Giáo trình tài chính doanh nghiệp (nghề kế toán doanh nghiệp)

101 6 0
Giáo trình tài chính doanh nghiệp (nghề kế toán doanh nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÊN NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo định số 216/QĐ-CĐNVL, ngày 27 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Long (Lưu hành nội bộ) NĂM 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG Tác giả biên soạn: CN Lê Thị Lặc GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NĂM 2018 LỜI MỞ ĐẦU  Để đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy cho học sinh ngành Kế tốn doanh nghiệp, trình độ trung cấp, đặc biệt nhu cầu đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm giúp cho việc giảng dạy giảng viên việc học tập sinh viên thuận lợi Trong trình biên soạn, tác giả ý cập nhật đầy đủ văn quy phạm pháp luật có liên quan đưa vào ví dụ minh họa biên soạn từ tài liệu, tạp chí thực tế từ kinh nghiệm giảng dạy, nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn, sâu liên hệ với thực tế kiến thức học, làm tảng cho việc nghiên cứu chương Để giáo trình đến tay người đọc, nhóm tác giả ghi nhận cám ơn giúp đỡ, tham gia ý kiến góp ý, biên tập, sửa chữa đồng nghiệp tham gia góp ý cho hồn thiện giáo trình Mặc dù cố gắng, song Tài doanh nghiệp lĩnh vực rộng lớn phức tạp nên không tránh khỏi thiếu sót q trình biên soạn, chúng tơi mong nhận phê bình, góp ý để lần chỉnh sửa sau hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Tài doanh nghiệp 2.1.1 Hoạt động doanh nghiệp tài 2.1.3 Vai trị tài doanh nghiệp 2.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức tài doanh nghiệp 2.2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp 2.2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh 2.2.3 Môi trường kinh doanh CHƯƠNG 1: VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 11 2.1 Tài sản cố định vốn cố định doanh nghiệp 11 2.1.1 Tài sản cố định 11 2.1.2 Vốn cố định 13 2.2 Khấu hao tài sản cố định 13 2.2.1 Hao mòn tài sản cố định khấu hao tài sản cố định 13 2.2.2 Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định 14 2.2.3 Phạm vi tính khấu hao 16 2.2.4 Chế độ tính khấu hao lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định 17 2.3.1 Bảo toàn vốn cố định 19 2.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định 20 2.4 Thực hành 20 CHƯƠNG 2: VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 22 2.1 Vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp 22 2.1.1 Vốn lưu động doanh nghiệp 22 2.1.2 Kết cấu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng 23 2.2 Nhu cầu vốn lưu động phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp 23 2.2.1 Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động 23 2.2.2 Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động 23 2.2.3 Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động lập kế hoạch vốn lưu động 24 2.2.4 Xác định nguồn vốn lưu động 24 2.3 Nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp 27 2.3.1 Các mơ hình tài trợ vốn lưu động doanh nghiệp 27 2.3.2 Các nguồn tài trợ ngắn hạn 29 2.3.3 Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết 32 2.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 34 2.4.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động 34 Ý nghĩa 34 2.4.2 Mức tiết kiệm vốn lưu động tăng tốc độ luân chuyển 35 2.4.3 Hiệu sử dụng vốn lưu động 35 2.4.4 Hàm lượng vốn lưu động 43 2.4.5 Mức doanh lợi vốn lưu động 43 2.5 Thực hành 44 CHƯƠNG 3: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 46 2.1 Chi phí kinh doanh doanh nghiệp 46 2.1.1 Khái niệm chi phí sx kinh doanh 46 2.1.2 Nội dung chi phí sx kinh doanh doanh nghiệp 46 2.2 Chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm doanh nghiệp 47 2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 47 2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí ( theo nội dung kinh tế ) chi phí sản xuất 47 2.2 Phân loại theo hoạt động kinh doanh 47 2.3 Phân loại theo cách ứng xử chi phí 47 2.4 Phân loại theo quan hệ với trình sản xuất kinh doanh 48 2.5 Phân loại theo công dụng kinh tế chi phí hay phân theo khoản mục chi phí giá thành 48 2.2.2 Giá thành hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp 48 2.2.3 Lập kế hoạch giá thành sản phẩm - dịch vụ doanh nghiệp 49 2.3 Các loại thuế chủ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 51 2.3.1 Thuế giá trị gia tăng 51 2.3.