Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
201,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 25/KH-THPTCNTT Yên Bái, ngày 08 tháng 02 năm 2017 KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH GIAI ĐOẠN 2017 – 2025, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 Trường Trung học Phổ thông Chuyên Nguyễn Tất Thành thành lập ngày 10/10/1989 theo Quyết định số 89/QĐ Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Liên Sơn, với tên gọi Trường Phổ thơng Trung học Chun Hồng Liên Sơn Khi tỉnh Hoàng Liên Sơn tách thành tỉnh Lào Cai Yên Bái, trường đổi tên thành Trường Phổ thông Trung học Chuyên Yên Bái Từ ngày 05/02/2001, Trường đổi tên thành Trường Trung học Phổ thông Chuyên Nguyễn Tất Thành, theo Quyết định số 71/QĐ-UBND UBND tỉnh Yên Bái Chức năng: Phát học sinh có tư chất thơng minh, đạt kết xuất sắc học tập phát triển khiếu em số môn học sở đảm bảo giáo dục phổ thơng tồn diện; giáo dục em thành người có lịng u nước, tinh thần vượt khó, tự hào, tự tơn dân tộc, có lịng nhân ái; có khả tự học, nghiên cứu khoa học sáng tạo; có sức khỏe tốt để tiếp tục đào tạo thành nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Nhiệm vụ: Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thơng nội dung dạy học, giáo dục dành cho trường chuyên; Nghiên cứu vận dụng phù hợp, hiệu phương pháp quản lý, dạy học, kiểm tra đánh giá tiên tiến; tổ chức hiệu hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ sống kỹ hoạt động xã hội học sinh; tạo điều kiện cho học sinh nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn sử dụng ngoại ngữ học tập, giao tiếp; Phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên đủ số lượng, hợp lý cấu, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ; sử dụng thành thạo thiết bị dạy học đại; sử dụng ngoại ngữ nghiên cứu, giảng dạy giao tiếp; có khả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; Phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học cán quản lý, giáo viên, nhân viên để đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ trường chuyên; Phát triển hoạt động hợp tác nhà trường với sở giáo dục, sở nghiên cứu khoa học nước nước để nâng cao chất lượng giáo dục quản lý; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường; Xây dựng, quản lý sử dụng hiệu hệ thống thông tin, sở liệu phục vụ cho việc quản lý, giáo dục đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động nhà trường; Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh nhà cho quốc gia I TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG Điểm mạnh - Có quan tâm, lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo quyền địa phương - Cán quản lý nhà trường có tầm nhìn khoa học, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có khả tập hợp, đoàn kết quần chúng tốt - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, độngcó lực chuyên môn vững vàng, Ngoại ngữ Tin học; có tinh thần đồn kết, nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường, mong muốn nhà trường phát triển; đa số đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, đặc biệt yêu cầu đổi giáo dục - Các đoàn thể trường hoạt động tích cực Ban đại diện Cha mẹ học sinh trường hiểu biết giáo dục, quan tâm đến chất lượng dạy học - Cơ sở vật chất nhà trường xây khang trang, quy hoạch ổn định; diện tích đát nên có điều kiện để phát triển cơng trình đáp ứng nhu cầu giáo dục chất lượng cao Trường Trang thiết bị dạy học quan tâm đầu tư đồng bộ, đại, chuẩn hóa - Đội ngũ cán bộ, viên chức có năm học 2016 - 2017 + Cán giáo viên: Tổng số 68 người, 68 biên chế - Cán quản lý: 04 (04 thạc sĩ); - Giáo viên: 55 người (24 thạc sĩ); - Nhân viên: người (1 thạc sĩ) Biểu 1: Cơ cấu đội ngũ có nhu cầu theo quy mơ I CBQL Số lượng có đến 31/12/2016 II Giáo viên 51 75 -23 Toán 09 11 -2 08 Thạc sĩ Tin 03 -1 01 Thạc sĩ Lý 05 -1 Hoá 06 04 Thạc sĩ Sinh 03 -1 01 Thạc sĩ KTCN 02 KTNN 01 -1 Thể dục 03 -2 GDQP -2 10 Văn 08 11 -3 06 Thạc sĩ 11 Sử 03 -1 03 Thạc sĩ 12 Địa 03 -1 13 GDCD 01 -1 01 Thạc sĩ 14 Anh 07 10 -3 01 Thạc sĩ 15 GV Đoàn 01 -1 68 13 91 -4 -27 TT Vị trí III Nhân viên Tổng số Nhu cầu theo quy định đến năm 2017 Thừa (+) Thiếu (-) Trình độ Th.S, TS có 04 Thạc sĩ 01 Thạc sĩ 30 Thạc sĩ Biểu 2: Cơ cấu đội ngũ theo độ tuổi Số lượng Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi Từ 40 đến 50 tuổi Từ 50 đến 60 tuổi Tổng số 15 29 13 64 2 25 10 51 CBQL Giáo viên 11 Nhân viên Thành tích đạt năm gần đây: Xếp loại hai mặt giáo dục Năm học 2011-2012 2012-2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015-2016 Học lực Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Hạnh kiểm Giỏi Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu 162 406 554 20 28% 70,5% 1,5% 211 384 11 35% 63% 1,8% 264 352 42% 56% 2% 284 327 46% 53% 1% 297 298 49,8% 50% 0,2% 96% 582 96% 0 3,5% 0,5% 21 3,5% 0,5% 616 99% 1% 613 99,5% 0,5% 586 10 98% 2% 0 0 0 Thi chọn học sinh giỏi: Năm học Thi cấp quốc gia Thi cấp tỉnh Thi cấp khu vực tỉnh 2011-2012 31 131 32 2012-2013 43 173 46 2013-2014 48 230 94 2014-2015 71 213 61 2015-2016 62 233 63 Năm học 2014-2015, có học sinh đạt giải Khuyến khích Vật lí Châu Á Thi tuyển sinh đại học: Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Tỷ lệ đỗ 96% 96% 96% 96% 99,5% Ghi Trong năm 2014, 2015, 2016 có học sinh đỗ thủ khoa vào Đại học Y Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện Cảnh sát Nhân dân Kết thi đua Nhà trường: năm gần có năm học đạt Tập thể Lao động Xuất sắc, năm học đạt Cờ thi đua UBND tỉnh (2015-2016); tặng Huân chương Lao động hạng Ba (2013), Bằng khen Thủ tướng Chính phủ (2011), Cờ thi đua Bộ Giáo dục Đào tạo, Bằng khen Bộ Giáo dục Đào tạo Điểm hạn chế Cơ sở vật chất cịn thiếu: nhiều hạng mục cơng trình xây dựng nên chưa đáp ứng với nhu cầu giảng dạy, học tập rèn luyện Nhà trường; Nhà đa phịng học mơn xây; chưa có sân tập thể thao, chưa có ký túc xá cho học sinh huyện xa học; khơng có hội trường Một phận nhỏ giáo viên chưa thực đáp ứng yêu cầu giảng dạy chuyên sâu trường chuyên; số môn thiếu giáo viên so với định biên mơn Tốn, Tin học, Vật lí, Giáo dục quốc phịng, Giáo dục cơng dân; số mơn thiếu đội ngũ kế cận dạy môn chuyên môn Tin, Toán Chất lượng học sinh đầu vào chưa cao, nguồn tuyển ít: Hàng năm có gần 500 học sinh thi tuyển sinh vào lớp 10, tiêu lấy 256 học sinh; Thời - Xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế diễn nhanh chóng, mạnh mẽ sâu rộng; khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin làm thay đổi nhanh chóng mặt nước giới; nhiều vấn đề lớn nảy sinh yêu cầu nhiều quốc gia phối hợp để giải Nhà trường có nhiều hội hợp tác giáo dục với nhiều tổ chức sở giáo dục tiên tiến nước - Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 959/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2010 phê duyệt Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2013 – 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo; - Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái quan tâm, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học xây dựng đội ngũ để phát triển trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - Nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao ngày tăng - Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ hóa, đào tạo bản, có lực chun mơn kỹ sư phạm tốt; có trình độ tin học, ngoại ngữ ngày cao Thách thức - Chất lượng đội ngũ công chức, viên chức chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại hóa trường chuyên theo hướng hội nhập quốc tế, đổi giáo dục theo hướng phát huy lực phẩm chất học sinh - Yêu cầu giảng dạy Tiếng Anh với mơn Tốn,Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học yêu cầu mở rộng hợp tác quốc tế thách thức cán quản lý giáo viên trình độ ngoại ngữ tiếng Anh hạn chế - Khả sáng tạo giáo viên nghiên cứu chuyên môn, nghiên cứu khoa học ứng dụng nhiều bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ - Có cạnh tranh trường THPT có chất lượng cao tỉnh, trường chuyên tỉnh bạn trường chuyên trường Đại học - Yêu cầu ngày cao chất lượng giáo dục cha mẹ học sinh xã hội thời kỳ hội nhập - Ngân sách đầu tư cho trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành quan tâm song hạn hẹp so với yêu cầu nhiệm vụ giao Xác định vấn đề ưu tiên - Xây dựng sở vật chất khang trang, đại, đạt chuẩn chất lượng cao giai đoạn - Duy trì nâng cao nề nếp, kỷ cương cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lực giảng dạy chuyên sâu, bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi cấp khu vực, dự thi cấp quốc gia, quốc tế - Đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh theo hướng phát huy phẩm chất, lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; trọng phương pháp tự học, kỹ hợp tác, hoạt động nhóm; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học - Nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức học sinh; tuyển chọn đội ngũ giáo viên giỏi sinh viên xuất sắc trường công tác; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ; đẩy mạnh việc hợp tác với trường chuyên bạn với sở giáo dục uy tín quốc tế việc bồi dưỡng giáo viên, cập nhật phương pháp, kỹ thuật dạy học tiên tiến, bồi dưỡng học sinh khiếu II TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ CÁC GIÁ TRỊ Tầm nhìn Là trường có chất lượng giáo dục cao, uy tín, danh tiếng tỉnh khu vực mà học sinh mong ước, lựa chọn để học tập rèn luyện; nơi giáo viên học sinh ln có khát vọng vươn lên phát huy lực thân; đến năm 2022 nằm nhóm 35 trường THPT chuyên có chất lượng giáo dục cao nước Sứ mệnh Tạo dựng mơi trường giáo dục tồn diện, chất lượng cao để học sinh phát triển tài năng, phát huy sáng tạo nhằm tạo nguồn cho trường đại học danh tiếng Việt Nam quốc tế, đáp ứng nguyện vọng nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương, đất nước hội nhập quốc tế Hệ thống giá trị Nhà trường - Ý thức thượng tôn pháp luật; - Tình u q hương, đất nước, lịng nhân ái, ý thức cộng đồng; - Tinh thần trách nhiệm, kỹ hợp tác; - Tính trung thực; - Tính sáng tạo, khát vọng vươn lên Phương châm hành động “Chất lượng giáo dục cao danh dự Nhà trường” Triết lý giáo dục “Giáo dục toàn diện – Phát huy sáng tạo – Hội nhập quốc tế” III MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2022, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Mục tiêu chung Xây dựng nhà trường có uy tín chất lượng giáo dục cao nhằm đào tạo cơng dân tương lai phát triển tồn diện, mạnh khoẻ thể chất, mạnh mẽ trí lực, có lối sống đạo đức lành mạnh, thân thiện, nhân ái, có kỹ sống, có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội để đáp ứng yêu cầu giai đoạn hội nhập quốc tế đất nước; Tạo môi trường học tập rèn luyện tiên tiến, khuyến khích phát triển óc sáng tạo, khả suy luận, lực tư duy, hoạt động tự chủ độc lập học sinh; Học sinh trang bị vững vàng kiến thức phổ thông phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp tự học để em phát huy tốt học tiếp trường đại học danh tiếng Việt Nam hay giới Mục tiêu cụ thể 2.1 Xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị nhà trường theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, đồng hóa; có đầy đủ thư viện, phịng thực hành mơn đạt chuẩn, phòng học giảng dạy đa phương tiện; có đủ sân vận động, bể bơi, nhà đa năng, hội trường, khu ký túc xá, nhà ăn 2.2 Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục kiến thức, kỹ năng, đạo đức lối sống thể