1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHTN GIAI ĐOẠN 2010 – 2020

20 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 205,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHTN GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 THÁI NGUYÊN, THÁNG 12 NĂM 2009 MỞ ĐẦU Trường đại học sư phạm thuộc đại học thái nguyên trước trường đại học sư phạm việt bắc, thành lập ngày 18 tháng năm 1966 theo định số 127/cp phủ nước việt nam dân chủ cộng hồ nhà trường có nhiệm vụ đào tạo giáo viên, cán quản lý giáo dục có trình độ cao đẳng, đại học sau đại học; bồi dưỡng chuẩn hoá bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cấp; nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực khoa học giáo dục khoa học trải qua 40 năm xây dựng phát triển, trường có nhiều đóng góp to lớn cho nghiệp giáo dục từ năm 1994, trường đại học sư phạm việt bắc trở thành trường thành viên đại học thái nguyên Trong cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, ngành giáo dục đứng trước nhiều khó khăn thách thức nhiệm vụ trước mắt trường đại học phải đào tạo đội ngũ cán có đủ tư cách đạo đức, đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội trường đại học sư phạm thách thức lại lớn hơn, cỗ máy giữ vai trò quan trọng nghiệp giáo dục nước điều khẳng định văn kiện đại hội đảng cộng sản việt nam, sách nhà nước Để định hướng phát triển nhà trường, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, nhà trường xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển trường đại học sư phạm - đại học thái nguyên giai đoạn 2006-2015 đến nay, kế hoạch thực gần nửa thời gian, góp phần xây dựng phát triển nhà trường có hiệu thời gian trôi qua, thực tiễn biến đổi nhanh chóng, nhiều yếu tố phát sinh tác động đòi hỏi kế hoạch chiến lược phát triển trường đại học sư phạm - đại học thái nguyên phải xem xét, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu tình hình mới, đáp ứng yêu cầu phát triển nội nhà trường lần soạn thảo này, ban soạn thảo nhận đạo cụ thể đảng uỷ, ban giám hiệu nhà trường, đóng góp ý kiến quý báu đơn vị cán bộ, viên chức trường hoàn thành kế hoạch chiến lược phát triển trường đại học sư phạm - đại học thái nguyên giai đoạn 2010-2020, ban soạn thảo xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đảng uỷ, ban giám hiệu toàn thể cán bộ, viên chức nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành nhiệm vụ KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHTN GIAI ĐOẠN 2010-2020 Kế hoạch trung hạn sở để tiếp tục thực kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2005-2015 tình hình mới, xây dựng phát triển trường giai đoạn 2010-2020 nhằm đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Kế hoạch dựa sở tình hình thực tế nhà trường sau năm phấn đấu thực kế hoạch phát triển 2005-2015, phù hợp với thay đổi nhà trường, nghiệp giáo dục, phát triển kinh tế – xã hội đất nước, gắn bó chặt chẽ với tình hình yêu cầu phát triển trường đại học, cao đẳng nước khu vực PHẦN THỨ NHẤT SỨ MẠNG, TẦM NHÌN VÀ CÁC GIÁ TRỊ SỨ MỆNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHTN Trường đại học sư phạm - đhtn (trước năm 1994 trường đại học sư phạm việt bắc) trung tâm lớn đào tạo giáo viên cán khoa học trình độ cao đẳng, đại học sau đại học; sở bồi dưỡng nghiên cứu khoa học có uy tín lĩnh vực khoa học bản, khoa học giáo dục; phục vụ đắc lực nghiệp giáo dục nước có vai trị đặc biệt quan trọng vùng miền núi phía bắc việt nam TẦM NHÌN 2020 CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHTN Đến năm 2020 trường đại học sư phạm - đhtn trường đại học sư phạm trọng điểm khu vực trung du, miền núi phía bắc việt nam - trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu khoa học có uy tín, ngang tầm với trường đại học lớn nước, vững vàng tiếp cận, hoà nhập với trường đại học khu vực giới trường cung cấp cho người học môi trường giáo dục đại học nghiên cứu khoa học tốt nhất, có tính chun nghiệp cao, đảm bảo cho người học sau tốt nghiệp có đủ lực cạnh tranh thích ứng với giáo dục phát triển CÁC GIÁ TRỊ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHTN Các giá trị trở thành cốt lõi, truyền thống trường đại học sư phạm - đhtn sau 40 năm xây dựng, trưởng thành : + Toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường tập thể đồn kết, trí phấn đấu xây dựng nhà trường phát triển + Khắc phục khó khăn, giữ gìn phát triển chất lượng đào tạo giáo viên cấp, trình độ, gắn bó mật thiết truyền thống với địa bàn tỉnh miền núi phía bắc + Quan tâm xây dựng đội ngũ giảng viên, cán quản lý có chun mơn cao, động, có ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp + Mọi thành viên có ý thức giữ gìn, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường PHẦN THỨ HAI PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN I BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ TRƯỜNG : I.1 BỐI CẢNH CHUNG : Dân tộc toàn thể nhân loại tiếp tục bước sang thập kỉ thứ hai kỉ xxi - kỉ khoa học kĩ thuật, công nghệ với thành tựu vĩ đại, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, làm biến đổi sâu sắc đời sống vật chất, tinh thần xã hội tồn cầu hố nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội trở thành xu khách quan, nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới wto với nhiều hội thách thức Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng : giữ vững ổn định trị, kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá, quan hệ đối ngoại hội nhập mở rộng ngày khẳng định uy tín trường quốc tế; hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển trước mắt tạo lực gối đầu cho giai đoạn phát triển tiếp theo, đời sống văn hoá - xã hội nhân dân cải thiện, nghiệp giáo dục - đào tạo có bước phát triển qui mơ, chất lượng, hình thức đào tạo sở vật chất, khoa học - công nghệ có đóng góp tích cực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước phải đối mặt với thách thức to lớn, đan xen, tác động tổng hợp, diễn biến phức tạp : lực thù địch nước lợi dụng xu hội nhập để tăng cường chống phá gây ổn định trị, kinh tế tình trạng phát triển, khoa học cơng nghệ trình độ thấp, tăng trưởng kinh tế chưa bền vững, tệ nạn xã hội biểu suy thối trị, đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa ngăn chặn … Nghị đại hội đại biểu đảng cộng sản việt nam toàn quốc lần thứ x đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước cơng nghiệp, giáo dục - đào tạo coi động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người giáo dục - đào tạo phải trước bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Giáo dục - đào tạo nước ta phải vượt qua thách thức riêng giáo dục đào tạo việt nam mà thách thức chung giáo dục - đào tạo giới để thu hẹp khoảng cách so với giáo dục - đào tạo tiên tiến, mặt khác phải khắc phục cân đối yêu cầu phát triển nhanh qui mô cung cấp nguồn nhân lực đào tạo với yêu cầu đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo; yêu cầu vừa tạo chuyển biến toàn diện, vừa giữ ổn định tương đối hệ thống giáo dục - đào tạo mục tiêu năm tới giáo dục - Đào tạo việt nam : tạo bước chuyển biến chất lượng theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với điều kiện việt nam; ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học - cơng nghệ trình độ cao, cán quản lý, kinh doanh giỏi công nhân lành nghề; đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp, phát triển đội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Gần 10 năm thực chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 phủ, nghiệp phát triển giáo dục đạt thành tựu lớn : quy mô giáo dục sở giáo dục tăng nhanh, đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân, công tác quản lý chất lượng giáo dục bước chuyển biến theo hướng tích cực, nghiệp giáo dục quan tâm có hiệu toàn xã hội … nhiên nghiệp giáo dục nước nhà đứng trước thách thức to lớn yêu cầu đòi hỏi chất lượng chương trình giáo dục, phương thức quản lý, nội dung, phương pháp giáo dục, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu, tác động mặt trái kinh tế thị trường vào giáo dục … i.2 Các sách liên quan tỚi sỰ phát triỂn cỦa trưỜng giai đoẠn 2010-2020 : + Nghị đại hội đại biểu đảng cộng sản việt nam toàn quốc lần thứ x : khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu, có vai trị định nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước; phát triển giáo dục - đào tạo nhu cầu thiết để phát triển đất nước + Thông báo số 242/tb-tw trị tiếp tục thực nghị tw (khoá viii) phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020 + Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung luật giáo dục phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục tình hình kì họp thứ vi tháng 11/2009 qui định mục tiêu, tính chất, nguyên lý giáo dục nước nhà nhằm đào tạo người việt nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc + Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020 giáo dục đào tạo : tiếp tục phát triển chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 phủ ban hành định số 201/2001/qđ-ttg ngày 28/12/2001 khẳng định mục tiêu, giải pháp xây dựng giáo dục theo hướng đa dạng hoá, chuẩn hố xã hội hố; có tính thực tiễn hiệu quả, góp phần đắc lực thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010-2020 phấn đấu đạt tỷ lệ 450 sinh viên / vạn dân; 100 % giảng viên trường đại học có trình độ thạc sỹ, 30 % giảng viên trường đại học có trình độ tiến sỹ vào năm 2020; 80 % sinh viên tốt nghiệp đại học sở sử dụng lao động đánh giá đáp ứng yêu cầu công việc, có trình độ lực ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế, % sinh viên tốt nghiệp có trình độ ngang với sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường đại học khối asean hệ thống trường đại học vừa đáp ứng nâng cao chất lượng đào tạo đại trà, vừa mở rộng diện đào tạo bồi dưỡng sinh viên tài đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cạnh tranh khu vực giới để đến năm 2020 nước ta nằm số 50 quốc gia đứng đầu cạnh tranh nhân lực + Tổng kết 15 năm thành lập phát triển đại học thái nguyên, sở giáo dục đại học đại học vùng, vấn đề tổ chức tồn phát triển mơ hình đào tạo nhằm tăng cường tiềm lực đào tạo sở tập trung nhân lực, vật lực tất trường đại học địa bàn tỉnh thái nguyên đề án quy hoạch phát triển đại học thái nguyên thành đại học trọng điểm, trung tâm đào tạo, nckh chuyển giao công nghệ vùng trung du, miền núi phía bắc giai đoạn 2006-2015 + Điều lệ trường đại học phủ ban hành xác định quyền trách nhiệm sở đào tạo theo tinh thần đổi mới, xác định mơ hình, cấu tổ chức, hoạt động trường đại học + Đề án đổi giáo dục đại học việt nam giai đoạn 2006-2020 giáo dục đào tạo + Báo cáo hội nghị toàn quốc trường sư phạm giáo dục đào tạo : thực trạng định hướng phát triển hệ thống trường sư phạm đến năm 2020 + Các sách phân cấp, tự chủ, kiểm định chất lượng, chủ trương, định hướng đổi chế tài giáo dục - đào tạo, công khai lực đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học II THỰC TRẠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHTN HIỆN NAY : II.1 THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO (PHỤ LỤC 3) : + Tổng số sinh viên theo học trường (tính đến 12/2009) : 21.724 sinh viên, học viên hệ đào tạo; bao gồm : - Hệ qui : 10.938 sinh viên, đại học : 8679, cao đẳng : 2259 - Hệ khơng qui : 10.111 sinh viên - Hệ cao học : 620 học viên - Hệ nghiên cứu sinh (tiến sĩ) : 56 học viên riêng số sinh viên đại học, cao đẳng, học viên sau đại học quy (khơng kể khơng quy, khơng kể đối tượng dự bị đại học) quy đổi theo công văn số 1325/bgd&đt-khtc ngày 09/02/2007 giáo dục đào tạo 11.511 sinh viên + Cấp đào tạo cấu ngành nghề : - Cao đẳng : ngành, bao gồm văn-sử, toán-lý, sinh-hoá, toán-tin, sinh-địa, giáo dục thể chất - Đại học : 20 ngành đào tạo, bao gồm : toán học, vật lý, hoá học, sinh-ktnn, ngữ văn, lịch sử, địa lý, tiếng anh, tiếng trung, tiếng nga, tiếng pháp, song ngữ trung-anh, giáo dục công dân, giáo dục thể chất, giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, tâm lý - Giáo dục, tin học, giáo dục công nghệ, quản lý giáo dục số chương trình đào tạo giáo viên thcs trình độ cử nhân hai mơn (mơn chính, mơn phụ) : văn-sử, văn-địa, tốn-tin, tốn-lý, lý-hố, sinh-địa, sinh-hố chương trình đào tạo giáo viên thể dục thể thao hai môn : thể dục – quốc phòng - Sau đại học : 19 chuyên ngành thuộc lĩnh vực : toán học, vật lý, hoá học, sinh học, ngữ văn, lịch sử, địa lý, quản lý giáo dục 06 chuyên ngành đào tạo tiến sỹ + Chất lượng đào tạo ngày tăng - Tỷ lệ sinh viên - giỏi hàng năm : 20 - 25 % - Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp : 90 % - Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp - giỏi : 45 % - Tỷ lệ sinh viên trường có việc làm ngành, nghề : 85 % Đánh giá chung thực trạng cơng tác đào tạo : + Tích cực : nội dung, chương trình đào tạo bám sát khung chương trình chung giáo dục đào tạo ban hành, đáp ứng nhu cầu trình phát triển giáo dục cấp sinh viên tốt nghiệp trường đảm bảo trình độ kiến thức bản, kĩ nghiệp vụ, có khả thích ứng nhanh thị trường lao động bắt đầu triển khai quản lý, tổ chức đào tạo theo hệ thống tín hệ đại học quy từ năm học 2008-2009 + Hạn chế : phương pháp tổ chức, quản lý đào tạo, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới; nội dung, chương trình nặng lý thuyết, nội dung thực hành, phát huy tính tích cực, tự nghiên cứu sinh viên hạn chế sở vật chất, trang thiết bị thực hành, thí nghiệm, tài liệu học tập hạn chế + Nhu cầu đổi : đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp quản lý, tổ chức trình đào tạo trọng tâm cấp thiết tiếp tục đổi nội dung, chương trình đào tạo theo hướng chuẩn hoá - đại hoá phù hợp với phương thức tổ chức quản lý đào tạo hoàn thiện phương thức tổ chức, quản lý đào tạo theo hệ thống tín tất bậc học, ngành học trường II.