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 57 2.3.3 Thuế xuất khẩu, thuế nhập 58 Vai trò thuế xuất khẩu, nhập 59 Đặc điểm thuế xuất khẩu, nhập 59 2.3.4 Thuế tài nguyên 60 2.3.5 Thuế thu nhập doanh nghiệp 61 2.3.6 Các khoản thuế lệ phí khác 63 2.4 Thực hành 63 CHƯƠNG 4: DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 65 2.1 Tiêu thụ sản phẩm doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 65 2.1.1 Tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 65 Sự cần thiết hoạt động tiêu thụ sản phẩm 65 2.2 Điểm hồ vốn địn bẩy kinh doanh 68 2.2.1 Điểm hoà vốn 68 2.2.2 Đòn bẩy kinh doanh 68 2.3 Lợi nhuận phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 70 2.3.1 Khái niệm 70 2.3.2 Nội dung: Lợi nhuận doanh nghiệp bao gồm 70 2.3.3 Các tiêu lợi nhuận 70 2.3.4 Kế hoạch hoá lợi nhuận 71 2.3.5 Phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 73 2.3.6 Biện pháp tăng lợi nhuận 73 2.3.7 Các quỹ doanh nghiệp 76 2.4 Thực hành 78 CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH HOÁ TÀI CHÍNH 79 2.1 Phân tích tài - tiền đề kế hoạch hố tài 79 2.1.1 Phân tích hệ số tài doanh nghiệp 79 2.2 Kế hoạch tài 86 2.2.1 Tầm quan trọng nội dung kế hoạch tài 86 2.2.3 Kế hoạch lưu chuyển tiền tệ 88 2.3 Dự kiến bảng cân đối tài sản theo tiêu tài đặc trưng 88 2.4 Thực hành 95 BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mục tiêu: - Nhận biết hoạt động doanh nghiệp tài chính; - Trình bày nội dung tài doanh nghiệp; - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài doanh nghiệp; - Phân tích vai trị tài doanh nghiệp; - Phân biệt loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp; - Giải thích chất tài doanh nghiệp; nghiêm túc nghiên cứu; - Tuân thủ luật chế độ quản lý tài nhà nước; Nội dung: 2.1 Tài doanh nghiệp 2.1.1 Hoạt động doanh nghiệp tài Khái niệm: Tài có nghĩa phương thức huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực khan (nguồn lực tài chính) nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu chủ thể phát triển kinh tế – xã hội Chức năng:  Phân bổ nguồn lực tài – Đối tượng phân bổ tài tổng thể nguồn lực tài có xã hội – Các chủ thể tham gia vào phân bổ nguồn lực tài người có khả cung ứng vốn, chủ thể đóng vai trị quản lí nhà nước, quan, tổ chức chuyên môn, tổ chức xã hội – Mỗi chủ thể lại tham gia vào việc phân bổ nguồn lực với tư cách khác như: Là người có quyền sở hữu nguồn tài , người có quyền sử dụng nguồn tài hay người có quyền lực trị quản lí kinh tế xã hội – Các nguồn lực tài chính, hoạt động tài chính, với tham gia chủ thể khác phân phối phân phối lại hình thức, phương thức khác để đáp ứng nhu cầu khác chủ thể phát triển kinh tế – xã hội – Những phương thức đặc thù hoạt động tài chính, quan hệ phân phối tài diễn nội chủ thể như: hộ gia đình, doanh nghiệp, Chính phủ, tổ chức tài trung gian… Chức kiểm tra – Chức kiểm tra tài khả khách quan tài chính, người nhận thức vận dụng khả khách quan tài để tổ chức cơng tác kiểm tra tài hoạt động thực tiễn, nhằm sử dụng với tư cách cơng cụ kiểm tra, kiểm sốt q trình phân bổ nguồn lực tài xã hội – Kiểm tra tài kiểm tra q trình phân bổ nguồn lực tài chính, nhằm đảm bảo q trình diễn với yêu cầu qui luật kinh tế khách quan – Đối tượng kiểm tra tài trình vận động nguồn lực tài chính, q trình khai thác, huy động sử dụng nguồn tài lực nhằm đảm bảo tính mục đích, tính hợp lí, tính hiệu q trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài khan 2.1.2 Nội dung tài doanh nghiệp Ba nội dung tài doanh nghiệp sau: a Lập kế hoạch đầu tư Đây trình lập kế hoạch quản lý dự án đầu tư dài hạn doanh nghiệp Nhà quản trị tài cần phát hội đầu tư có khả đem lại thu nhập nhiều chi phí tài trợ cho việc thực thi hoạt động đầu tư Một cách cụ thể, nhà quản trị phải lên kế hoạch mua sắm, chi tiêu cho dự án, không bao gồm chi tiêu ban đầu mà chi tiêu suốt trình thực dự án, phải dự tính thay đổi chi phí Đồng thời, nhà quản trị phải dự tính doanh thu, lợi nhuận suốt vòng đời dự án Điểm quan trọng qua phải xác định thời điểm (timing) diễn luồng tiền vào doanh nghiệp, giá trị (size) luồng tiền rủi ro (risk) gắn với luồng tiền, sở đánh giá mức sinh lời dự án có biện pháp quản trị thích hợp nhằm kiểm sốt rủi ro để có luồng tiền dự tính giá trị lẫn thời điểm b Xác định cấu trúc vốn tài trợ Đây trình xác định cách thức để doanh nghiệp huy động nguồn vốn đầu tư dài hạn quản lý nguồn vốn Nguồn vốn huy động doanh nghiệp cho dự án đầu tư dài hạn tồn hai dạng: vốn góp cổ đơng vốn vay Nhiệm vụ nhà quản trị tài phải xác định cấu trúc vốn huy động cho vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí huy động, gia tăng giá trị cho doanh nghiệp đồng thời kiểm soát rủi ro cho doanh nghiệp Ví dụ: Nếu tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp mà cao có lợi cho doanh nghiệp giúp gia tăng giá trị doanh nghiệp Chẳng hạn, lãi trả cho khoản nợ khấu trừ tính thuế nên tỷ lệ phần nguồn vốn cho dự án dạng nợ mà cao doanh nghiệp lợi thuế Hơn nữa, khả tạo lợi nhuận đồng vốn sử dụng coi lãi trả cho đồng vốn huy động vay nợ cố định Như mức sinh lời, tỷ lệ nợ nguồn vốn đầu tư mà cao doanh nghiệp lợi Tuy nhiên, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu mà cao doanh nghiệp dễ gặp khó khăn tài dự án khơng sinh lời mong muốn Hơn thế, chủ nợ đòi hỏi lãi suất cao thấy tỷ lệ nợ nguồn vốn huy động doanh nghiệp cao sợ rủi ro Thậm chí, doanh nghiệp gặp khó khăn vay vốn c Quản trị vốn lưu động Nội dung hoạt động quản trị vốn lưu động kiểm soát tài sản lưu động nợ ngắn hạn (bao gồm nợ dài hạn đến hạn trả) nhằm đảm bảo doanh nghiệp có đủ tiền cho chi tiêu cho hoạt động Các câu hỏi mà nhà quản trị tài thường phải trả lời 1) Doanh nghiệp cần phải nắm giữ bao nhiều tiền (tiền mặt tiền gửi ngân hàng), hàng dự trữ (bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm kho)? 