xây dựng nơng thơng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, giai đoạn 2010-2015, khẳng định xây dựng nơng thơn chủ trương đắn Đảng nhà nước ta Q trình xây dựng mơ hình nơng thơn bước đầu đem lại kết quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Bộ mặt nơng thơn có thay đổi rõ nét, tính gắn kết cộng đồng tăng lên; nhân dân thêm tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng, sách, pháp luật nhà nước Mặc dù thành công chương trình xây dựng mơ hình nơng thơn mới kết bước đầu; trình tổ chức triển khai thực cịn có hạn chế vấp váp vài điểm, vài nơi Song tổng thể, lâu dài coi xây dựng nông thôn bước đi; nhiệm vụ u cầu cấp thiết thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 19 ... huyện khơng chủ đầu tư: Cơng trình xây dựng Trụ sở làm việc UBND xã: 11 cơng trình tổng mức đầu tư khoảng 60 tỷ đồng Cơng trình Nơng nghiệp, Thủy lợi 02 cơng trình: tổng mức đầu tư tỷ đồng Các... phận không nhỏ cán nhân dân hiểu chưa sâu, coi xây dựng NTM đầu tư xây dựng cơng trình, dự án đầu tư, nên có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào đầu tư cấp trên, thiếu tích cực, chủ động thực Công tác... cạnh mặt đạt cịn có nhiều khó khăn, điển việc tìm đầu ra, thị trường tiêu thụ cho sản phẩm 2.3 Xây dựng sở hạ tầng thiết yếu: UBND huyện làm chủ đầu tư 30 Dự án với tổng kinh phí 192,112 tỷ đồng

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w