1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chuyªn ®Ò N©ng cao chÊt l­îng ho¹t ®éng cho trÎ Lµm quen v¨n häc vµ Lµm quen ch÷ viÕt víi néi dung ph¸t triÓn ng«n ng÷ - Ch­ng tr×nh CSGDMN míi

9 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

chuyªn ®Ò N©ng cao chÊt l­îng ho¹t ®éng cho trÎ Lµm quen v¨n häc vµ Lµm quen ch÷ viÕt víi néi dung ph¸t triÓn ng«n ng÷ Ch­ng tr×nh CSGDMN míi Phần 1 Chuyên đề Nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ LQV[.]

Phần 1: Chuyên đề: Nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ LQVH LQCV với nội dung phát triển ngơn ngữ - Chương trình CSGDMN A Mục đích :  Phát triển ngôn ngữ theo yêu cầu đổi PPGDMN - Chuẩn bị cho việc thực thí điểm nội dung phát triển ngơn ngữ chương trình  Cung cấp số hoạt động phát triển kỹ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết, chuẩn bị cho trẻ vào lớp B Một số định hướng nội dung : I Làm quen với văn học : Tiếp tục nội dung triển khai Xây dựng môi trường văn học theo chủ điểm trường lớp mầm non cách hiệu Lựa chọn câu chuyện, thơ, ca dao đồng dao mảng sách tham khảo phù hợp với chủ điểm, độ tuổi trẻ Tăng cường việc sử dụng tác phẩm văn học thể hình thức truyện tranh chữ to, thơ chữ to nhằm giúp trẻ trải nghiệm với hoạt động chuẩn bị đọc sách Cung cấp nhiều hoạt động trải nghiệm với sách, truyện tranh, tranh ảnh từ nguồn sưu tầm Tăng cường hình thức cho trẻ tự kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ phát triển trí tưởng tượng Mở rộng việc sử dụng rối vào nội dung làm quen với văn học cách hiệu độ tuổi Chú ý khai thác phần mềm máy tính chương trình Kidsmart phù hợp với độ tuổi để kể truyện sáng tạo địa phương có điều kiện Tổ chức hội thi kể chuyện, đọc thơ Mầm non cấp sở với đối tượng trẻ, giáo viên bậc phụ huynh II Làm quen với chữ viết : Tình hình thực tiễn việc cho trẻ việc cho trẻ làm quen với chữ : - CT CSGDMN ( Ban hành năm 1994 ) có mơn học “Làm quen với chữ cái” - Mục đích mơn học LQCC cho trẻ làm quen với 29 chữ xếp 12 nhóm : * uư lnm gy aăâ itc hk sx eê bdđ pq vr * Được tiến hành loại tiết : Tiết : Làm quen với chữ Tiết : Những trò chơi với chữ Tiết : Cho trẻ thực hành thao tác ban đầu kỹ viết * Các bước dạy trẻ làm quen với chữ thực : Dạy trẻ làm quen với chữ qua tranh có gắn từ Dạy trẻ làm quen với chữ qua thẻ chữ rời Dạy trẻ làm quen với chữ qua so sánh chữ nhóm  Bộc lộ vướng mắc : + CT CSGD MG cấu tạo theo cách tiếp cận nội dung môn học + Xu GDMN tiếp cận tích hợp + Việc cho trẻ làm quen với chữ cịn mang tính biệt lập, chưa đặt chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo - Từ 1999, Vụ GDMN đạo đổi hình thức tổ chức GD MG tuổi nên nội dung phương pháp HTTC có đổi tích cực : Mơi trường chữ mở rộng, kích thích trẻ làm quen với chữ viết cách tự nhiên : Đọc tên mình, tên bạn, ngày tuần, tháng, bảng thời tiết, chữ viết môi trường thân thiện gần gũi với trẻ Cho trẻ Làm quen với chữ viết theo cách tiếp cận tích hợp ( ngơn ngữ trọn vẹn ) ?  Tất kỹ nghe nói, đọc, viết phát triển có mối quan hệ qua lại với nhau, không dạy ngôn ngữ cách riêng rẽ mà tích hợp hoạt động nhằm thúc đẩy tất nhu cầu trẻ cách giúp trẻ phát triển trí tuệ, hiểu biết xã hội, tình cảm thể chất  Ngơn ngữ tiếp nhận bao gồm kỹ nghe đọc  Ngôn ngữ biểu đạt có liên quan đến kỹ nói viết  Cho trẻ làm quen với chữ viết theo cách tiếp cận ngôn ngữ trọn vẹn cho trẻ dược hoạt động bị thu hút vào hoạt động đa giác quan Khi dạy trẻ theo cách tiếp cận này, giáo viên cần tổ chức hoạt động Làm quen với chữ dựa kinh nghiệm trẻ, kết hợp giác quan với phận thể trẻ để phát huy tối đa khả trẻ  Có thể tổ chức hoạt động: - Mơ hình dáng chữ phận thể trẻ - “Chỉ nói” : Trẻ vào tranh đồ vật mà trẻ thích để kể chuyện, bàn luận, đưa câu hỏi, ý tưởng LQ với chữ viết bao gồm nội dung ?  Dạy trẻ làm quen với 29 chữ tiếng Việt từ, cụm từ hình thức trò chơi : Cần mở rộng hoạt động hứng thú, gần gũi với trẻ làm quen với chữ : viết tên trẻ lên trang giấy đọc, tìm chữ tên đồ vật, khai thác hoạt động làm quen chữ từ tên trẻ  Dạy trẻ làm quen với việc đọc, viết : - Tiếp tục xây dựng môi trường chữ viết phong phú, phù hợp với chủ điểm : Trẻ nhận thức chữ viết môi trường cách từ từ, Cần tạo từ, cụm từ, cấu trúc câu có ý nghĩa có ý nghĩa cá nhân trẻ VD : tên trẻ, tên đồ vật, tranh ảnh hấp dẫn, lời nhận xét, đánh giá, chúc mừng sinh nhật, Có thể tổ chức hoạt động : + Nhận biết hình dáng chữ mơi trường lớp học + Trẻ tự làm chữ chất liệu khác nhau, - Hiểu mối liên quan lời nói chữ viết : Trước học đọc, trẻ cần hiểu mối liên quan lời nói chữ viết Khi nghe đọc sách nhiều lần thấy lời nói ghi lại tranh vẽ, tờ giấy to treo tường, trẻ bắt đầu ý thức chữ viết có ý nghĩa lời nói với chữ viết có mối liên quan đến Có thể tổ chức hoạt động : + “Đọc” sách cô + Đọc cụm từ vào từ tương ứng với lời đọc môi trường chữ viết thân thiện trẻ - Hiểu ý nghĩa từ : + Hiểu nghĩa từ tên trẻ VD : Lan  nghĩa hoa lan Giang  nghĩa sông Sơn  nghĩa núi + Hiểu nghĩa từ đồ vật, vật, tượng thiên nhiên, xã hội ( từ đơn giản ) Có thể tổ chức hoạt động : + Tên bạn tên + Những tên lớp + Tìm hình ảnh mang ý nghĩa tên trẻ + Tìm hình ảnh mang ý nghĩa tên đồ vật - Nhận biết hướng chữ viết : Trước học đọc, học viết, trẻ cần nhận việc đọc, viết theo hướng từ trái sang phải, từ xuống quan sát đọc, viết dịng chữ truyện tranh chữ to, bảng giấy to treo tường Có thể tổ chức hoạt động : + Đọc sách trẻ - đọc từ sách để giúp trẻ nhận biết hướng chữ viết - Phát triển vốn từ thị giác : Trước học đọc, trẻ cần luyện tập từ thị giác Trẻ nhận biết từ nhìn thấy chữ viết xung quanh Trẻ bắt đầu có hứng thú muốn biết chữ viết nói gì, đọc Khi nhận nhãn mác dán đồ vật quen thuộc biển hiệu dạo chơi, trẻ phát triển vốn từ thị giác Vốn từ thị giác trẻ phát triển vào giai đoạn cuối tuổi mẫu giáo Đó từ có ý nghĩa trẻ Những từ viết lên thẻ Trẻ sử dụng thẻ để chép từ Ví dụ : Tên trẻ, tên đồ vật, tên câu chuyện, thơ, hát - Dạy trẻ cầm sách, mở sách, lật trang xem sách bảo quản sách - Hình thành thái độ u thích việc đọc sách tranh truyện : Chuẩn bị cho việc học đọc không liên quan đến phát triển kỹ mà cịn cần đến việc hình thành trẻ thái độ yêu thích việc đọc sách tranh truyện Trẻ bắt đầu hứng thú đến việc đọc sách nghe quan sát người khác đọc sách Trẻ cịn phát triển hứng thú hiểu biết nhiều điều tạo từ việc giải mã chữ viết Những hoạt động sử dụng để phát triển kỹ làm quen với việc đọc, viết trẻ ? Có nhiều hoạt động, trị chơi, kinh nghiệm vật liệu sử dụng để phát triển kỹ làm quen với việc đọc, viết trẻ Giáo viên người định hoạt động phù hợp độ tuổi, sở thích khả trẻ mà bạn dạy Những câu hỏi sau giúp giáo viên lựa chọn hoạt động :  Hoạt động có giúp trẻ phát triển kỹ cần thiết cho việc làm quen với việc đọc, viết không ?  Hoạt động có liên quan đến kinh nghiệm trải qua trẻ lớp bạn không ?  Hoạt động có phù hợp với khả nhận thức trẻ khơng ? Trẻ thực khơng ?  Hoạt động thay đổi cá nhân trẻ ? Giáo viên thay đổi làm cho hoạt động dễ khó khơng ?  Hoạt động có hấp dẫn thu hút trẻ khơng ? Trẻ dùng đến giác quan ?  Hoạt động đòi hỏi trẻ kết hợp loạt kỹ phải khơng ?  Tơi áp dụng hoạt động cho học ? Những hoạt động giúp trẻ học đọc từ đơn giản cách vui thú, tự nhiên  Dán nhãn tên đồ vật vào vị trí trung tâm đồ vật phòng học  Viết tên trẻ lên giấy góc  Cho trẻ nói vẽ hình ảnh mang ý nghĩa tên trẻ Ví dụ : “Tên cháu Lan, Lan có ý nghĩa hoa lan Hoa lan màu trắng, có mùi thơm ”, sau cháu vẽ hoa lan hoa lan  Tổ chức nhóm hoạt động theo tên trẻ có tên bắt đầu chữ Ví dụ : Nhóm : Các cháu có tên bắt đầu chữ N (Nam, Ninh, Năm, Nhi, Nhung ) khoanh tròn chữ n thơ Nhóm : Các cháu có tên bắt đầu chữ M (Mai, Minh, Mi, ) gạch chân chữ m thơ Nhóm : Các cháu có tên bắt đầu chữ L ( Lan, Lân, Linh, Liên ) khoanh tròn chữ l thơ       Thiết kế từ làm từ nguyên vật liệu khác : giấy màu, miếng xốp, hạt lấp lánh, hạt đỗ Dán thẻ từ lên tranh trẻ vẽ, tạo hình Cho trẻ bắt chước lại từ cách dùng chữ có nam châm dính phía sau để ghép thành từ Viết động từ hành động lên miếng bìa ví dụ “chạy”, “ngủ”, “ăn”, “ chơi” vv Khi đưa từ này, yêu cầu trẻ đứng lên diễn tả từ hành động Giúp trẻ thu thập từ mà trẻ thích từ có ý nghĩa riêng trẻ Cơ bảo trẻ mang hộp, trang trí thành “ngân hàng từ” Cơ viết từ trẻ thích lên miếng bìa kích thước 3cm x 5cm, sau yêu cầu trẻ đọc cất giữ hộp “ngân hàng từ” Trẻ dùng dây kim loại xâu bìa vào với Sau trẻ sử dụng từ để tạo thành câu chuyện để sử dụng cho hoạt động khác Tạo hình chữ thông qua giác quan kết hợp với phận thể trẻ Ví dụ : Cơ hỏi trẻ : Các tạo hình chữ o ngón tay khơng ? Các tạo hình chữ o cánh tay khơng ? Các tạo hình chữ o miệng khơng ? Các tạo hình chữ o thể khơng ? Hai người tạo thành hình chữ o không ? Chúng ta đứng lên, cầm tay tạo thành vòng tròn lớn Vòng tròn mà tạo trơng giống chữ ? Cô cho trẻ ngồi xuống lại tiếp tục cầm tay Cho trẻ nhận xét cô bạn không tham gia vào vịng trịn lớn vịng trịn ngày nhỏ dần Giới thiệu số hoạt động ứng dụng từ chương trình KIDSMART  Tìm tên bạn có tên bắt đầu chữ theo bảng.Ví dụ : Aa Bb Cc Dd Đđ Hh Ii Kk Ll Mm Nn Ăă Ââ  An, Anh, Ân Bình, Ban Cúc, Cốn,Can Dung O o Oanh, Oánh Q q Qui, Quỳnh, S s Sơn, Sáng Tt Ơơ Ơơ Xx Yy Uu Ưư Ee Êê Rr V v Vượng, Vân Tìm hình ảnh đồ vật có tên bắt đầu chữ - Phát cho trẻ bảng chữ , hình ảnh đồ vật tạp chí, hoạ báo, kéo, hồ dán - Trẻ tìm cắt dán đồ vật có tên bắt đầu chữ với ô  Cầu vồng nhiều màu sắc - Vẽ hình cầu vồng, dải cầu vồng viết tên tính từ màu sắc xanh, đỏ, tím, vàng, da cam, khơng tơ màu - Cắt dán đồ vật có màu vào dải cho phù hợp với tên màu sắc  Tìm đồ vật lớp học có tên bắt đầu chữ mà trẻ phát ( Theo ý tưởng “cắt dán theo tên” ) Phát cho trẻ thẻ chữ khác sau cho trẻ tìm kiếm đồ vật lớp học có tên bắt đầu chữ mà trẻ phát, trẻ gắn thẻ chữ lên đồ vật mà trẻ tìm Nếu phịng khơng có đồ vật bắt đầu chữ trẻ, vẽ lên bảng  Những người bạn : Cắt từ hoạ báo cũ đồ vật có tên bắt đầu chữ giống tên trẻ dán vào tờ giấy có ghi tên trẻ Ví dụ : Tên cháu Hà  hoa, hộp, hồng xiêm, huy chương Các tài liệu thực nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ Vùng dân tộc thiểu số Đối với vùng dân tộc thiểu số, cần chủ động nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn triển khai hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo tuổi phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Có thể tham khảo tài liệu Bộ :  Tài liệu hướng dẫn thực chương trình 26 tuần theo chủ điểm  Sách tập trị chơi phát triển ngơn ngữ  Tài liệu bồi dưỡng bậc cha mẹ vùng dân tộc thiểu số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ ( Tài liệu dành cho giáo viên )  Các học viên thực số tập, hoạt động, trò chơi, kinh nghiệm để chia sẻ Nội dung giáo dục phát triển ngơn ngữ chương trình CSGDMN ( MG lớn ) Nghe : - Các âm thanh, ngữ điệu giọng nói khác - Độ to nhỏ, nhanh chậm giọng nói, giọng đọc - Nghe làm theo lời dẫn trở lên - Nghe hiểu nội dung câu nói giao tiếp - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện dân gian, truyện đọc phù hợp với trẻ - Nghe hiểu thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với trẻ - Nghe chăm không ngắt lời người nói đáp lại nét mặt cử - Nghe truyện biết liên hệ với thân Nói : - Nói thể cử điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu kinh nghiệm thân rõ ràng, dễ hiểu - Trả lời câu hỏi nguyên nhân, so sánh : Tại ? có giống, khác ? Dơ đâu mà có ? - Đặt câu hỏi : Tại ? Như ? Làm ? - sử dụng từ biểu cảm, có hình ảnh - Tự tin giao tiếp - Kể lại việc cách rõ ràng mạch lạc - Kể lại truyện nghe cách rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm - Kể chuyên sáng tạo theo đồ vật, tranh ảnh, theo chủ đề, theo kinh nghiệm thân - Phát âm từ có chứa âm hay nhầm lẫn : l - n ; s - x ; tr - ch ; b - p điệu tiếng Viêt - Phát âm từ có phụ âm cuối : ch - t : nh - ng : t - c ; n - ng Chuẩn bị cho việc đọc, viết - Tư ngồi đọc, viết ngắn - Làm quen với số ký hiệu thông thường sống - Tiếp xúc ( làm quen ) với chữ viết - Nhận dạng chữ phát âm âm - Tô chữ cái, từ - Xem nghe đọc loại sách khác - Làm quen với cách đọc viết tiếng Việt : Hướng đọc, viết từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng dưới, khoảng trống từ, đọc ngắt nghỉ sau dấu - Phân biệt phần mở đầu của, kết thúc sách - “Đọc” truyện qua sách tranh chữ to - Giữ gìn, bảo quản sách Phần 2: Kế hoạch triển khai chuyên đề "Nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ LQVH, LQCV" Năm học 2005 - 2006 I Đối với Trung ương : Soạn thảo văn hướng dẫn địa phương thực kế hoạch triển khai chuyên đề năm thứ tư Tiến hành sơ kết năm đạo thực chuyên đề, tổ chức biên soạn nội dung chuyên đề cập nhật với nội dung phát triển ngơn ngữ chương trình CSGDMN Chuẩn bị điểm tham quan thực hành chuyên đề Hà Nội TP Hồ Chí Minh Kiểm tra, đánh giá việc triển khai chuyên đề số tỉnh Hướng dẫn địa phương tuyển chọn sản phẩm chuyên đề gửi Bộ Sản phẩm chuyên đề dự kiến tỉnh : - đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, phù hợp với nội dung chuyên đề, coi trọng kỹ thực hành, trải nghiệm trẻ dồ dùng đồ chơi chụp ảnh (hình) kèm theo thuyết minh gửi Bộ - hoạt động hay tổ chức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết - giáo án hay tổ chức cho trẻ LQVVH LQ VCV - sáng kiến kinh nghiệm thực chuyên đề có hiệu - số hình ảnh mơ hình thư viện cho trẻ mầm non Thành lập Ban giám khảo chấm thi sản phẩm chuyên đề cấp trung ương Giới thiệu sản phẩm có chất lượng tốt chuyên đề lên trang web (internet) Phối hợp ban ngành có liên quan, tham mưu cấp lãnh đạo việc đánh giá thi đua khen thưởng chuyên đề Tổ chức tổng kết năm thực chuyên đề II Đối với địa phương: Tổ chức thực văn hướng dẫn Bộ hoạt động chuyên đề năm thứ Tiến hành sơ kết năm thực chuyên đề : Tiếp tục phát huy hoạt động có tác dụng tốt phát triển trẻ, việc nâng cao hiểu biết kỹ thực hành giáo viên Tổ chức tuyên truyền cho bậc phụ huynh việc chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp tiểu học Đề biện pháp đạo lớp MG tuổi việc thực chuyên đề góp phần chuẩn bị cho trẻ vào học lớp cách toàn diện Tham mưu với cấp lãnh đạo đầu tư kinh phí phục vụ chuyên đề Tổ chức tuyển chọn hoạt động, giáo án LQ vơí VH, CV có chất lượng tốt, phù hợp với định hướng đổi nội dung phương pháp GDMN gửi Vụ GDMN làm đánh giá thi đua chuyên đề Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên đề theo nội dung kế hoạch Tiến hành tổng kết đánh giá năm thực chuyên đề vào cuối năm học 2005 - 2006 ... nhầm lẫn : l - n ; s - x ; tr - ch ; b - p điệu tiếng Viêt - Phát âm từ có phụ âm cuối : ch - t : nh - ng : t - c ; n - ng Chuẩn bị cho việc đọc, viết - Tư ngồi đọc, viết ngắn - Làm quen với số... quen với số ký hiệu thông thường sống - Tiếp xúc ( làm quen ) với chữ viết - Nhận dạng chữ phát âm âm - Tô chữ cái, từ - Xem nghe đọc loại sách khác - Làm quen với cách đọc viết tiếng Việt : Hướng... thanh, ngữ điệu giọng nói khác - Độ to nhỏ, nhanh chậm giọng nói, giọng đọc - Nghe làm theo lời dẫn trở lên - Nghe hiểu nội dung câu nói giao tiếp - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện dân gian,

Ngày đăng: 24/11/2022, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w