chất; học sinh tạo điều kiện thuận lợi để phát huy phẩm chất lực cá nhân; xây dựng nhà trường ngang tầm với trường chuyên khu vực miền núi trung du phía Bắc 2.3 Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, tạo động lực để giáo viên tự học tự bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu dạy lớp chuyên, bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, kỹ thuật đạt chất lượng cao 2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, quản lý 100% cán quản lý giáo viên ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin vào công tác quản lý dạy học 2.5 Nâng cao trình độ tiếng Anh cho cán quản lý, giáo viên để giao tiếp dạy mơn học Tiếng Anh 2.6 Nâng cao lực quản lý cho cán quản lý cấp trường, cấp tổ, cán chủ chốt đoàn thể: Tạo điều kiện cho cán quản lý tham gia chương trình tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức, đặc biệt chương trình hợp tác với nước ngồi để đáp ứng nhiệm vụ đổi giáo dục tình hình III Các tiêu cụ thể Quy mô phát triển Phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu đạt mức cao chuẩn nghề nghiệp với tổng số 92 cán quản lý, giáo viên, nhân viên, đáp ứng quy mô phát triển Trường, tăng từ 20 lớp năm học 2016-2017 lên 24 lớp vào năm học 2018-2019 quy mô nhà trường ổn định từ đây, với mơn chun (mỗi khối có lớp chuyên, gồm: chuyên Toán, chuyên Toán – Tin, chuyên Lý, chuyên Hóa, chuyên Sinh, chuyên tiếng Anh, chuyên Văn, chuyên Sử - Địa) Tổng số khoảng 768 học sinh Chỉ tiêu chất lượng 2.1 Chất lượng đội ngũ Nâng tỷ lệ cán quản lý, giáo viên có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ đồng thời với việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học khả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Đến 2022, có 100% cán quản lý, giáo viên giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, sử dụng thông thạo tin học thiết bị dạy học đại; 60% giáo viên có trình độ thạc sĩ trở lên; 30% cán quản lý, giáo viên sử dụng ngoại ngữ giảng dạy, giao tiếp; 40% cán quản lý, giáo viên đạt chuẩn giáo viên hạng Đến năm 2030, có 80% giáo viên có trình độ thạc sĩ trở lên; 70% cán quản lý, giáo viên sử dụng ngoại ngữ giảng dạy, giao tiếp; 60% cán quản lý, giáo viên đạt chuẩn giáo viên hạng 2; 15% cán bộ, giáo viên đạt chuẩn giáo viên hạng 2.2 Chất lượng học sinh Tạo chuyển biến chất lượng giáo dục trường theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới; tăng cường khả hợp tác trường trung học phổ thông chuyên với sở giáo dục có uy tín nước nhằm trao đổi kinh nghiệm tuyển chọn, bồi dưỡng phát triển khiếu học sinh; đồng thời thu hút nguồn lực vào phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên; học sinh trang bị kỹ sống bản, tích cực, tự nguyện tham gia hoạt động xã hội, tình nguyện Đến năm 2022, có 60% học sinh xếp loại học lực giỏi; 30% học sinh đạt bậc (B1) ngoại ngữ theo tiêu chí Hiệp hội tổ chức Khảo thí ngoại ngữ Châu Âu ban hành; có 99% học sinh tốt nghiệp đỗ trường đại học hàng đầu Việt nam du học nước ngồi; có 10% học sinh tốt nghiệp THPT đào tạo lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao trường đại học nước trường đại học có uy tín nước ngồi; 100% học sinh đạt tiêu chí số đánh giá phẩm chất lực toàn diện học sinh trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; chất lượng thi học sinh giỏi cấp quốc gia đạt mức trung bình tồn quốc (xếp hạng từ 30 đến 35 tồn quốc); có học sinh tham dự đội tuyển Châu Á quốc tế Đến năm 2030, có 70% học sinh xếp loại học lực giỏi; 50% học sinh đạt bậc (B1) ngoại ngữ; có 20% học sinh tốt nghiệp THPT đào tạo lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao trường đại học nước trường đại học có uy tín nước ngoài; 99% học sinh tốt nghiệp học đại học nước; Chất lượng thi học sinh giỏi cấp quốc gia đạt mức Khá toàn quốc (xếp hạng từ 25 đến 30 toàn quốc); có học sinh đạt giải Châu Á quốc tế Chỉ tiêu hợp tác quốc tế Tăng cường hợp tác trường Trung học phổ thông Chuyên Nguyễn Tất Thành với tổ chức sở giáo dục có uy tín nước ngồi nhằm trao đổi kinh nghiệm tuyển chọn, bồi dưỡng phát triển khiếu học sinh; hỗ trợ giảng dạy tiếng Anh đào tạo tiếng Anh cho giáo viên, đồng thời thu hút nguồn lực vào phát triển hệ thống trường trung học phổ thơng chun Hàng năm có Trợ giảng tiếng Anh người địa nói tiếng Anh đến làm việc Trường; Đến năm 2022, hợp tác với hai sở giáo dục có uy tín khu vực quốc tế 10 Đến năm 2030, hợp tác với với ba sở giáo dục có uy tín khu vực quốc tế Chỉ tiêu xây dựng sở vật chất đầu tư trang thiết bị phục dạy học * Đến năm 2020: - Có đủ 24 phịng học đa phương tiện trang bị đầy đủ bàn ghế thiết bị công nghệ thông tin đại bảng tương tác thông minh, máy tính, máy chiếu, hệ thống âm phục vụ việc dạy học theo hướng đại - Xây dựng đầy đủ sân vận động có đường chạy, bể bơi, sân tập mơn cầu lơng, bóng chuyền, bóng rổ, nhà đa năng, phịng tập cho bóng bàn, phịng tập thể hình nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục thể chất có hiệu tốt - Có phịng học môn với trang thiết bị đầy đủ, đồng gồm: 02 phòng tin học, 01 phòng Vật lý, 01 phịng Hóa, 01 phịng Sinh học, 01 phịng Cơng nghệ 02 phịng học Tiếng - Có khu ký túc xá, nhà ăn cho 240 học sinh phòng công vụ cho giáo viên * Đến năm 2030: - Có hội trường 900 chỗ ngồi; - Nâng cấp trang thiết bị dạy học đại Chỉ tiêu kinh phí thực đến năm 2022 5.1 Kinh phí để hoàn thành xây dựng Đề án trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - Hoàn thành Đề án xây dựng trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành đầu tư trang thiết bị (đã phê duyệt): + Kinh phí: 135.863.000.000 đồng (Một trăm ba mươi lăm tỷ, tám trăm sáu mươi ba triệu đồng) + Thời gian: Từ năm 2015 đến 2019 - Bổ sung cơng trình Hội trường: 25.000.000.000 đồng Thời gian thực hiện: năm 2020 11 5.2 Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng giáo viên STT Nội dung công việc Đào tạo thạc sĩ tiếng Anh nước Bồi dưỡng cho giáo viên mơn: Tiếng Anh, Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Tin nước Tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý nước Mời giáo viên dạy tiếng Anh người nước ngồi thỉnh giảng Khen thưởng thành tích cho giáo viên học sinh đạt giải quốc gia, quốc tế Hỗ trợ 150% mức lương tối thiểu/tháng cho giáo viên dạy môn chuyên Tổng Số lượng người 12 người Kinh phí dự kiến (triệu đồng) Kế hoạch giải ngân 1.600 2018-2022 (4 năm x 400 triệu đồng) 1.200 2017-2020 (4 năm x 300 triệu đồng) 2017-2020 (4 năm x 50 triệu đồng) 2018-2020 (3 năm x 300 triệu đồng) người 200 900 15 người/năm 1.350 Trong năm (2016-2025) 50 người/năm 816 Trong năm (2016-2025) 6066 (Sáu tỷ sáu mươi sáu triệu đồng) Nguồn kinh phí thực hiện: - Nguồn vốn ngân sách Nhà nước bố trí chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo dự toán chi thường xuyên hàng năm theo phân cấp quản lý quy định Luật Ngân sách hành; - Ngân sách Nhà nước chi cho nghiệp giáo dục tỉnh Yên Bái; - Nguồn vốn ODA Ngân hàng Phát triển Châu Á; - Nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước, vào nhiệm vụ hàng năm Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành định phê duyệt dự tốn kinh phí thực Đề án; - Nguồn kinh phí xã hội hóa 12 IV GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục học sinh Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện: giáo dục kiến thức gắn liền với giáo dục đạo đức giáo dục kỹ sống, nâng cao chất lượng giáo dục thể chất giáo dục thẩm mỹ; đổi hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, giáo dục gắn liền với thực tiễn, phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh; giúp học sinh có quan điểm sống kỹ sống bản: có ý