2) Trường hợp doanh nghiệp nên bán chịu, thời hạn bán chịu nên đối tượng doanh nghiệp bán chịu? 3) Doanh nghiệp nên vay ngắn hạn hay mua chịu hay toán ngay? 2.1.3 Vai trị tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp có vai trị sau: – Vai trị huy động, khai thác nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp tổ chức sử dụng vốn có hiệu cao – Vai trị địn bẩy kích thích điều tiết hoạt động kinh doanh: Thu nhập tiền doanh nghiệp tài doanh nghiệp phân phối Thu nhập tiền mà doanh nghiệp đạt thu nhập bán hàng trước tiên phải bù đắp chi phí bỏ trình sản xuất như: bù đắp hao mịn máy móc thiết bị, trả lương cho người lao động để mua nguyên nhiên liệu để tiếp tục chu kỳ sản xuất mới, thực nghĩa vụ nhà nước Phần cịn lại doanh nghiệp dùng hình thành quỹ doanh nghiệp, thực bảo toàn vốn, trả lợi tức cổ phần (nếu có) Chức phân phối tài doanh nghiệp q trình phân phối thu nhập tiền doanh nghiệp trình phân phối ln gắn liền với đặc điểm vốn có hoạt động SXKD hình thức sở hữu doanh nghiệp Ngoài ra, người quản lý biết vận dụng sáng tạo chức phân phối tài doanh nghiệp phù hợp với qui luật làm cho tài DN trở thành địn bẩy kinh tế có tác dụng việc tạo động lực kinh tế tác động tới tăng suất, kích thích tăng cường tích tụ thu hút vốn, thúc đẩy tăng vịng quay vốn, kích thích tiêu dùng xã hội – Vai trị cơng cụ kiểm tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Tài doanh nghiệp thực việc kiểm tra đồng tiền tiến hành thường xuyên, liên tục thông qua phân tích tiêu tài Cụ thể tiêu là: tiêu kết cấu tài chính, tiêu khả toán, tiêu đặc trưng hoạt động, sử dụng nguồn lực tài chính; tiêu đặc trưng khả sinh lời…Bằng việc phân tích tiêu tài cho phép doanh nghiệp có quan trọng để đề kịp thời giải pháp tối ưu làm lành mạnh hố tình hình tài – kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức tài doanh nghiệp 2.2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp hình thức tổ chức lại doanh nghiệp: Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập a Chia doanh nghiệp - Chia doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp chia cổ đơng, thành viên tài sản công ty để thành lập hai nhiều công ty (Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014) - Các trường hợp chia doanh nghiệp: + Một phần phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần chia sang cho công ty theo tỷ lệ sở hữu công ty bị chia tương ứng giá trị tài sản chuyển cho cơng ty + Tồn phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ chuyển sang cho công ty + Kết hợp hai trường hợp - Công ty bị chia chấm dứt tồn sau công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Các công ty phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng người lao động để số công ty thực nghĩa vụ Lưu ý: Chỉ áp dụng công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn b Tách doanh nghiệp - Tách doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp chuyển phần tài sản, quyền nghĩa vụ công ty có để thành lập công ty mà không chấm dứt tồn công ty bị tách (Điều 193 Luật Doanh nghiệp 2014) - Các phương thức tách doanh nghiệp: + Một phần phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần chuyển sang cho công ty theo tỷ lệ sở hữu công ty bị tách tương ứng giá trị tài sản chuyển cho cơng ty + Tồn phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ chuyển sang cho công ty + Kết hợp hai trường hợp - Công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng ký doanh nghiệp công ty - Sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty thành lập, chủ nợ, khách hàng người lao động công ty bị tách có thỏa thuận khác Lưu ý: Chỉ áp dụng công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn c Tổ chức lại doanh nghiệp (Hợp doanh nghiệp) - Hợp doanh nghiệp trường hợp hai số cơng ty hợp thành công ty mới, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp (Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014) - Sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị hợp chấm dứt tồn tại; công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp Lưu ý: Trường hợp hợp mà theo cơng ty hợp có thị phần từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp công ty bị hợp phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành hợp nhất, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác Cấm trường hợp hợp mà theo cơng ty hợp có thị phần 50% thị trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác d Sáp nhập doanh nghiệp - Sáp nhập doanh nghiệp trường hợp cơng ty sáp nhập vào công ty khác cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập (Điều 195 Luật Doanh nghiệp 2014) Chỉ số cho biết doanh nghiệp sử dụng sách tín dụng nhà cung cấp Chỉ số vòng quay khoản phải trả thấp ảnh hưởng khơng tốt đến xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vòng quay khoản phải trả = Doanh số mua hàng thường niên/ Phải trả bình quân Trong đó: Doanh số mua hàng thường niên = Giá vốn hàng bán+hàng tồn kho cuối kỳ - Hàng tồn kho đầu kỳ Phải trả bình quân = (Phải trả báo cáo năm trước + phải trả năm nay)/2 10 Chỉ số số ngày bình qn vịng quay khoản phải trả Số ngày bình qn vịng quay khoản phải trả = 365/ Vòng quay khoản phải trả B CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG LỢI NHUẬN BÁN HÀNG Biên lợi nhuận (Profit Margin) Chỉ số cho biết mức lợi nhuận tăng thêm đơn vị hàng hoá bán dịch vụ cung cấp Do thể mức độ hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Dĩ nhiên số khác ngành Biên lợi nhuận = Lợi nhuận ròng/ Doanh thu Trong đó: Lợi nhuận rịng = Doanh thu - Giá vốn hàng bán - Chi phí quản lý, bán hàng, v.v - Thuế TNDN phải nộp Biên lợi nhuận hoạt động (Operating Profit Margin) Biên lợi nhuận hoạt động = Thu nhập hoạt động/ Doanh thu Trong đó: Thu nhập hoạt động = Thu nhập trước thuế lãi vay từ hoạt động kinh doanh bán hàng cung cấp dịch vụ Biên EBITDA (Earnings before interest, taxes, depreciation, and amortization) Biên EBITDA = Lợi nhuận trước thuế khấu hao/ Doanh thu Biên EBT Chỉ số cho biết khả hoạt động hoạt động doanh nghiệp Biên lợi nhuận truớc thuế = Thu nhập trước thuế/ Doanh thu Biên lợi nhuận ròng Biên lợi nhuận ròng = Thu nhập ròng/ Doanh thu Biên lợi nhuận phân phối Chỉ số cho biết doanh thu phân phối cho chi phí cố định đơn vị hàng bán Biên lợi nhuận phân phối = Tổng doanh thu phân phối/ Doanh thu Trong đó: Doanh thu phân phối = Doanh thu – Chi phí biến đổi 82 C LỢI NHUẬN ĐẦU TƯ Tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA) Chỉ số đo lường hiệu hoạt động công ty mà khơng quan tâm đến cấu trúc tài ROA = Thu nhập trước thuế lãi vay/ Tổng tài sản trung bình Trong đó: Tổng tài sản trung bình = (Tổng tài sản báo báo năm trước + tổng tài sản hành)/2 Tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần thường (ROCE) Đo lường khả sinh lợi cổ đông thường không bao gồm cổ đơng ưu đãi ROCE = (Thu nhập rịng - Cổ tức ưu đãi)/ Vốn cổ phần thường bình quân Trong đó: Vốn cổ phần thường bình qn = (Vốn cổ phần thường báo cáo năm trước + vốn cổ phần thường tại)/2 Tỷ suất sinh lợi tổng vốn cổ phần (ROE) Đo lường khả sinh lơị cổ phần nói chung, bao gồm cổ phần ưu đãi ROE = Thu nhập ròng/ Tổng vốn cổ phần bình qn Trong đó: Vốn cổ phần bình quân= (Tổng vốn cổ phần năm trước+ tổng vốn cổ phần tại) / Tỷ suất sinh lợi tổng vốn (ROTC - Return on Total Capital) Tổng vốn định nghĩa tổng nợ phải trả vốn cổ phần cổ đơng Chi phí lãi vay định nghĩa tổng chi phí lãi vay phải trả trừ tất thu nhập lãi vay (nếu có) Chỉ số đo lường tổng khả sinh lợi hoạt động doanh nghiệp từ tất nguồn tài trợ ROTC = (Thu nhập ròng + Chi phí lãi vay)/ Tổng vốn trung bình D HIỆU QUẢ HOẠT ĐƠNG Vịng quay tổng tài sản Chỉ số đo lường khả doanh nghiệp tạo doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản Chỉ số có nghĩa : với đô la đầu tư vào tổng tài sản, cơng ty tạo đô la doanh thu Các doanh nghiệp ngành thâm dụng vốn thường có số vịng quay tổng tài sản thấp so với doanh nghiệp khác Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần/ Tổng tài sản trung bình Vịng quay tài sản cố định Cũng tương tự số vòng quay tổng tài sản khác với số tính cho tài sản cố định Vịng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần/ Tài sản cố định trung bình Vịng quay vốn cổ phần 83 Chỉ số đo lường khả doanh nghiệp tạo doanh thu từ việc đầu tư vào tổng vốncổ phần (bao gồm cổ phần thường cổ phần ưu đãi) Ví dụ, tỷ số có nghĩa với đô la đầu tư vào vốn cổ phần, công ty tạo đô la doanh thu Vòng quay vốn cổ phần = Doanh thu thuần/ Tổng vốn cổ phần trung bình 2.1.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn Nguồn vốn việc sử dụng nguồn vốn Hầu hết khoản vốn lấy từ nguồn lợi nhuận, khấu hao, vốn góp nợ dài hạn, cơng ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn vào việc tăng khoản phải thu, tích luỹ thêm chứng khốn chuyển thành tiền tài sản cố định Việc xác định vốn lấy từ đâu chi vào đâu hữu ích giúp nhà quản lý tài tìm cách thức tốt để tạo sử dụng khoản vốn Để tính tốn nguồn vốn sử dụng khoản vốn, áp dụng quy tắc đơn giản đây: Nguồn tiền mặt công ty phát sinh khi: Công ty giảm tài sản so sánh hai thời kỳ liên tiếp Công ty tăng trách nhiệm tài so sánh hai thời kỳ liên tiếp Các chi phí khấu hao liệt kê báo cáo thu nhập năm gần Cơng ty bán cổ phiếu Cơng ty có mức thu nhập rịng từ kỳ trước Sử dụng khoản vốn diễn khi: Công ty tăng tài sản so sánh hai thời kỳ liên tiếp Công ty thực trả nợ giảm nghĩa vụ tài Cơng ty phát sinh thua lỗ thời kỳ trước Cơng ty chi trả cổ tức tiền mặt Công ty mua lại thu hồi cổ phiếu Sử dụng hướng dẫn này, bạn tiến hành xác định nguồn vốn việc sử dụng khoản vốn giai đoạn từ 1989 đến 1990 từ số liệu cân đối kế toán báo cáo thu nhập cơng ty có tên Cơng ty XYZ Công việc thực Bảng 3, bạn thấy mức hàng kho giảm xuống phản ánh phát sinh nguồn tiền Chứng khoán bán ngay, khoản phải thu, hàng dự trữ tổng tài sản cố định thể việc sử dụng vốn Việc giảm chứng từ phải toán phản ánh việc sử dụng vốn phần lại cấu nợ ngắn hạn tăng lên phản ánh nguồn vốn vay tăng lên Cổ phiếu thường phần thặng dư vốn góp lớn làm tăng thêm nguồn vốn Lợi nhuận sau thuế 84 khấu hao coi nguồn vốn, việc chi trả cổ tức coi sử dụng tiền mặt Bảng Tính tốn nguồn vốn việc sử dụng khoản vốn sở phận cấu thành có chọn lọc bảng cân đối kế tốn báo cáo tài Công ty XYZ 1989-1990 ĐVT: USD1.000 Nguồn Sử dụng 1989 1990 Tài sản có: - Tiền mặt 450 530 80 - Chứng khoán khả mại 80 110 30 - Các khoản phải thu 1.500 1.650 150 - Hàng kho 1.400 1.390 Tổng tài sản cố định - Tài sản cố định rịng 4.170 4.570 Trừ khấu hao tích 1.000 1.345 10 400 luỹ Tổng tài sản 6.600 6.905 Nghĩa vụ nợ vốn góp - Các khoản phải trả 550 650 - Giấy nhận nợ 150 130 - Nợ ngắn hạn khác 100 150 50 - Nợ dài hạn 1.700 1.760 60 - Cổ phiếu thường 1.500 1.505 - Vốn góp 1.600 1.610 10 - Thu nhập giữ lại 1.000 1.100 * Tổng nợ vốn cổ phần 6.600 6.905 100 20 Các phận báo cáo TN - Lợi nhuận ròng sau thuế 300 - Khấu hao 245 - Cổ tức * 100 Tổng nguồn vốn 780 Tổng sử dụng 780 * Mức biến động thu nhập giữ lại không coi nguồn hay sử dụng vốn 85 Việc phân tích nguồn vốn việc sử dụng vốn giúp nhà quản lý tài xác định xem liệu việc công ty huy động phân phối khoản vốn có rơi vào tình trạng cân hay khơng Hoạt động cho phép công ty biết nên dựa vào nguồn vốn nội hay huy động nguồn vốn bên để tài trợ việc kinh doanh Xem Bảng người ta thấy tầm quan trọng khoản mục thể nguồn hay việc sử dụng khoản vốn bảng cân đối kế tốn báo cáo tài Hơn nữa, việc sử dụng vốn luôn phải cân với việc tạo nguồn vốn Quan điểm giúp người ta phân tích báo cáo tài cách rõ ràng xác định hiệu cấu vốn từ hai nguồn bên bên Bằng cách nghiên cứu số liệu báo cáo tài chính, nhà quản lý đưa định đắn việc huy động vốn với chi phí hơn, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng vốn 2.2 Kế hoạch tài 2.2.1 Tầm quan trọng nội dung kế hoạch tài Trong doanh nghiệp, kế hoạch tài phần quan trọng thiếu Kế hoạch tài liên quan trực tiếp đến mục tiêu tài doanh nghiệp cách doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân để đạt mục tiêu tài Việc lập kế hoạch tài tốn nhiều thời gian nhân cần có tham gia nhiều phận doanh nghiệp Kế hoạch tài thực chất bao gồm mục tiêu tài phương pháp sử dụng nguồn lực tài cho đạt mục đích cách hiệu Kế hoạch tài tập hợp từ báo cáo tài chính, thường thể dạng biểu mẫu sơ đồ Kế hoạch tài thường chia thành kế hoạch tài ngắn hạn(1 năm) kế hoạch tài dài hạn (3 tới năm) 2.2.2 Trình tự lập kế hoạch tài Lập kế hoạch tài cơng việc quan trọng doanh nghiệp liên quan đến mục tiêu tài xác lập cách thức sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu Ngoài ra, lập kế hoạch tài phần cơng việc tốn nhiều thời gian nhân lực cần đến tham gia nhiều phận doanh nghiệp Nghiên cứu tình hình Kế hoạch tài phần quản lý tài Hoạt động địi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu trước bắt tay vào xây dựng Nhà quản trị không nên bỏ sót thơng tin liên quan đến vấn đề tài Hãy chuẩn bị nghiên cứu ngóc ngách thị trường để khơng bị bỡ ngỡ trước biến đổi đưa định sáng suốt 86 Xác định nhu cầu tài doanh nghiệp Một nhà quản trị khôn ngoan người biết ưu tiên mục tiêu quan trọng định bước phù hợp Do đó, cần phải xác định nhu cầu tài cách trả lời câu hỏi như: Mục tiêu đầu tư doanh nghiệp gì? Đầu tư tiền? Đầu tư vào loại hình cổ phiếu, trái phiếu hay hai? Đầu tư dài hạn hay ngắn hạn? Khi xác định nhu cầu tài cụ thể, nhà quản trị định hướng bước Thu thập liệu tài Sau xác định rõ nhu cầu tài chính, bước cần lập bảng kế hoạch tài để hiểu thêm dịng tiền mặt dự định đầu tư trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp Trong bước này, nhà quản trị cần đến giúp đỡ chuyên gia kế hoạch tài chính, người giúp thu thập tài liệu cần thiết tài sản, trách nhiệm pháp lý, khoản khấu trừ thuế, bảng cân đối thu nhập chi tiêu, nhân viên, quỹ hưu trí, sách bảo hiểm, mơi giới, báo cáo ngân hàng,… Bên cạnh đó, kế hoạch tài cần xác định rõ mục tuổi nghỉ hưu, trợ cấp nghỉ hưu, phân phối tài sản, tình trạng lạm phát xảy ra, rủi ro gặp phải tương lai Phát triển kế hoạch tài Việc phát triển kế hoạch tài phải việc nhà quản trị đưa ý tưởng triển khai cho vấn đề xem xét bước trước Khâu phát triển bao gồm mục: giải thích ưu nhược điểm kế hoạch, hiểu biết luật thuế hệ thống tài chính, xem xét vấn đề sức khỏe an toàn lao động Triển khai kế hoạch tài Triển khai kế hoạch bước quan trọng trình xây dựng Nhà quản trị khoảng 4-6 tháng để triển khai kế hoạch định Trong giai đoạn này, chi tiết phức tạp liên quan đến thuế, bảo hiểm, hay vấn đề nghỉ hưu,…cần quan tâm nhiều được, nhà quản trị nên nhờ đến cố vấn phận pháp chế hay từ luật sư bên để đưa định sáng suất Rất khâu cuối trình triển khai, kế hoạch tài nhận nhiều lời đề nghị hợp tác kế hoạch xây dựng tỉ mỉ, chuyên nghiệp với nhiều ý tưởng tuyệt vời Giám sát kế hoạch tài Trong triển khai, nhà quản trị doanh nghiệp cần phải theo dõi, giám sát bước q trình Các đánh giá danh mục đầu tư, cập nhật bảo hiểm, lựa chọn đầu tư, thuế báo cáo tình hình thị trường…là tài liệu cần 87 theo dõi cách cẩn thận nhằm dự đốn tránh rủi ro xảy Bên cạnh đó, nhà quản trị cần sử dụng tối đa khả để thăm dò, quan sát nắm bắt thật nhanh thay đổi thị trường, chủ động chuyển theo thay đổi cho thật phù hợp 2.2.3 Kế hoạch lưu chuyển tiền tệ Lập kế hoạch luân chuyển tiền tệ iệc dự kiến trước khoản phải thu chi tiền doanh nghiệp thời gian định (1 năm) tìm biện pháp cn6 thi chi bằn tiền doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phận hợp thành báo cáo tài chính, cung cấp thơng tin giúp người sử dụng đánh giá thay đổi tài sản thuần, cấu tài chính, khả chuyển đổi tài sản thành tiền, khả toán khả doanh nghiệp việc tạo luồng tiền trình hoạt động Báo cáo lưu chuyển tiền tệ làm tăng khả đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả so sánh doanh nghiệp loại trừ ảnh hưởng việc sử dụng phương pháp kế toán khác cho giao dịch tượng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ xuất phát từ cân đối sau: Tiền có Tiền thu Tiền chi Tiền tồn + = + đầu kỳ kỳ kỳ cuối kỳ 2.3 Dự kiến bảng cân đối tài sản theo tiêu tài đặc trưng Cách lập bảng cân đối kế tốn phần tài sản Sau lập tờ khai toán thuế thu nhập doanh nghiệp, kế toán hạch toán lại chi phí thuế TNDN số thuế phải nộp để có bảng cân đối tài khoản cuối Bảng cân đối tài khoản sở để lập báo cáo tài Hệ thống báo cáo tài tổng hợp gồm biểu mẫu báo cáo: – Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN – Báo cáo kết hoạt động kinh Mẫu số B02-DN – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DN – Bản thuyết minh báo cáo tài chính– Tình hình thực nghĩa vụ với nhà nước Mẫu số B09-DN Kết cấu nội dung Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán gồm phần: – Phần tài sản: 88 – Phần nguồn vốn Tính chất: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Tài sản gồm: + Phần A: Tài sản ngắn hạn + Phần B: Tài sản dài hạn Phần nguồn vốn gồm: + Phần A: Nợ phải trả + Phần B: Vốn chủ sở hữu Căn số liệu để lập BCĐKT + Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước + Sổ tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết từ loại đến loại + Bảng cân đối tài khoản + Các tài liệu liên quan khác như: sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, bảng kê… Nội dung phương pháp lập tiêu phần tài sản sau: A- TÀI SẢN NGẮN HẠN ( Mã số 100) Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền, khoản tương đương tiền tài sản ngắn hạn khác có đến thời điểm báo cáo, gồm: Tiền, khoản tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu, hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150 I- Tiền khoản tương đương tiền ( Mã số 110) Chỉ tiêu phản ánh tổng hợp tồn số tiền có doanh nghiệp thời điểm báo cáo, gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển khoản tương đương tiền Mã số 110 = Mã số 111 + Mã số 112 1- Tiền ( Mã số 111) Là tiêu tổng hợp phản ánh toàn số tiền có doanh nghiệp thời điểm báo cáo, gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tiền chuyển Số liệu để ghi vào tiêu “ Tiền” tổng số dư Nợ Tài khoản : + TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”, 113 “Tiền chuyển” Sổ Cái 2- Các khoản tương đương tiền (Mã số 112): Chỉ tiêu phản ánh khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi đáo hạn khơng q tháng có khả chuyển đổi dễ dàng thành lượng tiền xác định khơng có 89 nhiều rủi ro chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu chi tiết số dư Nợ cuối kỳ kế toán Tài khoản 121 “Đầu tư chứng khoán ngắn hạn” Sổ Cái, gồm: chi tiết kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc… có thời hạn thu hồi đáo hạn không tháng kể từ ngày mua II- Các khoản đầu tư tài ngắn hạn (Mã số 120) Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị khoản đầu tư tài ngắn hạn( sau trừ dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư ngắn hạn), bao gồm đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn đầu tư ngắn hạn khác Mã số 120 = Mã số 121+ Mã số 129 1- Đầu tư ngắn hạn (Mã số 121): Số liệu để ghi vào tiêu tổng số dư Nợ Tài khoản 121 “Đầu tư chứng khoán ngắn hạn” 128 “Đầu tư ngắn hạn khác” Sổ Cái sau trừ khoản đầu tư ngắn hạn tính vào tiêu “Các khoản tương đương tiền” 2- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn ( Mã số 129) Là tiêu phản ánh khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, Số liệu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn (…) Số liệu để ghi vào tiêu này, vào số dư Có TK 129 “dự phòng giảm giá đầu tư ngăn hạn” III- Các khoản phải thu (Mã số 130) Là tiêu tổng hợp phản ánh toàn giá trị khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, khoản phải thu khác thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi toán năm chu kỳ kinh doanh (sau trừ dự phịng phải thu khó địi) Mã số 130 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 133 + Mã số 134 + Mã số 135 + Mã số 139 1- Phải thu khách hàng (Mã số 131): Chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu khách hàng tiền hàng bán cung cung dịch vụ cho khách hàng chưa thu Số liệu để ghi vào tiêu tổng số dư Nợ sổ chi tiết TK 131 phải thu khách hàng (thời gian thu hồi năm chu kỳ kinh doanh.) 2- Trả trước cho người bán (Mã số 132) Chỉ tiêu phản ánh số ứng trước cho khách hàng chưa nhận hàng sử dụng dịch vụ 90 Số liệu ghi vào tiêu Tổng số dư Nợ TK 331 “Phải trả người bán” sổ chi tiết 3- Phải thu nội ngắn hạn (Mã số 133) Chỉ tiêu phản số phải thu nội thời gian năm chu kỳ KD Số liêu để ghi vào tiêu này, vào số dư nợ TK 1368 “Phải thu nội khác” 4- Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (Mã số 134) Số liệu để ghiu vào tiêu số dư Nợ TK 337 “ Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng” sổ 5- Các khoản phải thu khác (Mã số 135): Chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu khác từ đối tựợng liên quan, khoản tạm ứng, khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu“ Các khoản phải thu khác“ tổng số dư Nợ Tài khoản 1385, 1388, 338, 141, 144, 334,theo chi tiết đối tượng phải thu sổ kế toán chi tiết 6- Dự phịng phải thu ngắn hạn khó dịi (Mã số 139) Số liệu để ghi vào tiêu này, vào số dư Có TK 139 “dự phịng phải thu khó địi” chi tiết cho khoản dự phòng cho khoản nợ phải thu ngắn hạn khó địi IV- Hàng tồn kho (Mã số 140) Là tiêu tổng hợp phản ánh toàn trị giá có loại hàng tồn kho dự trữ cho trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp (sau trừ dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đến thời điểm báo cáo Mã số 140 = Mã số 141 + Mã số 149 1- Hàng tồn kho (Mã số 141) Số liệu để ghi vào tiêu “Hàng tồn kho” tổng số dư Nợ Tài khoản 151 “Hàng mua đường”, 152 “Nguyên liệu, vật liệu”, 153 “Công cụ, dụng cụ”, 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”, 155 “Thành phẩm”, 156 “Hàng hóa” 157 “Hàng gửi bán” 158 “hàng hóa kho bảo thuế” Sổ Cái 2- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( Mã số 149) Là tiêu phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số liệu để ghi vào chi tiêu số dư có tài khoản 159 ” dự phòng giảm giá hàng tồn kho” ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn (…) V- Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 150) 91 Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng khoản chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT khấu trừ, thuế khoản phải thu nhà nước tài sản ngắn hạn khác thời điểm báo cáo Mã số 150 = Mã số 151 + Mã số 152 + Mã số 154 + Mã số 158 1- Chi phí trả trước ngắn hạn (Mã số 151): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ TK 142 “ chi phí trả trước ngắn hạn” sổ 2- Thuế GTGT khấu trừ ( Mã số 152): Chỉ tiêu phản ánh khoản thuế GTGT khấu trừ thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ TK 133 sổ 3- Thuế khoản phải thu nhà nước ( Mã số 154) Chỉ tiêu phản ánh khoản thuế nộp thừa cho Nhà nước thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Các khoản thuế phải thu” vào chi tiết số dư Nợ Tài khoản 333 “Thuế khoản phải nộp Nhà nước” Sổ Cái 4- Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 158) Chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản thiếu chờ xử lý tài sản ngắn hạn khác thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Tài sản ngắn hạn khác” vào số dư Nợ Tài khoản 1381 “Tài sản thiếu chờ xử lý” Sổ Cái B- TÀI SẢN DÀI HẠN Tài sản dài hạn phản ánh tổng giá trị khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư tài sản dài hạn khác có đến thời điểm báo cáo, bao gồm: khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, khoản đầu tư tài dài hạn tài sản dài hạn khác Mã số 200 = Mã số 210 + Mã số 220 + Mã số 240 + Mã số 250 + Mã số 260 I- Các khoản phải thu dài hạn ( Mã số 210) Là tiêu tổng hợp phản ánh toàn giá trị khoản phải thu dài hạn khách hàng, phải thu nội dài hạn, khoản phải thu dài hạn khác thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi toán năm (sau trừ dự phịng phải thu khó địi) 1- Phải thu dài hạn khách hàng( Mã số 211): Phản ánh số tiền phải thu khách hàng xếp vào loại tài sản dài hạn thời điểm báo cáo 92 Số liệu để ghi vào tiêu “Phải thu dài hạn khách hàng”căn vào chi tiết số dư Nợ Tài khoản 131 “Phải thu khách hàng”, mở chi tiết theo khách hàng khoản phải thu khách hàng xếp vào loại tài sản dài hạn 2- Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc (Mã số 212) Phản ánh số vốn kinh doanh giao cho đơn vị trực thuộc Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ Tài khoản 1361 “Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc” Sổ Cái 3- Phải thu nội dài hạn( Mã số 213): Số liệu để ghi vào tiêu “Phải thu nội dài hạn khác” chi tiết số dư Nợ Tài khoản 1368 “Phải thu nội khác” khoản phải thu nội xếp vào loại tài sản dài hạn 4- Phải thu dài hạn khác ( Mã số 218): Phản ánh khoản phải thu khác từ đối tượng có liên quan xếp vào loại tài sản dài hạn, khoản ký quỹ, ký cược dài hạn Số liệu để ghi vào tiêu “Các khoản phải thu dài hạn khác” chi tiết số dư Nợ Tài khoản 138, 338, 244, Sổ Cái II- Tài sản cố định ( Mã số 220) Là tiêu tổng hợp phản ánh tồn giá trị cịn lại (ngun giá trừ giá trị hao mòn lũy kế ) loại tài sản cố định bất động sản đầu tư thời điểm báo cáo Mã số 220 = Mã số 221+ Mã số 224+ Mã số 227+ Mã số 230 1- Tài sản cố định hữu hình ( Mã số 221) Mã số 221 = Mã số 222 + Mã số 223 Trong đó: – Nguyên giá ( Mã số 222) : Là số dư nợ Tài khoản 211 thời điểm cuối kỳ – Giá trị hao mòn lũy kế ( Mã số 223) : Là số dư có tài khoản 214 ghi giá trị âm hình thức ghi ngoặc đơn (…) 2- Tài sản cố định thuê tài ( Mã số 224) Tài sản cố định vơ hình ( Mã số 227) xác định tương tự Mã số 221 3- Chi phí xây dựng dở dang (Mã số 230) Phản ánh toàn giá trị tài sản cố định mua sắm, chi phí đầu tư xây dựng, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dở dang hoàn thành chưa bàn giao đưa vào sử dụng Số liệu để ghi vào tiêu “Chi phí xây dựng dở dang” số dư Nợ Tài khoản 241 “Xây dựng dở dang” Sổ Cái III- Bất động sản đầu tư ( Mã số 240) 93 Là tiêu tổng hợp phản ánh toàn giá trị lại loại bất động sản đầu tư thời điểm báo cáo Mã số 240 = Mã số 241 + Mã số 242 1- Nguyên giá (Mã số 241) Số liệu để phản ánh vào tiêu số dư Nợ Tài khoản 217 “Bất động sản đầu tư”, Sổ Cái 2- Giá trị hao mòn luỹ kế (Mã số 242) Phản ánh tồn giá trị hao mịn lũy kế loại bất động sản đầu tư thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn: (…) Số liệu để ghi vào tiêu “Giá trị hao mịn luỹ kế” số dư Có Tài khoản 2147 “Hao mòn bất động sản đầu tư” Sổ Cái IV- Các khoản đầu tư tài dài hạn ( Mã số 250) Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị khoản đầu tư tài dài hạn thời điểm báo cáo như: đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh, đầu tư dài hạn khác… Mã số 250 = Mã số 251+ Mã số 252+ Mã số 258+ Mã số 259 1- Đầu tư vào công ty (Mã số 251) Phản ánh giá trị khoản đầu tư vào công ty thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Đầu tư vào công ty con” số dư Nợ Tài khoản 221 “Đầu tư vào công ty con” Sổ Cái 2- Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh (Mã số 252) Là tiêu tổng hợp phản ánh giá trị khoản đầu tư vào cơng ty liên kết vốn góp liên doanh hình thức thành lập sở kinh doanh đồng kiểm soát thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh” tổng số dư Nợ Tài khoản 223 “Đầu tư vào công ty liên kết”, 222 “Vốn góp liên doanh”, Sổ Cái 3- Đầu tư dài hạn khác (Mã số 258) Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ TK 228 “ đầu tư dài hạn khác” sổ V- Tài sản dài hạn khác (Mã số 260) Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng số chi phí trả trước dài hạn chưa phân bổ vào chi phí sản xuất, kinh doanh đến cuối kỳ báo cáo, tài sản thuế thu nhập hoãn lại, tài sản dài hạn khác, thời điểm báo cáo Mã số 260 = Mã số 261+ Mã số 262+ Mã số 268 94 1- Chi phí trả trước dài hạn (Mã số 261) Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ TK 242 “ chi phí trả trước dài hạn” sổ 2- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại (Mã số 262): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Nợ Tài khoản 243 “Tài sản thuế thu nhập hoãn lại”, Sổ Cái 3- Tài sản dài hạn khác (Mã số 268): Phản ánh giá trị tài sản dài hạn khác tài sản dài hạn nêu TỔNG CỘNG TÀI SẢN ( Mã số 270) Mã số 270 = Mã số 100 + Mã số 200 2.4 Thực hành - Làm tập thực lập kế hoạch tài doanh nghiệp - Làm tập thực hành phân tích tình hình tài thơng qua tiêu tài chín h đặc trưng - Làm tập thực hành lập bảng cân đối tài sản theo tiêu tài đặc trưng CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích hệ số tài doanh nghiệp? Thực hành lập kế hoạch tài doanh nghiệp? 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Học viện tài chính, Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, 1999 - Bộ Tài Chính, Giáo trình tài doanh nghiệp (Dùng trường có đào tạo bậc trung học kinh tế, kế tốn, tài chính), NXB Tài chính, 2000 - Trường Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, 2005 - Học viện tài chính, Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2005 - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kế tốn tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2005 - Học viện tài chính, Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2007 - Các luật thuế văn hướng dẫn thực - Các qui định chế độ tài doanh nghiệp - Thông tin tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí nghiên cứu tài chính, Thời báo kinh tế, Thời báo tài chính… - Thơng tin mạng internet: Các trang web:www.vietnam.gov.vn: Chính Phủ Việt Nam; www.mof.gov.vn: Bộ Tài Chính 96 ... Lặc GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NĂM 2018 LỜI MỞ ĐẦU  Để đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy cho học sinh ngành Kế toán doanh nghiệp, trình. .. nghiệp; - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài doanh nghiệp; - Phân tích vai trị tài doanh nghiệp; - Phân biệt loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp; - Giải thích chất tài doanh nghiệp; ... tiêu tài đặc trưng 88 2.4 Thực hành 95 BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mục tiêu: - Nhận biết hoạt động doanh nghiệp tài chính; - Trình bày nội dung tài doanh nghiệp;

Ngày đăng: 19/03/2022, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan