i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM THÀNH CÔNG, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ K.
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM THÀNH CÔNG, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, Năm - 2022 ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc luận văn Tiểu kết chương 39 Tiểu kết chương 71 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị .93 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 93 2.2 Đối với Quận ủy UBND Quận Đống Đa .94 2.3 Đối với Phòng Giáo dục đào tạo Đống Đa 94 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học .94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT PP PPDH NL ĐNGV BGDĐT HS HĐDH HĐTN GV TH VIẾT ĐẦY ĐỦ Phương pháp Phương pháp dạy học Năng lực Đội ngũ giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo Học sinh Hoạt động dạy học Hoạt động trải nghiệm Giáo viên Tiểu học iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Thống kê trình độ đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường Tiểu học Nam Thành Công 42 Bảng 2.2 Thống kế tổng số học sinh năm học 2021-2022 44 Bảng 2.3 Đối tượng tham gia khảo sát 48 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 49 Bảng 2.5 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV thực mục tiêu dạy học theo chương trình GDPT 2018 hướng PTNL cho học sinh trường tiểu học 50 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL, GV thực nội dung dạy học theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học .52 Bảng 2.7 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV phương pháp dạy học chương trình GDPT 2018 hướng PTNL học sinh trường tiểu học 54 Bảng 2.8 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV kiểm tra, đánh giá kết học học sinh theo hướng PTNL cho học sinh trường tiểu học 55 Bảng 2.9 Đánh giá CBQL, GV quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học 57 Bảng 2.10 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV quản lý hoạt động dạy giáo viên theo hướng PTNL cho học sinh trường tiểu học 59 Bảng 2.11 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV quản lý hoạt động học tập học sinh theo hướng PTNL cho học sinh trường tiểu học 62 Bảng 2.12 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV ứng dụng CNTT, đảm bảo CSVC - thiết bị phục vụ hoạt động dạy học 64 Bảng 2.13 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động dạy học theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học .65 Bảng 3.14 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 87 Bảng 3.15 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào thập niên cuối kỷ XX, khoa học công nghệ giới phát triển vũ bão tạo bước tiến nhảy vọt, đặc biệt lĩnh vực điện tử - viễn thông, CNTT Để diễn đạt bước ngoặt tiến trình phát triển nhân loại người ta nói đến thời đại tin học với bùng nổ thông tin công nghệ đổi nhanh đến mức chóng mặt Đó tảng khoa học - cơng nghệ q trình tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức Trong bối cảnh đó, nhiều nước giới tiến hành đổi giáo dục, xu tất yếu Việt Nam khơng đứng ngồi xu Đứng trước bối cảnh chung tồn giới, Đảng Nhà nước ta sớm quan tâm đến giáo dục xác định giáo dục đào tạo với khoa học cơng nghệ đóng vai trị quan trọng việc tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nghiệp CNH - HĐH đất nước hội nhập quốc tế Đảng ta đưa nghị quan trọng đổi giáo dục Trong đó, Nghị Trung ương khóa VIII khẳng định “thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế xã hội” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định “phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta rõ yêu cầu cấp bách lâu dài “nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng giáo dục Việt Nam” Thực nghị Đảng, giáo dục nước ta có phát triển nhanh chóng đạt số thành quan trọng, góp phần đưa nước ta khỏi tình trạng nước nghèo Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Nhận thấy rõ điều đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta xác định “đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV CBQL khâu then chốt giáo dục đào tạo có sứ mạng nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Tiếp theo đó, Hội nghị Trung ương khóa XI ban hành Nghị 29, khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Đây khác biệt lớn đổi giáo dục lần với lần cải cách, đổi trước Đó mục tiêu giáo dục chuyển từ "định hướng nội dung" sang "định hướng lực" Để thực việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phải tiến hành nhiều biện pháp, đổi công tác quản lý giáo dục xem biện pháp quan trọng cần quan tâm, nghiên cứu nhiều từ nhà giáo dục, quản lý giáo dục Trong năm gần đây, trường Tiểu học Nam Thành Công đạt số thành tựu định công tác giảng dạy giáo dục Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân dự đồng nghiệp trường, thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Trước yêu cầu thực tiễn đổi giáo dục phổ thơng, với vai trị giáo viên, bên cạnh truyền đạt kiến thức việc giúp em phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học tập, tạo môi trường học tập tích cực, thân thiện vơ quan trọng để học sinh lớp phát triển lực Một việc làm tạo nên mơi trường học tập thân thiện người giáo viên giúp học sinh biết chủ động, say mê, khuyến khích tính tích cực tinh thần tự học cho em biết ham học tập, thích tìm hiểu, khám phá… thích ứng với thực tiễn xã hội ln phát triển Vì thế, dạy học tơi ln ý nhiều đến phát triển lực học sinh Với trăn trở, suy nghĩ để tìm biện pháp quản lý hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nữa, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy học sở giáo dục phổ thơng, phân tích thực trạng hoạt động dạy học quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình GDPT 2018 định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học trường Tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Nêu đề xuất thực biện pháp quản lý dựa chức quản lý nội dung quản lý HĐDH theo định hướng phát triển lực học sinh quản lý hiệu HĐDH trường tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học bối cảnh đổi bản, toàn diện GD&ĐT Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Tổ chức, khảo sát phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Tác giả luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu, tổng kết, hệ thống hóa lý luận cơng trình nghiên cứu, tài liệu lý luận chọn lọc liên quan chặt chẽ với đề tài nghiên cứu để làm luận khoa học cho biện pháp 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: sử dụng mẫu phiếu điều tra HS GV để thu nhập thơng tin tình hình dạy học - Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát, tìm hiểu hoạt động dạy học GV HS Tìm hiểu, khảo sát cơng tác đạo nhà trường thông qua kế hoạch hoạt động hệ thống văn đạo cấp quản lý giáo dục - Phương pháp khảo nghiệm: Khảo nghiệm góp phần khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến chuyên gia vấn đề đánh giá thực trạng tính hợp lý, khả thi biện pháp đề xuất 7.3 Các phương pháp bổ trợ Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu điều tra, phân tích xử lý số liệu thu trình nghiên cứu Đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, biện pháp vận dụng trường tiểu học khác có đặc điểm tương đồng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội ... trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy. .. định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường. .. sinh trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng