Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MƠN KẾ TỐN - KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Dành cho sinh viên bậc Đại học) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh, 2020 Chương 1: Kế toán vốn tiền, khoản phải thu ứng trước 1.1 Nhiệm vụ kế toán * Vốn tiền: Là phận cấu thành nên tài ngắn hạn doanh nghiệp, tồn hình thức tiền tệ, bao gồm tiền mặt quỹ doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng, khoản tiền chuyển * Nhiệm vụ: - Phản ánh kịp thời khoản thu, chi tiền doanh nghiệp - Tổ chức thực đầy đủ, thống quy định chứng từ thu, chi, toán tiền, kiểm soát chứng từ đầu vào đảm bảo hợp lý, hợp lệ, hợp pháp - Lập báo cáo hàng ngày để trình ban Giám đốc cần báo cáo thu chi quỹ, báo cáo tiền gửi ngân hàng… - Trực tiếp liên hệ với ngân hàng để thực giao dịch rút tiền, trả tiền, lấy sổ phụ ngân hàng… - So sánh, đối chiếu kịp thời số liệu sổ kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng với sổ quỹ, sổ phụ ngân hàng, số tiền mặt kiểm kê thực tế nhằm kiểm tra, phát kịp thời trường hợp sai lệch để kiến nghị biện pháp xử lý thích hợp - Kế tốn vốn tiền tập trung vào chuyên môn này, không kiêm nhiệm thêm chất vụ khác, chí thủ quỹ 1.2 Kế tốn vốn tiền 1.2.1 Kế toán tiền mặt Tiền mặt (Cash on hand): Là vốn tiền giữ quỹ doanh nghiệp gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng tiền tệ Chứng từ sử dụng: - Phiếu thu (01-TT) - Phiếu chi (02 –TT) - Biên lai thu tiền (06 – TT) - Bảng kê vàng tiền tệ (07 –TT) - Bảng kiểm kê quỹ ( Dùng cho VNĐ) (08a - TT) - Bảng kiểm kê quỹ (dung cho ngoại tệ, vàng tiền tệ) (08b - TT) - Bảng kê chi tiền (09 –TT) Nguyên tắc hạch toán tiền mặt: - Kế toán phải mở sổ kế toán ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh khoản thu, chi, xuất, nhập tiền, ngoại tệ tính số tồn quỹ tài khoản Ngân hàng thời điểm để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu - Các khoản tiền doanh nghiệp khác cá nhân ký cược, ký quỹ doanh nghiệp quản lý hạch toán tiền doanh nghiệp - Khi thu, chi phải có phiếu thu, phiếu chi có đủ chữ ký theo quy định chế độ chứng từ kế toán - Kế toán phải theo dõi chi tiết tiền theo nguyên tệ Khi phát sinh giao dịch ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ Đồng Việt Nam - Tại thời điểm lập Báo cáo tài theo quy định pháp luật, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư ngoại tệ vàng tiền tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế Tài khoản sử dụng TK 111: - Tiền mặt: phản ánh số có tình hình tăng giảm theo khoản tiền quỹ doanh nghiệp Kết cấu TK 111- tiền mặt: Bên Nợ: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ nhập quỹ; - Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ thừa quỹ phát kiểm kê; - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư ngoại tệ thời điểm báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam); - Chênh lệch đánh giá lại vàng tiền tệ tăng thời điểm báo cáo Bên Có: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ xuất quỹ; - Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ thiếu hụt quỹ phát kiểm kê; - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư ngoại tệ báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam); - Chênh lệch đánh giá lại vàng tiền tệ giảm thời điểm báo cáo Số dư bên nợ: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ tồn quỹ tiền mặt thời điểm báo cáo Các TK cấp 2: TK 1111: Tiền mặt VNĐ TK 1112: Tiền mặt ngoại tệ TK 1113: Vàng tiền tệ Phương pháp hạch toán: Khi bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ thu tiền mặt, kế toán ghi nhận doanh thu, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (tổng giá tốn) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế) Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước Chú ý: Trường hợp không tách khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm thuế phải nộp Định kỳ kế toán xác định nghĩa vụ thuế phải nộp ghi giảm doanh thu, ghi: Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước Khi nhận tiền Ngân sách Nhà nước toán khoản trợ cấp, trợ giá tiền mặt, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước (3339) Khi phát sinh khoản doanh thu hoạt động tài chính, khoản thu nhập khác tiền mặt, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (tổng giá toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 711 - Thu nhập khác (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) Rút tiền gửi Ngân hàng nhập quỹ tiền mặt; vay dài hạn, ngắn hạn tiền mặt (tiền Việt Nam ngoại tệ ghi theo tỷ giá giao dịch thực tế), ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122) Có TK 341 – Vay nợ thuê tài (3411) Thu hồi khoản nợ phải thu, cho vay, ký cược, ký quỹ tiền mặt; Nhận ký quỹ, ký cược doanh nghiệp khác tiền mặt, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112) Có TK 128, 131, 136, 138, 141, 244, 344 Khi bán khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn thu tiền mặt, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112) Nợ TK 635 - Chi phí tài Có TK 121 - Chứng khốn kinh doanh (giá vốn) Có TK 221, 222, 228 (giá vốn theo pp bình qn gia quyền) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài Khi nhận vốn góp chủ sở hữu tiền mặt, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Khi nhận tiền bên hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân để trang trải cho hoạt động chung, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản Ngân hàng, ký quỹ, ký cược, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Nợ TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược Có TK 111 - Tiền mặt 10 Xuất quỹ tiền mặt mua chứng khoán, cho vay đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết , ghi: Nợ TK 121, 128, 221, 222, 228 Có TK 111 - Tiền mặt 11 Xuất quỹ tiền mặt mua hàng tồn kho (theo phương pháp kê khai thường xuyên), mua TSCĐ, chi cho hoạt động đầu tư XDCB: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 157, 611, 211, 213, 241 Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (1331) (nếu có) Có TK 111 - Tiền mặt 12 Khi mua nguyên vật liệu toán tiền mặt sử dụng vào sản xuất, kinh doanh, thuế GTGT đầu vào khấu trừ, ghi: Nợ TK 621, 623, 627, 641, 642, Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 111 - Tiền mặt Nếu thuế GTGT đầu vào không khấu trừ, kế tốn phản ánh chi phí bao gồm thuế GTGT 13 Xuất quỹ tiền mặt toán khoản vay, nợ phải trả, ghi: Nợ TK 331, 333, 334, 335, 336, 338, 341 Có TK 111 - Tiền mặt 14 Khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân, ghi: - Nếu phát thiếu Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) Có TK 111 - Tiền mặt - Nếu phát thừa Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381) 15 Các giao dịch liên quan đến ngoại tệ tiền mặt phát sinh chênh lệch kỳ ghi Nợ TK 635 lỗ tỷ giá Có TK 515 lãi tỷ giá 16 Kế tốn sử dụng tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế (là tỷ giá mua ngân hàng) để đánh giá lại khoản ngoại tệ tiền mặt thời điểm lập Báo cáo tài chính, ghi: - Nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam, kế toán ghi nhận lãi tỷ giá: Nợ TK 111 (1112) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đối (4131) - Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam, kế toán ghi nhận lỗ tỷ giá: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) Có TK 111 (1112) - Sau bù trừ lãi, lỗ tỷ giá phát sinh đánh giá lại, kế toán kết chuyển phần chênh lệch lãi, lỗ tỷ giá vào doanh thu hoạt động tài (nếu lãi lớn lỗ) chi phí tài (nếu lãi nhỏ lỗ) 17 Kế toán đánh giá lại vàng tiền tệ - Trường hợp giá đánh giá lại vàng tiền tệ phát sinh lãi, kế toán ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 1113 - Vàng tiền tệ (theo giá mua nước) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài - Trường hợp giá đánh giá lại vàng tiền tệ phát sinh lỗ, kế tốn ghi nhận chi phí tài chính, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài Có TK 1113 - Vàng tiền tệ (theo giá mua nước) 1.2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng TGNH (Cash in bank): Là vốn tiền gửi không kỳ hạn Ngân hàng doanh nghiệp TGNH, bao gồm: VNĐ, ngoại tệ loại, vàng tiền tệ Chứng từ sử dụng: Giấy báo Nợ, giấy báo có, Bảng kê ngân hàng, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản…các chứng từ khác có liên quan Tài khoản sử dụng: Tài khoản phản ánh số có tình hình biến động tăng, giảm khoản tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng doanh nghiệp Kết cấu TK 112- Tiền gửi ngân hàng: Bên Nợ: - Các khoản tiền gửi vào ngân hàng hoăc thu qua ngân hàng - Chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng điều chỉnh tỷ giá Bên Có: - Các khoản tiền rút từ ngân hàng - Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm điều chỉnh tỷ giá Dư bên Nợ: Số tiền gửi ngân hàng Các TK cấp 2: TK 1121: TGNH VNĐ TK 1122: TGNH ngoại tệ TK 1123: Vàng tiền tệ Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ chủ yếu Khi bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ thu tiền gửi ngân hàng, kế toán ghi nhận doanh thu, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (tổng giá tốn) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế) Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước Chú ý: Trường hợp không tách khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm thuế phải nộp Định kỳ kế toán xác định nghĩa vụ thuế phải nộp ghi giảm doanh thu, ghi: Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước Khi nhận tiền Ngân sách Nhà nước toán khoản trợ cấp, trợ giá tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước (3339) Khi phát sinh khoản doanh thu hoạt động tài chính, khoản thu nhập khác tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (tổng giá tốn) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 711 - Thu nhập khác (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) .4 Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản Ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 111 - Tiền mặt Nhận tiền ứng trước khách hàng trả nợ chuyển khoản, giấy báo Có Ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 131 - Phải thu khách hàng Có TK 113 - Tiền chuyển Thu hồi khoản nợ phải thu, cho vay, ký cược, ký quỹ tiền gửi ngân hàng; Nhận ký quỹ, ký cược doanh nghiệp khác tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122) Có TK 128, 131, 136, 141, 244, 344 Khi bán khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn thu tiền gửi ngân hàngghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122) Nợ TK 635 - Chi phí tài Có TK 121, 221, 222, 228 (giá vốn- theo PP bình quân gia quyền Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài Khi nhận vốn góp chủ sở hữu tiền mặt, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Khi nhận tiền bên hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân để trang trải cho hoạt động chung, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác 10 Rút tiền gửi Ngân hàng nhập quỹ tiền mặt, chuyển tiền gửi Ngân hàng ký quỹ, ký cược, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng 11 Mua chứng khốn, cho vay đầu tư vào cơng ty con, công ty liên doanh, liên kết tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 121, 128, 221, 222, 228 Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng 12 Mua hàng tồn kho (theo phương pháp kê khai thường xuyên), mua TSCĐ, chi cho hoạt động đầu tư XDCB tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 157,611, 211, 213, 241 Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (1331) (nếu có) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng 13 Khi mua nguyên vật liệu toán tiền gửi ngân hàng sử dụng vào sản xuất, kinh doanh, thuế GTGT đầu vào khấu trừ, ghi: Nợ TK 621, 623, 627, 641, 642, Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Nếu thuế GTGT đầu vào khơng khấu trừ, kế tốn phản ánh chi phí bao gồm thuế GTGT 14 Thanh tốn khoản nợ phải trả tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 331, 333, 334, 335, 336, 338, 341 Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng 15 Trả vốn góp trả cổ tức, lợi nhuận cho bên góp vốn, chi quỹ khen thưởng, phúc lợi tiền gửi Ngân hàng, ghi: Nợ TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Nợ TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng 1.2.3 Kế toán tiền chuyển Tài khoản dùng để phản ánh khoản tiền doanh nghiệp nộp vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, gửi bưu điện để chuyển cho Ngân hàng chưa nhận giấy báo Có, trả cho doanh nghiệp khác hay làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản Ngân hàng để trả cho doanh nghiệp khác chưa nhận giấy báo Nợ hay kê Ngân hàng Tiền chuyển gồm tiền Việt Nam ngoại tệ chuyển trường hợp sau: - Thu tiền mặt séc nộp thẳng vào Ngân hàng; a/ Tài sản; b/ Nợ phải trả vốn chủ sở hữu; c/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh chi phí khác; d/ Lãi, lỗ phân chia kết kinh doanh; đ/ Thuế khoản nộp Nhà nước; e/ Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế tốn; g/ Các luồng tiền Ngồi thơng tin này, doanh nghiệp cịn phải cung cấp thơng tin khác “Bản thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm tiêu phản ánh báo cáo tài tổng hợp sách kế tốn áp dụng để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập trình bày báo cáo tài * Tác dụng báo cáo tài chính: + Cung cấp thơng tin tình hình tài doanh nghiệp: Tình hình tài doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nguồn lực kinh tế doanh nghiệp kiểm soát cấu tài chính, khả tốn khả tương thích với mơi trường kinh doanh Nhờ có thơng tin nguồn lực kinh tế doanh nghiệp kiểm soát lực doanh nghiệp khứ tác động đến nguồn lực kinh tế mà dự tốn lực doanh nghiệp tạo khoản tiền tương đương tiền tương lai Thơng tin cấu tài có tác dụng lớn để dự đốn nhu cầu vay, phương thức phân phối lợi nhuận, tìên lưu chuyển thông tin cần thiết để dự đốn khả huy động nguồn lực tài doanh nghiệp + Thơng tin tình hình doanh nghiệp: Trên báo cáo tài trình bày thơng tin tình hình kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt thơng tin tính sinh lợi, thơng tin tình hình biến động SXKD giúp cho đối tượng sử dụng đánh giá thay đổi tiềm tàng nguồn lực tài mà doanh nghiệp kiểm sốt tương lai, để dự đoán khả tạo nguồn tiền cho doanh nghiệp sở có việc đánh giá hiệu nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp sử dụng - Thơng tin biến động tình hình tài doanh nghiệp: Trong báo cáo tài chính, tiêu báo cáo tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình kết hoạt động SXKD, tình hình lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp thời điểm thời kỳ, nhiên tiêu cho phép người sử dụng thơng tin đánh giá tình hình biến động tài doanh nghiệp qua thời kỳ (kỳ so với kỳ trước, kỳ so với đầu năm ) thơng tin báo tài hữu ích việc đánh giá hoạt động doanh nghiệp kỳ báo cáo Từ phân tích đây, thấy thơng tin báo cáo tài có tác dụng quan trọng công tác quản lý, cung cấp thông tin cho đối tượng để định kinh tế phù hợp kịp thời Có thể nói tác dụng cụ thể đối tượng nhận thông tin: + Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Thơng tin báo cáo tài cung cấp cho họ tổng hợp tình hình tài sản, tình hình nguồn vốn, tình hình kết kinh doanh sau kỳ hoạt động tình hình lưu chuyển tiền tệ, tình hình quản lý sử dụng vốn để đánh giá tình hình kinh doanh, thực trạng tài doanh nghiệp từ nhà quản trị doanh nghiệp đề giải pháp, định quản lý kịp thời, phù hợp với phát triển doanh nghiệp (các định ngắn hạn, định dài hạn ) + Đối với quan quản lý chức Nhà nước: Thông tin báo cáo tài cụng cấp cho quan quản lý chức để sở chức nhiệm vụ, quyền hạn mà quan kiểm tra, giám sát HĐSXKD doanh nghiệp, kiểm tra tình hình thực sách chế độ quản lý kinh tế - tài doanh nghiệp: - Cơ quan thuế: Kiểm tra tình hình thực chấp hành luật thuế doanh nghiệp, xác định xác số thuế phải nộp, số thuế nộp, số thuế khấu trừ, miễn giảm toán thuế doanh nghiệp - Cơ quan tài chính: Kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp Nhà nước) có hiệu hay khơng? xác định mức thu vốn (nếu có) hay cần có kế hoạch bổ sung vốn cho doanh nghiệp kiểm tra việc chấp hành sách quản lý tài nói chung, quản lý vốn nói riêng doanh nghiệp - Cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh (Sở kế hoạch, Bộ kế hoạch đầu tư): Các quan quản lý đăng ký kinh doanh kiểm tra tình hình thực giấy phép kinh doanh doanh nghiệp: có thực ngành nghề kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, chế độ quản lý sử dụng lao động sách kinh tế, tài Nhà nước Việt Nam quy định hay không để từ quan kế hoạch đầu tư giữ nguyên giấy phép hay bổ sung ngành nghề, mặt hàng chí thu hồi giấy phép kinh doanh doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng HĐSXKD, sách kinh tế - tài - Đối với quan thống kê: Các thông tin báo cáo tài doanh nghiệp giúp cho quan thống kê tổng hợp số liệu theo tiêu kinh tế để từ tổng hợp số liệu báo cáo mức tăng trưởng kinh tế Quốc gia, xác định GDP để cung cấp thông tin cho Chính phủ có sách xác, kịp thời việc điều tra quản lý kinh tế vi mô, vĩ mô + Đối với đối tượng khác: Thơng tin báo cáo tài cung cấp cho nhà đầu tư, chủ nợ, khách hàng để họ đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp để họ có định có nên đầu tư vào doanh nghiệp khơng? Các sách lãi suất áp dụng cho doanh nghiệp Ngồi thơng tin báo cáo tài cơng khai cịn củng cố niềm tin sức mạnh cho công nhân viên doanh nghiệp để họ nhiệt tình hăng say lao động, tham gia đầu tư trái phiếu, cổ phiếu Công ty phát hành 8.1.3 Yêu cầu lập trình bày báo cáo tài Việc lập trình bày báo cáo tài doanh nghiệp phải tuân thủ yêu cầu qui định Chuẩn mực kế tốn số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, gồm: + Trung thực hợp lý; + Lựa chọn áp dụng sách kế tốn phù hợp với qui định chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thơng tin thích hợp với nhu cầu định kinh tế người sử dụng cung cấp thông tin đáng tin cậy, khi: - Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp; - Phản ánh chất kinh tế giao dịch kiện không đơn phản ánh hình thức hợp pháp chúng; - Trình bày khách quan, khơng thiên vị; - Tn thủ nguyên tắc thận trọng; - Trình bày đầy đủ khía cạnh trọng yếu 8.1.4 Những nguyên tắc lập báo cáo tài Để đảm bảo yêu cầu báo cáo tài việc lập hệ thống báo cáo tài cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: 1- Kinh doanh liên tục: Khi lập trình bày báo cáo tài chính, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải đánh giá khả hoạt động liên tục doanh nghiệp Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, trừ doanh nghiệp có ý định buộc phải ngừng hoạt động, phải thu hẹp đáng kể qui mơ hoạt động Khi đánh giá, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp biết có điều không chắn liên quan đến kiện điều kiện gây nghi ngờ lớn khả hoạt động liên tục doanh nghiệp điều khơng chắn cần nêu rõ Nếu báo cáo tài khơng lập sở hoạt động liên tục, kiện cần nêu rõ, với sở dùng để lập báo cáo tài lý khiến cho doanh nghiệp không coi hoạt động liên tục Để đánh giá khả hoạt động liên tục doanh nghiệp, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải xem xét đến thơng tin dự đốn tối thiểu vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế tốn Ngun tắc sở dồn tích: Trừ thơng tin có liên quan đến lưu chuyển tiền, doanh nghiệp phải lập báo cáo tài sở ngun tắc dồn tích.Theo sở kế tốn dồn tích, giao dịch kiện ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực thu, thực chi tiền ghi nhận vào sổ kế tốn báo cáo tài kỳ kế tốn liên quan Các khoản chi phí ghi nhận vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc phù hợp không cho phép ghi nhận Bảng cân đối kế tốn khoản mục khơng thoả mãn định nghĩa tài sản nợ phải trả 3- Nguyên tắc quán Việc trình bày phân loại khoản mục báo cáo tài phải quán từ niên độ sang niên độ khác, trừ khi: a/ Có thay đổi đáng kể chất hoạt động doanh nghiệp xem xét lại việc trình bày báo cáo tài cho thấy cần phải thay đổi để trình bày cách hợp lý giao dịch kiện; b/ Một chuẩn mực kế toán khác u cầu có thay đổi việc trình bày 4- Tính trọng yếu hợp nhất: Từng khoản mục trọng yếu phải trình bày riêng biệt báo cáo tài Các khoản mục khơng trọng yếu khơng phải trình bày riêng rẽ mà tập hợp vào khoản mục có tính chất chức Thông tin trọng yếu thông tin khơng trình bày có ảnh hưởng tới việc định kinh tế đối tượng sử dụng thông tin dựa báo cáo tài Để xác định khoản mục hay tập hợp khoản mục trọng yếu phải đánh giá tính chất quy mơ chúng Tuỳ theo tình cụ thể, tính chất quy mơ khoản mục nhân tố định tính trọng yếu Ví dụ, tài sản riêng lẻ có tính chất chức tập hợp vào khoản mục, kể giá trị khoản mục lớn.(Vớ dụ hàng tồn kho) Tuy nhiên, khoản mục quan trọng có tính chất chức khác phải trình bày cách riêng rẽ 5- Nguyên tắc bù trừ: a/ Bù trừ tài sản nợ phải trả: Khi ghi nhận giao dịch kinh tế kiện để lập trình bày báo cáo tài khơng bù trừ tài sản công nợ, mà phải trình bày riêng biệt tất khoản mục tài sản cơng nợ báo cáo tài b/ Bù trừ doanh thu, thu nhập khác chi phí: + Được bù trừ theo qui định chuẩn mực kế tốn khác; + Một số giao dịch ngồi hoạt động kinh doanh thơng thường doanh nghiệp bù trừ ghi nhận giao dịch trình bày báo cáo tài chính, ví dụ: - Đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán ngắn hạn: Lãi (lỗ) bán = chứng khoán Thu bán - Giá gốc chứng khoán chứng khoán - Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Lãi (lỗ) mua, = bán ngoại tệ Thu bán - ngoại tệ Giá mua ngoại tệ Các khoản mục bù trừ trình bày: Số lãi (hoặc lỗ thuần) Nguyên tắc so sánh Theo nguyên tắc so sánh kỳ kế tốn, báo cáo tài như: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phải trình bày số liệu để so sánh, cụ thể: - Đối với Bảng cân đối kế toán: + Bảng cân đối kế tốn năm phải trình bày số liệu so sánh theo tiêu tương ứng lập vào cuối kỳ kế toán năm trước gần (Số đầu năm); + Bảng cân đối kế tốn q phải trình bày số liệu so sánh tiêu tương ứng lập vào cuối kỳ kế toán năm trước gần (Số đầu năm) - Đối với Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: + Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm phải trình bày số liệu so sánh theo tiêu tương ứng lập cho kỳ kế toán năm trước gần (Năm trước); + Báo cáo kết hoạt động kinh doanh lập theo kỳ kế tốn q phải trình bày số liệu quý báo cáo số lũy kế từ đầu năm đến ngày lập báo cáo tài q có số liệu so sánh theo tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh quý kỳ năm trước (Quý năm trước) - Đối với Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm phải trình bày số liệu so sánh theo tiêu tương ứng lập cho kỳ kế toán năm trước gần (Năm trước); + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ quý phải trình bày số lũy kế từ đầu năm đến ngày lập báo cáo tài q có số liệu so sánh theo tiêu báo cáo lưu chuyển tiền tệ quý kỳ năm trước (Quý năm trước) Để bảo đảm nguyên tắc so sánh, số liệu “Năm trước” Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh báo cáo tài phải điều chỉnh lại số liệu trường hợp: - Năm báo cáo áp dụng sách kế tốn khác với năm trước; - Năm báo cáo phân loại tiêu báo cáo khác với năm trước; - Kỳ kế toán “Năm báo cáo” dài ngắn kỳ kế toán năm trước Ngoài ra, Bản thuyết minh báo cáo tài cịn phải trình bày rõ lý thay đổi để người sử dụng hiểu rõ báo cáo tài 8.1.5 Kỳ lập báo cáo tài a- Kỳ lập báo cáo tài năm Các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài theo kỳ kế toán năm năm dương lịch kỳ kế tốn năm 12 tháng trịn sau thơng báo cho quan thuế Trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế tốn năm dẫn đến việc lập báo cáo tài cho kỳ kế toán năm hay kỳ kế tốn năm cuối ngắn dài 12 tháng không vượt 15 tháng b- Kỳ lập báo cáo tài niên độ Kỳ lập báo cáo tài niên độ q năm tài (khơng bao gồm quý IV) c- Kỳ lập báo cáo tài khác Các doanh nghiệp lập báo cáo tài theo kỳ kế toán khác (như tuần, tháng, tháng, tháng ) theo yêu cầu pháp luật, công ty mẹ chủ sở hữu Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập báo cáo tài thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản 8.1.6 Thời hạn nộp báo cáo tài + Đối với doanh nghiệp nhà nước a) Thời hạn nộp báo cáo tài quý: - Đơn vị kế tốn phải nộp báo cáo tài q chậm 20 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế tốn q; Tổng cơng ty nhà nước chậm 45 ngày; - Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nước nộp báo cáo tài q cho Tổng cơng ty theo thời hạn Tổng công ty quy định b) Thời hạn nộp báo cáo tài năm: - Đơn vị kế tốn phải nộp báo cáo tài năm chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; Tổng công ty nhà nước chậm 90 ngày; - Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng cơng ty nhà nước nộp báo cáo tài năm cho Tổng công ty theo thời hạn Tổng công ty quy định + Đối với loại doanh nghiệp khác a) Đơn vị kế toán doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh phải nộp báo cáo tài năm chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đơn vị kế toán khác, thời hạn nộp báo cáo tài năm chậm 90 ngày; b) Đơn vị kế tốn trực thuộc nộp báo cáo tài năm cho đơn vị kế toán cấp theo thời hạn đơn vị kế toán cấp quy định 8.1.7 Nơi nhận báo cáo tài Đối với doanh nghiệp Nhà nước đóng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải lập nộp Báo cáo tài cho Sở Tài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đối với doanh nghiệp Nhà nước Trung ương cịn phải nộp Báo cáo tài cho Bộ Tài (Cục Tài doanh nghiệp) – Đối với loại doanh nghiệp Nhà nước như: Ngân hàng thương mại, công ty xổ số kiến thiết, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, cơng ty kinh doanh chứng khốn phải nộp Báo cáo tài cho Bộ Tài (Vụ Tài ngân hàng Cục Quản lý giám sát bảo hiểm) – Các công ty kinh doanh chứng khốn cơng ty đại chúng phải nộp Báo cáo tài cho Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước Sở Giao dịch chứng khoán Các doanh nghiệp phải gửi Báo cáo tài cho quan thuế trực tiếp quản lý thuế địa phương Đối với Tổng cơng ty Nhà nước cịn phải nộp Báo cáo tài cho Bộ Tài (Tổng cục Thuế) Doanh nghiệp có đơn vị kế tốn cấp phải nộp Báo cáo tài cho đơn vị kế toán cấp theo quy định đơn vị kế toán cấp Đối với doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm toán Báo cáo tài phải kiểm tốn trước nộp Báo cáo tài theo quy định Báo cáo tài doanh nghiệp thực kiểm tốn phải đính kèm báo cáo kiểm tốn vào Báo cáo tài nộp cho quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp cấp Cơ quan tài mà doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) phải nộp Báo cáo tài Sở Tài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đăng ký trụ sở kinh doanh Các doanh nghiệp (kể doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) có trụ sở nằm khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao cịn phải nộp Báo cáo tài năm cho Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao yêu cầu 8.2 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Theo Uỷ ban xây dựng chuẩn mực kế tốn Quốc tế (IASC) hệ thống báo cáo tài thể tài có kết cấu kiện có tác động tới doanh nghiệp nghiệp vụ giao dịch doanh nghiệp đó, doanh nghiệp riêng lẻ hay tập đoàn sáp nhập nhiều doanh nghiệp Mục đích chung việc lập báo cáo tài để cung cấp thơng tin tình hình tài chính, kết kinh doanh lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp, tạo điều kiện cho người sử dụng báo cáo tài đưa định kinh tế phù hợp Hệ thống báo cáo tài bao gồm: Báo cáo tài năm Báo cáo tài năm, gồm: - Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN - Bản thuyết minh báo cáo tài Mẫu số B 09 - DN 8.2 Bảng Cân đối kế toán Bảng cân đối kế tốn hình thức biểu phương pháp tổng hợp cân đối kế toán báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát tồn tình hình tài sản doanh nghiệp theo hai cách phân loại vốn: kết cấu vốn nguồn hình thành vốn có doanh nghiệp thời điểm định Từ khái niệm trên, rút ba đặc điểm bảng cân đối kế toán: - Các tiêu báo cáo bảng cân đối kế tốn biểu hình thái tiền tệ (giá trị) nên phản ánh tổng hợp tồn tài sản có doanh nghiệp tồn kể vật giá trị, tài sản hữu vơ hình - Bảng cân đối kế tốn phản ánh tổng qt tồn tình hình tài sản đồng thời theo hai cách phân loại vốn: kết cấu vốn nguồn vốn hình thành - Đây hai hình thức biểu khác lượng tài sản có doanh nghiệp, tổng giá trị tài sản theo kết cấu vốn luôn tổng giá trị tài sản theo nguồn hình thành, lẽ tên gọi bảng báo cáo tài sản gọi bảng cân đối kế tốn Tính cân đối kế tốn biểu diễn phương trình Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vỗn chủ sở hữu - Bảng cân đối kế toán phản ánh loại vốn (theo kết cấu) nguồn vốn (theo nguồn hình thành tài sản) thời điểm; Thời điểm thích hợp cho kỳ báo cáo ngày cuối kỳ hạch tốn cuối q Tuy thơng tin báo cáo bảng cân đối kế toán cho phép so sánh số liệu hai thời điểm (số đầu năm số cuối năm để đánh giá cách tổng quát biến động vốn, nguồn vốn doanh nghiệp kỳ kinh doanh Có thể nói, bảng cân đối kế toán tài liệu quan trọng để đối tượng sử dụng thơng tin phân tích đánh giá tổng quát tình hình quản lý, sử dụng vốn, tình hình huy động sử dụng nguồn vốn, tình hình tài doanh nghiệp từ cho phép đánh giá triển vọng kinh tế tài doanh nghiệp tương lai * Nội dung kết cấu bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát toàn tài sản vừa theo kết cấu vốn vừa theo nguồn hình thành vốn Nội dung loại, mục, khoản phản ánh giá trị loại tài sản hay nguồn vốn cụ thể có doanh nghiệp thời điểm lập báo cáo + Phần tài sản: Bao gồm tiêu phản ánh tồn giá trị tài sản có doanh nghiệp thời điểm lập báo cáo chia thành 02 loại: - Loại A: Tài sản ngắn hạn Thuộc loại này, bao gồm tiêu phản ánh tài sản doanh nghiệp tiền khoản tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác - Loại B: Tài sản dài hạn: Thuộc loại có tiêu phản ánh tài sản doanh nghiệp khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, khoản đầu tư tài dài hạn, tài sản dài hạn khác + Phần nguồn vốn: Bao gồm tiêu phản ánh nguồn vốn hình thành nên loại tài sản doanh nghiệp thời điểm lập báo cáo chia thành 02 loại: - Loại A: Nợ phải trả: Các tiêu loại phản ánh khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn số khoản nợ khác mà doanh nghiệp có trách nhiệm tốn - Loại B: Vốn chủ sở hữu: Phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu, quỹ doanh nghiệp nguồn kinh phí (nếu có) Thể mức độ độc lập tự chủ việc sử dụng loại nguồn vốn doanh nghiệp Ngồi nội dung Bảng cân đối kế tốn phần phụ Bảng cân đối kế tốn bao gồm tiêu chi tiết Bảng cân đối kế tốn như: Tài sản th ngồi; vật tư hàng hố nhận giữ hộ, nhận gia cơng; hàng hố nhận bán hộ, nhận ký gửi; nợ khó địi xử lý Xuất phát từ chất nội dung bảng cân đối kế tốn phản ánh tồn tài sản doanh nghiệp theo hai cách phân loại kết cấu vốn nguồn hình thành vốn kết cấu bảng cân đối kế toán chia thành hai phần chính: Phần tài sản phần nguồn vốn (Có thể xếp hai phần thành kiểu xếp dọc ngang) Các loại mục, khoản báo cáo xếp cách khoa học, tuỳ theo quan điểm phát triển yêu cầu quản lý kinh tế quốc gia - Ở Việt Nam, theo TT200/2014/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài chính; kết cấu Bảng cân đối kế tốn trình bày: + Bảng cân đối kế tốn chia thành hai phần theo kết cấu dọc: phần phần "Tài sản", phần phần "Nguồn vốn" + Căn vào mức độ linh hoạt tài sản tính khoản nguồn vốn để xếp thứ tự tiêu phần theo tính giảm dần (Tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn; nợ phải trả ngắn hạn, dài hạn; vốn chủ sở hữu, nguồn kinh phí quỹ) + Kết cấu phần Bảng cân đối kế tốn chia thành 05 cột: Cột tiêu (tài sản, nguồn vốn); cột mã số; thuyết minh; cột số cuối năm; cột số đầu năm + Trong phần (tài sản phần nguồn vốn) chia thành 02 loại, loại chia thành mục, mục chi tiết thành khoản + Ngoài phần kết cấu chính, Bảng cân đối kế tốn có phần phụ: Các tiêu chi tiết Bảng cân đối kế toán * Cơ sở số liệu Nguồn số liệu để lập Bảng cân đối kế toán bao gồm: - Bảng cân đối kế toán cuối niên độ kế toán trước - Số dư tài khoản loại I,II, III,IV, loại sổ kế toán chi tiết sổ kế toán tổng hợp cuối kỳ lập báo cáo - Bảng cân đối số phát sinh tài khoản (nếu có) * Phương pháp chung lập BCĐKT - Cột “Số đầu năm”: Căn vào cột "số Cuối năm" báo cáo BCĐKT ngày 31/12/ năm trước Cột số “Số cuối năm” Căn vào số dư cuối kỳ sổ tài khoản kế tốn có liên quan (sổ TK cấp 1, cấp 2, sổ chi tiết ) khoá sổ thời điểm lập báo cáo để lập BCĐKT 8.3 Báo cáo kết kinh doanh * Tác dụng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kết hoạt động kinh doanh kỳ kế toán doanh nghiệp chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh (bán hàng cung cấp dịch vụ; hoạt động tài hoạt động khác) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh có tác dụng sau: - Thơng qua tiêu báo cáo để đối tượng sử dụng thơng tin kiểm tra, phân tích đánh giá tình hình thực kế hoạch, dự tốn chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, tình hình chi phí, thu nhập hoạt động khác kết tương ứng hoạt động - Thông qua số liệu báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh mà đánh giá xu hướng phát triển doanh nghiệp, từ có biện pháp khai thác tiềm doanh nghiệp hạn chế khắc phục tồn tương lai * Nội dung kết cấu báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trình bày nội dung chi phí, doanh thu kết loại giao dịch kiện: + Hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ + Hoạt động tài (Tiền lãi, tiền quyền, cổ tức lợi nhuận chia ) + Chi phí, thu nhập khác Các tiêu báo cáo chi tiết theo cột: Chỉ tiêu, Mã số, Thuyết minh, Năm nay, Năm trước * Cơ sở số liệu phương pháp lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh * Cơ sở số liệu: - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm trước - Sổ kế tốn tài khoản loại.5.6.7.8.9 có liên quan 8.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ *Tác dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ báo cáo tài tổng hợp phản ánh việc hình thành sử dụng lượng tiền phát sinh kỳ báo cáo doanh nghiệp Thông tin lượng tiền doanh nghiệp có tác dụng việc cung cấp cho đối tượng sử dụng thông tin báo cáo tài có sở để đánh giá khả tạo khoản tiền việc sử dụng khoản tiền tạo hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt nhà đầu tư, chủ nợ *Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có tác dụng chủ yếu sau: -Cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng để phân tích, đánh giá thời gian mức độ chắn việc tạo khoản tiền trong tương lai -Cung cấp thông tin để kiểm tra lại dự đoán, đánh giá trước luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ khả sinh lời với lượng lưu chuyển tiền tác động cuả thay đổi giá - Cung cấp thơng tin nguồn tiền hình thành từ lĩnh vực hoạt động kinh doanh, đầu tư tài doanh nghiệp làm tăng khả đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả so sánh doanh nghiệp loại trừ ảnh hưởng việc sử dụng phương pháp kế toán khác cho giao dịch tượng - Cung cấp thông tin để đánh giá thay đổi tài sản thuần, cấu tài chính, khả chuyển đổi tài sản thành tiền, khả toán khả doanh nghiệp việc tạo luồng tiền trình hoạt động kỳ hoạt động * Nội dung kết cấu báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu biểu, nội dung phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thực theo TT200/2014/QĐ-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài *.Nội dung báo cáo lưu chuyển tiền tệ Nội dung báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm phần sau: - Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh - Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: - Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 8.5 Bảng thuyết minh Báo cáo tài *Tác dụng thuyết minh Báo cáo tài Bản thuyết minh báo cáo tài phận hợp thành khơng thể tách rời báo cáo tài DN dùng dể mơ tả mang tính tường thuật phân tích chi tiết thơng tin số liệu trình bày báo cáo tài thông tin cần thiết khác theo yêu cầu chuẩn mực kế toán cụ thể Bản thuyết minh trình bày thơng tin khác DN xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung thực, hợp lý báo cáo tài Thuyết minh báo cáo tài có tác dụng chủ yếu sau: - Cung cấp số liệu, thông tin bổ sung cho khoản mục báo cáo kết hoạt động kinh doanh như: doanh thu, khoản giảm trừ doanh thu; giá vốn hàng bán; chi phí tài chính; chi phí SXKD theo yếu tố; thuế thu nhập DN phải nộp lợi nhuận sau thuế để phân tích đánh giá cách cụ thể, chi tiết tình hình chi phí, doanh thu, thu nhập kết hoạt động SXKD doanh nghiệp - Thông qua thuyết minh báo cáo tài mà biết đặc điểm hoạt động DN, sách, nguyên tắc, chế độ kế tốn áp dụng doanh nghiệp từ mà kiểm tra việc chấp hành quy định, chế độ thể lệ kế toán, phương pháp kế toán mà doanh nghiệp đăng ký áp dụng - Cung cấp số liệu, thông tin bổ sung cho khoản mục BCĐKT để phân tích, đánh giá tình hình tài sản, nguồn vốn như: tiền khoản tương đương tiền; khoản phải thu ngắn hạn, dài hạn; hàng tồn kho; thuế phải thu; tăng giảm TSCĐ, bất động sản đầu tư theo loại, nhóm; khoản đầu tư tài chính; tình hình chi tiết tăng giảm loại vốn chủ sở hữu, quỹ, nợ phải trả từ giúp cho việc đánh giá, phân tích tính hợp lý việc phân bổ cấu vốn, tình hình khả toán, khả sinh lời doanh nghiệp * Nội dung, kết cấu thuyết minh báo cáo tài Bản thuyết minh BCTC doanh nghiệp phải trình bày nội dung đây: - Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp - Kỳ kế toán, tổ chức tiền tệ sử dụng kế toán - Các chuẩn mực kế toán chế độ kế toán áp dụng - Các sách kế tốn áp dụng - Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày bảng cân đối kế tốn - Thơng tin bổ sung cho khoản mục trình bày báo cáo kết HĐKD - Thông tin bổ sung cho khoản mục trình BCTC lưu chuyển tiền tệ ... tiền doanh nghiệp khác cá nhân ký cược, ký quỹ doanh nghiệp quản lý hạch toán tiền doanh nghiệp - Khi thu, chi phải có phiếu thu, phiếu chi có đủ chữ ký theo quy định chế độ chứng từ kế toán - Kế. .. Có TK 138 – 1.4 Kế toán khoản tạm ứng trả trước 1.4.1 Kế toán khoản tạm ứng Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản dùng để phản ánh khoản tạm ứng doanh nghiệp cho người lao động doanh nghiệp tình hình... 112,… b) Khi doanh nghiệp uỷ thác xuất toán bù trừ với khoản chi hộ, kế toán doanh nghiệp nhận uỷ thác xuất ghi: Nợ TK 338 - Phải trả khác (3388) Có TK 138 - Phải thu khác (1388) c) Kế toán chi tiết