1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TiÕng ViÖt vµ ch÷ ViÖt

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 307,1 KB

Nội dung

TiÕng ViÖt vµ ch÷ ViÖt NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 2 (232) 2015 94 ngữ tiếng Việt với xu hướng phát triển mở rộng nhiều vế và kéo dài về nhịp, cụ thể 1 2, 1 3, 1 4, 2 2, 2 3, 2 4, 3 3, 3 3 3, 3 4, 3 5, 3 4[.]

94 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG ngữ tiếng Việt với xu hướng phát triển mở rộng nhiều vế kéo dài nhịp, cụ thể: 1-2, 1-3, 14, 2-2, 2-3, 2-4, 3-3, 3-3-3, 3-4, 3-5, 3-4-4, 4-2, 4-3, 4-4, 5-3, 5-4, 5-5, 6-6 nhịp 1-2, 2-2, 2-3, 3-3, 3-4, 4-2, 4-3, 4-4, 5-3, 5-5 phổ biến Như vậy, đối chiếu kiểu loại ngắt nhịp cho thấy rõ tục ngữ tiếng Việt tục ngữ tiếng Anh ứng xử có cách ngắt nhịp 22, 2-3, 2-4, 3-3, 3-4, 4-4 cách tỉnh lược giống nhau, nhịp 2-2, 3-3, 3-4, 4-4 chiếm tỉ lệ lớn Song kiểu loại ngắt nhịp tục ngữ tiếng Anh đa dạng phong phú nhiều so với tục ngữ Việt, thể rõ nét đặc điểm loại hình ngơn ngữ hịa kết Cịn tục ngữ tiếng Việt khơng đa dạng hình thức ngắt nhịp tục ngữ tiếng Anh mang hàm ý khái quát cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Văn Bình (1993), Tục ngữ nước Anh thành ngữ tiếng Anh giàu hình ảnh, Nxb Hải Phịng Lê Đình Bích & Trần Quỳnh Dân (1986), Tục ngữ Anh – Việt, Đại học Cần Thơ Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm Tiếng Việt (sơ khảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNG Số (232)-2015 Chu Xuân Diên (1998), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Thị Đào (2001), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Mười (1996), Ngôn ngữ với việc phản ánh yếu tố văn hóa nhân sinh quang (thông qua tục ngữ Việt - Anh), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Sanh Phúc (1999), Từ điển AnhAnh-Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Hồng Trinh (1992), Từ kí hiệu nghĩa đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 12 Anne Bertram (1983), NTC’s dictionary of proverbs and clichés, NTC Publishing Group 13 Fergusson, R (1993), Dictionary of proverbs, Penguin Books, London 14 Jennifer, S (2008), The Oxford dictionary of proverbs, Oxford University Press 15 Mieder, W (1993), Proverbs are never out of season, Oxford University Press, London 16 Schlesinger I.M (1991), The wax and wane of Whorfian views, in Cooper, Lado, R & Spolsky, B (eds.), The influence of language on culture and thought (Essays in Honor of Joshua A Fishman’s Sixty-Fifth Birthday), Mouton de Gruyer, New York NÉT ĐẶC SẮC TRONG SÁNG TẠO VÀ SỬ DỤNG TỪ LÁY CỦA LÊ LỰU TRONG "THỜI XA VẮNG" IDENTILY AS CREATIVE AND USE REPEATEDLY OF LE LUU IN "THỜI XA VẮNG" HÀ THỊ CHUYÊN (ThS; Trường Đại học Tân Trào) Số (232)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 95 Abstract: Le Luu is the military writer in the anti-American period He writers short stories and novel, among which " Thời xa vắng" is a representative His creation and usage of repetition is unique This article studies the repetition used in the above novel Key words: Identily; creative; use repeatedly; Le Luu , "Thời xa vắng" Mở đầu Từ láy phận đặc sắc quan trọng vốn từ vựng tiếng Việt lớp từ có giá trị đặc biệt Bản chất từ láy gắn với cảm thức, cảm giác người sử dụng Do việc sáng tạo sử dụng từ láy phụ thuộc nhiều vào vốn sống, khả cảm thụ cá nhân giới xung quanh nhà văn Lê Lựu xuất thân từ nông dân chân lấm tay bùn nên trình cầm bút chất nông chi phối lớn đến sáng tác ơng Do cách cảm, cách nghĩ ơng có điều khác biệt so với nhà văn thành thị viết nông thơn Và yếu tố lạ hóa việc sáng tạo sử dụng từ láy góp phần làm nên thành công cho tác phẩm Thời xa vắng nói riêng làm nên phong cách riêng Lê Lựu nói chung Nét đặc sắc từ láy "Thời xa vắng" 2.1 Giá trị từ láy cảm nhận không gian Lê Lựu viết Thời xa vắng theo lối người quê viết chuyện quê nên cách cảm nhận không gian ông để lại ấn tượng đặc biệt lòng người đọc Những người nông dân hiền lành chất phác sống họ bị giới hạn sau lũy tre làng, nên ngồi đa, giếng nước sân đình ngơi nhà không gian qua trọng Bằng mắt người dân quê thực thụ nhà cảm nhận nhà văn Lê Lựu mang màu sắc riêng Ví dụ: “Cũng phải nói thêm “nhà dưới” với “nhà trên” cách khoảng sân khách xa khơng thể có tách biệt “nhà dưới”vẫn ngơi nhà nghèo khó tọa tệch làng Hạ Vị lụt lội ngày xưa” [4, tr 139] Ngơi nhà gia đình cụ đồ Khang không miêu tả chi tiết tường vách, mái lợp mà khái quát ngắn gọn “ngôi nhà nghèo khó tọa tệch” Với thành tố tọa nhà văn gợi cho thấy bề dày lịch sử nhà hay bề dày lịch sử gia đình cụ đồ Khang Nhưng với thành tố tệch gợi tâm trí người đọc hình ảnh ngơi nhà xộc xệch, rách nát, dường thứ gá lại Sự kết hợp hai thành tố tạo nên từ láy tọa tệch có khả gợi lớn, giúp cảm nhận nhà cách cụ thể Giả sử không sử dụng từ láy tọa tệch cảm nhận chung chung ngơi nhà gia đình Sài nghèo khó bao gia đình khác Nhưng dùng từ láy tọa tệch thấy thái độ nhà văn trước trạng lịch sử nhà Vì gắn bó với nơng thơn nên bờ tre, ngõ xóm in sâu vào tiềm thức Lê Lựu, nên đường, lối theo ơng vào trang văn Ví dụ: “Nhưng hơm nay, bố mẹ, anh chị bác, bạn bè xóm giềng, lối quen thuộc lầm lội từ làng Hạ Vị vào chợ Bái, anh lên đường nhập ngũ với lặng thinh lầm lũi” [4, tr 68] Vẫn đường làng xưa, hôm Sài “lên đường nhập ngũ” lại khác đến “cái lối đi” cảm nhận “quen thuộc lầm lội” Quen thuộc khơng biết lần Sài qua hơm lại có khác biệt ngày lầm lội Lầm lội gợi lên u sầu nhờ khuôn vần “âm” thành tố lầm mang lại đồng thời cảm nhận khó đường thơng qua thành tố lội Con đường khó hay tâm trạng người chưa yên nhiều day dứt 96 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Từ láy lầm lội nhà văn sáng tạo sử dụng không gợi khơng gian mà cịn diễn tả tâm trạng người Người nông xưa vốn quen việc cày bừa, nên sá cày đất để lại cho Lê Lựu nỗi khắc khoải không nguôi Ví dụ: “Nó chạy sấp ngửa ruộng cày vỡ sá cày đất gan trâu lật lên cánh phản rắn bóng nhếnh nháng” [4, tr 9] Chúng ta thường nghe bóng lống, bóng lộn cịn bóng nhếnh nháng cách cảm nhận riêng nhà văn Với khuôn vần /ênh/ gợi không gian rộng, không vững chãi, kết hợp với khuôn vần /ang/ gợi lên trải dài Sự kết hợp hai khuôn vần từ láy nhếnh nháng đặc tả độ bóng trải rộng xung quanh sá cày Đồng thời nhà văn cịn gợi khơng gian rộng để đối lập lại cô đơn nhỏ nhoi nhân vật Sài Lê Lựu vốn người lính trải qua chiến trường, đôi chân ông ghi dấu cánh rừng để cảm giác bước chân tầng mục dấu ấn phai Ví dụ: “Sài xách súng chạy sườn đồi um tùm gai Những tầng mục chân phùng phìu đệm mút, bước người lại thấp xuống” [4, tr 162] Bằng kỉ niệm khó quên lần hành quân rừng Lê Lựu sáng tạo sử dụng từ láy phùng phìu để diễn tả cảm giác bước chân tầng mục Phùng phìu có lẽ cảm giác bùng nhùng, xốp, cịn có rụt rè kèm theo thích thú Không gian cảm nhận Lê Lựu thể thông qua việc ông sáng tạo sử dụng từ láy Đó khơng gian cụ thể chân thực người trải Những cảm nhận riêng lần khẳng định khả quan sát tinh tế vốn sống phong phú ông 2.2 Giá trị từ láy cảm nhận âm Số (232)-2015 Bản chất từ láy hịa phối âm nên gần với cảm giác, đồng thời sử dụng thường kèm với đánh giá mang tính chủ quan người dùng Nên đứng trước âm người vận dụng vốn sống để dùng từ biểu trưng âm theo cách riêng Ví dụ: “Đêm khoảng nửa đêm ông đồ tỉnh dậy đun nước ủ tích vối hút thuốc lào chờ nghe tiếng gọi ới gọi người xung quanh tiếng nói ồm ồm lội nước vợ chồng nhà Mồng ông cần hỏi khẽ khàng: “Bà đồ thức chưa? Dậy uống hụm nước cho ấm bụng” bà đồ nhổm dậy ngay” [4, tr 24] Tiếng nói ồm ồm cảm nhận riêng có Lê Lựu Dựa vào văn cảnh cắt nghĩa ồm ồm tiếng nói to, vang Cách cảm nhận âm Lê Lựu thật khác người phải người sống gắn bó sâu nặng với nơng thơn ơng có cảm nhận Những âm sống quen thuộc với người Lê lựu lại không theo lối mịn mà ơng tri nhận âm theo cách riêng Ví dụ: “Chiếc đài Oriontơn kho câu lạc Hiểu cho mượn, anh khoác chéo qua vai kêu oam oam, tiếng to tiếng nhỏ thập thõm theo độ xóc xe đường mấp mô chạy qua cánh đồng” [4, tr 116] Âm tiếng đài thường mô âm “oang oang” để diễn tả (Âm phát ra) to vang xa, liên tiếp [1, tr 428] Còn Lê Lựu cảm nhận âm đài phát oam oam So với từ láy oang oang oam oam khơng có độ vang âm khơng trịn mà dường có ngắt quãng phù hợp với bối cảnh đường mấp mô Thông qua việc sử dụng từ láy oam oam nhà văn Lê Lựu chứng tỏ khả cảm nhận âm xác Vì gắn bó sâu nặng với nông thôn nên cách cảm, cách nghĩ người nông dân ăn sâu tiềm thức nhà văn Số (232)-2015 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG cách tư ông mang đậm màu sắc nơng dân Ví dụ: “Nhờ sương hôm xuống dày đặc, cách rặng tre chừng dăm chục bước thấy mờ mịt, tiếng ồn phía vọng lên, muốn ịa tóa theo” [4, tr 8] Nếu dựa vào văn cảnh thay từ ịa tóa từ đuổi Nhưng sử dụng từ ịa tóa âm mang thêm sức nặng tràn đuổi theo bước chạy trốn Sài Âm dường cảm nhận tâm trạng người chạy trốn nên có cường điệu thực tế “những tiếng ồn phía vọng lên” Thơng qua từ láy mô âm thấy cảm thức Lê Lựu âm dường cảm nhận xác gần với thực tế Ngồi thấy ơng sáng tạo từ láy biểu trưng âm chủ yếu theo hướng cảm nhận đối sánh với âm có đời sống có xu hướng mở rộng âm hưởng từ 2.3 Nông thôn không lên theo cách riêng Lê Lựu qua âm thanh, hình ảnh mà cịn người nhà văn đặc biệt ý Ví dụ: “Cịn lúc tự làm chủ lấy công việc, làm chủ lấy ruộng đất, làm chủ lấy đời lại phá ngang ăn nói chấp chửng” [4, tr 34] Những người nơng dân chân lấm tay bùn hàng ngày vốn quen bị ức hiếp làm chủ đời họ cịn bỡ ngỡ Nhà văn Lê Lựu khéo léo sử dụng từ láy chấp chửng để gọi tên cách ăn nói chưa quen người nơng dân Ăn nói chấp chửng cách ăn nói có thái độ mập mờ, cố ý làm cho không rõ ràng, dứt khoát muốn hiểu Như nội dung ý nghĩa từ láy lấp lửng sử dụng từ láy chấp chửng mường tượng tư run rẩy, thiếu tự tin người nông dân buổi đầu làm chủ đời Kể người nơng 97 dân, nhà văn có cảm thơng đặc biệt nên viết tật xấu họ ơng ln nhìn ánh mắt trìu mến Ví dụ: “Anh sợ ta trí thức, người thành phố, nhà quê mùa lụt lội, chị người tốt thật người cục mịch chém to kho mặn, cháu nhem nhếm lúc chị em, thím cháu gặp khơng thoải mái” [4, tr 194] Cùng trường nghĩa với nhem nhếm kể tới từ láy nhem nhuốc, lôi thôi, luộm thuộm… Khi sử dụng từ láy trường nghĩa cảm nhận nhìn khách quan Cịn dùng từ nhem nhếm thấy lôi thôi, luộm thuộm hàm chứa khơng phải nhìn vơ cảm mà nhìn cảm thơng Những em bé nông thôn gợi nhớ Lê lựu năm tháng tuổi thơ yên bình Nên trang văn ơng hình ảnh em bé ln ông ghi lại với ưu riêng Ví dụ: “Ba bốn chục đứa trẻ, đứa cõng em lưng, đứa bế nách, có đứa bế bụng, đứa mặc áo vệ sinh, áo đội người lớn dài đầu gối, đứa lại mặc quần thắt dải dút lên đến ngang ngực phải bện lên mà lòa xòa trùm xuống bàn chân chổi quét nhà Mặt mũi đứa ngoen nguếch đầy mực” [4, tr 117] Khuôn vần /oen/ gặp từ hoen ố Cịn khn vần /uêch/ gặp từ nguệch ngoạc Sự kết hợp hai khuôn vần tạo nên từ láy ngoen nguếch có lẽ gợi lên hình ảnh em bé có khn mặt lấm lem có nét ngây ngơ tinh nghịch So với từ lấm lem từ ngoen nguếch trường nghĩa có khả gợi cao hẳn Đằng sau đặc tả đứa trẻ cảm nhận lòng nhân thương cho em bé quê mùa vất vả nhà văn Bằng cảm thức người dân quê thực Lê Lựu sáng tạo sử dụng 98 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số (232)-2015 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nxb từ láy để diễn tả chân thực người nông dân Những từ láy GD người sống gắn bó máu thịt với nơng thôn Nguyễn Phú Phong (1977), Vấn đề từ sử dụng trở thành láy tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 2) Đào Thản (1970), Những đặc điểm phần thiếu người từ láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (số 1) nhà văn Hồng Tuệ (1978), Về từ gọi Kết luận Việc sáng tạo sử dụng từ láy cách từ láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ có ý thức Thời xa vắng giúp nhà văn (số 3) miêu tả xác, chân thực khơng gian, Viện Ngơn ngữ học (1998), Từ láy người nông thôn, cụ thể hóa cảm vấn đề cịn bỏ ngỏ, Nxb KHXH Hà xúc, tri nhận mình, làm cho ngôn ngữ Nội tác phẩm gần với sống thường HỘP THƯ nhật Qua góp phần làm nên thật cho tác phẩm Thời xa vắng nói riêng Trong tháng 1/2015, NN & ĐS nhận sáng tác khác Lê Lựu nói thư, tác giả: Trần Thị Phương chung Khơng từ láy cịn chất Thu, Trương Thị Mai, Đoàn Thị Thu Hà, liệu để nhà văn ghi lại sống theo cảm Phạm Thị Hương Quỳnh, Nguyễn Thị Trà My, thức riêng Đó yếu tố lạ hóa Nguyễn Thị Hài, Lê Thị Kim Cúc, Qch Thị tạo nên sức hút vơ hình kéo độc giả lại lâu Bích Thủy, Vũ Linh Chi, Văn Thị Thanh Bìnhhơn bên trang văn ơng Đồng thời qua Đỗ Thị Mai Thanh, Đào Thị Phương, Bùi khẳng định tài óc quan sát Hiền, Lê Quang Thiêm, Nguyễn Văn Thạo (Hà tinh tế Lê Lựu Nội); Nguyễn Thị Phượng (Hải Dương); Lê TÀI LIỆU THAM KHẢO Thị Thúy Hà (Bắc Ninh); Hà Thị Chuyên Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, (Tuyên Quang); Mai Thị Hảo Yến (Thanh Nguyễn Văn Khang, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Công Đúc (1994), Từ điển từ láy Hóa); Trần Văn Sáng (Huế); Hồng Cơng Bình (Nha Trang); Nguyễn Thế Truyền, tiếng Việt Nxb GD Phan Văn Hồn (1991), Bước đầu tìm Trương Văn Vỹ (TPHCM); Huỳnh Thị Bích hiểu hoạt động từ láy văn học, Vân (Trà Vinh) Tòa soạn NN & ĐS xin cảm ơn cộng tác Tạp chí khoa học ĐHTH Hà Nội (số 6) Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung quý vị bạn NN & ĐS đối thoại, Nxb Thanh niên DIỄN ĐÀN "NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM" THẾ NÀO LÀ TỬ TẾ? BÙI HIỀN (PGS; Hà Nội) Gần đây, Đài truyền hình Trung ương Việt Nam (VTV) có sáng kiến đưa Chương trình TỬ TẾ để biểu dương người việc làm mà Đài cho gương tử tế xã hội đại Cho đến phút tất người việc làm đưa lên hay, tốt đáng để người học tập noi theo

Ngày đăng: 05/01/2023, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w