1. Trang chủ
  2. » Tất cả

UBND TỈNH THANH HOÁ

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 202 KB

Nội dung

UBND TỈNH THANH HOÁ A MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài tiểu luận Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến đáng kể Cơ cấu kinh tế nông nghiệp công nghiệp dịch vụ đang dần được tha[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I Tên tiểu luận: Một số biện pháp phát triển TTCN địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An giai đoạn Chuyên đề bắt buộc: Phát triển công nghiệp phụ trợ tỉnh phía Bắc Thuộc chuyên đề số: Họ tên học viên: Nguyễn Văn Thông Lớp: Cao cấp LLCT tỉnh Nghệ An Khóa học: 2014 - 2016 Hà Nội, tháng 12 năm 2015 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến đáng kể Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ dần thay theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước mà Đảng đề bước đầu đạt thắng lợi Trong xu hướng phát triển chung đất nước, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An có bước phát triển đáng kể kinh tế, đặc biệt tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN) Nhờ có vị trí địa lý điều kiện lịch sử thuận lợi cho phát triển TTCN nên năm qua huyện Quỳnh Lưu đạt kết đáng khích lệ, làng nghề thủ công truyền thống ngày phát triển, nghề thủ công mỹ nghệ nhân cấy, du nhập địa bàn huyện ngày tăng Từ đó, góp phần vào cơng CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn huyện Quỳnh Lưu nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung Quỳnh Lưu huyện đồng bằng, nằm trung tâm khu vực kinh tế trọng điểm tỉnh Nghệ An, có Quốc lộ 45 qua; có điều kiện thuận lợi định phát triển TTCN như: giao thông thuận tiện, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động cao, có ngành nghề truyền thống như: đan lát, chế biến thực phẩm Trong năm gần đây, có chuyển biến tích cực cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp xây dựng dịch vụ, chưa tương xứng với tiềm vốn có huyện Quỳnh Lưu Phát triển TTCN góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thôn, giải việc làm cho nông dân lúc nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân, hạn chế di dân lao động thành phố, người nông dân có thêm thu nhập yên tâm gắn bó với đồng ruộng ổn định sản xuất, chăm sóc gia đình góp phần ổn định an ninh trật tự an toàn xã hội Do vậy, vấn đề phát triển TTCN phù hợp để thúc đẩy nhanh trình phát triển kinh tế huyện Quỳnh Lưu, đồng thời góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH nâng cao đời sống nhân dân yêu cầu thiết Từ lý trên, việc lựa chọn nội dung Một số biện pháp phát triển TTCN địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An giai đoạn làm Tiểu luận Khối kiến thức Cao cấp LLCT cần thiết Mục đích nghiên cứu - Xây dựng thương hiệu phát triển nghề TTCN truyền thông - Tiếp tục du nhập nhân cấy thêm nhiều nghề trì sản xuất nghề thủ cơng mỹ nghệ xã địa bàn huyện - Hình cụm làng nghề để thuận tiện cho sản xuất khắc phục tinh trạng ô nhiễm môi trường Giới hạn - Đối tượng nghiên cứu: Nghề TTCN - Không gian: Huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Thời gian: Giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu, thực phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh - Phương pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa thực tiễn - Tiểu luận nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển TTCN địa bàn huyện đồng thời tìm nguyên nhân hạn chế khó khăn đề xuất giải pháp khắc phục giác độ quan quản lý nhà nước - Đưa nội dung hỗ trợ người lao động, hộ trợ khuyến khích nhà đầu tư tăng cường tính tuyên truyền nhận thức rõ tác dụng việc phát triểnTTCN, từ đưa phương hướng cho địa phương để phát triển TTCN, trọng đến đầu tư hệ thống cụm công nghiệp làng nghề đầu tư hạ tầng đồng bộ, đồng thời di chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm khu dân cư vào cụm để xử lý môi trường; tăng cường bồi dưỡng đào tạo nghề cho người lao động Cấu trúc tiểu luận: Tiểu luận gồm có phần sau: A Mở đầu B Nội dung C Kết luận D Tài liệu tham khảo B NỘI DUNG Cơ sở lý luận nội dung nghiên cứu 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái niệm - Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, phận cấu thành sản xuất vật chất xã hội Công nghiệp bao gồm loại hoạt động chủ yếu; khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ; sản xuất chế biến sản phẩm từ nông nghiệp công nghiệp khai thác; công nghiệp sửa chữa - TTCN ngành công nghiệp mà sản phẩm làm chủ yếu thủ cơng với quy mơ nhỏ, bao gồm nghề thủ công sở công nghiệp nhỏ Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nghề thủ cơng sử dụng máy móc, hóa chất biện pháp kỹ thuật công nghiệp số công đoạn, phần việc định phần định chất lượng hình thức đặc trưng sản phẩm làm tay Nguyên liệu nghề thủ công thường lấy trực tiếp từ thiên nhiên TTCN nông thôn thường gắn liền với thời gian nơng nhàn, lại có thu nhập cao sản xuất nơng nghiệp, mà nhiều hộ rời hẳn nông nghiệp sang sản xuất TTCN 1.1.2 Vai trò CN-TTCN kinh tế - xã hội Cơng nghiệp-TTCN có vai trị to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Thứ nhất, công nghiệp-TTCN thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng CNH, HĐH Công nghiệp-TTCN phát triển trước hết mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho dân cư hoạt động ngành CN-TTCN, vừa chế biến nâng cao giá trị sản phẩm nơng nghiệp, qua nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp không thị trường nước mà mở rộng tiêu thụ thị trường nước Mặt khác, CN-TTCN cung cấp yếu tố đầu vào cần thiết để nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp, nhờ nâng cao suất lao động, hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Hai là, CN-TTCN phát triển góp phần quan trọng vào vấn đề giải việc làm, thực xố đói giảm nghèo Sự phát triển CN-TTCN điều kiện để thu hút lao động dư thừa nông nghiệp vào ngành CN-TTCN gián tiếp tạo thêm việc làm ngành có liên quan, thực tổ chức phân công lại lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn Ba là, phát triển CN-TTCN hợp lý vùng lãnh thổ, địa phương tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn lực, lợi vùng lãnh thổ, đảm bảo phát triển cân bằng, hợp lý vùng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần nâng cao chất lượng sống dân cư, làm giảm phát triển chênh lệch vùng, miền; qua hạn chế di dân đến thị lớn gây nên tình trạng tải dân số, kết cấu hạ tầng, tắc nghẽn giao thông, ô nhiểm môi trường, tệ nạn xã hội phát sinh Bốn là, CN-TTCN phát triển thúc đẩy mở rộng quy mô thị trường, đa dạng hóa mặt hàng xuất nhập khẩu, mở rộng hợp tác liên kết quốc tế Song song với trình phát triển CN-TTCN, đời sống kinh tế - xã hội ngày phát triển, nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt sản xuất ngày phong phú, đa dạng Để đáp ứng nhu cầu xã hội, việc tăng cường phát triển sản xuất nước, cần đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Việc gia tăng xuất nâng cao hiệu xuất địi hỏi đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm công nghiệp chế biến, phát triển ngành có lợi cạnh tranh theo hướng chuyển dần từ ngành có giá trị thấp sang ngành có giá trị gia tăng cao Năm là, CN-TTCN đóng góp quan trọng bền vững vào tích lũy kinh tế mặt: vốn, khoa học - công nghệ, nguồn nhân lực nhân tố khác CN - TTCN ngành có suất lao động giá trị gia tăng cao CN-TTCN phát triển góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện tăng đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Sáu là, phát triển CN-TTCN vùng, miền gắn liền với trình phân bố lực lượng sản xuất, tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất theo lãnh thổ, làm sở cho q trình hình thành thị nhỏ giảm khác biệt trình độ phát triển, phân hóa xã hội tác động tiêu cực khác 1.1.3 Nội dung phát triển TTCN Trên sở vai trò TTCN kinh tế xã hội, phát triển TTCN giai đoạn 2015-2020 cần tập trung vào nội dung sau: - Đối với nghề TTCN truyền thống có thị trường ổn định, người lao động có thu nhấp tốt, số lượng lao động tập trung cần giữ vững, thời gian tới thực thành lập hiệp hội làng nghề, đấu mối với ngành chức cấp tỉnh, trung ương đăng ký bảo hộ kiểu dáng, thương hiệu sản phẩm để phát triển thị trường, đảm bảo sản xuất quyền lợi cho người lao động hiệp hội - Đối với nghề TTCN du nhập địa phương: + Lựa chon địa bàn thơn, xã có điều kiện phù hợp để thực đào tạo nghề cho người lao động, xã trước có nghề bị mai thị trường hàng hóa để tận dụng tay nghề, kỹ làm nghề cũ sản phẩm giảm bớt thời gian chi phí đào tạo người lao động thích ứng nhanh với mơi trường sản xuất + Ban hành chế hỗ trợ, khuyến khích cho người lao động số khâu mà sách trung ương, tỉnh chưa hỗ trợ, người lao động chưa đủ điều kiện hỗ trợ như: Hỗ trợ phần kinh phí cho người học q trình học nghề để người lao động yên tâm học nghề (thời gian đào tạo nghề thường tháng); Hỗ trợ thu nhập tháng đấu sau đào tạo người lao động đào tạo tham gia làm nghề liên tục để đảm bảo thu nhập tối thiểu cho người lao động (vì thời gian đầu thu nhập thường thấp hưởng tiền công theo sản phẩm tay nghề mới, suất lao động chưa cao, nhiều sản phẩm bị lỗi); Hỗ trợ tiền công cho lao động có tay nghề cao thời gian tháng đầu làm nhiệm vụ hỗ trợ kỹ thuật, nghiệm thu sản phẩm cho người lao động - Lập quy hoạch, đầu tư cụm làng nghề để tạo mặt sản xuất, cung cấp điện, nước phục vụ sản xuất, đồng thời di dời sở sản xuất nhân dân cụm (thường hệ thống nhà xưởng hấp sấy, hoàn thiện sản phẩm, kho chứa ) để thuận lợi cho người lao động nhận nguyên vật liệu, giao thành phẩm giải tình trạng nhiễm môi trường 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CN-TTCN huyện nông nghiệp a) Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên - Vị trí địa lý Vị trí địa lý nguồn lực quan trọng để định hướng phát triển ngành, vùng kinh tế địa phương toàn kinh tế quốc gia Nếu có vị trí địa lý thuận lợi đầu mối giao thông, đầu mối giao lưu kinh tế quốc tế, gần trung tâm phát triển, lợi tạo khả cạnh tranh phát triển kinh tế, phát triển CN-TTCN - Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên tất thuộc thiên nhiên mà người khai thác, sử dụng để thoả mãn nhu cầu tồn phát triển Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực trình sản xuất, song chúng trở thành yếu tố sản xuất khai thác sử dụng có hiệu Các loại tài nguyên thiên nhiên cho phát triển công nghiệp bao gồm: Đất đai, khóang sản, tài nguyên sinh vật, tài nguyên nước b) Nguồn lực lao động Nguồn lực lao động xem xét hai góc độ số lượng chất lượng lao động Trong đó, yếu tố chất lượng lao động định suất lao động Người lao động có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, trình độ tay nghề cao sức khoẻ tốt làm việc có suất cao, mang lại lợi ích kinh tế nhiều cho xã hội cho thân họ Chất lượng lao động nâng cao giáo dục, đào tạo rèn luyện sức khoẻ c) Thị trường Khi nói tới sản xuất cơng nghiệp nói tới sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa gồm có khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Thị trường nằm khâu lưu thơng, khâu tất yếu sản xuất hàng hóa; thị trường cầu nối người sản xuất người tiêu dùng Thông qua thị trường, sản phẩm hàng hóa thừa nhận hay khơng thừa nhận; thị trường có khả điều tiết, kích thích hoạt động sản xuất tiêu dùng cung cấp thông tin sản phẩm hàng hóa cho khách hàng người sản xuất Như vậy, thị trường yếu tố định cho phát triển kinh tế, đặc biệt CN - TTCN d) Vốn đầu tư Trong kinh tế phát triển, sản xuất mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc, nguồn lực lao động với trình độ thủ cơng nguồn lực đất đai giữ vai trò hàng đầu Trong kinh tế thị trường với phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ, vốn đầu tư trở thành nguồn lực nhất, đặc biệt phát triển ngành cơng nghiệp, vì: Nguồn vốn tạo điều kiện đầu tư mạnh mẽ cho việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng đòi hỏi khắt khe sản xuất có kỹ thuật cơng nghệ đại; xây dựng đại hóa nhanh hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị cho sản xuất góp phần chuyển dịch cấu ngành, lĩnh vực kinh doanh cách nhanh chóng theo hướng hiệu phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế d) Chuyển giao, tiếp nhận ứng dụng tiến khoa học - công nghệ Khoa học - công nghệ phát triển với đời công nghệ làm cho kinh tế chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, tức thực tăng trưởng kinh tế dựa sở nâng cao hiệu sử dụng yếu tố đầu vào Vì vậy, khoa học - cơng nghệ phương tiện để chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức, phát triển nhanh ngành công nghệ cao sử dụng nhiều lao động trí tuệ Thực chuyển giao tiếp nhận công nghệ làm cho kinh tế vận động theo xu hướng giảm dần yếu tố lạc hậu cổ truyền tăng dần yếu tố đại, đường mở khả nhanh vào đại hóa Song để đạt điều đó, cần phải có chiến lược chuẩn bị tảng kỹ thuật để tiếp nhận kỹ thuật - cơng nghệ chuyển giao, trọng nâng cao trình độ dân trí, đào tạo cán kỹ thuật - công nghệ, công nhân lành nghề đủ sức tiếp nhận ứng dụng thành thạo kỹ thuật công nghệ đại chuyển giao e) Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội có vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội đất nước Xét bình diện tác động đến phát triển cơng nghiệp, vai trị số ngành, lĩnh vực hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thể cụ thể: Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương, vùng lãnh thổ điều kiện thiếu cho phát triển bền vững, có hiệu cơng nghiệp nói chung tổ chức sản xuất công nghiệp vùng lãnh thổ nói riêng Sự hình thành phát triển cơng nghiệp vùng lại thúc đẩy phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Trong mối quan hệ này, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phải trước bước Vì vậy, việc nâng cấp phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội coi nhiệm vụ hàng đầu công CNH, HĐH đất nước Tuy vậy, khả nguồn vốn đầu tư hạn chế, nên cần phải xây dựng kế hoạch phát triển có chọn lọc kết cấu hạ tầng bản, thiết yếu f) Mơi trường trị - xã hội, pháp lý, chế sách kinh tế Khả thu hút vốn đầu tư phát triển địa phương chủ thể kinh tế kinh tế thị trường chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Các yếu tố trị - xã hội, pháp lý, chế sách Nhà nước lại có tác động lớn đến khả thu hút vốn đầu tư địa phương Mơi trường trị - xã hội có ảnh hưởng lớn đến khả sinh lợi nhà đầu tư Bất kỳ lý có ảnh hưởng xấu đến mục tiêu sinh lợi có khả gây rủi ro ảnh hưởng đến định nhà đầu tư Các nhà đầu tư coi yếu tố ổn định trị - xã hội yếu tố hàng đầu Do đó, đảm bảo 11 2.1 Tình hình phát triển TTCN huyện giai đoạn 2010 - 2013 Bảng 1: Giá trị sản xuất TTCN ĐVT: Triệu đồng Năm Giá trị sản xuất 2010 2011 2012 2013 Ghi 104.597 124.210 153.438 176.238 (Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quỳnh Lưu) Do tình hình suy thóai kinh tế vĩ mô, nghề TTCN huyện bị ảnh hưởng Giá trị sản xuất năm 2010: 104.957 triệu đồng, năm 2013 tăng lên 176.238 triệu đồng, bình quân giai đoạn 2010-2013, tổng giá trị sản xuất ngành tăng trưởng với tốc độ 11% Bảng 2: Lao động nghề TTCN huyện Quỳnh Lưu ĐVT: Người Năm Số lao động 2010 2011 2012 2013 6704 7343 9482 11037 Ghi (Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quỳnh Lưu) Trong giai đoạn 2010 - 2013, số lượng lao động lĩnh vực TTCN tăng năm sau cao năm trước Số lao động làm việc khu vực doanh nghiệp nhà nước có phần giảm, nhiên số lao động làm việc khu vực ngồi quốc doanh ln tăng trưởng, đặc biệt lao động làm việc loại hình cá thể chiếm 77% số lượng lao động ngành công nghiệp huyện năm 2010 tăng lên 83,8% năm 2013 Điều cho thấy loại hình cá thể có vai trị quan trọng kinh tế huyện, đóng góp lớn thu hút lao động giải việc làm Phần lớn lao động ngành chưa đào tạo bản, theo thống kê, tình hình đào tạo lao động TTCN sau: 12 Bảng 3: Số lượng lao động đào tạo từ năm 2010 - 2013 Năm Số lao động 2010 2011 2012 2013 Tổng cộng 1.008 865 1250 1000 4123 (Nguồn: Phịng Cơng Thương huyện Quỳnh Lưu) Công tác đào tạo nghề cho người lao động giai đoạn 2010-2013 4.123 lao động 10% tổng số lao động ngành công nghiệp Số lao động đào tạo tập trung vào nghề TTCN du nhập vào huyện Số lao động cịn trì nghề thường xun 3.152 lao động (đạt 61,1%); 2.2 Hiện trạng số ngành TTCN địa bàn huyện Quỳnh Lưu - Khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng Xác định mạnh huyện để khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững qui hoạch, tạo việc làm cho lao động chỗ Huyện ủy, UBND huyện tập trung đạo quy hoạch, xây dựng Cụm Cơng Nghiệp Hồng Sơn có qui mơ 53.475m2; với sở hạ tầng đảm bảo phục vụ sản xuất cụ thể: Đường giao thông 3,5Km, 01 trạm biến 400KVA 1,1 Km đường điện hạ Hiện có: 02 doanh nghiệp, 01 HTX khai thác vật liệu xây dựng 24 hộ kinh doanh cá thể tham gia họat động sản xuất với 17 dây chuyền sản xuất đá, 01 dây chuyền sản xuất gạch cốm, 04 dây chuyền sản xuất đá ốp lát 16 lị sản xuất vơi Ngồi ra, địa bàn huyện 50 sở sản xuất gạch cốm (hỗn hợp đá dăm, xi măng) đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng - Thủ công mỹ nghệ Với mục tiêu sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ có tính cạnh tranh thị trường nước xuất Hiện có 09 Doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất mặt hàng địa bàn huyện gồm: Doanh nghiệp Vĩnh Hằng, Doanh nghiệp Đức Tài - Ninh Bình, Cơng ty TNHH Duy Hải - Quảng Xương, Doanh nghiệp Lan Ánh, Công ty Gia Khang - TP Nghệ An, Công ty may Trường Thắng, Công ty TNHH Quốc Đại, Cơng ty Mỹ Hương - Ninh Bình sở Trường Phúc Trong số Công ty, doanh nghiệp có 03 Doanh nghiệp tham gia xuất trực tiếp (Mỹ Hương, Gia Khang Trường Thắng); Sản phẩm nhóm ngành 13 thủ cơng mỹ nghệ bao gồm: May mặc (Công ty may xuất Trường Thắng); Mây giang xiên (Doanh nghiệp Vĩnh Hằng, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ xã Tế Thắng, Tân Thọ); Cói mỹ nghệ (các HTX xã Tân Phúc, xã Trường Giang); Ngồi cịn du nhập số nghề thủ công mỹ nghệ như: đan mành, đan đèn lồng, đan bẹ chuối, sản xuất đồ mộc dân dụng cao cấp, trồng cảnh bon sai… - Ngành nghề khí, điện tử Chủ yếu dịch vụ sửa chữa, lắp đặt mặt hàng điện tử gia dụng, sửa chữa xe máy, máy xây dựng, máy công nghiệp… - Chế biến nông - lâm - thuỷ sản: Có 100 sở chế biến miến, bún phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân chăn nuôi, thu mua chế biến cáy (nước mắm cáy, ruốc cáy); chế biến sản phẩm từ thủy - hải sản (05 sở chế biến nước mắm sản phẩm khô)… - Các làng nghề truyền thống Hiện địa bàn trì phát triển 07 làng nghề, đó: 02 làng nghề làm nón (Làng Yên Lai làng Tuy Hòa xã Trường Giang); 04 làng nghề dệt chiếu (Làng Tín Bản xã Trường Trung, làng Tế Độ xã Tế Nông, làng Ngọc Lẫm xã Trường Giang, làng Kén xã Tượng Sơn) 01 làng nghề Hương Bài làng Quyết Thắng xã Vạn Thắng 2.3 Hiện trạng cụm công nghiệp Quỳnh Lưu quy hoạch 02 cụm cơng nghiệp với diện tích 28,27 ha: - Cụm cơng nghiệp Hồng Sơn: Được UBND tỉnh phê duyệt với qui mơ diện tích 5,34 ha; có 16 sở đầu tư sản xuất kinh doanh (chủ yếu khai thác đá, nung vôi, sản xuất vật liệu xây dựng); tổng vốn đầu tư xây dựng 12,1 tỷ đồng; vốn đầu tư từ sở sản xuất kinh doanh là: 7,9 tỷ đồng; vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật từ ngân sách 4,2 tỷ đồng; thu hút 297 lao động có việc làm thường xuyên gần 200 lao động làm việc thời vụ với mức lương bình quân cho lao động đạt gần 1,9 triệu đồng/ tháng, giải dứt điểm tình trạng nhiễm mơi trường sở sản xuất đặt khuôn viên hộ gia đình khu dân cư, góp phần khơng nhỏ vào công 14 chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội huyện; doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tuân thủ theo quy định pháp luật; với cụm công nghiệp nhỏ tình hình kinh tế khó khăn nên chưa đầu tư xây dựng đồng sở hạ tầng cụm, cịn thiếu hệ thống nước ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động cụm - Cụm Công nghiệp Trường Sơn Được UBND tỉnh phê duyệt theo định số 4321/QĐ-UBND ngày 06/12/2010 với qui mơ diện tích 22,93 ha; với tình chất cụm công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp; sản xuất khí, hàng thủ cơng mỹ nghệ dệt may Hiện triển khai lập dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật kêu gọi doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh (trong trình triển khai tình hình kinh tế khó khăn chung, ngân sách huyện, xã không đáp ứng việc đầu tư sở hạ tầng) 2.4 Làng nghề truyền thống Trên địa bàn huyện có 10 làng nghề truyền thống tập trung 05 xã (Trường Giang, Trường Trung, Tượng Sơn, Tế Nơng, Vạn Thắng) mặt hàng chủ yếu làm nón có làng (n Tuần, n Lai, Tuy Hịa xã Trường Giang; Tín Bản, Yên Lăng xã Trường Trung), chiếu cói có làng (Đơng Xn, Trung Liệt xã Trường Trung; Kén xã Tượng Sơn; Tế Độ xã Tế Nông) hương làng ( Quyết Thắng xã Vạn Thắng) với 4.293 lao động, người lao động chủ yếu tự học, tự tổ chức sản xuất (khơng có người kiểm tra kỹ thuật) tự tìm kiếm cách tiêu thu; thu nhập phụ thuộc vào trình độ tay nghề người gia đình, thường khơng đồng mức bình qn thu nhập từ 400.000 - 1.500.000 đ/người/tháng; nhìn chung làng nghề xã trì ổn định phát triển 15 2.5 Tình hình triển khai thực chế sách phát triển CN-TTCN Nhà nước địa bàn huyện - Chính sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh hàng xuất theo Quyết định số 2545/2009/QĐ-UBND UBND Tỉnh Sau 03 năm thực hỗ trợ cho doanh nghiệp may mặc; thêu tranh màu; chế biến nông, lâm, hải sản địa bàn toàn tỉnh với số tiền 11 tỷ đồng Tuy nhiên đơn vị huyện chưa thụ hưởng sách chưa đủ điều kiện để thụ hưởng - Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh ban hành đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nghệ An đến năm 2020”, đồng thời thành lập ban đạo để tổ chức thực chương trình, đến 31/2012 số lao động nông thôn học nghề địa bàn huyện khoảng 500 lao động Chính sách tác động tích cực việc làm cho lao động nơng thơn, nhiên, cịn tồn như: + Việc đào tạo nghề TTCN thực thông qua Trường Trung cấp nghề Trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện chủ yếu (trong đội ngũ giáo viên dạy nghề trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện vừa thiếu số lượng biên chế vừa không phù hợp với nghề đăng ký đào tạo, thiếu giáo viên dạy nghề theo phương pháp kết hợp dạy lý thuyết với thực hành); + Việc gắn kết đơn vị đào tạo nghề, người lao động học nghề Doanh nghiệp hạn chế, khả có việc làm sau học nghề TTCN chưa cao; + Nhu cầu học nghề lao động nơng thơn lớn, kinh phí Trung ương, ngân sách địa phương hỗ trợ dạy nghề cho lao động nơng thơn lại hạn hẹp - Chính sách khuyến khích Doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính phủ Đây sách mang tính tích cực Trung ương, nhiên địa bàn huyện chưa thu hút dự án đầu tư đủ lớn để thụ hưởng 16 sách nhà đầu tư vào khu vực nơng thơn có lợi nhuận thấp, tiềm ấn nhiều rủi ro Mặt khác, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện chưa đủ hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư lớn, đủ điều kiện để thụ hưởng sách - Chính sách khuyến cơng theo Nghị định số 134/2004/NĐ-CP Chính phủ Sau năm thực khuyến công Trung ương, đơn vị địa bàn huyện hỗ trợ 1,3 tỷ đồng gồm: Đào tạo nghề cho 400 lao động với kinh phí 160 triệu đồng, nghề đào tạo chủ yếu tập trung cho nghề may công nghiệp; lập quy hoạch chi tiết cụm cơng nghiệp Trường Sơn với kinh phí 150 triệu đồng, bên cạnh kết cịn nhiều nội dung sách chưa thực như: Hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức cá nhân khởi Doanh nghiệp, tuyển dụng lao động; Hướng dẫn, tư vấn đầu tư xây dựng dây truyền sản xuất mới; Ưu đãi lãi suất, vay tín dụng; Hỗ trợ thu hút Doanh nghiệp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng CCN; Hỗ trợ sở sản xuất làng nghề di dời vào CCN; Hỗ trợ Doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơng trình xử lý mơi trường… - Chính sách khuyến khích phát triển CNNT quy định Quyết định số 2409/2006/QĐ-UBND Quyết định số 2541/2008/QĐ-UBND UBND Tỉnh, hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân địa bàn huyện đào tạo trì nghề với 2000 lao động, kinh phí 800 triệu đồng Số lao động trì nghề sau đào tạo đạt 80%, điều cho thấy việc phát triển TTCN ngành nghề tốt Một số nội dung sách chưa thực địa bàn: + Chính sách khoa học công nghệ: Các đơn vị không tha thiết đề nghị hỗ trợ việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp + Chính sách đất đai xây dựng kết cấu hạ tầng cụm TTCN Cụm làng nghề: chưa thực lý địa bàn huyện khơng có Doanh nghiệp thuê đất thô đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng CCN + Chính sách ưu đãi đầu tư: Hầu hết sở TTCN khó tiếp cận với ngân hàng để vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh 17 - Chính sách hỗ trợ Doanh nghiệp tuyển dụng từ 50 lao động trở lên theo hình thức hợp đồng lao động khơng kỳ hạn, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 12 tháng trở lên Trong hầu hết Doanh nghiệp sử dụng lao động nông nhàn theo thời vụ nơng thơn, nên sở đủ tiêu chuẩn để thụ hưởng sách - Chính sách thị trường, tiêu thụ sản phẩm cịn nêu chung chung, khơng quy định rõ hình thức mức hỗ trợ cụ thể 2.6 Những hạn chế nguyên nhân phát triển TTCN huyện Quỳnh Lưu a) Những hạn chế - Quy mô sản xuất hầu hết nghề TTCN huyện có quy mơ nhỏ, manh mún công nghệ lạc hậu, sản xuất phân tán, mặt hàng chủ yếu phục vụ nhu cầu sử dụng nơng thơn địa bàn Ngồi số nghề truyền thống đan nón, làm hương tồn từ lâu khẳng định chất lượng có thị trường ngoai tỉnh, nghề khác chủ yếu phục vụ nhu cầu huyện - Đối với nghề du nhập: Số lượng lao động làm nghề phân tán, giá trị sản xuất chưa cao bước đầu người lao động làm số mẫu hàng có yêu cầu kỹ thuật đơn gian thực số công đoạn cố giá trị khơng cao, chưa thực hồn thiện sản phẩm - Hệ thống xử lý nước thải, chất thải chưa quan tâm mức, nên số làng nghề đề ô nhiễm môi trường có chiều hướng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân - Nguồn lao động đảm bảo mặt số lượng, chưa đảm bảo mặt chất lượng so với yêu cầu phát triển Lao động cịn mang nặng tư tưởng sản xuất nơng nghiệp Ngoại trừ số doanh nghiệp cơng nghiệp lớn tình hình sản xuất kinh doanh sở cơng nghiệp địa bàn huyện có chung số đặc điểm sau: 18 - Về công nghệ: Các sở CNNT chủ yếu tập trung vào nhóm ngành hàng: chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản, thực phẩm; vật liệu xây dựng; khí sửa chữa nhỏ, mộc dân dụng…đa phần có cơng nghệ lạc hậu, điều làm giảm suất lao động, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế sở không cao - Về lao động tay nghề: Chủ yếu lao động phổ thông chưa qua đào tạo, việc đào tạo lao động có tay nghề cao chưa quan tâm mức, sở sử dụng lao động chủ yếu khóan cơng theo sản phẩm, chưa có chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho người lao động - Về sở vật chất: Nhà xưởng, máy móc thiết bị cịn nghèo nàn quy mô nhỏ, nhiều sở sản xuất kinh doanh hộ hộ cá thể, sản xuất xen lẫn khu dân cư Việc di dời sở sản xuất vào CCN chưa quan tâm, khơng có điều kiện phát triển mở rộng sở sản xuất xử lý môi trường - Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Các sở sản xuất chủ yếu gia công cho doanh nghiệp lớn tỉnh ngồi số doanh nghiệp tỉnh, hầu hết xuất trực tiếp, hiệu kinh doanh thấp, phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp tỉnh ngồi - Về mơi trường xử lý ô nhiễm môi trường: Phần lớn sở sản xuất chưa có hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường, đặc biệt sở thuộc lĩnh vực chế biến nông, lâm, thuỷ sản nước thải, chất thải sau sản xuất thải trực tiếp môi trường tự nhiên gây xúc cho khu dân cư b) Nguyên nhân - Do phát triển thị trường hàng hóa, tất yếu sản phẩm sản xuất công nghiệp với mẫu mã đẹp, tính tiện dụng cao, giá thành rẽ dần thay mặt hàng TTCN truyền thống, quy mơ sản xuất nghề TTCN bị thu hẹp Ví dụ như: nghề đan lát rỗ, rá, lồng bu - Công nghệ, thiết bị sở CN-TTCN nông thơn lạc hậu, mức độ khí hóa chưa cao; suất thấp, tiêu hao nguyên liệu cao; lực đổi công 19 nghệ kỹ thuật thấp, nguồn vốn hỗ trợ cho đổi hạn chế; đầu tư cho việc nghiên cứu công nghệ đặc thù dành riêng cho CN-TTCN nơng thơn cịn hạn chế - Vốn đầu tư sản xuất kinh doanh hạn chế, khơng có kinh phí để đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải, nước thải - Chưa có chế, sách cụ thể, đủ mạnh; chưa có phối hợp chặt chẽ, hiệu việc tập trung nguồn lực việc hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất TTCN nông thôn - Kết cấu hạ tầng CCN đầu tư cải thiện chậm - Mặc dù sách khuyến cơng bước đầu tạo nhiều tác động tích cực cho phát TTCN nhiên, ngân sách khuyến công hàng năm hạn hẹp nên tác động sách khuyến cơng chưa tạo chuyển biến rõ nét sâu rộng Các giải pháp giải vấn đề nghiên cứu 3.1 Giải pháp xúc tiến đầu tư huy động vốn đầu tư - Kêu gọi xúc tiến đầu tư cần tập trung vào mục tiêu mạnh địa phương - Xây dựng chế sách riêng cho công tác môi giới đầu tư - Xây dựng đội ngũ chuyên gia lĩnh vực xúc tiến đầu tư đủ khả để hoàn thành nhiệm vụ kêu gọi đầu tư; 3.2 Giải pháp thực chế sách - Lập quy hoạch ngành CN - TTCN địa bàn huyện để tổ chức quản lý theo giai đoạn - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư - Quy định, phân công rõ vai trò, trách nhiệm UBND cấp xã đầu tư, phát triển CN - TTCN - Thường xuyên liên hệ với Bộ, ngành TW, Sở ban ngành cấp tỉnh để tranh thủ tối đa thu hút đầu tư - Tăng cường quản lý Nhà nước tổ chức trị lĩnh vực Hiệp hội sản xuất công nghiệp địa bàn huyện, hiệp hội doanh nghiệp huyện ... xuất theo Quyết định số 2545/2009/QĐ -UBND UBND Tỉnh Sau 03 năm thực hỗ trợ cho doanh nghiệp may mặc; thêu tranh màu; chế biến nông, lâm, hải sản địa bàn toàn tỉnh với số tiền 11 tỷ đồng Tuy nhiên... Chính sách khuyến khích phát triển CNNT quy định Quyết định số 2409/2006/QĐ -UBND Quyết định số 2541/2008/QĐ -UBND UBND Tỉnh, hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân địa bàn huyện đào tạo trì nghề với 2000 lao... 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh ban hành đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nghệ An đến năm 2020”, đồng thời thành lập ban đạo để tổ chức

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w