thức trách nhiệm với thân, với gia đình với cộng đồng, với q hương, đất nước; có tính đốn, tự tin; có kỹ hợp tác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Tiếp tục bổ sung, điều chỉnh, hồn thiện chương trình nhà trường cho phù hợp với đối tượng học sinh; ứng dụng nghiên cứu khoa học sư phạm vào chuyên môn Đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình đối tượng học sinh Tăng cường mở rộng hợp tác với trường chuyên bạn tổ chức, sở giáo dục có uy tín nước ngồi để hội nhập quốc tế Giải pháp 2: Xây dựng phát triển đội ngũ Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ số lượng; có phẩm chất trị; có lực chun mơn giỏi, có trình độ tin học bản, tự tin giao tiếp tiếng Anh, có phong cách sư phạm mẫu mực; đồn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ tiến Hằng năm, tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên Trên sở đề nghị cấp có thẩm quyền định thuyên chuyển người không đáp ứng nhiệm vụ trường không chuyên Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ: đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ; bồi dưỡng ngắn hạn chuyên môn, nghiệp vụ trường đại học nước quốc tế, đặc biệt việc bồi dưỡng, đào tạo tiếng Anh cho giáo viên nước Thực tốt việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường công tác, quan tâm thu hút học sinh giỏi Nhà trường học Đại học Sư phạm Hà Nội Trường công tác 13 Giải pháp 3: Cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục Xây dựng sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Bảo quản sử dụng hiệu quả, lâu dài, tiết kiệm Tham mưu đề nghị với cấp để xây dựng bổ sung cơng trình Hội trường cho hoạt động tập thể tổ chức kiện cho Trường cho Ngành Giáo dục Đào tạo Yên Bái Giải pháp 4: Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, dạy học, xây dựng ngân hàng đề thi, kho học liệu điện tử, thư viện điện tử, website trường…góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy học Giải pháp 5: Huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục Huy động nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất từ: - Ngân sách Nhà nước; - Ngân sách xã hội hóa từ nhà tài trợ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, cha mẹ học sinh, cựu học sinh Giải pháp 6: Tăng cường giáo dục truyền thống xây dựng thương hiệu - Tuyên truyền, giáo dục truyền thống nhà trường, tạo tín nhiệm cao xã hội nhà trường - Xác lập niềm tin, động lực lòng tự hào cán bộ, giáo viên, nhn viên hệ học sinh Trường - Xây dựng thương hiệu, tạo tín nhiệm cao xã hội Nhà trường thông qua chất lượng giáo dục, thơng qua thành tích đạt được, thông qua thành đạt, trưởng thành cựu học sinh trường chuyên - Đẩy mạnh tuyên truyền, nêu cao tinh thần trách nhiệm thành viên trình xây dựng thương hiệu Nhà trường; củng cố Ban liên lạc cựu học sinh khóa để cập nhật thống kê thành đạt cựu học sinh nhà trường; tổ chức tốt hoạt động kỷ niệm 30 năm thành lập trường vào năm 2019, 35 năm thành lập trường vào năm 2024 để giáo dục truyền thống V TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC Phổ biến kế hoạch chiến lược 14 Kế hoạch chiến lược Hiệu trưởng phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh tổ chức, đoàn thể Trường Đồng thời phổ biến, tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức đạo Thành lập Ban đạo thực Kế hoạch chiến lược gồm Ban giám hiệu đại diện tổ chức đoàn thể nhà trường Ban đạo phận chịu trách nhiệm điều phối trình triển khai kế hoạch chiến lược Điều chỉnh kế hoạch chiến lược cho giai đoạn sát với tình hình thực tế Nhà trường Lộ trình thực hiện, sơ kết, tổng kết thực kế hoạch chiến lược - Giai đoạn 1: Từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2019 - 2020 Hoàn thành xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học đại, đồng bộ, đạt chuẩn; củng cố, nâng cao chất lượng giáo dục, tạo dựng môi trường sư phạm nề nếp, kỷ cương, cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp; củng cố, nâng cao chất lượng trường đạt chuẩn quốc gia đạt kiểm định chất lượng cấp độ 3; xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đủ theo quy định, cân đối cấu, đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp - Giai đoạn 2: Từ năm học: 2020 - 2021 đến 2021 – 2022 Tạo dựng môi trường học tập chất lượng cao theo hướng tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL GD đảm bảo đạt trình độ khu vực, tiếp cận với trình độ giáo dục tiên tiến nước khu vực - Giai đoạn 3: Từ năm 2023 đến 2030 Giữ vững nâng cao chất lượng, đảm bảo thương hiệu, uy tín nhà trường; mở rộng hợp tác quốc tế, liên kết, trao đổi kinh nghiệm, giáo viên với nhiều trường tiên tiến nước Hiệu trưởng Tổ chức triển khai thực kế hoạch chiến lược tới cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh Nhà trường; thành lập Ban kiểm tra đánh giá thực kế hoạch năm học; thường xuyên theo dõi, sơ kết, đánh giá việc thực kế hoạch; tham mưu đề xuất kịp thời khó khăn, vướng mắc cho lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo 15 Các Phó hiệu trưởng Theo nhiệm vụ phân công, xây dựng kế hoạch theo giai đoạn Giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra đánh giá kết thực kế hoạch, đề xuất giải pháp để thực Tổ trưởng chuyên môn Xây dựng kế hoạch chiến lược tổ kế hoạch giai đoạn Tổ chức thực tổ; kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch thành viên; đề xuất giải pháp để thực kế hoạch Cá nhân viên chức Trường Căn kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo năm học Đề xuất giải pháp để thực kế hoạch Báo cáo kết thực kế hoạch theo học kỳ, năm học Tổ chức, đoàn thể Phối hợp, đề xuất ý kiến, giải pháp thực kế hoạch; tuyên truyền rộng rãi cha mẹ học sinh, đoàn thể, ban ngành; vận động nhà hảo tâm, tổ chức, đồn thể xã hội thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục VI KẾT LUẬN Kế hoạch chiến lược văn có giá trị định hướng cho xây dựng phát triển giáo dục nhà trường hướng tương lai; giúp cho nhà trường có điều chỉnh hợp lý kế hoạch hàng năm, hàng tháng Kế hoạch chiến lược thể tâm toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh xây dựng cho trường thương hiệu, địa giáo dục đáng tin cậy Kế hoạch chiến lược nhà trường có điều chỉnh bổ sung Tuy nhiên kế hoạch chiến lược sở tảng để nhà trường hoạch định chiến lược phát triển giáo dục cho giai đoạn cách bền vững VII KIẾN NGHỊ Đối với Tỉnh: Quan tâm đầu tư cho nhà trường đầy đủ hạng mục cấp đầy đủ kinh phí tổ chức, hoạt động phù hợp với thực tế trường 16 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Phê duyệt Kế hoạch tham mưu với Tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để Trường thực Kế hoạch chiến lược đề ra; đạo, giúp đỡ kịp thời Nhà trường cách tổ chức thực để đạt Kế hoạch chiến lược Đối với Trường: Tất cán bộ, giáo viên học sinh quán triệt đầy đủ kế hoạch chiến lược xây dựng tâm thực thành công kế hoạch, xây dựng Nhà trường xứng đáng với sứ mệnh, tầm nhìn hệ thống giá trị đề PHÊ DUYỆT CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Quang Hợp 17 ... thực Kế hoạch chiến lược gồm Ban giám hiệu đại diện tổ chức đoàn thể nhà trường Ban đạo phận chịu trách nhiệm điều phối trình triển khai kế hoạch chiến lược Điều chỉnh kế hoạch chiến lược cho giai... địa giáo dục đáng tin cậy Kế hoạch chiến lược nhà trường có điều chỉnh bổ sung Tuy nhiên kế hoạch chiến lược sở tảng để nhà trường hoạch định chiến lược phát triển giáo dục cho giai đoạn cách... thống V TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC Phổ biến kế hoạch chiến lược 14 Kế hoạch chiến lược Hiệu trưởng phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán bộ, giáo viên,