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCKH) (PHỤ LỤC 4) : + Số lượng đề tài nckh năm 2009 : - Cấp : 29 (trong có 02 đề tài trọng điểm) - Cấp sở : 69 - Số lượng báo nckh đăng tải tạp chí khoa học : 95 (trong có 06 báo đăng tạp chí khoa học quốc tế) + Số lượng đề tài nckh chuyển giao khoa học – công nghệ năm 2009 : - Đề tài nckh ứng dụng vào thực tiễn : 68 - Chương trình, dự án chuyển giao khoa học – cơng nghệ đưa vào sản xuất, đời sống : 03 - Sản phẩm công nghệ ứng dụng sản xuất, đời sống : 50 - Huy động nguồn lực ngồi ngân sách cho phát triển khoa học cơng nghệ : 1.161 triệu vnđ - Thu nhập từ khoa học – công nghệ : 980 triệu vnđ + Đánh giá chung thực trạng công tác nghiên cứu khoa học : - Tích cực : trường đại học sư phạm thuộc đại học thái nguyên trung tâm nghiên cứu khoa học khoa học khoa học giáo dục nước giữ vai trò quan trọng khu vực miền núi phía bắc việt nam đề tài nckh cán giảng viên trường tiến hành nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn có đóng góp đáng kể việc giải vấn đề thực tiễn đặt công tác nckh trường góp phần bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo - Hạn chế : điều kiện tài chính, sở vật chất phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học cịn hạn chế qui mơ đào tạo tăng nhanh, nhiệm vụ giảng dạy tải, ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng cơng trình nghiên cứu khoa học cơng trình nckh cịn mang tính đơn lẻ, tự phát, chưa có tập trung trí tuệ để giải vấn đề lớn thực tiễn + Nhu cầu đổi : - Đổi phương pháp quản lý, phê duyệt đánh giá đề tài nckh - Tăng cường mối liên hệ với thực tiễn xã hội để gắn chặt chẽ kết nghiên cứu với nhu cầu thực tế đời sống tăng nhanh hiệu nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ vào thực tiễn - Tăng cường kinh phí đầu tư sở vật chất, hình thành hướng nghiên cứu lớn tập trung giải hiệu vấn đề thực tiễn kinh tế – xã hội II.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN CÁC MỐI LIÊN KẾT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC (PHỤ LỤC 5) : Quan hệ quốc tế năm 2009 : + Tiếp tục gìn giữ phát triển mối quan hệ hợp tác với số trường đại học trung quốc, nhật bản, cộng hồ pháp, hoa kì năm 2009 có văn hợp tác đào tạo, giao lưu sinh viên, nghiên cứu sinh; có lớp đào tạo sinh viên quốc tế trường, chương trình hợp tác nghiên cứu, dự án phương pháp đào tạo với hà lan năm 2009 có đồn cán trường nước, vùng lãnh thổ : đài loan, úc, trung quốc, italia, nhật bản, hoa kì để nghiên cứu, học tập, hội thảo năm 2009 trường đón tiếp đoàn cán từ nước trung quốc, hoa kì, nhật đến làm việc Quan hệ nước năm 2009 : + Tiếp tục gìn giữ phát triển mối quan hệ liên kết đào tạo khơng quy quy đại học, cao đẳng với số sở giáo dục - đào tạo, trường cao đẳng, trung tâm giáo dục thường xuyên địa phương + Tiếp tục gìn giữ phát triển mối quan hệ liên kết đào tạo sau đại học hợp tác nghiên cứu với số viện nghiên cứu số trường đại học nước + Bước đầu phát huy tham gia số địa phương đánh giá chất lượng đào tạo trường Đánh giá thực trạng mối liên kết trường : + Quan hệ quốc tế trường có chuyển biến tích cực, song cịn hạn hẹp, chưa chủ động, chưa tương xứng với tiềm năng, nhu cầu xu + Thưa chủ động khai thác, phát huy hết mối liên kết với sở giáo dục - đào tạo, trường đại học, viện nghiên cứu nước phục vụ hiệu nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường + Liên kết đào tạo đạt số lượng, bước đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo + Nhu cầu đổi : + Xây dựng quan hệ hợp tác bền vững, hiệu quả, tin cậy với sở ngồi nước, góp phần đắc lực hoàn thành sứ mạng nhà trường II.4 THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NĂM 2009 (PHỤ LỤC 2) : Tổng số cán - giảng viên, cơng nhân viên (tính đến 12/2009) : 573 người; : - Giảng viên hữu : 410; cán quản lý nhân viên phục vụ : 163; : + Giáo sư, phó giáo sư : 15 + Tiến sỹ : 62 + Thạc sỹ : 271 + Cử nhân, kỹ sư : 77 Tổng số giảng viên quy đổi theo công văn số 1325/bgd&đt-khtc ngày 09/02/2007 giáo dục đào tạo 510 giảng viên, tổng số sinh viên quy năm học 2009-2010 quy đổi 8679 sinh viên đại học + (2259 sinh viên cao đẳng x 0,8) + (620 học viên cao học x 1,5) + ( 56 nghiên cứu sinh x 2) = 11528 tỷ lệ sinh viên quy / giảng viên 22,5 sinh viên / giảng viên Đến năm 2015 20 % cán nghỉ chế độ với số lượng 120 cán bộ, có 83 giảng viên, 37 cán phục vụ, có pgs, tiến sỹ, 50 thạc sỹ đánh giá thực trạng đội ngũ : + Tích cực : đội ngũ cán bộ, giảng viên trường rèn luyện, trưởng thành trình xây dựng nhà trường có phẩm chất lao động tốt, trình độ chun mơn vững vàng, với 75 % giảng viên có trình độ đại học lực lượng cán khoa học bản, khoa học giáo dục mạnh nước, đặc biệt khu vực tỉnh miền núi phía bắc việt nam đảm bảo giữ vững bước nâng cao chất lượng đào tạo + Hạn chế : tỷ lệ cán cao tuổi lớn, việc trẻ hố đội ngũ gặp nhiều khó khăn nguồn tuyển biên chế, ngân sách trình độ ngoại ngữ cán hạn chế cán quản lý phần lớn giảng viên kiêm nhiệm, chưa đào tạo khoa học quản lý số lượng giảng viên chưa đủ đáp ứng quy mô đào tạo, so với quy định tỷ lệ sinh viên / giảng viên giáo dục đào tạo trường thiếu 120 giảng viên quy đổi + Nhu cầu đổi : đẩy mạnh việc tạo nguồn tuyển chọn cán bộ, giảng viên để đảm bảo số lượng giảng viên đảm bảo chất lượng ổn định lâu dài; đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán có, phấn đấu đạt 100 % giảng viên có trình độ đại học, 50 % có trình độ tiến sĩ II.5 THỰC TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO – NCKH NĂM 2009 (PHỤ LỤC 7) : * Tổng diện tích xây dựng : 33.815 m2; : + Diện tích phịng học : 15.019 m2 + Diện tích thư viện : 1087 m2 + Diện tích phịng thí nghiệm : 2800 m2 + Diện tích nhà làm việc : 5786 m2 + Diện tích nhà sinh viên : 10210 m2 + Đường cấp phối : 0,167 km + Sân thể thao : 23.660 m2 + Vườn hoa, cảnh : 2000 m2 * Số lượng phịng thí nghiệm : 30 * Thư viện : + Tổng số đầu sách có thư viện : 9500 đầu sách + Trong sách xuất sau năm 1980 : 6000 đầu sách + Tổng số lượng sách (khơng kể giáo trình) : 300.000 + Số lượng đầu sách trường xuất năm 2003, 2006 : 40 + Số loại tạp chí tham khảo đặt mua hàng năm : 86 loại + Trường có sở liệu lớn giáo trình, tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập trung tâm học liệu đại học thái nguyên * Đầu tư trang thiết bị : + Thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu : 552.000.000 đồng + Thiết bị văn phòng, giảng đường, thư viện : 990.000.000 đồng + Thiết bị thể dục, thể thao : 500.000.000 đồng * Đánh giá thực trạng sở vật chất trường : + Tích cực : năm gần đây, sở vật chất trường đầu tư đáng kể, kiên cố hoá, đặc biệt hệ thống giảng đường nhà làm việc năm 2009 số cơng trình hồn thiện : hội trường lớn, nhà làm việc cho giảng viên, thư viện, kí túc xá + Hạn chế : hệ thống phịng học, phịng thí nghiệm cần đại hố, nhiều trang thiết bị thí nghiệm lạc hậu hệ thống phòng học chưa phù hợp đáp ứng đầy đủ nhu cầu đào tạo theo hệ thống tín thư viện trường chưa tương xứng chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học cán sinh viên kinh phí đầu tư đổi trang thiết bị hàng năm hạn chế trường chưa có hệ thống phịng học thực hành cho số ngành học xưởng thực hành vật lý – kĩ thuật công nghiệp, vườn thực hành sinh học – kĩ thuật nông nghiệp, thực hành nhạc, hoạ, múa … + Nhu cầu đổi : - Tăng cường sở vật chất cho thư viện (đặc biệt xây dựng hệ thống kho sách, tài liệu; hệ thống phòng phục vụ bạn đọc; tăng cường đầu sách mới, quan trọng, tài liệu tham khảo, thiết bị tra cứu ), tiến tới xây dựng thư viện điện tử phục vụ công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học khai thác có hiệu sở liệu trung tâm học liệu đại học thái nguyên phục vụ công tác đào tạo nckh - Tiếp tục đầu tư nâng cấp ký túc xá, nhà thi đấu, sân vận động, hệ thống phịng thí nghiệm, thực hành xây dựng số phịng thí nghiệm ảo nhằm giảm bớt chi phí đầu tư, nâng cao hiệu nội dung thí nghiệm, thực hành - Xây dựng nhà cơng vụ cho mơn, phịng làm việc cho giảng viên nhằm tạo điều kiện làm việc tốt cho cbvc trường - Tăng cường sở vật chất, đại hố phịng học đầu tư để đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý cơng tác giảng dạy, học tập trường - Hồn thiện xây dựng thêm phòng học đáp ứng quy mơ đào tạo, số phịng học lớn phục vụ nhu cầu tổ chức đào tạo theo hệ thống tín II.6 THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG (PHỤ LỤC 6) : Công tác khảo thí kiểm định chất lượng quan tâm đạo vài năm gần với việc thành lập phịng tra – khảo thí – đảm bảo chất lượng giáo dục trường năm 2006, sớm có kết cụ thể : * Về cơng tác khảo thí : + Xây dựng ngân hàng đề thi kết thúc học phần : 74 % môn học / học phần có ngân hàng đề thi, đáp án + Quản lý ngân hàng đề thi tập trung tổ chức thực xây dựng đề thi thức cho kì thi kết thúc học phần + Bước đầu triển khai việc tổ chức thi trắc nghiệm máy tính * Về công tác kiểm định chất lượng : + Thực công tác tự đánh giá tham gia đánh giá kết đánh giá giáo dục đào tạo, trường đạt mức + Tham gia đánh giá 10 chương trình đào tạo + Bước đầu triển khai việc lấy ý kiến phản hồi sinh viên công tác dạy học giảng viên; đến năm 2009 có 38 % giảng viên lấy ý kiến phản hồi sinh viên nhiệm vụ giảng dạy * Đánh giá công tác khảo thí – kiểm định chất lượng trường : + Đã tạo chuyển biến nhận thức cán giảng viên, bước đầu thay đổi cách thức tổ chức quản lý, làm đề thi, đánh giá kết học tập sinh viên * Nhu cầu đổi hoạt động khảo thí – kiểm định chất lượng : + Tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý ngân hàng đề thi, đổi phương thức tổ chức thi, đánh giá kết học tập sinh viên + Phối hợp với chuyên gia, đơn vị quản lý chun mơn để hồn thiện ngân hàng đề thi số lượng, chất lượng đảm bảo chất lượng đề thi thức + Tiếp tục đánh giá tồn chương trình đào tạo trường + Triển khai sâu, rộng, hiệu công tác lấy ý kiến phản hồi sinh viên công tác giảng dạy giảng viên + Duy trì nề nếp, hiệu hoạt động liên quan đến chất lượng đào tạo kiểm định chất lượng nhà trường theo định kì II.7 THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC TÀI CHÍNH (PHỤ LỤC 8): * Tổng số kinh phí thu năm 2009 : 66,413 tỷ đồng (vnđ) ; : + Do ngân sách nhà nước cấp : 35,413 tỷ + Từ nguồn thu học phí, lệ phí : 29,9 tỷ + Từ nguồn thu khác : 1,1 tỷ * Tổng chi phí năm 2009 : 66,413 tỷ ; : + Chi lương, tiền cơng : 30.032 tỷ + Chi công tác đào tạo : 20,0 tỷ + Chi công tác hoạt động khoa học – công nghệ : 2,352 tỷ + Chi hoạt động quan hệ quốc tế : 0,1 tỷ + Chi xây dựng sở vật chất : 8,804 tỷ + Chi hoạt động văn hoá - thể thao : 0,300 tỷ + Chi giao thông, thông tin, điện, nước : 2,0 tỷ + Chi đào tạo bồi dưỡng cán : 0,2 tỷ + Chi phát triển chương trình, quảng bá thương hiệu : 0,025 tỷ + Chi khác : 2,6 tỷ * Đánh giá cơng tác tài : + Tích cực : nguồn lực tài trường hạn chế đủ để đảm bảo thực hoạt động thường xuyên nhà trường, có phần tích luỹ để tham gia thực dự án ngắn hạn, trung hạn, chưa có tích luỹ để xây dựng, thực chiến lược phát triển dài hạn + Hạn chế : quản lý tài cịn hạn chế, thiếu chủ động khai thác quản lý nguồn thu thiếu chủ động xây dựng kế hoạch chi cho xây dựng sở vật chất, đại hoá trang, thiết bị trường, đầu tư hiệu cho hạng mục phục vụ nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học * Nhu cầu đổi : + Đổi cơng tác quản lý tài chính, khai thác quản lý tốt nguồn thu chủ động nguồn chi phục vụ nhiệm vụ trị, có tích luỹ hàng năm để đầu tư phát triển nhà trường II.7 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ - ĐIỀU HÀNH NĂM 2009 (PHỤ LỤC 1) : + Từ 4/1994, trường hoạt động với tư cách trường thành viên mơ hình đại học thái ngun công tác quản lý - điều hành đại học thái nguyên ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý - điều hành trường, đặc biệt đại học thái ngun đại học vùng, mơ hình quản lý việt nam + Cơ cấu tổ chức trường cấu cấp : trường - khoa - môn giúp việc cho cấp trường đơn vị tham mưu : phòng hành – tài vụ, phịng đào tạo, phịng quản lý khoa học - quan hệ quốc tế, phòng tra – khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục, phịng quản trị – phục vụ, phịng cơng tác học sinh, sinh viên, phịng cơng nghệ thơng tin – thư viện quan hệ công tác theo chế huy từ trường, đến khoa, đến môn nay, tập trung xây dựng chế quản lý theo hướng phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm thủ trưởng khoa, đơn vị trực tiếp quản lý cán bộ, sinh viên + Năm 2009, toàn trường có 14 khoa đào tạo đại học, cao đẳng sau đại học; trung tâm, tổ môn ngoại ngữ trực thuộc trường, trường thpt thực hành, viện nghiên cứu * Đánh giá công tác quản lý, điều hành : + Tích cực : có khó khăn mơ hình mới, hoạt động quản lý - điều hành nội trường có truyền thống kinh nghiệm; đảm bảo chế tổ chức hoạt động đồng bộ, thống nhất, có hiệu qui chế, qui định, qui trình quản lý cụ thể hố thực nghiêm túc + Hạn chế : cán quản lý không đào tạo cách bản, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm số khâu cịn thể tính bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới; đặc biệt lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý - điều hành hoạt động quản lý - điều hành trường gặp nhiều khó khăn phải khắc phục mơ hình quản lý chung đại học thái nguyên + Nhu cầu đổi : - Phân cấp, phân quyền mạnh cho khoa đồng thời đảm bảo chế quan hệ công tác thống nhất, hiệu - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý - điều hành sở khai thác mạng thơng tin nội - Hồn thiện chế quản lý - điều hành đại học thái nguyên sở tăng cường tính tự chủ, hiệu cơng tác quản lý trường thành viên III PHÂN TÍCH SWOT TỪ THỰC TRẠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHTN : Tác động từ bối cảnh tình hình kinh tế – xã hội đất nước sách có liên quan đảng, nhà nước vào thực tế 40 năm xây dựng, phát triển tạo nên thực trạng trường đại học sư phạm - đhtn gồm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sau : III.1 ĐIỂM MẠNH : + Nhà trường tiếp tục đảng, nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng phát triển để có sở vật chất ngày hoàn thiện, đại, bước đáp ứng yêu cầu đổi phát triển nhiệm vụ đào tạo + Sau 40 năm phấn đấu trưởng thành, nhà trường khẳng định “thương hiệu” với vị trường đại học sư phạm trọng điểm vùng miền núi phía bắc việt nam, đóng góp xứng đáng vào nghiệp phát triển giáo dục nước nhà + Nhà trường có đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn, phẩm chất nghề nghiệp, hoàn chỉnh ngành khoa học bản, khoa học giáo dục, có lực lượng đáng kể giảng viên có trình độ cao, có uy tín khoa học ngành giáo dục - đào tạo + Nhà trường tham gia kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá đạt mức III.2 ĐIỂM YẾU : + Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, thư viện, hệ thống phòng học, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, vườn thực nghiệm … thiếu chưa thực đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu đào tạo 10 + Đội ngũ giảng viên chưa kịp bổ sung đáp ứng quy mô đào tạo, năm học 2009-2010 tỷ lệ sinh viên quy quy đổi / giảng viên 22,5 lớn tỷ lệ giáo dục đào tạo quy định công văn số 1325/bgd&đt-khtc ngày 09/02/2007 giáo dục đào tạo 18 + Kinh nghiệm, trình độ cơng tác đội ngũ cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu hệ thống quản lý thiếu tính đồng bộ, hiệu + Nguồn lực tài hạn chế, quản lý tài chưa chủ động, mang nặng tư bao cấp chưa đáp ứng yêu cầu đổi phát triển đào tạo + Quan hệ hợp tác nước, nước, hợp tác với sở giáo dục đào tạo chưa phát triển nhằm mang lại hiệu góp phần xây dựng nhà trường, nâng cao chất lượng đào tạo III.3 CƠ HỘI : + Tác động tích cực từ chủ trương, sách phát triển giáo dục đảng, nhà nước giai đoạn 2010 đến 2020 năm đặc biệt sách tự chủ, tự chịu trách nhiệm kế hoạch xây dựng phát triển nhà trường + Đất nước “độ tuổi vàng” cấu dân số, với 2/3 dân số độ tuổi lao động, đến 86 % lực lượng lao động chưa đào tạo nghề, nhu cầu đào tạo nhân lực hội lớn để nhà trường phát triển + Nhà trường bước vào nhiệm kì quản lý với hệ cán lãnh đạo trường, khoa, phòng ban trẻ tuổi, động kế thừa thành tựu, kinh nghiệm, học quản lý hệ trước + Yêu cầu xã hội chất lượng đào tạo, giải pháp kiểm định chất lượng công khai chất lượng đào tạo trường đại học hội để nhà trường khẳng định phát triển + Quá trình hội nhập quốc tế ngày sâu toàn diện, tạo điều kiện để nhà trường học tập kinh nghiệm xây dựng phát triển trường đại học khu vực quốc tế đặc biệt hội tốt để nhà trường chuyển sang tổ chức đào tạo theo hệ thống tín III.4 THÁCH THỨC : Đồng hành với hội thách thức phát triển nhà trường : + Những chủ trương, sách phát triển giáo dục đảng, nhà nước, có phát triển mạng lưới trường đại học tạo nên thách thức lực nhà trường hệ thống đa dạng trường đại học vùng nước + Sau thời gian dài ổn định bước bổ sung đội ngũ giảng viên cán quản lý, nhà trường bước vào thời kì “trẻ hố” để đảm bảo đáp ứng quy mô đào tạo, phải tăng cường đội ngũ giảng viên, cán quản lý chưa có nhiều kinh nghiệm, lĩnh trình độ phải tăng nhanh đội ngũ giảng viên đồng thời đảm bảo chất lượng lâu dài thách thức lớn tình hình nhà trường phải phấn đấu để đủ đội ngũ giảng viên đáp ứng quy mô đào tạo, bước bổ sung để bù số lượng giảng viên nghỉ chế độ, giai đoạn 2010 đến 2015 20 cán bộ, tăng cường để đáp ứng tăng quy mô đào tạo với tỷ lệ quy mô tăng % hàng năm giảng viên phải bổ sung 35 giảng viên + Tác động mặt trái chế thị trường vào lĩnh vực giáo dục đào tạo nói chung, nhà trường đội ngũ cán bộ, giảng viên nói riêng ngày mạnh diễn biến phức tạp, tác động mạnh giai đoạn đội ngũ cán bộ, giảng viên giai đoạn “trẻ hoá” nhà trường cần có biện pháp hữu hiệu giáo dục quản lý đảm bảo kỉ cương, nề nếp hoạt động + Yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo nckh, đòi hỏi nâng cao số lượng, chất lượng cán bộ, giảng viên có trình độ chun mơn cao từ tiến sỹ trở lên thách thức đòi hỏi tập thể cán bộ, giảng viên nhà trường phải nỗ lực phấn đấu để tránh nguy tụt hậu đánh “thương hiệu” vị sau 40 năm xây dựng, phát triển PHẦN THỨ BA KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 iii.1 Mục tiêu xây dỰng phát triỂn (phỤ lỤc 1, phỤ lỤc 3) : 11 + Đến năm 2015 phát triển thêm hai khoa quản lý chuyên môn : khoa sư phạm tin học khoa giáo dục công nghệ xây dựng trung tâm tư vấn sinh viên trường thcs thực hành + Đến năm 2020, xây dựng trung tâm dịch vụ sinh viên sở thực hành trường tiểu học thực hành trường mầm non thực hành + Tiếp tục xây dựng hoàn thiện mơ hình quản lý theo cấp : trường – khoa – môn (giúp việc cho trường phịng chức năng) dự kiến đến năm 2020 tồn trường có 16 khoa, tổ mơn trực thuộc, trung tâm, trường trung học phổ thông, trường trung học sở, trường tiểu học thực hành trường mầm non (xem bảng 1) Bảng : Các đơn vị thuộc trường đại học sư phạm đến năm 2020 khoa, tổ môn trực thuộc : */ Hình thức đào tạo : + Chính qui tập trung (4 năm : đại học, năm : cao đẳng, năm : cao học thạc sĩ; năm : tiến sĩ) + Khơng qui : vừa làm – vừa học, đào tạo từ xa, liên kết đào tạo, đào tạo văn 2, chuyên tu */ Các cấp đào tạo : + Trình độ cao đẳng theo nhu cầu + Trình độ đại học + Trình độ thạc sỹ + Trình độ tiến sỹ * Các ngành đào tạo đến năm 2020 : *Tiếp tục ngành đào tạo đại học 15 ngành (các ngành đào tạo chuyên ngữ tiếp tục đào tạo kết thúc vào năm 2012) : + Ngành ngữ văn + Ngành lịch sử + Ngành địa lý + Ngành toán học + Ngành vật lý + Ngành tin học…… Tiếp tục trì chương trình đào tạo đại học mơn (mơn chính, mơn phụ) : văn-sử, văn-địa, toán-tin, toán-lý, lý-hoá, sinh-địa, sinh-hoá chương trình đào tạo giáo viên thể dục thể thao hai mơn : thể dục – quốc phịng Đến năm 2015 mở hai ngành đại học nhạc-hoạ vật lý - kĩ thuật công nghiệp, mở hai ngành cao đẳng nhạc-hoạ, thiết bị trường học đến năm 2020 mở thêm ngành cao đẳng tin học thực hành * Đào tạo sau đại học gồm ngành với 23 chuyên ngành cao học 10 chuyên ngành tiến sỹ + Ngành ngữ văn + Ngành lịch sử *Đào tạo cao đẳng với nhiều chuyên ngành theo nhu cầu xã hội II.2 CÁC CHIẾN LƯỢC CHÍNH : II.2.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO (PHỤ LỤC 3) : * Mục tiêu phát triển đào tạo : + Qui mô đào tạo tăng dần hàng năm nhằm đáp ứng nhu cầu giáo viên cán khoa học, quản lý cho xã hội, đặc biệt tỉnh miền núi phía bắc giai đoạn phát triển 12 + Chương trình, nội dung phương pháp đào tạo đổi toàn diện, theo hướng đại tiếp cận với trình độ trường đại học lớn nước khu vực, tiến tới hồn thiện đào tạo theo hệ thống tín tất hệ đào tạo, chương trình đào tạo trường + Chất lượng đào tạo nâng cao, đảm bảo cán đào tạo có kiến thức khoa học cập nhật, vững vàng, có kĩ nghề nghiệp thành thạo trình độ tư sáng tạo, sở tiếp nhận đánh giá tốt để đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo, trường đại học sư phạm - đhtn giữ vững kết kiểm định chất lượng vào năm 2009, hàng năm tiếp tục phấn đấu để đạt mức độ cao kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục & đào tạo * Qui mô phát triển đào tạo : + Phấn đấu đến năm 2015 tồn trường có 13.000 sinh viên quy qui đổi + Tuyển hàng năm trung bình : - Hệ qui vào năm 2015 : 2500 - Hệ khơng qui : 1600 + Duy trì loại hình đào tạo : qui, khơng qui : vừa làm, vừa học + Xây dựng phát triển loại hình đào tạo : liên thống, liên kết, văn đào tạo từ xa + Cấp đào tạo : phát triển quy mơ đào tạo trình độ cao đẳng, đại học theo nhu cầu xã hội, tăng nhanh tỷ lệ đào tạo cao học; bước phát triển đào tạo nghiên cứu sinh + Cơ cấu ngành nghề : trì đảm bảo chất lượng với ngành chuyên ngành có, mở chuyên ngành đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; đầu tư phát triển đào tạo nghiên cứu sinh số chuyên ngành có tiềm lực đội ngũ sở vật chất * Các giải pháp : + Tăng cường đội ngũ giảng viên sở vật chất phục vụ việc mở rộng qui mô đào tạo đội ngũ giảng viên phải đủ số lượng, đảm bảo chất lượng trình độ, đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức thường xuyên sở vật chất phải tăng cường, đặc biệt ưu tiên xây dựng hệ thống thư viện; phịng thí nghiệm, thực hành, phịng làm việc, hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin dạy- học + Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng đại hố, triệt để ứng dụng cơng nghệ thông tin, giảm giảng lớp, tăng cường tự học, tự nghiên cứu, thí nghiệm, thực hành bước tiếp cận phương pháp đào tạo "trường học điện tử" + Hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo quản lý theo hệ thống tín đảm bảo tính bản, thiết thực, khoa học, bước thực mục tiêu "chuẩn hoá, đại hoá" + Tăng cường đầu tư hệ thống thư viện đảm bảo đầy đủ giáo trình phục vụ nhiệm vụ đào tạo, nguồn tài liệu tham khảo phong phú cho giảng viên, sinh viên dạy học + Tăng cường công tác tra, kiểm tra thi nhằm đánh giá kết học tập sinh viên + Tăng cường khả liên kết đào tạo nước, triển khai áp dụng số chương trình đào tạo tiên tiến nước ngoài, triển khai, đầu tư số chương trình đào tạo mũi nhọn tăng nhanh trình độ ngoại ngữ cho sinh viên áp dụng nghe giảng tiếng nước + Phát huy hiệu thực hành nghề nghiệp, đặc biệt trường thpt thực hành hệ thống trường thực hành việc tăng cường chất lượng đào tạo + Gắn bó chặt chẽ cơng tác đào tạo trường với nhu cầu xã hội thị trường lao động tiếp tục phát triển theo hướng đa dạng hố loại hình đào tạo : đào tạo sư phạm, đào tạo phi sư phạm , phương thức đào tạo phù hợp với thực tế phát triển xã hội + Đến năm 2015 đào tạo theo hệ thống tín ổn định nề nếp, vững + Duy trì đảm bảo yêu cầu kiểm định chất lượng, tăng cường nhiệm vụ nckh, chuyển giao cơng nghệ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo + Thực nề nếp khảo sát sinh viên có việc làm ngành, nghề, gắn bó nhiệm vụ đào tạo với nhu cầu thực tế xã hội 13 + Thực công khai : công khai lực đào tạo, cơng khai tài chính, cơng khai chất lượng * Tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá kế hoạch : + Ban giám hiệu đạo, kiểm tra sát kế hoạch chiến lược, kịp thời có sách đảm bảo kế hoạch chiến lược thực + Phòng đào tạo chịu trách nhiệm tham mưu, tổ chức thực chiến lược phát triển đào tạo trường + Bộ phận quản lý nckh thuộc phòng qlkh – hợp tác quốc tế chịu trách nhiệm quản lý xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ hiệu quản chiến lược phát triển đào tạo trường + Phòng tra – khảo thí - đảm bảo chất lượng thực nhiệm vụ theo chức góp phần thực chiến lược phát triển đào tạo + Các khoa tổ chức thực chiến lược, quản lý giảng viên, cán bộ, trì kỉ cương, nề nếp hoạt động giảng dạy, học tập kiểm điểm đánh giá ý thức, trách nhiệm cán bộ, giảng viên theo năm học hiệu quả, góp phần thực chiến lược phát triển đào tạo + Phịng đào tạo đảm bảo định kì hàng năm kiểm tra kế hoạch chiến lược phát triển đào tạo, kịp thời phối hợp với đơn vị có liên quan bổ sung, điều chỉnh giải pháp đảm bảo thực nhiệm vụ chiến lược đào tạo trường II.2.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (PHỤ LỤC 4) : * Mục tiêu phát triển khoa học công nghệ : + Nâng cao lực nghiên cứu khoa học theo hướng chuyên sâu khoa học khoa học giáo dục; đẩy mạnh công tác chuyển giao công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đại học, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đất nước + Đẩy mạnh nghiên cứu miền núi đồng bào dân tộc thiểu số, ứng dụng khoa học kĩ thuật chuyển giao công nghệ phục vụ đời sống xã hội + Tăng nguồn thu tài từ hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đến năm 2015 đạt % tổng thu, đến năm 2020 đạt 10 % tổng thu ngân sách * Nội dung chiến lược phát triển nghiên cứu khoa học : + Phát triển nghiên cứu khoa học phải gắn liền với chiến lược phát triển đào tạo bồi dưỡng đội ngũ, tạo tiềm lực vật chất cho nhà trường + Chú trọng nghiên cứu khoa học bản, khoa học giáo dục khoa học ứng dụng; đặc biệt trọng lĩnh vực nghiên cứu cơng nghệ có khả ứng dụng vào thực tiễn đời sống xã hội, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số + Nâng cao lực nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đơn vị, nghiên cứu xây dựng, hình thành số trung tâm nghiên cứu khoa học trường sở tập trung chuyên gia, đầu tư nghiên cứu lĩnh vực * Các giải pháp : + Bám sát định hướng phát triển khoa học cơng nghệ nhà nước chương trình trọng điểm ngành giáo dục, đào tạo để xác định đề tài nghiên cứu khoa học cho phù hợp công tác quản lý nghiên cứu khoa học phấn đấu trì từ năm 2010 đến năm 2020, hàng năm có từ 30 đến 40 đề tài nckh cấp bộ, 40 đến 50 đề tài nckh cấp sở hàng năm có từ 100 đến 200 kết nghiên cứu khoa học đăng tải tạp chí khoa học nước quốc tế + Có biện pháp thích hợp hỗ trợ tài sở vật chất cho công tác nghiên cứu khoa học; khuyến khích dự án, đề tài ứng dụng, vay vốn, sản xuất thử có khả ứng dụng, phát huy tốt từ năm 2010 đến 2020, hàng năm có từ 40 đến 60 đề tài nckh cấp ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, đời sống 14 + Huy động nguồn lực tài chính, tăng cường đầu tư cho phịng thí nghiệm, đảm bảo tiềm lực nghiên cứu khoa học đầu tư mạnh sở vật chất cho công nghệ thông tin, đảm bảo việc khai thác, trao đổi thông tin phục vụ công tác nghiên cứu khoa học + Đổi công tác quản lý khoa học, đảm bảo tính chủ động, phát huy triệt để tiềm chất xám nhà khoa học, đồng thời đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực đề tài nghiên cứu khoa học + Tăng cường hợp tác nckh với tổ chức khoa học nhà khoa học trong, nước * Tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá kế hoạch : + Bộ phận quản lý nckh thuộc phòng qlkh – hợp tác quốc tế chịu trách nhiệm tham mưu, tổ chức thực chiến lược phát triển nckh chuyển giao khoa học công nghệ trường + Đảm bảo định kì hàng năm kiểm tra kế hoạch chiến lược hàng năm tổ chức kiểm điểm đánh giá nhiệm vụ nckh cán bộ, giảng viên có hiệu gắn với kế hoạch chiến lược chung trường + Bộ phận quản lý nckh thuộc phòng qlkh – hợp tác quốc tế phối hợp với đơn vị có liên quan, kịp thời có giải pháp phù hợp đảm bảo đáp ứng kịp thời thay đổi để kế hoạch chiến lược thực II.2.3 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC MỐI LIÊN KẾT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC : * Mục tiêu : + Mở rộng quan hệ đối ngoại nước, học hỏi kinh nghiệm, tranh thủ giúp đỡ hỗ trợ mặt, phục vụ cho chiến lược phát triển nhà trường, đặc biệt chiến lược phát triển đào tạo nghiên cứu khoa học + Xây dựng mối quan hệ gắn bó, bền vững, trọng điểm ngồi nước, hỗ trợ, phục vụ thường xuyên hàng năm hoạt động nhà trường * Nội dung giải pháp phát triển mối liên kết nước : + Giữ gìn quan hệ, phát huy hiệu mở rộng mối quan hệ trường với sở giáo dục & đào tạo, tổ chức khoa học - công nghệ tỉnh phục vụ chiến lược phát triển nhà trường phát triển sở đối tác + Tổ chức khảo sát, đánh giá nhu cầu đào tạo cách toàn diện địa bàn tuyển sinh trường, đặc biệt tỉnh miền núi phía bắc việt nam, từ có kế hoạch điều chỉnh cấu ngành nghề, nội dung đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn + Tổ chức ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học có chất lượng tốt, có tính khả thi vào thực tiễn đời sống địa phương; triển khai công tác bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ, giáo viên sở giáo dục & đào tạo; tích cực phát huy ảnh hưởng nhà trường để tranh thủ nguồn lực địa phương đóng góp vào nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực + Giao quyền tự chủ khuyến khích đơn vị trường thiết lập mối liên kết có hiệu với tổ chức, cá nhân nước phục vụ nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học đơn vị + Giữ gìn phát huy, mở rộng quan hệ hợp tác với trường đại học tổ chức quốc tế cách có hiệu + Gắn bó chặt chẽ với viện nghiên cứu, trường đại học lớn nước, ngồi nước cơng tác nckh, bồi dường đào tạo đội ngũ cán khoa học có trình độ cao * Tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá kế hoạch : + Bộ phận quan hệ quốc tế thuộc phòng nckh – hợp tác quốc tế chịu trách nhiệm tham mưu, tổ chức thực chiến lược phát triển mối quan hệ quốc tế trường + Bộ phận nckh thuộc phòng nckh – hợp tác quốc tế chịu trách nhiệm tham mưu, tổ chức thực chiến lược phát triển mối quan hệ nước phục vụ chiến lược nckh chuyển giao cơng nghệ trường 15 + Phịng đào tạo chịu trách nhiệm tham mưu, tổ chức thực chiến lược phát triển mối quan hệ nước phục vụ chiến lược phát triển đào tạo trường + Phòng hc-tv phối hợp đáp ứng nhân lực, tiềm lực tài phục vụ chiến lược phát triển hiệu mối liên kết nước + Các phận tham mưu hàng năm kiểm điểm, đánh giá kết thực kế hoạch chiến lược, kịp thời điều chỉnh, bổ sung giải pháp phù hợp II.2.4 CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ (PHỤ LỤC 2) : * Mục tiêu phát triển đội ngũ : + Trong giai đoạn 2010-2020 phát triển đội ngũ xác định chiến lược trung tâm, tiền đề quan trọng để giữ vững qui mô nâng cao chất lượng đào tạo tồn phát triển nhà trường phụ thuộc nhiều vào chiến lược tuyển chọn, đào tạo, sử dụng, đánh giá đào thải cán + Đội ngũ cán trường phải đạt tiêu chí : - Có trình độ chun mơn giỏi, có lực sáng tạo, tư đổi - Có đạo đức tốt, sức khoẻ tốt - Có ý thức tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước cơng việc - u nghề, gắn bó với nhà trường - Đến năm 2015 tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sỹ trở lên đạt 80 %, trình độ tiến sỹ đạt 25 %, đến 2020 đạt yêu cầu chiến lược phát triển giáo dục quốc gia : 100 % trình độ thạc sỹ, 30 % đạt trình độ tiến sỹ + Vừa đảm bảo chất lượng đội ngũ vừa đáp ứng nhịp độ tăng quy mô đào tạo hàng năm % * Qui mô phát triển đội ngũ đến 2020 : + Phấn đấu đạt tỷ lệ : 20 sinh viên / giảng viên Đến năm 2015 tồn trường có 753 cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên phục vụ; : - Giảng viên : 597 - Cán phục vụ : 156 + Chất lượng đội ngũ : - Thạc sĩ : 328 (năm 2009 271) - Tiến sĩ : 151 (năm 2009 62) Đến năm 2020 tồn trường có 866 cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên phục vụ; : - Giảng viên : 650 - Cán phục vụ : 216 + Chất lượng đội ngũ : - Thạc sĩ : 390 (năm 2009 271) - Tiến sĩ : 212 (năm 2009 62) - Giảng viên 40 tuổi phải có trình độ ngoại ngữ đủ điều kiện để gửi đào tạo nước - Cán quản lý 100 % có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, sử dụng thành thạo 01 ngoại ngữ giao tiếp làm việc với khách quốc tế, sử dụng thành thạo máy vi tính cơng tác quản lý - Cán phục vụ 80 % có trình độ đại học - cao đẳng, sử dụng thành thạo máy vi tính công tác quản lý, phục vụ * Các giải pháp : + Thực việc giao kế hoạch tuyển giảng viên cho khoa, môn sở tiêu giao, khoa, môn lập kế hoạch chi tiết, cụ thể để tuyển chọn đảm bảo số lượng, chất lượng + Thực việc tạo nguồn giảng viên từ sinh viên tốt nghiệp khá, giỏi; có sách thu hút, ưu đãi cán từ nguồn khác có sách quan tâm bồi dưỡng, ưu đãi đội ngũ cán có chủ động xây dựng phát triển đội ngũ cán kế cận 16 + Xây dựng thực đề án phát triển đội ngũ cán giảng dạy trẻ hàng năm lựa chọn 15 – 20 sinh viên tốt nghiệp giỏi để bồi dưỡng, đào tạo, phấn đấu đến 2015 có 100 thạc sĩ, 30 học tiếp ncs từ nguồn đào tạo + Chính sách kèm cặp, giúp đỡ giảng viên trẻ nhanh chóng trưởng thành tạo điều kiện cho giảng viên trẻ học tập, bồi dưỡng ngồi nước gắn bó nhiệm vụ nghiên cứu khoa học với yêu cầu bồi dưỡng cán bộ, giảng viên hàng năm lựa chọn 30 – 50 giảng viên trẻ cao học, nghiên cứu sinh (5 – 10 học cao học, 25 – 40 nghiên cứu sinh) để đảm bảo bổ sung, tăng cường đội ngũ giảng viên có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ + Đảm bảo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho cán giảng dạy, cán quản lý có hiệu + Tăng cường công tác quản lý, giáo dục cán bộ; thực có nề nếp, hiệu yêu cầu đánh giá cán bộ, giảng viên; chủ động đào thải cán bộ, giảng viên không đủ tiêu chuẩn * Tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá kế hoạch : + Bộ phận tổ chức cán thuộc phịng hành – tài vụ chịu trách nhiệm tham mưu, tổ chức thực chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, xây dựng máy tổ chức trường + Đảm bảo định kì hàng năm kiểm tra kế hoạch chiến lược hàng năm tổ chức kiểm điểm đánh giá nhiệm vụ cán giảng viên có hiệu đặc biệt trọng nhiệm vụ bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ + Tham mưu, xây dựng sách chế độ cán bộ, giảng viên đảm bảo đội ngũ phát triển ổn định, bền vững II.2.4 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT (PHỤ LỤC 7): * Mục tiêu phát triển : + Tập trung đầu tư cơng trình trọng điểm để đưa vào sử dụng bao gồm : thư viện; nhà làm việc giảng viên, phịng thí nghiệm, thực hành; cơng trình dịch vụ cho sinh viên; hệ thống cơng nghệ thơng tin; đại hố giảng đường, xây dựng phòng học lớn phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành nhiệm vụ xây dựng sở vật chất phục vụ nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học trường * Qui mô phát triển sở vật chất : + Dự kiến đến năm 2020, đầu tư xây dựng hạng mục chủ yếu gồm : * Giải pháp : + Hoàn thiện đưa vào sử dụng trung tâm thông tin - thư viện (5 tầng), xây dựng thư viện điện tử, truy cập mạng internet + Đầu tư xây dựng hệ thống thí nghiệm, thực hành với trang thiết bị đại đạt trình độ khu vực quốc tế + Xây dựng hệ thống phòng dạy-học ứng dụng cơng nghệ thơng tin + Hồn thiện trường trung học phổ thông thực hành phát huy hiệu giáo dục, đào tạo, tiếp tục xây dựng dự án, khai thác nguồn lực xây dựng trường thcs, trường tiểu học, mầm non thực hành + Huy động nguồn lực (ngân sách nhà nước, học phí, dự án hỗ trợ nước, nguồn thu khác ) để đáp ứng yêu cầu tài thực chiến lược phát triển sở vật chất * Tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá kế hoạch : + Phòng quản trị – phục vụ chịu trách nhiệm tham mưu, tổ chức thực chiến lược xây dựng sở vật chất trường + Đảm bảo định kì hàng năm kiểm tra kế hoạch chiến lược hàng năm tổ chức kiểm điểm đánh giá nhiệm vụ xây dựng sở vật chất, kịp thời có biện pháp đối phó với thay đổi để đảm bảo kế hoạch thực + Tham mưu, xây dựng chế quản lý đảm bảo phát huy có hiệu quả, bền vững sở vật chất nhà trường phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học 17 II.2.5 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG (PHỤ LỤC 6) * Mục tiêu phát triển : + Tiếp tục đổi cơng tác khảo thí phục vụ yêu cầu đánh giá khách quan kết học tập sinh viên, đặc biệt đáp ứng yêu cầu quản lý đào tạo theo hệ thống tín đến năm 2015 có 95 % mơn học/ học phần đến năm 2020 có 100 % mơn học/ học phần có ngân hàng đề thi, đáp án chất lượng tăng số lượng mơn học/ học phần thi hình thức trắc nghiệm khách quan đạt 15 % vào năm 2015 đạt 20 % vào năm 2020 tương ứng giảm số lượng mơn học/ học phần thi hình thức tự luận + Đảm bảo tiêu chuẩn, tăng cường mức độ đạt tiêu chí kiểm định chất lượng mức cao * Giải pháp : + Trên sở xác định chuẩn đầu ra, hoàn thiện chương trình đào tạo trường từ cao đẳng, đại học đến sau đại học quản lý theo phương thức tín chỉ, từ xây dựng chuẩn mực đánh giá kết đào tạo, làm hoàn thiện ngân hàng đề thi tất nội dung đào tạo trường + Hoàn thiện chế quản lý tổ chức thực hiệu quả, chất lượng việc xây dựng đề thi kết thúc học phần + Hoàn thiện chế quản lý tổ chức thực hiệu quả, chất lượng kì thi kết thúc học phần + Tham gia kiểm định đánh giá chất lượng trường đại học giáo dục đào tạo theo định kì , đảm bảo yêu cầu đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng + Xây dựng kế hoạch kiểm định chất lượng dựa khuyến cáo đoàn đánh giá đợt kiểm định chất lượng năm 2008 + Triển khai nề nếp, hiệu việc lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên Phấn đấu 100 % giảng viên lấy ý kiến từ người học + Triển khai việc khảo sát thị trường lao động chương trình đào tạo trường, đến năm 2015 có 15 % chương trình đào tạo đến năm 2020 có 20 % chương trình đào tạo khảo sát * Tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá kế hoạch : + Phòng tra – khảo thí –đảm bảo chất lượng giáo dục chịu trách nhiệm tham mưu, tổ chức thực chiến lược phát triển cơng tác khảo thí kiểm định chất lượng trường + Phòng tra – khảo thí – đảm bảo chất lượng giáo dục đảm bảo định kì hàng năm kiểm tra kế hoạch chiến lược hàng năm tổ chức kiểm điểm đánh giá nhiệm vụ thực cơng tác khảo thí kiểm định chất lượng, kịp thời có biện pháp đối phó với thay đổi để đảm bảo kế hoạch thực + Các đơn vị trường thực nghiêm túc, có chất lượng nhiệm vụ, chức giao sở quản lý, đánh giá nhiệm vụ năm học thành viên II.2.6 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI CHÍNH (PHỤ LỤC 8) : * Mục tiêu phát triển nguồn tài : + Huy động nguồn lực nhằm tạo nguồn tài dồi dào, đủ để đảm bảo chủ động thực chiến lược phát triển nhà trường + Kinh phí đầu tư hàng năm tăng dần đến 2015 so với năm 2009 : - Kinh phí đào tạo đội ngũ cán tăng 2,5 lần - Đầu tư trang thiết bị tăng – 10 lần - Đầu tư sở vật chất tăng lần - Chi tiền công, tiền lương tăng lần Tổng chi phí cần có đến năm 2015: 135,898 tỷ tăng lần so với năm 2009 trung bình tổng kinh phí từ 2016 đến 2020 hàng năm thu 145 tỷ 18 * giải pháp : + Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động để tăng nguồn thu + Đẩy mạnh, ưu tiên hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ có thu + Lập dự án vay vốn ưu đãi, tranh thủ tối đa hỗ trợ tài chương trình, tổ chức nước + Đổi tư quản lý tài chính, sở vật chất tăng cường hiệu cơng tác quản lý tài chính, quản lý tốt nguồn thu, chủ động quản lý kế hoạch tài + Tiết kiệm khoản chi phí để tập trung tài cho chương trình phát triển nhà trường * tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá kế hoạch : + Bộ phận tài thuộc phịng phịng hành – tài vụ chịu trách nhiệm tham mưu, tổ chức thực chiến lược phát triển cơng tác tài trường + Phịng hành – tài vụ đảm bảo định kì hàng năm kiểm tra kế hoạch chiến lược hàng năm tổ chức kiểm điểm đánh giá nhiệm vụ thực nhiệm vụ năm học với nhiệm vụ thực chiến lược phát triển tài trường, kịp thời có biện pháp đối phó với thay đổi để đảm bảo kế hoạch thực + Các đơn vị trường quản lý hiệu sở vật chất, tài chính, triệt để thực hành tiết kiệm; tham gia giám sát, thực kế hoạch phát triển tài trường II.2.7 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC - QUẢN LÝ : * Mục tiêu : + Xây dựng máy chế quản lý tinh giản, hiệu quả, thông suốt nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm thủ trưởng đơn vị * Giải pháp : + Từng bước thực cải cách hành chính, trước hết việc ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý (triển khai ứng dụng chương trình quản lý đào tạo, quản lý hành , sở liệu phục vụ cơng tác quản lý tồn trường) + Hồn thiện cấu tổ chức trường sở xác định chức năng, nhiệm vụ đơn vị, phận tăng cường khả tham mưu, phối hợp đồng phòng ban + Phân cấp, phân quyền triệt để, gắn chức với trách nhiệm thủ trưởng đơn vị phát huy tính chủ động, sáng tạo thành viên để hoàn thành nhiệm vụ giao + Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá (tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, chất lượng nghiên cứu khoa học, chất lượng công tác quản lý, phục vụ), sở đánh giá phân loại đội ngũ cán cách sát thực để có sách sử dụng phù hợp + Thường xuyên bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý phục vụ đáp ứng tốt u cầu cơng tác + Tích cực đại học thái nguyên tháo gỡ khó khăn bất cập mơ hình tổ chức mới, hồn thiện để phát huy có hiệu chế tổ chức, hoạt động đại học vùng trường thành viên * Tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá kế hoạch : + Bộ phận hành thuộc phịng phịng hành – tài vụ chịu trách nhiệm tham mưu, tổ chức thực chiến lược phát triển tổ chức – quản lý trường + Phịng hành – tài vụ đảm bảo định kì hàng năm kiểm tra kế hoạch chiến lược hàng năm tổ chức kiểm điểm đánh giá nhiệm vụ thực nhiệm vụ năm học với nhiệm vụ thực chiến lược phát triển tổ chức – quản lý trường, kịp thời có biện pháp đối phó với thay đổi để đảm bảo kế hoạch thực 19 KẾT LUẬN Trường đại học sư phạm thuộc đại học thái nguyên (trước năm 1994 trường đại học sư phạm việt bắc) có q trình gần 45 năm xây dựng trưởng thành, đào tạo hàng vạn cán bộ, giáo viên có trình độ cao đẳng, đại học đại học cho đất nước thành tích trường đảng, nhà nước ghi nhận nhiều phần thưởng cao quí : + 01 huân chương độc lập hạng (năm 2006)… Trong nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước nay, nhà trường đứng trước thời thách thức to lớn thời thuận lợi cho phát triển nhà trường trước hết phải kể đến thành tựu quan trọng kinh tế – xã hội mà đất nước ta đạt sau 20 năm đổi mới, quan hệ hội nhập quốc tế mở rộng, đời sống nhân dân cải thiện , nghiệp giáo dục đạt bước phát triển đáng kể quan tâm đảng nhà nước tạo nên tiềm lực to lớn cho ngành giáo dục đào tạo nghị đảng, sách nhà nước đạo giáo dục đào tạo sở cho nhà trường thực tốt nhiệm vụ trị giao thời gian qua, trường đại học sư phạm - đại học thái nguyên có chuyển biến quan trọng nhờ sách ưu tiên phát triển giáo dục, đặc biệt ưu tiên đầu tư cho hệ thống trường sư phạm đảng nhà nước Trong xu hội nhập khu vực quốc tế, với phát triển mạnh mẽ khoa học, kĩ thuật, ngành giáo dục nói chung trường đại học sư phạm - đại học thái nguyên nói riêng đứng trước thách thức to lớn, thách thức khoảng cách giáo dục nước ta với giáo dục nước phát triển, trường đại học việt nam với trường đại học tiên tiến khu vực giới, thách thức quy mô chất lượng đào tạo, thách thức với trường đại học nước trước thách thức đó, trường đại học sư phạm - đại học thái nguyên cần tập trung trí tuệ, khắc phục khó khăn, chủ động vượt qua thách thức để trở thành trường đại học tiên tiến, đại đảm nhận trách nhiệm đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp giáo dục nước nhà Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2010 – 2020 nhà trường tập trung vào việc trang bị tư cho cán bộ, sinh viên, hồn thiện tồn chương trình đào tạo tổ chức đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đổi phương pháp dạy học, thu hút đầu tư tài chính, hồn thiện phát triển sở hạ tầng, mở rộng quan hệ quốc tế, hoàn thiện máy tổ chức nhà trường phù hợp với nhu cầu giai đoạn phát triển nhà trường thường xuyên tự điều chỉnh hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng phục vụ người học, chất lượng đào tạo sở tự đánh giá, đánh giá theo yêu cầu kiểm định chất lượng trường đại học Trường đại học sư phạm - đại học thái nguyên hy vọng kế hoạch chiến lược phát triển giúp nhà trường khắc phục yếu kém, bất cập nay, giai đoạn vừa qua để nhà trường có thêm điều kiện thực sứ mệnh mình, góp phần thực chiến lược phát triển giáo dục quốc gia đến năm 2020, bước hội nhập với trường đại học nước quốc tế 20

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w