1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài luận văn Đói nghèo và xóa đói giảm nghèo luôn là những vấn đề mang tính toàn cầu, là mục tiêu của mỗi quốc gia trong việc hướng tới một nền kinh tế xã hội phát triển bền v[.]
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Đói nghèo xóa đói giảm nghèo ln vấn đề mang tính tồn cầu, mục tiêu quốc gia việc hướng tới kinh tế - xã hội phát triển bền vững Năm 1992, Đại hội đồng Liên hợp quốc thức tuyên bố ngày 17/10 hàng năm Ngày Quốc tế xóa nghèo kêu gọi tất quốc gia kỷ niệm ngày này, tùy thuộc vào điều kiện phát triển nước mà tiến hành hành động cụ thể nhằm giúp hộ nghèo, người nghèo thoát nghèo, giải vấn đề an sinh xã hội, giảm chênh lệch khoảng cách giàu nghèo hạn chế bất công xã hội, hướng tới xã hội phát triển bình đẳng Tại Việt Nam, sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 02/9/1945 sáu nhiệm vụ hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ Cách mạng lâm thời xác định “diệt giặc đói” Nhiệm vụ Đảng, Nhà nước toàn dân tiếp tục thực qua chiều dài lịch sử đất nước xác định nhiệm vụ quan trọng đất nước Cơng tác XĐGN nhìn nhận, tiếp cận cách đầy đủ, toàn diện khoa học Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (năm 1996), báo cáo trị Đại hội nhấn mạnh: “Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xóa đói, giảm nghèo, không để diễn chênh lệch đáng mức sống trình độ phát triển vùng, tầng lớp dân cư” [11, tr.92] Sau Đại hội, chủ trương cụ thể thành sách phát triển kinh tế xã hội nhằm thực hiệu cơng tác XĐGN, thực cơng bằng, bình đẳng tiến xã hội tiếp tục trì, phát triển theo định hướng kinh tế qua giai đoạn phát triển Từ chủ trương Đảng, hệ thống trị từ Trung ương tới địa phương thực đồng hiệu cơng tác XĐGN Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững với sách hỗ trợ thu nhiều kết to lớn, làm cho mặt kinh tế - xã hội, vùng nông thôn, miền núi, biên giới không ngừng phát triển; tỷ lệ hộ đói nghèo giảm qua năm Tuy nhiên, cơng tác XĐGN q trình kéo dài thiếu tính bền vững Tỷ lệ hộ nghèo có nguy tái nghèo, việc sử dụng nguồn vốn số địa phương chưa đem lại hiệu quả, cịn tình trạng thất thốt, lãng phí, thiếu tập trung Về phía hộ nghèo cịn nhiều trường hợp có thói quen tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước, mối liên kết, tương trợ cộng đồng hộ nghèo, cận nghèo với hộ giả không cao Huyện Buôn Đôn huyện biên giới tỉnh Đắk Lắk với khoảng 46,7 km đường biên giới giáp với Campuchia Tồn huyện có xã với 99 thơn, bn, có 18 tộc người sinh sống Trong năm qua có nhiều sách giả nghèo thực địa bàn nhiên kết giảm nghèo huyện chế, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn huyện cịn cao, tốc độ giảm nghèo khơng thiếu tính bền vững, nguy tái nghèo cao Tính đến cuối năm 2019, số hộ nghèo huyện 5.031 hộ (chiếm 30.16% tổng số hộ), số hộ cận nghèo 2.351 hộ (chiếm 14.09% tổng số hộ), huyện nghèo tỉnh Đắk Lắk Có thể kể đến nguyên nhân như: tác động yếu tố bất lợi giá cả, thiên tai, bão lụt; việc chậm ban hành văn làm ảnh hưởng đến phân bổ vốn, kinh phí phục vụ công tác giảm nghèo; chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan quản lý; sách phục vụ an sinh xã hội cịn hạn chế, công tác tuyên truyền, vận động chưa mạnh mẽ, tư tưởng trông chờ, ỷ lại số địa phương, hộ nghèo diễn ra… Để khắc phục tồn tại, hạn chế, giúp người dân địa phương bước thoát nghèo bền vững địa bàn miền núi với nhiều thành phần dân tộc, sống nghề nơng - lâm nghiệp, sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ vấn đề quyền địa phương người dân quan tâm Xuất phát từ phân tích trên, học viên chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quản lý công Mục tiêu đề tài tìm hiểu sở lý luận thực tiễn để xuất giải pháp để công tác giảm nghèo địa bàn ngày hiệu Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Đói nghèo tượng KTXH có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân phát triển kinh tế Đây vấn đề không riêng quốc gia mà vấn đề chung toàn cầu, mục tiêu cần phải hoàn thành mà Liên hợp quốc đưa Chính vậy, qua giai đoạn phát triển có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến XĐGN thực CSGN cơng bố Có thể kể đến cơng trình liên quan đến trình nghiên cứu luận văn sau: - Một số cơng trình XĐGN: Cuốn sách “Chính sách xóa đói giảm nghèo, thực trạng giải pháp” PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên nêu lên số sở lý luận XĐGN, chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, thực trạng cơng tác giảm nghèo, số chương trình giảm nghèo nhà nước đồng thời đề số định hướng, giải pháp XĐGN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Năm 2012, Ủy ban Dân tộc với hỗ trợ UNDP thực điều tra đầu kỳ vào năm 2007 điều tra cuối kỳ năm 2012 để đánh giá Tác động Chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính điều tra đầu kỳ cuối kỳ Hai điều tra cung cấp số liệu toàn diện cho phép: đo lường tiến đạt công giảm nghèo phát triển KTXH đồng bào DTTS vùng núi, vùng sâu, vùng xa Việt Nam giai đoạn năm từ 2007-2012; phân tích chi tiết cải thiện phát triển KT-XH đồng bào DTTS xã thuộc Chương trình 135 giai đoạn II, cung cấp dự liệu định lượng đầu kỳ phục vụ thiết kế, đánh giá chương trình giảm nghèo tương lai Chính phủ Năm 2015, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Tổ chức phát triển củ Liên hợp quốc (UNDP) Irish Aid (Government of Ireland) tóm tắt thành tựu, hạn chế (xây dựng tổ chức thực sách giảm nghèo, huy động phân bổ nguồn lực giảm nghèo, lực cán giảm nghèo vai trò VP Quốc gia giảm nghèo, vấn đề chuẩn nghèo xác định đối tượng nghèo, mô hình giảm nghèo) Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam Đồng thời, báo cáo thách thức Việt Nam lĩnh vực giảm nghèo (về khoảng cách giàu nghèo, nghèo vùng DTTS, nghèo khu vực đô thị, nghèo người cao tuổi, thách thức liên quan đến vấn đề giảm nghèo, tín dụng cho người nghèo, mơ hình tăng trưởng kinh tế…) Cuốn sách “Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV sách đặc thù với đồng bào DTTS” tác giả Văn Lập tổng hợp hệ thống chương trình, dự án Nhà nước triển khai nhằm giúp cho việc nắm bắt kịp thời chủ trương, sách GNBV sách đặc thù phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS - Một số cơng trình giảm nghèo Đắk Lắk Năm 2013, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp thực đề tài Đánh giá tác động sách xóa đói giảm nghèo đời sống đồng bào DTTS tỉnh Đăk Lăk Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo (Nguyễn Võ Linh) Đây coi nghiên cứu vào đánh giá sách giảm nghèo thực địa bàn tỉnh, với thành cơng hạn chế Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo với đồng bào DTTS Đăk Lăk Năm 2015 tác giả Trần Thị Minh Châu Đánh giá nguồn lực đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đăk Lăk tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực sinh kế đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Từ đề xuất giải pháp phát triển bền vững nguồn lực người, tài chính, tự nhiên, vật chất xã hội cho đồng bào DTTS Nghiên cứu hướng đến mục tiêu cải thiện thu nhập cho đồng bào DTTS xóa đói giảm nghèo Năm 2016 tác Lương Quỳnh Khuê Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng hoạt động tôn giáo việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS tỉnh Đăk Lăk nghiên cứu sâu mặt khuất, ngầm đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Đăk Lăk Cùng với chối bỏ nhiều giá trị văn hóa truyền thống, có mặt tơn giáo cịn phá vỡ kết cấu xã hội truyền thống gây nên mâu thuẫn, xung đột gia đình, dịng họ Từ đề xuất vấn đề bảo tồn văn hóa DTTS Đăk Lăk Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng Phạm Hồng Nghĩa “Quản lý nhà nước giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk nay”, Học viện Hành quốc gia năm 2013 nêu nội dung giảm nghèo, tìm nguyên nhân dẫn đến nghèo, tồn tại, hạn chế từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước giảm nghèo Luận văn thạc sĩ quản lý cơng Nguyễn Kim Khánh “Thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk”, Học viện Hành quốc gia năm 2017 tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thực sách giảm nghèo, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để tăng cường thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Cư M’gar Các cơng trình nghiên cứu nêu vấn đề lý luận thực tiễn công tác XĐGN Việt Nam Đắk Lắk Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu XĐGN đề cập, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu thực CSGN địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk với cách tiếp cận góc độ quản lý hành cơng Việc lựa chọn thực luận văn sở kế thừa kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để tác giả nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện việc thực CSGN địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thực sách giảm nghèo đồng bào DTTS từ đề xuất giải pháp thực thi tốt sách giảm nghèo góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo đồng bào DTTS địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu luận văn tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu sở khoa học thực sách giảm nghèo - Khảo sát thực trạng nghèo phân tích, đánh giá việc thực sách giảm nghèo vùng DTTS địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Đánh giá việc thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Bn Đơn giai đoạn 2016-2019 - Về không gian: Trên địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Trong khuôn khổ luận văn nghiên cứu tình hình thực sách giảm nghèo đồng bào DTTS xã Ea Nuôl xã Ea Bar - Về nội dung: Nghiên cứu số sách nhà nước, địa phương ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo cho đồng bào DTTS địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk phương pháp, quan điểm nhằm tăng cường hiệu thực sách giảm nghèo địa phương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biên chứng vật lịch sử dựa hệ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu, tổng hợp tài liệu: Phương pháp tổng hợp, hệ thống khái quát tài liệu sẵn có từ nguồn tài liệu thức, cơng trình nghiên cứu tác giả, viết, tạp chí, sách báo liên quan đến lý luận chung giảm nghèo, tình trạng nghèo đói giới Việt Nam + Phương pháp liên ngành khoa học xã hội: Phương pháp giúp người nghiên cứu thu thập thơng tin có từ tư liệu, nhân chứng làm cho luận điểm kết rút trình thực luận văn + Phương pháp điều tra xã hội học: Tổng hợp số liệu thu thập từ đặc trưng đối tượng nghiên cứu để phân tích, dự đốn mối liên hệ tượng nghiên cứu để từ đưa thực trạng đề nghị giải pháp + Phương pháp liên ngành, thu thập thông tin số liệu từ văn Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành cơng trình nghiên cứu thực Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu làm rõ sở lý luận giảm nghèo thực CSGN Vận dụng vào trình thực CSGN địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk đánh giá thực trạng, kết đạt được, mặt hạn chế cần khắc phục làm sở để đề xuất giải pháp 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cung cấp số ý kiến đóng góp, bổ sung làm sở tham khảo cho giải pháp lĩnh vực giảm nghèo địa bàn huyện Bn Đơn Từ góp phần nâng cao hiệu thực CSGN địa bàn huyện thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học thực sách giảm nghèo Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Phương hướng giải pháp thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nghèo Nghèo đói khơng vấn đề quốc gia hay vùng, dân tộc, tượng diễn toàn cầu ảnh hưởng lớn đến đời sống phát triển xã hội Tùy vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội quốc gia mà tính chất, mức độ nghèo khác Do đó, nghèo đói xóa đói, giảm nghèo vấn đề nhận quan tâm Chính phủ nước Nghèo diễn tả thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Trong tiêu chí chung xác định mức độ đói nghèo mức thu nhập tối thiểu để thỏa mãn nhu cầu người Tiêu chí thay đổi tùy thuộc vào quốc gia, địa phương qua thời kỳ Một số khái niệm nghèo giới đưa sau: Ngân hàng giới (WB) cho rằng: Đói nghèo thiếu hụt chấp nhận phúc lợi xã hội người, bao gồm khía cạnh sinh lý học xã hội học Sự thiếu hụt sinh lý học không đáp ứng đủ nhu cầu vật chất sinh học dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục nhà Sự thiếu hụt mặt xã hội học liên quan đến vấn đề bình đẳng, rủi ro tự chủ, tôn trọng xã hội Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nêu khái niệm nghèo theo chuẩn thu nhập sau: Nghèo diễn tả thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Tuyên bố Liên hiệp quốc tháng 6/2008 nêu: Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng đủ ăn, đủ mặc, không học, không khám, khơng có đất đai trồng trọt khơng có nghề nghiệp để ni sống thân, khơng tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền bị loại trừ cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Nghèo có nghĩa dễ bị bạo hành, phải sống lề xã hội điều kiện rủi ro, khơng tiếp cận nước cơng trình vệ sinh Tại Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á- Thái Bình Dương ESCAP tổ chức BangKok - Thái Lan tháng 9/1993 quốc gia khu vực có Việt Nam thống cao rằng: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng có khả thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận” [3, tr.14] Đây coi khái niệm chung nghèo, khái niệm mở, tiêu chí chuẩn mực đánh giá đói nghèo để ngỏ mặt định lượng Vấn đề quan trọng khái niệm nêu nhu cầu người, mà không thỏa mãn nhu cầu họ người nghèo đói * Phân loại nghèo: Nghèo phân chia thành hai dạng: - Nghèo tuyệt đối thiếu hụt so với mức sống (nhu cầu) tối thiểu Nghèo tuyệt đối đề cập đến tình trạng phận dân cư không hưởng nhu cầu tối thiểu cho sống Khái niệm nhằm vào phúc lợi kinh tế tuyệt đối người nghèo, xếp theo cách tiếp cận “đáp ứng nhu cầu tối thiểu” - Nghèo tương đối thiếu hụt phận dân cư so với mức sống trung bình cộng đồng đạt thời kỳ định Sự thiếu hụt dựa sở tỷ lệ so với mức thu nhập bình qn dân cư, có quốc gia xác định dựa 1/3 thu nhập bình quân, có quốc gia lại 10 ... nghèo địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Phương hướng giải pháp thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO... tượng nghiên cứu Việc thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Đánh giá việc thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Buôn Đôn giai đoạn 2016-2019... việc thực CSGN địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thực sách giảm nghèo đồng bào DTTS từ đề xuất giải pháp thực thi tốt sách