1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn quận thanh xuân, thành phố hà nội

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Chính quyền cấp xã (bao gồm xã, phường, thị trấn) là cấp cơ sở thuộc hệ thống chính quyền bốn cấp của nhà nước ta, chính quyền cấp xã là cầu nối liền sự quản lý, đ[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính quyền cấp xã (bao gồm xã, phường, thị trấn) cấp sở thuộc hệ thống quyền bốn cấp nhà nước ta, quyền cấp xã cầu nối liền quản lý, điều hành nhà nước với nhân dân, nơi trực tiếp thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước, đảm bảo cho chủ trương, sách pháp luật nhà nước thực nhân dân; người giải nhu cầu nhân dân, đảm bảo phát triển kinh tế, đồng thời trì trật tự, an tồn xã hội địa phương Nếu quyền xã làm việc tốt, đưa đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào sống thực tế nhân dân cách hiệu tạo niềm tin tưởng nhân dân Ngược lại, quyền xã làm việc khơng hiệu quả, cán không thực tốt chức trách, nhiệm vụ giao dẫn đến thái độ không nhân dân, làm niềm tin nhân dân quyền, với chủ trương sách Đảng Nhà nước Vì vậy, để thực tốt vai trị quyền cấp xã giai đoạn phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán bộ, công chức, vào lực, trình độ lý luận trị, chun mơn, nghiệp vụ, quản lý nhà nước đội ngũ Việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung có cán bộ, cơng chức cấp xã vấn đề Đảng nhà nước quan tâm Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ đề mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng: trang bị, nâng cao kiến thức, lực quản lý, điều hành thực thi công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức hành cán bộ, cơng chức cấp xã nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có phẩm chất tốt đủ lực thi hành công vụ, tận tụy phục vụ đất nước phục vụ nhân dân Trước yêu cầu này, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thực đồng thời nhiệm vụ: Một là, tiếp tục thực đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo trang bị đủ kiến thức quy định theo tiêu chuẩn đổi với ngạch công chức chức danh cán Hai là, thực đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo bồi dưỡng theo chức vụ lãnh đạo quản lý Ba là, tiến hành đào tạo, bồi dưỡng trang bị kỹ nghiệp vụ theo yêu cầu công việc theo vị trí cơng tác bồi dưỡng cập nhật theo nhu cầu chuyên sâu Trong năm qua, đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã nói chung cán bộ, cơng chức xã nói riêng có đóng góp to lớn vào cơng đổi đất nước Tuy nhiên hoàn cảnh đất nước bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng, trình độ dân trí cộng đồng nâng cao đội ngũ cán bộ, cơng chức xã bộc lộ hạn chế, bất cập, nhiều cán bộ, công chức chưa đào tạo, bồi dưỡng đủ theo tiêu chuẩn chức danh; lực chuyên môn nghiệp vụ cán cơng chức xã đảm nhận cịn hạn chế Thực tế cho thấy khơng có cán bộ, cơng chức xã việc nắm bắt giải công việc theo chức trách giao cịn hạn chế, hiệu hồn thành nhiệm vụ thấp, ngày bộc lộ rõ thiếu hụt chuyên môn, nghiệp vụ, lực điều hành, xử lý tình chưa có tính chun nghiệp Có thể đưa nhiều nguyên nhân: Về cán bộ, cơng chức xã: trình độ kiến thức xuất phát nhìn chung thấp; nguồn hình thành đội ngũ cán bộ, công chức xã không ổn định, số lượng cán bộ, cơng chức xã hay có ln chuyển, điều động số cán bộ, công chức xã có độ tuổi cao nên ngại đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ số cán bộ, cơng chức xã mục đích đào tạo bồi dưỡng khơng phải theo tiêu chuẩn chức danh để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ mà chủ yếu đủ văn bằng, chứng đáp quyền lợi cá nhân việc nâng lương, ngạch bậc, đủ tiêu chuẩn chức danh theo quy định Về công tác đào tạo, bồi dưỡng chậm đổi mới, quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nhiều địa phương cịn hình thức, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa Việc đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã chưa mức, đào tạo, bồi dưỡng mang tính chắp vá, đào tạo, bồi dưỡng không gắn với tiêu chuẩn, chức trách nhiệm vụ Về chương trình nội dung tài liệu, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, chuyên môn, nghiệp vụ: chưa thật đổi mới, nặng lý thuyết, thiếu cập nhật, chưa sát với nhu cầu người học, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh cho cán bộ, công chức xã Về đội ngũ giảng viên: Giảng viên, báo cáo viên hạn chế phương pháp giảng dạy, kỹ chun mơn, lý luận gắn với thực tiễn, chưa có cập nhật thơng tin mới, văn quy pháp luật đến vấn đề liên quan đến công việc cán bộ, công chức xã, ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy Tình hình đặt cho việc thực sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã cần phải có đổi mới, chuyển hướng mạnh mẽ khắc phục số nguyên nhân tồn để có đội ngũ cán bộ, công chức xã đáp ứng yêu cầu giai đoạn Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã với mục đích yêu cầu nâng cao lực cho cán bộ, cơng chức xã, hồn thành cơng việc có hiệu cao Bởi việc lựa chọn đề tài "Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội " đề tài nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung có đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã có nhiều đề tài nghiên cứu - TS Trịnh Việt Tiến (năm 2018), “Vai trị đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hoạt động thực thi cơng vụ”, Tạp chí công thương - TS Trần Duy Hưng (năm 2018), “Tiếp tục đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng mới”, Tạp chí cộng sản - TS Đặng Xuân Hoan (năm 2019), “Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới” - TS Nguyễn Thanh Giang (năm 2019), “Đào tạo, bồi dưỡng cán giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí cộng sản Các cơng trình viết nhà khoa học, quan đơn vị đồng nghiệp nghiên cứu lĩnh vực khác như: Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng quyền cấp xã, nâng cao lực hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán quyền sở Tuy nhiên đến chưa có nghiên cứu tổng thể vấn đề nghiên cứu hoàn thiện sở khoa học cho việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội đề tài có điểm so với cơng trình, viết cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc thực sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung có cán bộ, công chức xã để đề xuất số giải pháp phù hợp, có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến quyền cấp xã, cán bộ, cơng chức cấp xã; thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Nghiên cứu, đánh giá thực trạng trình độ, lực việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội tìm ưu điểm, hạn chế, bất cập nguyên nhân tồn tại; Đề xuất số giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao chất lượng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Các cán bộ, cơng chức xã bao gồm cán chuyên trách chức danh chuyên môn thuộc 11 Uỷ ban nhân dân xã thuộc quận Thanh Xuân Về phạm vi nội dung: nghiên cứu, đánh giá chất lượng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội từ năm 2014 đến năm 2018 Về phạm vi không gian: Lấy số liệu điều tra khảo sát vấn sâu cán bộ, công chức xã đại diện cho quận Thanh Xuân làm sở để đánh giá phân tích Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn vạn dụng sở lý luận nghiên cứu sách cơng kết hợp với nghiên cứu tình hình thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội gắn với việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Phương pháp nghiên cứu: Đi từ nghiên cứu lý luận đến thực trạng giải pháp Sử dụng phương pháp cụ thể như: Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, thống kê, điều tra thông qua phát phiếu câu hỏi cho cán bộ, công chức làm việc Ủy ban nhân xã, sở phân tích, so sánh, đối chiếu nhằm tìm giải pháp giải vấn đề Ý nghĩa lý luận thực tiễn Thông qua việc kết nghiên cứu việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, luận văn góp phần: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; - Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC XÃ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức xã Theo Luật số 77/2015/QH2013, ngày 19/6/2015 Quốc Hội tổ chức quyền địa phương quy định xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) đơn vị hành cấp thấp Việt Nam Khoản 2, Điều Luật Cán công chức quy định: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo; quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” Ngày 25/01/2010, Chính Phủ ban hành Nghị định số 06/2010/NĐ-CP quy định rõ: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật ” Khoản 1, Điều Luật CBCC quy định: “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Luật CBCC quy định Khoản 3, Điều 4: “Cán xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm 14 kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Theo Nghị định số 34/2019/NĐ-CP, ngày 24/4/2019 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố, số lượng cán bộ, cơng chức cấp xã bố trí theo loại đơn vị hành cấp xã, cụ thể: cấp xã loại không 23 người, cấp xã loại không 21 người cấp xã loại không 19 người, bao gồm cán bộ, công chức luân chuyển, điều động, biệt phái cấp xã Ở cấp xã loại 1: số lượng người hoạt động khơng chun trách bố trí tối đa không 14 người; cấp xã loại 2: số lượng người hoạt động không chuyên trách bố trí khơng q 12 người; cấp xã loại 3: số lượng người hoạt động không chuyên trách bố trí khơng q 10 người 1.1.2 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng a Đào tạo Đào tạo theo nghĩa chung q trình tác động có hệ thống đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, đạt lực theo tiêu chuẩn định, để chuẩn bị cho người thích nghi với sống, có khả nhận phân công lao động xã hội “Giáo dục” có nghĩa rộng khái niệm “Đào tạo”, người có trình độ định, có thời gian cơng tác, làm việc đào tạo để hoàn thiện thêm kiến thức Có nhiều dạng đào tạo đào tạo đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn đào tạo nghề Các dạng gắn bó hỗ trợ Ví dụ đào tạo chun mơn tạo điều kiện để sâu đào tạo nghề nghiệp ngược lại đào tạo nghề nghiệp củng cố phát triển đào tạo chun mơn Đào tạo cịn phân cấp thành bậc như: Giáo dục đào tạo phổ thông nhằm chuẩn bị hệ thống kiến thức văn hoá Đào tạo trung cấp nhằm trang bị kiến thức tảng, kiến thức sở chuyên môn, nghề nghiệp; Đào tạo đại học đào tạo sau đại học nhằm trang bị kiến thức chuyên sâu chuyên môn nghề nghiệp; 15 b Bồi dưỡng Bồi dưỡng tất hoạt động bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ nhiệp vụ nhằm nâng cao trình độ chun mơn sở nội dung kiến thức, kỹ đào tạo để nâng cao lực phẩm chất “Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch” công chức “bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp” viên chức hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ hoạt động theo chương trình quy định cho ngạch cơng chức chức danh nghề nghiệp viên chức “Bồi dưỡng theo chức vụ lãnh đạo, quản lý” hoạt động nhằm trang bị, cập nhật, nâng cao nội dung kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc phù hợp với chức vụ lãnh đạo, nhiệm vụ quản lý “Bồi dưỡng theo vị trí việc làm” hoạt động nhằm trang bị, cập nhật, nâng cao nội dung kiến thức, kỹ năng, phương pháp phù hợp với vị trí việc làm cụ thể để làm tốt cơng việc giao c Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải vào nhiều tiêu chuẩn cụ thể tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; tiêu chuẩn vị trí việc làm; gắn với hoạt động công tác sử dụng, quản lý công chức, viên chức cho phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhu cầu xây dựng, phát triển mở rộng nguồn nhân lực quan, đơn vị Đặc điểm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức: Trước đây, nhiều hội thảo, họp, có nhiều ý kiến cho sử dụng khái niệm “đào tạo, bồi dưỡng” cần phải phân tích cụ thể khái niệm “đào tạo” khái niệm “bồi dưỡng” Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngày phát triển nên khái niệm “đào tạo, bồi dưỡng” ngày sử dụng rộng rãi văn quy phạm pháp luật hoạt động giao tiếp Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức khâu công tác cán bộ; có điểm khác biệt so với loại hình đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, người hoạt động công vụ Nhà nước, có kinh nghiệm thực tiễn có nghề nghiệp ổn định Q trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trang bị 16 ban đầu kiến thức bản, sở hay chuyên ngành nữa, mà cập nhật, bổ sung kiến thức chuyên môn kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo khả vận dụng giải tình cụ thể Đó q trình tiếp thu kiến thức cách sáng tạo, có phân tích phê phán có tổng kết kinh nghiệm rút học từ thực tiễn cơng tác Hình thức thể văn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đa phần chứng Chứng sở đào tạo thuộc hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán cấp Chứng sở chứng nhận cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ phục vụ cho việc thi hành công vụ đồng thời để cán bộ, công chức xếp vào ngạch, bổ nhiệm vào chức danh xếp lương hay hưởng chế độ, sách theo quy định nhà nước So với nhiều loại hình đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc gia việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC khác biệt thực theo quy định riêng, có nguồn kinh phí riêng tổ chức thực với chương trình nội dung chung cho toàn hệ thống sở ĐTBD CBCC Nhà nước Mục tiêu việc đào tạo cán bộ, công chức: Mục tiêu việc đào tạo, bồi dưỡng trang bị cho cán bộ, công chức kiến thức, kỹ năng, thái độ nhằm hướng tới xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có đủ phẩm chất lực để làm tốt cơng việc giao; xác định cụ thể theo thời kỳ phát triển xã hội, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng mục tiêu trị, kinh tế, xã hội đất nước Cụ thể như: Trong tương lại hướng tới mục tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức giai đoạn 2015-2020 sau: Trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, lực quản lý, điều hành việc thực nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành cán cơng chức cấp xã, hướng tới việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ngày chuyên nghiệp với phẩm chất tốt, có đủ lực thực thi cơng vụ, góp phần phục vụ đất nước phục vụ nhân dân Đối với cán bộ, công chức cấp xã: 17 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhằm cập nhật, trang bị trình độ lý luận trị, kiến thức quản lý quản lý nhà nước, trình độ chun mơn cho cán chuyên trách theo tiêu chuẩn quy định; - Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã giai đoạn 2015 -2020: Mục tiêu chung Tạo bước chuyển biến việc nâng cao lực, chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; nâng cao nhận thức cấp, ngành cán bộ, công chức; xác định đào tạo, bồi dưỡng chìa khố để cán bộ, cơng chức thực tốt cơng vụ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chun nghiệp, vững vàng trị, tinh thơng nghiệp vụ, có đủ lực xây dựng vận hành hệ thống trị hiệu quả, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiên tiến, đại Mục tiêu cụ thể Đối với cán bộ, công chức cấp xã tập trung đào tạo theo tiêu chuẩn chuyên môn từ trung cấp trở lên phù hợp với vị trí việc làm; bồi dưỡng kỹ quản lý, điều hành cho đội ngũ cán chuyên trách bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức; đẩy mạnh bồi dưỡng theo yêu cầu nhiệm vụ cho đội ngũ người hoạt động khơng chun trách 1.1.3 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tất nội dung quan điểm, định, quy định, thái độ nhà nước giải pháp, số công cụ cụ thể cơng tác ĐTBD CBCC nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức, đủ trình độ, khả năng lực chun mơn để đáp ứng tất yêu cầu nhiệm vụ xây dựng đưa đất nước ngày phát triển Để thực mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, Nhà nước dùng sách làm công cụ chủ yếu để giải vấn đề cơng tạo động lực thúc đẩy q trình nâng cao khả năng, lực thực thi công vụ trình thực nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, công chức, cho phù hợp với yêu cầu thực tế công vụ nhà nước Vai trị sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thể điểm sau: 18 ... lý luận chung thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. .. bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, luận văn góp phần: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; ... hình thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội gắn với việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w