MỤC LỤC MỤC LỤC 0 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 0 MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 6 5 Phƣơng p[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7 Kết cấu Luận văn Chƣơng - CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG ĐẦU TƢ CÔNG 1.1 Đầu tƣ công tham nhũng đầu tƣ công 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ công 1.1.2 Vai trò đầu tƣ công 10 1.1.3 Khái niệm tham nhũng 11 1.2 Lý luận thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 17 1.2.1 hái niệm phòng, chống tham nhũng 17 1.2.2 Khái niệm sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 19 1.2.3 Khái niệm, vai trò yêu cầu thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 22 Chƣơng - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC THI CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM 33 2.1 Khái quát tham nhũng đầu tƣ công Việt Nam 33 2.1.1 Thực trạng tham nhũng đầu tƣ công 33 2.1.2 Nguyên nhân tham nhũng đầu tƣ công 35 2.1.3 Những tác động tham nhũng đến hiệu đầu tƣ công Việt Nam 38 2.2 Tổng quan thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công Việt Nam 43 2.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 43 2.2.2 Phổ biến tun truyền sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 44 2.2.3 Phân cơng, phối hợp thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 45 2.2.4 Duy trì sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 48 2.2.5 Điều chỉnh sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 49 2.2.6 Kiểm tra, giám sát q trình thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 50 2.2.7 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 52 2.3 Đánh giá kết thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công Việt Nam 53 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 53 2.3.2 Những hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 58 Chƣơng - ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN Q TRÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG ĐẦU TƢ CƠNG Ở VIỆT NAM 64 3.1 Định hƣớng nâng cao hiệu thực sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ cơng 64 3.2 Các giải pháp tổng thể thực sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 66 3.3 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 70 3.3.1 Hồn thiện sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ cơng 70 3.3.2 Cụ thể hóa mục tiêu thực sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ cơng 70 3.3.3 Xây dựng hệ thống giám sát đánh giá dự án đầu tƣ cơng 71 3.3.4 Hồn thiện sách phân bổ vốn đầu tƣ cơng 72 3.3.6 Kiểm toán chặt chẽ dự án đầu tƣ công 73 3.3.7 Nâng cao hiệu quy trình thực sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 74 3.4 Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ trình thực sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công 77 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Kết hồi quy phƣơng trình (1)……………………………… 45 Bảng 2.2 Kết hồi quy phƣơng trình (2)……………………………… 45 Bảng 2.1 Cảm nhận tình hình tham nhũng đầu tƣ cơng………… 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng tƣợng tiêu cực xã hội, mang tính lịch sử Sự hình thành, phát triển tham nhũng gắn liền với hình thành giai cấp đời, phát triển máy nhà nƣớc Tham nhũng diễn tất cá quốc gia giới, khơng phân biệt chế độ trị, điều kiện trình độ phát triển kinh tế-xã hội Ở nƣớc ta, năm qua, Đảng Nhà nƣớc định tham nhũng nguy cản trở nghiệp xây dựng đổi đất nƣớc Hiến pháp 2013 quy định: “Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền” Bên cạnh Hiến pháp, Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn nhiều văn pháp luật khác nhau, tạo nên hệ thống pháp luật tƣơng đối đầy đủ, đồng nhằm điều chỉnh tồn diện vấn đề phịng, chống tham nhũng Công ƣớc Liên Hợp quốc tham nhũng đƣợc thơng qua có hiệu lực từ tháng 12/2005 tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế việc chống lại tham nhũng Ở Việt Nam, tham nhũng gây hậu nặng nề cho đời sống kinh tế-xã hội Tham nhũng trở thành vấn đề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc toàn thể xã hội quan tâm Điều đƣợc thể tâm trị Đảng, Nhà nƣớc cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X “Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” Tham nhũng diễn nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, có đầu tƣ cơng Thực trạng báo động nƣớc ta tham nhũng đầu tƣ cơng có biểu trầm trọng, diễn ngày phức tạp Những vụ tiêu cực, tham nhũng, thất khơng diễn dự án nhà nƣớc đầu tƣ trực tiếp mà tập đoàn kinh tế lớn Nguyên nhân tham nhũng nói chung đầu tƣ cơng nói riêng tổng hợp, hội tụ nhiều nguyên nhân, điều kiện chủ quan khách quan, ngƣời chế Tham nhũng tác động tiêu cực đến hiệu đầu tƣ công, ảnh hƣởng đến việc thực mục tiêu đầu tƣ cơng Vì vậy, để nâng cao hiệu đầu tƣ cơng, phịng, chống, tham nhũng đầu tƣ công cần đƣợc đặc biệt ý Các sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ cơng cần khơng ngừng đƣợc hồn thiện đồng thời q trình thực thi sách cần đặc biệt đƣợc ý để mục tiêu sách đạt đƣợc, góp phần phịng, chống có hiệu tham nhũng đầu tƣ cơng Trong bối cảnh đó, nghiên cứu sách phịng, chống tham nhũng nói chung đƣợc quan tâm, nhiên, thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ cơng cịn chƣa có nhiều nghiên cứu Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ cơng” có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Chính sách phịng, chống tham nhũng đƣợc tiếp cận nghiên cứu năm gần Nguyễn Hải Phong (2008), Hoạt động Viện kiểm sát Nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng Việt Nam: LATS Luật học: 62.38.70.01, Học viện Cảnh sát Nhân dân năm 2008 tổng quan tình hình nghiên cứu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng Cơ sở lý luận, thực trạng tội phạm tham nhũng, dự báo, phƣơng hƣớng, yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng Việt Nam Luận án sơ lƣợc tình hình tham nhũng giới q trình soạn thảo, thơng qua Cơng ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng, trình bày nội dung quy định Công ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng: biện pháp phòng chống tham nhũng, quy định hình hố, thi hành pháp luật, quy định hợp tác quốc tế, thu hồi trả tài sản phạm tội tham nhũng mà có Nghiên cứu “Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (chủ biên), Hồng Chí Bảo, NXB Chính trị Quốc gia, 2010 nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để nhận diện thiết lập biện pháp phòng chống tham nhũng, vấn đề nhận diện, đặc điểm, nguyên nhân tham nhũng Việt Nam, thực trạng phòng chống tham nhũng phƣơng huớng, giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tệ nạn nƣớc ta Nghiên cứu Công tác kiểm tra, giám sát Đảng với phòng, chống tham nhũng nƣớc ta tác giả Lê Hồng Liêm (Chủ biên), NXB Chính trị quốc gia racơ sở lý luận phịng chống tham nhũng cơng tác kiểm tra, giám sát Thực trạng công tác kiểm tra giám sát đảng việc phòng chống tham nhũng số giải pháp tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát nhằm phịng, chống tham nhũng có hiệu từ 2020 Luận án Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam : LATS Luật học: 60.38.01.01 Trần Đăng Vinh, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội ; Ngày bảo vệ: 30/06/2012 giới thiệu sở lý luận pháp luật phòng, chống tham nhũng, đánh giá thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam, đƣa quan điểm, yêu cầu giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam Luận án “Phòng, chống tham nhũng lĩnh vực đất đai Việt Nam”của Từ Thanh Sơn Học viện Khoa học xã hội năm 2015 làm rõ sở lý luận tham nhũng phòng, chống tham nhũng lĩnh vực đất đai, đánh giá thực trạng tham nhũng cơng tác phịng, chống tham nhũng lĩnh vực đất đai Việt Nam Tác giả đãphân tích vấn đề đƣợc coi nguồn gốc sâu xa tham nhũng nhƣ vấn đề sở hữu đất đai, vấn đề chênh lệch địa tô; đƣa cách tiếp cận quan tài phán hành để giải khiếu nại, tố cao tranh chấp lĩnh vực đất đai từ tác giả đề xuất số giải pháp để phòng ngừa, chống tham nhũng lĩnh vực đất đai Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật Ban Nội Trung ƣơng xuất sách Tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn 30 năm đổi (1986-2016) tƣ pháp – nội chính.Nội dung sách trình bày phát triển nhận thức Đảng phịng, chống tham nhũng, lãng phí; thành tựu, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; giải pháp nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng lãng phí Luận án Quyền đƣợc thông tin công dân phòng, chống tham nhũng nƣớc ta nay: LATS Luật học: 62.38.01.02 Trần Văn Long, Học viện Khoa học xã hội; Ngày bảo vệ: 23/01/2016 trình bày lý luận quyền đƣợc thông tin công dân phịng, chống tham nhũng; phân tích thực trạng pháp luật thực pháp luật quyền đƣợc thông tin cơng dân phịng, chống tham nhũng nƣớc ta nay; từ đƣa phƣơng hƣớng giải pháp bảo đảm thực quyền đƣợc thông tin cơng dân phịng, chống tham nhũng Nghiên cứu Phịng, chống tham nhũng tập đồn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam nay: Sách chuyên khảo Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên), NXB, Chính trị Quốc gia, 2016 nhận thức chung tập đồn kinh tế nhà nƣớc phịng chống tham nhũng tập đồn kinh tế nhà nƣớc; tình hình tham nhũng thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam Nghiên cứu Phòng, chống tham nhũng từ việc hoạch định sách hoạt động khống sản: Sách tham khảo Lâm Quốc Tuấn, Nguyễn Thanh Bình, Phạm Thị Mai Liên; Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), NXB Lý luận Chính trị, 2016 xác định nguyên nhân tham nhũng việc hoạch định sách hoạt động khống sản gồm kẽ hở sách, chế tài trừng phạt tội phạm tham nhũng, chế độ đãi ngộ tác động dƣ luận xã hội vấn đề này; biện pháp chủ yếu để phịng, chống tham nhũng khống sản Các nghiên cứu đầu tƣ công đƣợc ý nghiên cứu năm gần Các nghiên cứu đáng chủ ý - Phan Tất Thứ (2005), Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu dự án đầu tư công cộng Việt Nam: LATS inh tế: 5.02.05, Trƣờng Đại học inh tế Quốc dân - Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2011), Đầu tư công: Thực trạng tái cấu, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội - Hồng Dƣơng Việt Anh (2015), Đầu tƣ cơng nhằm góp phần phát triển bền vững vùng Trung Bộ Việt Nam: Sách chuyên khảo, NXB hoa học xã hội, Hà Nội - Trần im Chung (chủ biên) (2015), Tái cấu trúc đầu tư cơng khn khổ đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam: Sách chuyên khảo, NXB Tài chính, Hà Nội - Đồn Minh Huấn, Vũ Thị Minh Luận, Vũ Đình Hồ; Hồng Văn Hoan (chủ biên) (2016), Thực trạng giải pháp đầu tư công, dịch vụ công Việt Nam, NXB hoa học ỹ thuật, 2016 - Trần Văn Sơn (2017), Quản lý nhà nước dự án đầu tư công thuộc Bộ Y tế: LATS inh tế: 62.34.04.10, Học viện hoa học xã hội ; Ngày bảo vệ: 12/01/2017 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Để xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học thực sách phịng, chống tham nhũng - Đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế thực sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ cơng - Đề xuất định hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phịng, chống tham nhũng lĩnh vực đầu tƣ công Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác hoạch định, thực thi sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ cơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Chính sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công đƣợc nghiên cứu từ năm 2014, năm Luật Đầu tƣ công đƣợc ban hành Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với cách tiếp cận tồn diện, lịch sử cụ thể việc thực sách phòng, chống tham nhũng nƣớc ta ... phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG ĐẦU TƢ CƠNG 1.1 Đầu tƣ công tham nhũng đầu tƣ công 1.1.1 Khái niệm đầu tư công. .. PHÁP HỒN THIỆN Q TRÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM 64 3.1 Định hƣớng nâng cao hiệu thực sách phịng, chống tham nhũng đầu tƣ công ... thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam, đƣa quan điểm, yêu cầu giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam Luận án ? ?Phòng, chống tham nhũng lĩnh vực đất đai Việt