0328 tư tưởng hồ chí minh về tính giai cấp trong giáo dục

7 2 0
0328 tư tưởng hồ chí minh về tính giai cấp trong giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÍNH GIAI CẤP TRONG GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG ĐIỆP*, NGUYỄN VĂN BÌNH** TÓM TẮT Chịu ảnh hưởng bởi mục đích chính trị của nền giáo dục trong xã hội cũ, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấu hiểu[.]

Nguyễn Hồng Điệp tgk Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÍNH GIAI CẤP TRONG GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG ĐIỆP*, NGUYỄN VĂN BÌNH** TĨM TẮT Chịu ảnh hưởng mục đích trị giáo dục xã hội cũ, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấu hiểu vai trị tầm quan trọng tính giai cấp giáo dục xây dựng người chế độ xã hội chủ nghĩa Tính giai cấp giáo dục theo Hồ Chí Minh thể mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục phẩm chất người làm cơng tác giáo dục Từ khóa: tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục, tính giai cấp ABSTRACT Ho Chi Minh's ideology on the nature of class in education Influenced by the political purpose of education in the old society, President Ho Chi Minh understood the role and importance of the nature of class in education for socialist regime and human development The nature of class in education under Ho Chi Minh's ideology is expressed in the purpose, content, teaching methods and the quality of educators Keywords: Ho Chi Minh's ideology, education, nature of class Mở đầu Theo lí luận mác-xít, giáo dục nhu cầu tồn phát triển xã hội loài người Trong xã hội có giai cấp, giáo dục mang tính giai cấp – vấn đề có tính quy luật quan trọng việc xây dựng phát triển giáo dục Tính giai cấp giáo dục phản ánh lợi ích giai cấp hoạt động giáo dục, thể giáo dục cho ai, giáo dục nhằm mục đích gì, giáo dục gì, giáo dục đâu? Tính giai cấp giáo dục thể toàn hệ thống giáo dục toàn hoạt động nhà trường Trong thể sâu sắc mục đích giáo dục, từ mục đích * ** giáo dục quy định đến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phẩm chất người làm công tác giáo dục Nội dung Từ nước thuộc địa nửa phong kiến chịu ảnh hưởng giáo dục cũ – giáo dục thực dân phong kiến Nền giáo dục làm cho dân ta bị nơ dịch tư tưởng, xói mịn tình cảm u nước, triệt tiêu tinh thần dân tộc Để thoát khỏi ảnh hưởng trị giai cấp giáo dục cũ, thức tỉnh, cổ động tinh thần yêu nước, ý thức tự hào dân tộc nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc phát triển ThS, Trường Đại học Chính trị - Bộ Quốc phịng ThS, Trường Sĩ quan Đặc cơng giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhằm xây dựng người mới, phục vụ công kháng chiến kiến quốc Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác tính giai cấp giáo dục, Hồ Chí Minh khẳng định: “về giáo dục, chế độ khác giáo dục khác” [6, tr.183] Tính giai cấp giáo dục thể trước hết tư tưởng Người mục đích giáo dục giải phóng người khỏi ảnh hưởng mục đích trị giai cấp giáo dục cũ, đưa dân tộc ta trở thành dân tộc văn minh, tiến Chịu ảnh hưởng giáo dục thực dân, phong kiến - giáo dục chủ yếu đào tạo người phục vụ cho chế độ cai trị, nên đặc biệt tránh xa tư tưởng yêu nước thương nịi, tinh thần dân tộc, dân chủ Khơng thế, giáo dục nhiều trường hợp cịn mang tính chất xảo trá, lừa bịp, đánh lạc hướng niên Việt Nam đấu tranh chống nơ dịch, áp bức, bóc lột Vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu: “cần phải tăng cường việc giáo dục tinh thần yêu nước, giác ngộ giai cấp đạo đức cách mạng” [9, tr.318] Trong nhà trường “cốt phải dạy học trò biết yêu nước, thương nịi, phải dạy cho họ có chí tự lập, tự cường, không chịu thua ai, không chịu làm nơ lệ” [4, tr.102] Theo đó, giáo dục phải giải phóng người khỏi ảnh hưởng tiêu cực giáo dục cũ Nền giáo dục cịn phải định hướng, khơi dậy tinh thần u nước thương nịi, tinh thần dân tộc Thơng qua giáo dục thức tỉnh, tổ chức, đoàn kết, huấn luyện, đưa nhân dân ta tới tự độc lập; giải phóng họ khỏi ách áp bóc lột thực dân phong kiến, thoát khỏi ràng buộc tư tưởng lạc hậu, tạo điều kiện cho dân tộc người dân đứng lên làm chủ văn hóa, làm chủ vận mệnh tương lai Từ mục đích giáo dục quy định nội dung giáo dục Theo đó, nội dung giáo dục phải trọng giác ngộ giai cấp; phải hướng tới phát triển người tồn diện đức, trí, thể, mĩ tạo nên người “vừa hồng, vừa chuyên” Người phê phán nội dung giáo dục thực dân Pháp “đã gieo rắc giáo dục đồi bại, xảo trá nguy hiểm dốt nát nữa, giáo dục làm hư hỏng tính nết người học, dạy cho họ lòng “trung thực” giả dối, dạy cho họ biết sùng bái kẻ mạnh mình, dạy cho niên u tổ quốc khơng phải tổ quốc áp mình” [2, tr.399] Nền giáo dục làm cho dân ta ngu muội, què quặt, tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước, ru ngủ nhân dân để tiện cho sách cai trị Đối với giáo dục phong kiến, Người cho giáo dục kinh viện xa rời thực tiễn, coi kinh sách thánh hiền đỉnh cao tri thức Giáo dục phong kiến hướng tới kẻ sĩ, người quân tử, bậc trượng phu, phụ nữ bị tước quyền học hành Còn với giáo dục mới, nội dung hướng vào thực công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Nội dung giáo dục theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “Trong việc giáo dục học tập, phải trọng đủ mặt: đạo đức Nguyễn Hồng Điệp tgk Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kĩ thuật, lao động sản xuất” [8, tr.190] Người rõ: “việc giáo dục gồm có: đức, trí, thể, mĩ” [6, tr.74] Theo đó, nội dung giáo dục phải hướng tới cải tạo tư tưởng, học để làm người, học để làm việc, học để phụng Tổ quốc, phụng nhân dân Nội dung giáo dục Việt Nam Người định hướng phát triển giáo dục mở mang dân trí, nâng cao đảng trí cho nhân dân; giáo dục toàn dân; giáo dục toàn diện; giáo dục tiên tiến, đại Trước hết nội dung giáo dục phải trọng bồi dưỡng lí tưởng cách mạng cho nhân dân Lí tưởng cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định cho Đảng nhân dân ta độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Theo Người, ảnh hưởng giáo dục cũ, nên phần lớn thiếu niên Việt Nam bị “nhồi sọ” tư tưởng Thực dân, với mục đích “đào tạo nên kẻ làm tay sai, làm tớ cho bọn thực dân người Pháp”, người khơng đến trường bị đầu độc thói hư, tật xấu rượu chè, cờ bạc, thuốc phiện Do vậy, theo Người, giáo dục phải tẩy rửa đào thải tư tưởng phản động, nguy hại tầng lớp nhân dân Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường tháng 9-1945, Người viết: “Phải sức tẩy ảnh hưởng giáo dục nơ dịch thực dân cịn sót lại, như: Thái độ thờ xã hội, xa rời đời sống lao động đấu tranh nhân dân; học để lấy cấp, dạy theo lối nhồi sọ Và cần xây dựng tư tưởng: dạy _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân” [6, tr.80] Thứ hai, nội dung giáo dục phải hướng vào nâng cao trình độ dân trí Lí tưởng cách mạng hình thành phát triển sở trình độ hiểu biết, vốn tri thức người dân Theo đó, nâng cao dân trí phải chỗ biết đọc, biết viết đến chỗ hiểu biết lĩnh vực khác đời sống Người nói: “Mọi người phải hiểu biết quyền lợi mình… phải có kiến thức để tham gia vào cơng xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” [3, tr.36] Chịu ảnh hưởng giáo dục cũ, sau Cách mạng tháng Tám, 95% dân số mù chữ Vì vậy, để nâng cao trình độ dân trí Người u cầu trước hết phải xóa nạn mù chữ nước Ngày 03-9-1945, phiên họp Chính phủ, Hồ Chủ tịch nêu nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa Một nhiệm vụ cấp bách nhất, thiết thực mà quyền Cách mạng vừa đời phải giải hồn cảnh khó khăn thiếu thốn, tiêu diệt “nạn dốt” Người rõ: “Nạn dốt phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị [3, tr.220] “một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì tơi đề nghị mở chiến dịch để chống nạn mù chữ” [6, tr.55] Cho nên, ngày 4-10-1945, thay mặt Chính phủ lâm thời, Người “Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học” Thứ ba, nội dung giáo dục phải toàn diện đức lẫn tài, phải“vừa hồng, vừa chuyên” Để thoát khỏi ảnh hưởng tiêu cực giáo dục cũ, đưa nước ta trở thành nước văn minh tiến Nền giáo dục phải đào tạo người có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu cơng kháng chiến, kiến quốc Theo đó, Người đòi hỏi người chế độ phải có tài lẫn đức đức tảng cho phát triển nhân cách Theo Người “muốn giải phóng dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát, mà tự khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hóa, xấu xa cịn làm việc gì” [4, tr.253], “dạy học phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng Đạo đức cách mạng triệt để trung thành với cách mạng, lòng phục vụ nhân dân” [9, tr.331] Để thực mục đích nội dung, theo Người phải có phương pháp giảng dạy phù hợp Mục đích giáo dục thực dân tạo người làm tay sai, làm tớ, nên chúng sử dụng phương pháp “nhồi sọ tư tưởng” Cịn với giáo dục nhằm giải phóng người, xây dựng chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh phải có phương pháp giảng dạy thiết thực hiệu đáp ứng nhu cầu xây dựng xã hội Đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng xây dựng xã hội mới, với quyền non trẻ đất nước vừa thóat thai từ nô dịch đô hộ thực dân phong kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu phương pháp giảng dạy phải: “Cốt thiết thực, chu đáo tham nhiều” “phải gắn liền lí luận với cơng tác thực tế” đạt tới mục đích “cải tạo tư tưởng” và“nhằm nhu cầu” Trong “Nói cơng tác huấn luyện học tập”, Hồ Chủ tịch mục đích cơng tác giáo dục - đào tạo làm cho người học có kiến thức, lực để phục vụ sản xuất, công tác, nên việc cốt yếu phải làm cho người học hiểu thấu vấn đề Vì vậy, giáo dục – đào tạo khơng nên tham nhiều, dàn trải không hiệu Phải xuất phát từ tình hình cụ thể đất nước, địa phương; phải vào đối tượng cán công tác quan, ban ngành cấp tỉnh, cấp huyện, thị xem nhu cầu công việc mà họ đảm nhận lực họ yếu thiếu gì, để trang bị tri thức, phương pháp kĩ cần thiết để người học làm việc Theo Người: “Các ngành công tác người tiêu thụ hàng Ban huấn luyện người làm hàng Làm hàng phải với nhu cầu người tiêu thụ Nếu người ta cần nhiều xe mà làm nhiều bình tích hàng ế” [5, tr.47] Ngồi ra, q trình giáo dục – đào tạo cần kết hợp lí thuyết thực hành, lí luận thực tiễn q trình đào tạo với mục đích vừa nâng cao nhận thức đồng thời vừa nâng cao khả làm việc họ Phải dạy người học kĩ tiếp cận phương pháp thực hành để vận dụng lí luận vào sống thực tế cơng tác họ Nếu dạy lí luận mà khơng dạy thực hành đạt nửa yêu cầu mà thơi Người viết: “lí luận tên (hoặc viên đạn) Thực hành đích để bắn Có tên mà khơng bắn, bắn lung tung, khơng có tên” [4, tr.235] Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao phương pháp nêu gương giáo dục Vì theo Người: “một gương sống cịn có giá trị 100 diễn văn tuyên truyền” [2, tr.263] Những người tham gia giảng dạy đại diện cho giai cấp lãnh đạo để tuyên truyền đường lối chủ trương Đảng, truyền bá giá trị văn hóa, đạo đức tiến bộ, người khai sáng trí tuệ, mở mang tri thức, cải tạo, xây dựng người xã hội Nên người tham gia công tác giảng dạy phải trọng nêu gương hoạt động, lúc, nơi, để thực gương phẩm chất lực, đạo đức, lối sống cho người nhìn thấy giá trị tốt đẹp xã hội người giáo dục, từ tin hành động theo Người quan niệm đào tạo người thầy, hệ, thầy tốt ảnh hưởng tốt, thầy xấu ảnh hưởng xấu; gương sáng người thầy có hệ noi theo, ngược lại hành vi xấu người thầy làm tổn thương, làm niềm tin lớp người Để chuyển hóa tính giai cấp giáo dục vào thực tiễn giáo dục với hiệu suất cao, Hồ Chủ tịch đặc biệt quan tâm đến xây dựng đội ngũ người làm cơng tác giáo dục, đặc biệt xây dựng phẩm chất trị Vì theo Người lực lượng khơng thể thiếu đấu tranh xóa bỏ tư tưởng lạc hậu, thủ cựu nhân dân, tẩy rửa khiếm khuyết giáo dục cũ; trang bị mục tiêu lí tưởng cách mạng, giáo dục giác ngộ họ theo phong trào cách mạng Người khẳng định: “nếu khơng có thầy giáo dạy dỗ cho em nhân dân, mà xây dựng chủ nghĩa xã hội được” [9, tr.331] Vì vậy, xây dựng đội ngũ người làm công tác giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi phẩm chất trị có vai trị quan trọng hàng đầu Vì theo Người: “Chính trị linh hồn, chun mơn xác Có chun mơn mà khơng có trị cịn xác khơng hồn” [7, tr.492] Do đó, người làm cơng tác giáo dục phải có phẩm chất trị người cán cách mạng Tức phải có giác ngộ trị sâu sắc, phải đặt lợi ích Tổ quốc, nhân dân lên trước hết, hết hồn cảnh phải thực tốt đường lối giáo dục Đảng Nhà nước, phải kính trọng nhân dân, tin vào sức mạnh nhân dân Để có phẩm chất trị, Người lưu ý vấn đề quan trọng học tập lí luận trị, “làm mà khơng có lí luận khơng khác mị đêm tối, vừa chậm chạp, vừa hay vấp váp Có lí luận hiểu việc xã hội, phong trào để chủ trương cho đúng, làm cho đúng” [5, tr.47] Theo Người, lí luận mà người làm cơng tác giáo dục cần phải học lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin Vì “có học tập lí luận Mác - Lênin củng cố đạo đức cách mạng, giữ vững lập trường, nâng cao hiểu biết trình độ trị làm tốt cơng tác Đảng giao phó cho mình” [7, tr.292] 3 Kết luận Tính giai cấp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh thể cách tồn diện mặt cơng tác giáo dục Nó biểu tập trung cốt lõi việc xác định mục đích cơng tác giáo dục Mục đích xương sống mà hoạt động giáo dục khác phải bám vào để thực mục đích giáo dục Bằng dòng tâm huyết Người truyền tải nội dung trị - giai cấp vào công tác giáo dục nước nhà Những dòng tâm huyết Bác viết hồi đầu kỉ XX nguyên giá trị mang ý nghĩa thời nóng hổi Tư tưởng Hồ Chí Minh tính giai cấp giáo dục sở để Đảng ta có định hướng trị cho cơng tác giáo dục thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, mở cửa hội nhập quốc tế giáo dục Để tránh vi phạm tính giai cấp giáo dục, Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ II – khóa VIII giáo dục khẳng định: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội… người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo Chống khuynh hướng “thương mại hóa”, đề phịng khuynh hướng phi trị hóa giáo dục - đào tạo… Thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện cho học hành, người nghèo nhà nước cộng đồng giúp đỡ để học hành, đảm bảo điều kiện cho người học giỏi phát triển tài năng” [1, tr.19] TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, Hà Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, Hà Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, Hà Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập , Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, Hà Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, Hà Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, Hà Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, Hà Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, Hà Nội (Ngày Tịa soạn nhận bài: 30-12-2013; ngày phản biện đánh giá: 20-02-2014; ngày chấp nhận đăng: 24-10-2014) ... hổi Tư tưởng Hồ Chí Minh tính giai cấp giáo dục sở để Đảng ta có định hướng trị cho cơng tác giáo dục thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, mở cửa hội nhập quốc tế giáo dục Để tránh vi phạm tính giai. .. luận Tính giai cấp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh thể cách tồn diện mặt cơng tác giáo dục Nó biểu tập trung cốt lõi việc xác định mục đích cơng tác giáo dục Mục đích xương sống mà hoạt động giáo. .. dục, chế độ khác giáo dục khác” [6, tr.183] Tính giai cấp giáo dục thể trước hết tư tưởng Người mục đích giáo dục giải phóng người khỏi ảnh hưởng mục đích trị giai cấp giáo dục cũ, đưa dân tộc

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan