Chương I TÌM HI�U M�T S� V�N Đ� V� TH� TRƯ�NG TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG NGÀNH/NGHỀ CÔNG NGHỆ MAY TRÌNH ĐỘ CAO[.]
TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ MAY TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Tháng 8, năm 2011 LỜI GIỚI THIỆU Ngành Công nghiệp Dệt May nước ta phát triển mạnh, có nhiều đóng góp to lớn cho kinh tế nước nhà giải nhiều việc làm cho người lao động Trong phát triển mạnh mẽ ngành, với đường lối mở cửa hòa nhập vào thị trường giới nói chung nước khu vực nói riêng, doanh nghiệp khơng ngừng cải tiến sản xuất, nâng cao suất, đảm bảo chất lượng sản phẩm Một yếu tố quan trọng góp phần tăng suất lao động, chất lượng, hiệu sản xuất nguồn nhân lực có trình độ tồn diện, ngồi việc vững chun mơn, hịa nhập thực tế bên cạnh phải biết ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình sản xuất hàng may mặc Đề cương giảng “Quản lý đơn hàng” nhằm cung cấp kiến thức quản lý đơn hàng dệt may, quy định cần biết hàng dệt may thị trường dệt may Đề cương giảng gồm chương với nội dung sau: Chương I: Tìm hiểu số vấn đề thị trường dệt may Chương II: Các lọai vật tư - nguyên phụ liệu Chương III: Vai trò merchandiser Chương IV: Kỹ triển khai thực đơn hàng Mặc dù có nhiều cố gắng tích cực để hồn thành cơng việc biên soạn, chắn cịn thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc để giáo trình hồn thiện Tham gia biên soạn ThS Lê Thị Thu Nguyệt (chủ biên) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: 48 Tài liệu tham khảo GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên môn học/mô đun: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT TRÊN MÁY TÍNH Mã mơn học/mơ đun: MH 25.2 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học Quản lý đơn hàng bố trí học sau mơn học chung, xếp vào năm thứ ba - Tính chất: Là môn học chuyên môn tự chọn, kết hợp lý thuyết tập Mục tiêu môn học/mô đun: * Về kiến thức * Về kỹ * Về lực tự chủ chịu trách nhiệm + Ý thức, thái độ học tập tốt; + Rèn luyện tính tỉ mỉ, tác phong công nghiệp lao động sản xuất; + Tham gia đầy đủ buổi học, nghiên cứu tài liệu trước đến lớp, hoàn thành đầy đủ tập tự rèn luyện giao Nội dung mơn học/mơ đun: Chương I: TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY I.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY: Tồn ngành có khoảng 2500 doanh nghiệp, 1,1 triệu lao động, 60% tập trung khu vực thành phố Hồ Chí Minh tỉnh xung quanh, 30% khu vực Hà Nội 10% miền Trung 1.Năng lực sản xuất: - Bông xơ: 10.000 tấn/năm - Xơ sợi tổng hợp: 180.000 tấn/năm - Vải dệt thoi : 800 triệu m2/năm - Vải dệt kim 150.000 tấn/năm - May mặc: 2,3 tỷ sản phẩm/năm 2.Các sản phẩm chính: - Hàng dệt kim: áo thun cổ trịn (T-shirt), áo thun có cổ (polo shirt), quần áo thể thao, đồ lót v v - Hàng dệt thoi: Sơ mi, quần tây, váy, jacket, áo khoác - Các loại khăn bông, len … 3.Kim ngạch xuất khẩu: Kim ngạch xuất đạt 11,2 tỷ USD, tăng 23,2% so với năm 2009, ngành dệt may Việt Nam đứng top giới kim ngạch xuất Trong đó, thị trường Mỹ đạt tỷ USD, tăng 22%; EU đạt 1,8 tỷ USD, tăng 14%; Nhật Bản 1,2 tỷ USD, tăng 20% Riêng Tập đoàn Dệt May Việt Nam, năm 2010 đánh dấu bước phát triển với tiêu tăng trưởng đạt vượt kế hoạch đề ra, như: Doanh thu tăng 26% so với năm 2009, vượt 17% so với kế hoạch, kim ngạch xuất đạt 2,1 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2009, vượt 12% so với kế hoạch, lợi nhuận tăng 36% so với năm 2009, vượt 10% so với kế hoạch, doanh thu nội địa tăng 20% so với năm 2009, vượt 8% so với kế hoạch Đặc biệt, tỷ lệ nội địa hóa năm 2010 đạt 49%, tăng 2% so với năm 2009 II.PHÂN TÍCH SWOT (strong: Ngành dệt may Việt Nam có bước tiến đáng kể năm vừa qua Xuất hàng dệt may Việt Nam đạt kết tăng trưởng ấn tượng Để hiểu rõ chặng đường thăng trầm ngành công nghiệp mũi nhọn phân tích điểm mạnh - điểm yếu, hội - thách thức ngành hàng dệt may Việt Nam thời gian qua 1.Điểm mạnh: Trước hết, trang thiết bị ngành may mặc đổi đại hoá đến 90% Các sản phẩm có chất lượng ngày tốt hơn, nhiều thị trường khó tính Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chấp nhận Bên cạnh đó, doanh nghiệp dệt may xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn giới Bản thân doanh nghiệp Việt Nam đối tác đánh giá có lợi chi phí lao động, kỹ tay nghề may có chất lượng cao Việt Nam đánh giá cao nhờ ổn định trị an tồn xã hội, có vị trí kinh tế, trị thuận lợi, có mối quan hệ thân thiện cải cách tốt, có sức hấp dẫn thương nhân nhà đầu tư nước ngồi Bản thân Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất nói chung hàng dệt may xuất nói riêng Đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam thể xu hướng ngày tăng 2.Điểm yếu: Ngành dệt may điểm yếu định May xuất phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu sản xuất cịn thấp Trong đó, ngành dệt cơng nghiệp phụ trợ cịn yếu, phát triển chưa tương xứng với ngành may, không đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất lượng xuất để cung cấp cho ngành may, giá trị gia tăng khơng cao Nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho ngành may phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập Hơn nữa, hầu hết doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả đổi công nghệ, trang thiết bị Chính quy mơ nhỏ khiến doanh nghiệp chưa đạt hiệu kinh tế nhờ quy mô, cung ứng cho thị trường định Mặt khác, kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật kém, thiếu đội ngũ quản lý lành nghề, số chưa đào tạo bản, suất thấp, mặt hàng cịn phổ thơng, chưa đa dạng Năng lực tiếp thị hạn chế, phần lớn doanh nghiệp dệt may chưa xây dựng thương hiệu mình, chưa xây dựng chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp 3.Cơ hội: Ngành dệt may tận dụng số hội để phát triển xuất thời kỳ Sản xuất hàng dệt may có xu hướng chuyển dịch sang nước phát triển có Việt Nam, qua tạo thêm hội nguồn lực cho doanh nghiệp dệt may tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ từ nước phát triển Bên cạnh đó, việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực kinh tế giới tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt cho hàng dệt may Việt Nam thành viên WTO, đồng thời tham gia ký kết thực thi nhiều hiệp định thương mại tự quan trọng cấp độ song phương Hiệp định đối tác thương mại Việt - Nhật đa phương hiệp định khung khổ ASEAN như: ACFTA, AKFTA, ASEAN – Úc – Newzealand v.v 4.Thách thức: -Sự cạnh tranh nước mạnh dệt may Trung quốc, Ấn độ, Bangladest, Pakistan -Hình thành chiến lược phát triển ngành -Đứng vững thị trường nội địa -Sự thiếu hụt nhân công -Vấn đề chống bán phá giá 5.Nguyên nhân thách thức 5.1.Từ thân ngành dệt may: -Ngành phát triển nhanh khu vực hạ nguồn (downtrim), lại yếu khu vực thượng nguồn(uptrim) -Công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển đồng kịp thời 5.2.Từ thân doanh nghiệp: -Chưa mạnh công tác thị trường -Chưa tự phát triển mẫu mã -Chưa xây dựng thương hiệu -Công tác quản trị kinh doanh từ sản xuất, tài nhân cịn yếu 5.3.Từ sách kinh tế giới: 5.3.1.Các rào cản thương mại: -Đến năm 2006 Việt nam bị áp đặt chế độ hạn ngạch -Thuế nhập hàng dệt may Việt Nam vào số thị trường cao mức thuế nhập nước khác 5.3.2.Các rào cản kỹ thuật: -Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, tiêu chuẩn môi trường -Hàng trăm lọai hóa chất bị cấm sử dụng sử dụng với hàm lượng thấp EU, Mỹ azo, cadimium, formaldehyt, crôme III.CÁC QUI ĐịNH CẦN BIẾT VỀ HÀNG DỆT MAY 1.Chất lượng tiêu chuẩn Mỗi thị trường thành viên có yêu cầu khác liên quan đến: * Chất lượng * Loại vải, sợi * Các tiêu chuẩn kỹ thuật * Kích cỡ * Màu sắc 2.Đóng gói nhãn hiệu ghi nhãn: 2.1.Đóng gói: -Nghiên cứu kỹ bao bì để đảm bảo hàng hóa q trình vận chuyển qua nhiều quốc gia -Các sản phẩm phải bảo vệ chống lại thời tiết, thay đổi nhiệt độ, thất q trình vận chuyển 2.2.Kích cỡ mark: -Các số đo cho người sử dụng: * Chiều dài * Vòng cổ * Vòng ngực * Vòng eo * Vịng mơng Các số đo xác định kích cỡ cho hàng may mặc 2.3.Ghi nhãn: Thơng thường ta xây dựng yêu cầu: *Các yêu cầu bắt buộc: Xuất xứ, thành phần sợi, khả cháy *Các yêu cầu tự nguyện: Nhãn hiệu quan tâm, hướng dẫn giặt tẩy -Ngồi chương trình nhãn hiệu quan tâm tự nguyện sử dụng nhiều quốc gia EU Chương trình sử dụng loại biểu tượng mã màu: * Biểu tượng liên quan đến tính bền vững màu sắc * Ổn định kích cỡ * Ảnh hưởng cloren (trong chất tẩy) * Nhiệt độ ủi an toàn * Một vài đặc tính khác 3.Phát triển nhãn sinh thái tiêu chuẩn quản lý môi trường: 3.1.Nhãn EU ecolabel: Được áp dụng cho drap trải giường áo thun dệt kim thiết kế để mặc trời 3.2.Nhãn OEKO-Tex: Áp dụng cho hàng dệt tiêu chuẩn Oeko – Tex 100 3.2.1.Nhãn Oeko – Tex 100: Là nhãn sinh thái hiệp hội quốc tế nghiên cứu thử nghiệm lĩnh vực sinh thái dệt nhãn biết đến nhiều nhất, nhãn hiệu thong dụng Đức Những hàng dệt có nhãn tiêu chuẩn Oeko – Tex 100 là: -Hàng dệt không chứa loại thuốc nhuộm gây dị ứng thuốc nhuộm tạo thành arylamin gây ung thư -Hàng dệt thử nghiệm thuốc trừ sâu -Hàng dệt thử nghiệm giải phóng kim loại nặng điều kiện mồ nhân tạo -Hàng dệt khơng có formaldehyt -Hàng dệt có độ PH thân thiện với da -Hàng dệt khơng có chất tải clo hữu 3.2.2.Các sản phẩm đề cập đến tiêu chuẩn Oeko – Tex 100 là: a/Sản phẩm nhóm 1: Là sản phẩm cho trẻ em bé Là tất mặt hàng, vật liệu phụ liệu sản xuất sản phẩm cho trẻ sơ sinh trẻ em 36 tháng tuổi b/Sản phẩm nhóm 2: Các sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da Là sản phẩm mặc có phần lớn bề mặt chúng tiếp xúc trực tiếp với da áo, quần, đồ lót c/Sản phẩm nhóm 3: Các sản phẩm không tiếp xúc trực tiếp với da Là sản phẩm mặc bề mặt chúng tiếp xúc trực tiếp với da áo khốc ngồi d/Sản phẩm nhóm 4: Vật liệu trang trí Là tất mặt hàng kể phụ liệu sản phẩm ban đầu sử dụng làm trang trí khăn trải bàn, vải phủ tường, vải bọc nệm, vật liệu trải sàn 3.3.Nhãn SKAL: Là hệ thống kiểm định SKAL áp dụng tòan dây chuyền sản xuất từ thu họach sản xuất sợi Và hệ thống có tiêu chuẩn cho tiến trình hồn tất xử lý chống thấm nước, xử lý chống co, phủ bên ngoài, tạo độ bền SKAL định rõ yêu cầu sản phẩm cuối đóng gói cho hàng dệt 3.4.Nhãn SG: Viết tắt từ nghĩa “Kiểm tra chất nguy hiểm” Không áp dụng cho ngành dệt may mà cịn áp dụng cho nhiều nhóm sản phẩm khác Qui định mức giới hạn cho chất nguy hiểm Formaldehyde, thuốc trừ sâu,asen, chì, cadmium, thủy ngân, nicken 4.Các tiêu chuẩn môi trường: Hai hệ thống tiêu chuẩn mang tính tự nguyện chung ISO14001 EMAS Cả hai tiêu chuẩn dựa tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 EMAS chủ yếu áp dụng cho công ty sản xuất EU áp dụng rộng rãi Đức 5.Các vấn đề liên quan đến sản phẩm *Chế biến sản xuất *In nhuộm VI.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MẪU TRANG PHỤC: Có nhiều lý quan trọng để tiến hành đổi sản phẩm Khi thị trường thay đổi liên tục, nhu cầu khách hàng ngày đa dạng, doanh nghiệp cần thay đổi sản phẩm cũ để phục vụ tốt nhu cầu tạo sản phẩm để đáp ứng nhu cầu chưa thoả mãn, nói rộng hơn, đổi sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm bắt hội từ mơi trường kinh doanh Bên cạnh đó, đổi sản phẩm giúp doanh nghiệp tạo dựng khác biệt với đối thủ phát huy lợi cạnh tranh Tất nhiên, việc đổi sản phẩm khơng thể nằm ngồi mục đích gia tăng lợi nhuận cắt giảm chi phí 1.Qui trình phát triển sản phẩm mới: Có bước để phát triển sản phẩm mới, phát ý tưởng, lựa chọn ý tưởng, đánh giá phát triển ý tưởng, xây dựng chiến lược tiếp thị, phân tích kinh doanh, hồn thiện sản phẩm, kiểm nghiệm thị trường thương mại hoá sản phẩm Bước 1: Phác ý tưởng Doanh nghiệp có nhiều ý tưởng khả chọn ý tưởng tốt cao Các nguồn ý tưởng nằm nội doanh nghiệp, từ nhân viên, nhà quản lý Một số nguồn quan trọng khác từ bên từ nhượng quyền kinh doanh, từ mua lại tổ chức tạo sản phẩm mới, từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh từ trường, viện nghiên cứu Doanh nghiệp nhỏ nên chủ động khai thác nguồn ý tưởng từ nội nguồn dễ tác động, tốn tiền thời gian để khai thác Vả lại ý tưởng thường khả thi, sát với thực tế ý tưởng từ nội thường nảy sinh va chạm với thực tế, tiếp xúc với khách hàng, quan sát đổi thủ cạnh tranh Bước 2: Sàng lọc ý tưởng Khơng phải ý tưởng thực được, nên doanh nghiệp cần có cơng đoạn sàng lọc ý tưởng khả thi Về bản, ý tưởng chọn nên tương hợp với nguồn lực doanh nghiệp, ý tưởng táo bạo cần nhiều thời gian công sức để nghiên cứu triển khai Ý tưởng tốt hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh doanh nghiệp nhắm tới nguồn khách hàng mục tiêu thoả mãn nhu cầu đủ lớn, khai thác hiệu kênh phân phối, cắt giảm chi phí khơng cần thiết, tận dụng nguồn lực sẵn có mà khơng tiền Bước 3: Phản biện phát triển ý tưởng Sau sàng lọc ý tưởng “hoa khơi”, doanh nghiệp tổ chức ban phản biện ý tưởng này, ban nên có nhiều thành phần để có nhiều cách đánh giá phản biện cho ý tưởng Đối với doanh nghiệp ‘siêu’ nhỏ, thường chủ doanh nghiệp đóng vai trị cho ban, chủ doanh nghiệp nên đóng nhiều vai để tư phân tích ý tưởng nhiều góc cạnh, khía cạnh tiếp thị, nhân lực, nguồn vốn, thời gian, phản ứng đối tượng liên quan Thơng qua q trình phân tích đánh giá, ý tưởng mổ xẻ nhiều góc cạnh, quan trọng làm cho ý tưởng rõ ràng, cụ thể hạn chế thử nghiệm không cần thiết tránh bớt sai phạm khơng đáng có Như vậy, sau bước ý tưởng sản phẩm đầy đủ yếu tố tính nó, cách thức thiết kế, giá trị gia tăng quan trọng hết xác định vai trị, ý nghĩa mục đích muốn nhắm tới phát triển sản phẩm Bước 4: Chiến lược tiếp thị Để tăng khả thành công sản phẩm thị trường, doanh nghiệp cần thiết nghĩ đến việc thương mại hố thông qua việc phác thảo kế hoạch tiếp thị ngắn Trong có phân tích yếu tố tác động từ mơi trường kinh doanh, lực doanh nghiệp mặt nhân sự, tài chính, trang thiết bị Đồng thời kế hoạch sơ thảo cần dự báo doanh thu, lợi nhuận, thị phần ngắn hạn dài hạn Xây dựng kế hoạch tiếp thị sơ lược nhằm hai lý Một tránh phát triển sản phẩm có thị thường tiềm năng, hạn chế việc tổn thất thời gian, sức lực Hai định hướng mẫu mã, kiểu dáng, tính năng, đặc tính cần thiết sản phẩm để việc phát triển có định hướng rõ ràng sát với địi hỏi khách hàng Bước 5: Phân tích kinh doanh Phân tích kinh doanh đánh giá kỹ mục tiêu lợi nhuận, lợi ích sản phẩm đem lại Bên cạnh đó, đánh giá chi tiết mục tiêu sản phẩm, ... dụng công nghệ thông tin vào trình sản xuất hàng may mặc Đề cương giảng ? ?Quản lý đơn hàng? ?? nhằm cung cấp kiến thức quản lý đơn hàng dệt may, quy định cần biết hàng dệt may thị trường dệt may Đề... ngành dệt may Việt Nam Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành dệt may Việt Nam Trình bày qui định cần biết hàng dệt may Trình bày nội dung loại nhãn sinh thái Trình bày qui trình phát... thu mua bảo quản, sử dụng tới khâu dự trữ Trong trình quản lý không tốt ảnh hưởng đến chất lượng, giá trị sản phẩm làm Do yêu cầu quản lý công tác nguyên vật liệu phải thực cách hợp lý có hệ thống