0160 tín ngưỡng thờ cúng cá ông ở lân đông hải xã an hải huyện đảo lý sơn

14 4 0
0160 tín ngưỡng thờ cúng cá ông ở lân đông hải xã an hải huyện đảo lý sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2012 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÁ ÔNG Ở LÂN ĐÔNG HẢI XÃ AN HẢI – HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN ThS Nguyễn Duy Đồi1 TĨM TẮT Tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng cộng đồng người Việt đảo Lý Sơn việc làm mang tính khoa học thực tiễn, góp phần hiểu sâu diện mạo văn hóa người Việt hiểu rõ giới quan, nhân sinh quan người đời gắn bó với vùng biển, đảo Đặc biệt, tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng có ảnh hưởng sâu đậm tâm thức cư dân từ buổi đầu khai khẩn vùng đảo Cù Lao Ré (nay huyện đảo Lý Sơn) Thơng qua tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng này, hiểu phần giao thoa văn hóa, mối quan hệ cộng đồng người Việt theo làng vạn Từ rút số đặc điểm văn hóa tín ngưỡng cộng đồng cư dân Việt huyện đảo Lý Sơn Từ khóa: Tín ngưỡng cá Ông, Lý Sơn ABSTRACT Learn the cultural beliefs of the Vietnamese community on Ly Son Island is the scientific and practical, contributing to a deeper understanding of the cultural aspects of Vietnamese and understanding of the world, human life attachment to the sea and islands In particular, religious worship whale had a profound impact in the minds of residents from the very beginning of the emergency the Cu Lao Re Island (now Ly Son island district) Through Religious worship Whale, we can somewhat understand the cross-cultural relations in the Vietnamese community in the village and fishing village Since then draw a number of characteristics in the cultural beliefs of the Vietnamese communities on Ly Son island district Keywords: Religious worship Whale, Ly Son Việc nghiên cứu tín ngưỡng cư dân vùng ven biển nói chung cư dân huyện đảo Lý Sơn nhiều ngành khoa học tham gia tìm hiểu như: Nhân học, Xã hội học, Kinh tế học,… phát triển tiềm biển, đảo ngày có ý nghĩa quan trọng cho phát triển kinh tế - văn hóa - trị - xã hội Quảng Ngãi Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2012 Do vậy, nghiên cứu cộng đồng cư dân Việt đảo Lý Sơn việc làm mang tính khoa học thực tiễn, tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng cộng đồng người Việt đảo Lý Sơn góp phần hiểu Giảng viên khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM sâu diện mạo văn hóa người Việt hiểu rõ giới quan, nhân sinh quan người đời gắn bó với vùng biển, đảo Hình tượng Cá Ông biết đến qua truyền thuyết, câu chuyện mà cư dân kể lại Đặc biệt, tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng có ảnh hưởng sâu đậm tâm thức cư dân từ buổi đầu khai khẩn vùng đảo Cù Lao Ré (nay huyện đảo Lý Sơn) Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng Lân Đông Hải – xã An Hải – Huyện đảo Lý Sơn” để tìm hiểu Chúng tơi chọn phạm vi nghiên cứu xã An Hải lẽ nơi có cư dân nơng chiếm tỷ lệ cao ngư việc thờ cúng Cá – Ông gìn giữ bảo quản tốt2 Đó thú vị tạo động lực thúc đẩy chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu Thơng qua tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng này, hiểu phần giao thoa văn hóa, mối quan hệ cộng đồng người Việt theo làng vạn Ngồi chúng tơi số đặc điểm văn hóa tín ngưỡng cộng đồng cư dân Việt huyện đảo Lý Sơn GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN Lý Sơn huyện đảo tỉnh Quảng Ngãi, nằm chệch phía đơng bắc tỉnh, cách đất liền 15 hải lý, diện tích 9,97km2, dân số 20.033 người Đơn vị hành gồm xã (An Vĩnh, An Hải, An Bình; huyện lị đóng xã An Vĩnh), với thơn; đó: Xã An Vĩnh có thơn: thơn Đơng, thơn Tây; Xã An Hải có – thơn: thơn Đồng Hộ, thơn Đơng, thơn Tây; Xã An Bình có thơn: thơn Bắc Sinh hoạt kinh tế đặc thù huyện đảo Lý Sơn đánh bắt xa bờ, trồng bắp trồng hành tỏi… Về tự nhiên, Lý Sơn có nhiều hang động tự nhiên hang Câu, hang Cị, hang Kẻ Cướp nhiều vết tích miệng – núi lửa tắt Ngồi cịn có năm núi gọi Ngũ Linh: núi Thới Lới, Hòn Tai, Hòn Sỏi, núi Giếng Tiên, Hòn Vung Đảo bé nằm phía Tây Bắc đảo Lý Sơn, xã An Bình Đảo Lý Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng năm sau, mùa khô từ tháng đến tháng dương lịch, chịu ảnh hưởng gió Tây Nam khơ nóng nên thuận lợi cho việc biển Về dân cư, phát khảo cổ học gần cho thấy, cách 2.500 3.000 năm đảo Lý Sơn có cư dân chủ nhân Văn hóa Sa Huỳnh sinh sống Cư dân sống dọc suối, bắt ốc cá, có canh tác nơng nghiệp, cư dân người Chăm sống khai thác hải sản trồng rau củ, hoa màu Từ cuối kỷ XVI, cư dân Việt hai bên cửa Sa Kỳ An Vĩnh An Hải khai thác sinh sống đảo, lập An Vĩnh phường An Hải phường, 15 người thuộc 15 dòng họ gọi “thất tộc, bát hiền”, trở thành 15 vị tiền hiền đảo Như vậy, nguồn gốc cư dân Việt đảo Lý Sơn từ vùng đất liền tỉnh Quảng Ngãi di chuyển sinh sống Để phân biệt cư dân hai xã ngày cịn lưu truyền lại câu ca: “Vĩnh Long, Hải Yến không xa Cách dốc sinh hai làng” [12, tr.55] Về kinh tế chủ yếu kinh tế nông ngư nghiệp chiếm 51,7%, thương mại dịch vụ chiếm 40,6%, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chiếm 7,7% Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 11,5 đến 12%.[13, tr.947] Về văn hóa, Lý Sơn có di sản từ Văn hóa Sa Huỳnh hệ biển đảo Văn hóa Chămpa, mơi trường biển đảo văn hóa người Việt tạo nhiều di sản quý báu Ở Lý Sơn Ở An Hải làng chiếm ưu vạn, dân số 8850 người – 250 hộ, nông nghiệp chiếm 70%, ngư nghiệp chiếm 25% tiểu thương chiếm 5% (tài liệu Trương Thế Mỹ - PCT xã cung cấp) có nhiều ca dao, ngạn ngữ đặc thù lời tâm tình hướng đất liền, cội nguồn Huyện đảo có nhiều lễ hội đặc sắc như: lễ hội đua thuyền, hội dồi bịng, lễ hội tế đình An Vĩnh, lễ hội tế đình làng An Hải, lễ khao lề lính Hồng Sa [1, tr.10] KHÁI NIỆM TÍN NGƯỠNG Tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng xếp vào tín ngưỡng vật linh (animism) Theo Tylor, Văn hóa nguyên thủy viết: “Trước hết người trạng thái khơng văn hóa thờ động vật cách hồn tồn trực tiếp ưu chúng sức mạnh, tính táo bạo hay tính ranh mãnh chúng dễ có xu hướng gắn với chúng linh hồn giống linh hồn người, sống sau thân thể chết giữ lại thuộc tính có hại hay có lợi chúng Về sau ý niệm hòa lẫn với ý tưởng cho động vật vị thần ra, nhìn được, nghe chí tác động từ xa giữ sức mạnh sau chết thân thể có ma gắn về” [11, tr.799] Tylor cho tín ngưỡng thờ cúng động vật bắt nguồn từ sợ hãi sức mạnh động vật từ thời nguyên thủy ý niệm phát triển, động vật trở thành vị thần có quyền Việc thờ cúng tín ngưỡng động vật cho thấy có liên quan đến việc chưa giải thích hết giới tự nhiên xung quanh người sợ hãi người trước điều kiện khó khăn, trắc trở Cịn theo Malinowski giải thích cụ thể nghề đánh cá: “Khi người hoàn toàn dựa vào kiến thức kỹ mình, ma thuật khơng tồn tại, việc đánh bắt cá khơi, đầy nguy hiểm bất trắc, người ta sử dụng hệ thống nghi lễ ma thuật với phạm vi rộng lớn để đảm bảo an toàn kết cao” [5, tr.159] Theo Ngơ Đức Thịnh cho rằng: “Vốn tục thờ Cá Ơng tín ngưỡng dân gian, tục thờ cá nguyên thủy Tục thờ vừa gắn với tượng có thật, tập tính cá voi hay cứu người, cứu thuyền lúc bão tố khơi” [4, tr.18] Tóm lại, tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng cư dân xã An Hải nói riêng người Việt huyện đảo Lý Sơn nói chung loại hình tín ngưỡng tiêu biểu theo dạng tín ngưỡng thờ vật linh, phản ánh bất trắc, may rủi ngư dân đánh bắt biển, họ quan niệm Cá Ơng trấn giữ cửa sơng để cứu người hay thấy Cá Ông mắc cạn đưa Ơng trở lại biển Đó mối quan hệ mang tính hai chiều thể văn hóa ứng xử người với tự nhiên, triết lý sống cư dân nơi Ngoài ra, tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng cịn mang tính giáo dục thể cho việc bảo vệ môi trường sinh thái biển, bảo vệ nguồn thủy sản ngày cạn kiệt Là loại tín ngưỡng nghề nghiệp, trực tiếp liên quan đến cộng đồng ngư dân nên huyện đảo Lý Sơn có Lăng, Lân thờ Cá Ơng Mỗi lăng có sắc phong Cá Ông Bảng 1: Cơ sở thờ tự Lăng, Lân Cá Ông huyện Lý Sơn – (Tác giả tổng hợp) S T T Đ ị a đ i Sắc phong Cá Ơng Ghi ể m Lân Đơng Hải - thôn Tây – xã An Hải – Vạn An Phú Lăng Tân – thôn Đông – An Vĩnh – vạn Vĩnh Thành Lăn Nam Hải Đại g/ tướng quân Lân/ Miế u Nam Hải Đồng Đình Đại Vương – Thượng đẳng thần Lân Chánh – thôn Đông – An Vĩnh – Vạn Vĩnh Thạnh Lăng Cồn – thôn Tây – An Vĩnh – vạn Vĩnh Thạnh Lăng Thứ - thôn Tây – An Vĩnh – vạn Vĩnh Thạnh Lăng Vĩnh Thạnh Nam Hải cự tộc Ngọc Lân tôn thần - Trung đẳng thần Nam Hải Dã Xa Đại tướng quân - Thượng đẳng thần Nam Hải cự tộc đức ngư tôn thần Tước phong Nam Hải đại tướng quân Hình Nam Hải cự tộc Đức Ngọc Lân Quới Phi tôn thần – ảnh Tác giả Việc sắc phong cho Cá Ông phản ánh sùng bái, niềm tin tưởng vào hiển linh thần Nam Hải bảo vệ ngư dân, xóm làng ý thức sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng Ngọc Lân Quới Phi tơn thần [hình 1] hay Nam Hải Huỳnh Ngọc Nữ Nương Nương tôn thần, Nam Hải Huỳnh Ngọc Long Đại Tướng Quân Quới Nương tơn thần Như vậy, theo chúng tơi tín ngưỡng Đối với vùng khác có thờ Cá Ơng họ có quan niệm chung niềm tin, ngưỡng mộ vị thần Nam Hải Nhưng Lý Sơn, dù cá nhân hay cộng đồng niềm tin người thần thánh hóa gọi chung thần Nam Hải 2.1.Hình tượng Cá Ơng mặt sinh học vị thần có tên tuổi chức tước Theo sách Gia định thành thông riêng Điều ngạc nhiên tìm hiểu chí Trịnh Hồi Đức có ghi rõ: “Đầu số văn tế Cá Ơng bắt gặp nhiều danh xưng Nữ thần Nam Hải cự trịn, nơi trán có lỗ phun nước, mũi miệng giống tộc Đức voi, trơn lán khơng có vảy, có hai nhánh rẽ tơm, tánh hiền lành biết cứu giúp người” Người đánh cá thường kêu réo nhờ đuổi lồi cá vào lưới Gặp thuyền biển bị chìm, cá thường đưa người vào bờ, dân miền biển tơn kính, thấy thây cá trôi dạt, dân chài lưới góp tiền mua vải, sắm hịm tẩm liệm, chơn cất, cử người trùm trưởng làng chài đứng làm tang chủ, cất đền thờ phụng [3, tr.208] ngùi thương xót nên xé áo thả mặt nước hóa phép biến mảnh vải thành Cá Ông Cá Ông nhận lấy phép thâu đường để lội thật nhanh nhằm cứu vớt người lâm nạn ngồi biển Cịn huyền thoại Chăm kể rằng: cá voi hóa thân vị thần tên Cha Aih –Va Ông thần theo thầy học pháp thuật, sau thời gian tu luyện lại bùng lên khát vọng cháy bỏng Về mặt sinh học Cá Ông trở xứ người, nên cãi lại thầy tự (Balaenus) lồi động vật có vú, bề biến thành cá voi theo sơng lớn tìm đường ngồi giống cá có máu nóng, biển Người học trò bị trừng phạt thở phổi, đẻ con, nuôi sữa Cá voi Cha Aih Cấu tạo thể thân trần, hình thoi, kết – Va bị loại thủy tộc hành hình, trải qua thúc vây đuôi, hai cánh nằm ngang, nhiều kiếp nạn, trừng phạt đồng chi trước biến thành vây ngực, chi sau, da thời thách thức Và Cha Aih Va sau lông, tuyến mỡ, tuyến mồ hôi tai bao gian khổ, trầm luân trở lại kiếp ngồi bị thối hóa Đa số lồi động người đổi tên Pơ – ri – âk, tức vật có vây lưng khiến thể thăng thần sông biển, lênh đênh nơi đầu sóng nước Dưới da có lớp vỏ dày Cổ gió để cứu độ chúng sinh Giữa bão khơng thể rõ Mũi có một, hai lỗ có táp phong ba, nghe tiếng kêu cứu van Phổi dễ co dãn Thính giác phát thuyền biển bị nạn, thần Pô ri –âk lập triển mạnh xác định xác âm hưởng tức biến thành cá voi, rẽ sóng đến nâng truyền tới, nhờ xoang khí sọ việc thuyền cứu người bị nạn đưa vào tách hệ thần kinh hai tai Vị giác xúc bờ [6, tr.47] Trong trình điền dã, chúng tơi giác nhạy Mắt bé, thị giác đóng vai trị thứ yếu Vào mùa đơng vào vùng người dân đảo Lý Sơn biển ấm sinh sản, mùa hè vào vùng biển kể tích Ơng Nùng Cá Ông cứu sống đưa vào bờ gần Dinh Tam Tịa lạnh để kiếm ăn, tích lũy mỡ [9, tr.62] Cá Ơng lồi cá hiền lành linh thuộc xã An Hải hay trường hợp anh thiêng, tơn kính từ triều đình cho Nguyễn Văn Thiện (35 tuổi, thôn Tây, An đến thứ dân Cá không phù hộ, độ Vĩnh, Lý Sơn - Quảng Ngãi), thuyền trì người xi ngược, buôn bán trưởng tàu QNg 96380 TS thuật lại câu biển, mà giúp cho người chài lưới chuyện cá voi cứu người sau chuyến đánh bắt thuận lợi Ngồi ra, mỡ Cá Ơng khơi kinh hồng lạc tâm bão Hay lão ngư Ngô Xương (77 tuổi, dùng y học để chữa bệnh vài phận thể Cá Ông An Vĩnh), nguyên chủ vạn Vĩnh Thạnh cho biết: “Nhiều năm hương khói cho sử dụng lăng Cá Ông, nghe trực tiếp 2.2.Truyền thuyết Cá Ông chứng kiến nhiều câu chuyện Ngài Đối với tôn giáo kể rằng: thuở cứu người” Với cư dân huyện đảo Lý xưa Bồ Tát Quán Thế Âm lần Sơn, dù biết nghề đánh bắt xa bờ tuần du Đại Hải nhìn sinh linh khổ hiểm nguy, khó tránh khỏi tai họa ải bị chết chìm ngồi biển khơi, lịng với niềm tin vào Cá Ông giúp ngư dân nên yên tâm dong thuyền khai ngậm thác đánh bắt Chúng mượn lời nhà nghiên cứu Phạm Thoại Tuyền để thấy cư dân nơi ln đặt niềm tin vào Cá Ơng: “Bao năm rồi, Cá Ông trở thành vị bảo trợ tinh thần cho ngư dân huyện đảo Nhiều câu chuyện Cá Ông cứu người ngư dân lưu giữ, truyền tai nghe ly kỳ, truyền thuyết trở ngư dân cứu thoát hiểm nguy thực” Nhưng theo chúng tôi, tam sanh hạ phải sinh vật nhỏ như: cua, tơm, mực,… Cịn lễ vật hiến tế lệ thu thường phải có heo, gà thứ cần thiết khác lệ xuân Có năm mùa cư dân cúng đến heo, bò, trâu… người ta gọi tam sanh thượng Lệ thu diễn vào thời điểm kết thúc vụ đánh cá CÁCH BÀI TRÍ VÀ NGHI LỄ THỜ năm, lúc mà ngư dân có thời CÚNG CÁ ƠNG Ở LÂN ĐƠNG HẢI gian nghỉ ngơi tránh mùa gió bão có điều kiện để tổ chức tế lễ Cá Ơng hết – AN HẢI sức trang trọng để tạ ơn Ông vị Lễ cúng Cá Ông tổ chức thần khác với lịng thành kính năm hai kỳ, gọi xuân thu nhị kỳ Kỳ 3.1.Cách trí việc thờ cúng Cá Ơng xn thường diễn vào tháng giêng tháng hai Lân Đông Hải lại làm Lân Đông Hải - An Hải lễ cúng vào dịp Thanh Minh, ngày 19/03 âm lịch sau ngày cúng đình làng An Hải (15/3 âm lịch) Kỳ thu vào tháng bảy tháng Tám âm lịch Còn Lân Chánh – An Vĩnh Tế xuân vào ngày đến ngày 2-2 âm lịch (thường gọi lễ mắt chư vị Nam Hải để lái mở cửa biển khơi đánh bắt, nhân dân thường gọi mùng tế xuân, mùng lễ đoàn) Tế thu vào ngày 28-8 âm lịch, gọi lễ hoàn nguyện kết thúc mùa đánh bắt cá, tất ghe thuyền trở đông đủ Quy mô tế lễ lớn tổ chức Lân Chánh vạn Do quan niệm truyền thống ngư dân, hay điều kiện tài thời gian nên việc cúng lệ xuân khác nhau, lệ xuân lệ để tế cáo cầu mùa, cầu ngư trước ngư dân đánh bắt cá Vật phẩm lệ xuân trà, trầu, rượu hoa bánh Dù hoa quả, bánh trái phải tổ chức nghi thức tế lễ, từ lễ nhập yết đến chánh tế, khơng có phần hội (như tổ chức hát bả trạo, hát bội,…) khơng tổ chức ăn uống linh đình số nơi cúng Cá Ông Quảng Ngãi huyện Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ, Bình Sơn Những vật phẩm người ta gọi tam sanh hạ [12, tr.189] Về cảnh quan: nơi rộng rãi thoáng, chung quanh có cổ thụ theo họ nơi linh thiêng, có thần linh để nghe lời khấn nguyện người để phù hộ thuyền bè ngư dân an toàn Qua khảo sát thực tế cho thấy, Lăng, Lân thờ Cá Ơng thường có mặt trước hướng biển, cửa sơng, cửa lạch để thuận lợi cho tàu thuyền vào bến Phần chánh điện: điện thờ Ông, điện có chữ “thần” (bằng chữ Hán) có hai câu đối trang trí với hoa văn đầy màu sắc Ở điện có đặt lọng màu đỏ Hai bên chánh điện có đặt hai bàn vị Cá Ông, nơi đặt cốt Cá Ông Phần gian điện có đặt ban thờ hội đồng hương án Hương án thường cao bàn thờ hội đồng bàn thờ bên Ở phần tiền đường bày hương án cao, đặt đồ thờ bình phong gỗ Hai bên thờ hai bàn thờ tiền hiền hậu hiền để tạo nên cặp âm dương theo kiểu tư lưỡng hợp người Việt Trong Lân thường có nhiều hồnh phi, câu đối ca ngợi hiển linh công đức giúp dân vị thần Nam Hải như: “Nam Hải thinh linh hoằng tế độ/ Thần ân thánh đức hộ an dân”, “Đông lăng tráng điện phụng tự linh thần phước đức đa/ Nam Hải thân tế độ nhơn công nghiệp đại” Đối tượng phụng thờ: Ngư dân đảo Lý Sơn xem cá voi phúc thần, che chở họ họ gặp hoạn nạn biển hay giúp họ có mùa bội thu Cho nên cư dân An Hải đặt niềm tin tưởng tuyệt đối vào hiển linh thần Nam Hải để bảo vệ ngư dân, xóm làng Đặc biệt Lăng, Lân thờ Cá Ơng đảo có cốt Cá Ông, hài cốt lớn lưu giữ Lân Đơng Hải, Lăng Tân, Lân Cồn ngồi Lân Đơng Hải nơi để ngư dân làm lễ cúng tế, cầu mùa, đồng thời nơi gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm đánh bắt dịp sinh hoạt lễ tế hay dịp tết cổ truyền lại tổ chức lễ hội vui xuân 3.2.Nghi lễ cúng Cá Ông Lân Đông Hải Nghi lễ lễ cáo cung thỉnh Cá Ông vị thủy thần, thổ thần, bậc tiền hiền, hậu hiền, vong linh, uẩn tử chứng kiến lịng thành kính cư dân Ông thần linh Buổi lễ kéo dài khoảng tiếng đồng hồ Lúc vật chuẩn bị đầy đủ đặt bàn thờ cách uy nghi Đội đại chinh cổ tiểu cổ chuẩn bị sẵn sàng, ban nhạc tế lễ khoảng người Khi có hồi chng trống lệnh tất thành viên ban tế tự khăn áo chỉnh tề bước vào phục vị Sau điển nghi lại xướng tiếp “chấp dã cát tư kỳ sự” hồi tiểu chinh cổ khởi âm Điển nghi lại xướng “khởi chinh cổ”, hồi đại chinh cổ vang lên Sau hồi đại chinh cổ, điển nghi xướng: “Nhạc sanh tựu thứ tiến tác nhạc âm nhạc tác”, ban hành lễ khởi lên nhạc Đến lúc điển nghi xướng: “Đông tây phân hiến tựu vị”, “Tế chủ tựu vị” để quỳ phàn hương sau “nghinh Thần cúc cung bái”, tất thành viên tham gia tế tự yên vào vị trí hành lễ bái thần linh theo nghi xướng “hưng bái”(4 lạy)3 Nói chung, bốn lạy bao-gồm cõi âm lẫn cõi dương mà hồn trời phách hay vía đất nương vào để làm chỗ trú ngụ Nghi thức thực theo quy định “Thọ mai gia lễ diễn nghĩa”, phần thể cách cúng Ngư thực theo ba bước từ sơ hiến lễ (dâng rượu lần thứ nhất), hiến lễ (dâng rượu lần thứ hai), đến chung hiến lễ (dâng rượu lần cuối cùng) Trong suốt buổi hành lễ ban nhạc chiêng trống luôn vang lên đặn sau lời xướng điển nghi, trừ lúc đọc văn tế Đọc văn tế phần trách nhiệm tư văn (điển lễ) Mẫu văn tế cúng Cá Ông vào mùa xuân mùa thu khác nhau, kể tế Ông lụy, tế thành phục cốt Ông, tế rước cốt Ông… Thành phần tham dự buổi tế lễ gồm có: ơng chủ Lân, trùm Vạn, thủ tự, chấp sự, xướng lễ người đọc văn tế học trị gia lễ Ngồi cịn có ông chủ Lân làng, vị cựu chủ vạn ơng chủ xóm Số lượng người tham gia đoàn tế lên tới 25-30 người, thường mặc áo dài thụng màu xanh màu đen, đầu đội khăn xếp Sau thực xong nghi thức lễ tế như: sơ hiến, hiến, chung hiến, đến mục đọc văn tế Tiếp theo “lễ tiểu khước” người dự lễ vào lạy thần như: chủ xóm, chủ Lân chủ ghe , lễ đốt văn tế Sau hai tuần rượu đến phần “ẩm phước” dâng trà, phát chẩn gạo muối bốn phương, đốt vàng mã kết thúc buổi tế lạy: tượng trưng cho tứ-thân phụ-mẫu, bốn phương (Đông: thuộc dương, Tây: thuộc âm, Nam: thuộc dương, Bắc: thuộc âm), tứ-tượng (Thái Dương, Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm) Trong buổi tế lễ, mục đọc văn tế quan trọng người viết văn tế phải viết sẵn giấy điều phải chọn người có giọng hay Một văn tế cúng Cá Ơng Lân Đơng Hải thường là: “Duy, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tuế thứ Nhâm thìn niên, Tam ngoạt kiên giáp thìn, Sóc Việt Thập cửu canh tý, nhựt Quảng Ngãi tỉnh, Lý Sơn huyện, An Hải xã, Đông An ấp, Đông Hải Lân, chủ lân Nguyễn Điệt, Bồi bái hương chức, viên chức nhân dân, nam nữ đại tiểu đẳng Tư nhơn cáp phùng, xuân thiêng, diên, lệ hữu, bổn lân trạch đắt, kiết nhựt lương thần Cung trần thiết lễ, nhập yết cầu an, nghinh tường thỉnh phước, thần linh tọa tiền, chứng giám Thành tâm cẩn dụng, phù lang kim ngân hương đăng chước thứ phẩm chi nghi cảm thượng cáo…” Tiếp theo lời khấn mời tất vị thần linh đảo dự lễ tế để giúp đỡ cư dân, ngư dân sản xuất, đánh bắt mùa cầu mong bình an sống: “Sắc từ tuế chương linh, trợ tín trừng trạm, dực bảo trung hưng, Nam Hải cự tộc, Đức Ngư nhị vị tôn thần Trước gia tặng uông nhuận Trung đẳng thần Nam Hải cự tộc, Đức Ngọc Lân tôn thần Gia phong chương linh, từ tuế tôn thần Nam Hải cự tộc Đức Ngọc Lân Qưới phi tôn thần Gia phong chương linh từ tuế tôn thần Nam Hải Đức Ngư hậu đáo tôn thần Thủy Long thánh phi tôn thần Sắc tặng linh diệu chiêu ứng trung đẳng thần Thủy phủ ngũ vị long vương Hà bá thủy quan tôn thần Sắc tặng hoằng ân quảng trạch trung đẳng thần Lý ngư lý lực đại tướng quân Tả biên giang hữu biên giang Cập hạ đẳng tùy tùng chi thần Bổn xứ kheo long thủy thạch vạn thần Tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cư Phụ tùng tiền vãng cảnh cổ tích tiền nhơn, hàm tư chứng giám chi nghi vĩnh tứ bình an chi khánh Viết cung ” Kết thúc lời cầu mong thần linh độ trì cho dân làng ln gặp điều may tránh điều dữ: “Tôn thần liệt vị, Thủy quốc anh linh, Hải Trung cự tộc, Thiết du tử ốc thần tuế độ sanh, Cung diệu huyền ư, vạn tử, Thân đại tượng, bất thông kình, Cứu độ nhơn sanh, thiên tai thủy nạn Nam Hải đức ngư độ mạng cấp cứu, nhơn sanh hữu cầu tất ứng Dĩ hinh khuyết linh trạt khuyết hinh công tất tự chi cảm tức thông chi kỳ tức ứng thần chi cảm cách, đức lại chương linh từ tuế, Hộ bổn Lân đẳng, xuân hạ kiết khánh, thu đơng an bình, Thượng cường trường thạnh viết phú viết khương, Bảo an vạn vật củng cố thiên linh, Sĩ đăng nông tấn, Thương đắt công tinh, Ngư thâu bội lợi, Biển tịnh phong bình, Thơng tốn thạnh phát, Dưa đậu phong vinh, Kê trư tể tể nhơn vật hàm hanh, niên niên tăng cao thọ, Trùng trùng giai phú chi nhơn vinh, Chư tống khứ, bá phước lai nghinh, Ngưỡng lợi thần linh, lưu phúc lưu ân, bảo phị tồn Lân gia chi phước dã, Phục Cẩn cáo”.[2] Hình Đọc văn tế cúng Cá Ông Lăng Đông Hải - ảnh Tác giả Mặc dù cư dân đảo Lý Sơn có nhiều Lăng, Lân thờ Cá Ơng khơng có lễ nghinh Ơng, hát bả trạo số vùng khác tỉnh Để tỏ lịng tri ân vị thần cư dân Lý Sơn tổ chức đua thuyền Lăng Ông từ ngày mồng đến tháng giêng Hay làm mùa chủ thuyền rước đồn hát bội lăng thờ Cá Ơng để biểu diễn cho cộng đồng xem 3.3.Mối quan hệ làng vạn Làng Vạn Lý Sơn có mối quan hệ khăng khít hịa hợp với gần khơng có phân biệt rõ ràng Bắc Trung Vì điều kiện địa lý nên dễ xóa nhịa ranh giới làng vạn chài Tín ngưỡng thờ Cá Ơng khơng vạn mà Lân (khoảng 40 – 50 hộ gia đình) thuộc cư dân nơng nghiệp thể rõ nét Lân Đơng Hải, có tên gọi khác là: Miếu Đông Hải, Lăng Cồn tự Thông thường việc thờ cúng tín ngưỡng ngư dân chuyên sống nghề đánh bắt hải sản biển, cư dân Lý Sơn việc thờ cúng Cá Ơng khơng phải vạn mà cịn công việc chung dân làng Và vị thần Nam Hải – Cá Ơng khơng phù hộ cho ngư dân mà giúp đỡ cho làng bình an, mùa màng bội thu Điều thể rõ nét mối quan hệ tổ chức làng vạn, tín ngưỡng thờ cúng lăng ơng đảo Khi vai trị làng trội vạn xã An Hải lăng thờ Cá Ơng lại xóm (chủ yếu dân nơng nghiệp) làm chủ tế Cịn xã An Vĩnh lăng Chánh nơi thờ Cá Ơng vạn có phối thờ vị thần Tam Phủ cư dân nơng nghiệp Mục đích họ cầu mong thần linh che chở, bảo vệ 3.4.Tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng tâm thức cư dân người Việt huyện đảo Lý Sơn Với niềm tin mong phù hộ vị thần Nam Hải nên trước chuyến chủ thuyền thường mang lễ vật đến Lân Đông Hải để xin thần Nam Hải phù hộ cho thuyền khơi thuận lợi, bình an bội thu Sau đánh bắt trở về, họ làm lễ tạ góp tiền tu bổ lăng Điều lý giải Lý Sơn có nhiều lăng thờ cúng Cá Ơng Cho nên, tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng khơng thể thiếu đời sống tâm linh cộng đồng cư dân đảo Lý Sơn Cá Ông tâm thức cư dân chỗ dựa tinh thần quý giá, nơi gửi gắm niềm tin Niềm tin nhu cầu tinh thần nhằm giúp họ vững vàng chịu đựng trước thử thách khắc nghiệt thiên nhiên Trong tâm thức cư dân người Việt huyện đảo Lý Sơn Cá Ơng thường gọi ơng ngài, ngài, lịnh ông Nam Hải, đức ông Nam Hải Cá Ông vị thần định số phận làng, xóm, vạn nên họ sùng bái, tơn kính để tổ chức cúng tế hay xây lăng để thờ tự Lễ cúng Cá Ông ngư dân thái độ tri ân, quan niệm đạo lý mang tính truyền thống, thể đền ơn đáp nghĩa người hộ mạng gian khó Với tơn kính cư dân nên triều đình nhà Nguyễn thừa nhận ban sắc phong cho Cá Ông Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân, thởi Minh Mạng phong chi thần, tức thượng đẳng thần hay trung đẳng thần, thời Trị Đức phong Trạm trừng, có nghĩa hạ đẳng thần Vậy Cá Ông thuộc thủy thần hạ đẳng thần [10, tr.254] KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng cộng đồng cư dân xã An Hải- huyện Lý Sơn dạng tín ngưỡng thờ vật linh, phản ánh bất trắc, may rủi ngư dân hành nghề đánh bắt biển, ngồi cư dân cho “Cá Ơng” vị “thần thành hồng” Do vậy, Cá Ông vị trấn giữ cửa sông để giúp đỡ hay cứu người gặp điều không may Mặt khác, người không phụ thuộc vào Cá Ơng mà cịn giúp Cá Ơng mắc cạn Đó mối quan hệ hai chiều phản ánh gắn bó người với tự nhiên, phản ánh triết lý sống, quan niệm sống, thể tính dung hợp, hài hịa văn hóa truyền thống người Việt Trong đời sống tâm linh cư dân xã An Hải tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng ln ln gìn giữ nghề đánh bắt xa bờ phụ thuộc vào tự nhiên đầy thách thức, hiểm nguy Ngồi ra, cịn có ý nghĩa quan trọng nhắc nhở việc bảo vệ môi trường sinh thái biển TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Lý Sơn, 10/2000: “Lịch sử Đảng huyện Lý Sơn 1930 -1995”, Xí nghiệp in Quảng Ngãi - Quảng Ngãi, trang 10 Nguyễn Duy Đoài, 2011: Tư liệu điền dã (sưu tầm văn cúng Cá Ơng Lân Đơng Hải- xã An Hải) Trịnh Hoài Đức (Lý Việt Dũng dịch), 2005: “Gia định thành thơng chí” – NXB Đồng Nai, trang 208 Nguyễn Xuân Đức, 2007: “Từ đền thờ Đức Ông, Đức Bà Cảnh Dương nghĩ tục thờ cá voi người Việt”, Tạp chí Cẩm Thành, số 53/trang 18 Hội khoa học lịch sử Việt Nam, 2006: “Những vấn đề nhân học tôn giáo” - Đà Nẵng: Tạp chí Xưa Nay –NXB Đà Nẵng, trang 159 Lê Hồng Khánh, 1999: “Tục thờ cúng cá ông cư dân ven biển, hải đảo Quảng Ngãi – truyền thuyết thực”, Tạp chí Cẩm Thành, số 21/trang 47 Lê Hồng Khánh, 1996: “Lý Sơn vùng văn hóa đầy tiềm triển vọng”, Tạp chí Cẩm Thành, số 9/trang 31 Đồn Ngọc Khơi, 2002: “Chiều dài tích hợp văn hóa – lịch sử đảo Lý Sơn”, Tạp chí Cẩm Thành số 33/trang 34 Dương Hồng Lộc, 2008: “Văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre” – Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học – Trường ĐHKHXH&NV TP HCM, trang 62 10 Đặng Văn Thắng, 2008: “Tục thờ cúng cá Ông Cần (Thành Phố Hồ Chí Minh)” - Nam Bộ đất & người (tập 6), Hội Khoa học lịch sử Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp TP HCM, trang 254 11 E.B Tylor (Huyền Giang dịch), 2001: “Văn hóa ngun thủy” – Hà Nội – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, trang 799 12 UBND tỉnh Quảng Ngãi – Sở Khoa học, công nghệ môi trường, 2002:“Văn hóa truyền thống đảo Lý Sơn”, NXB Quảng Ngãi, trang 55 13 UBND tỉnh Quảng Ngãi, 2008: “Địa chí Quảng Ngãi” - NXB Từ điển Bách Khoa, trang 947 14 Lyson.gov.vn 15 www.quangngai.gov.vn/quangngai/t iengviet/ /216_1121 (Ngày nhận bài: 27/07/2012; Ngày chấp nhận đăng: 05/10/2012) ... vùng đảo Cù Lao Ré (nay huyện đảo Lý Sơn) Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng Lân Đơng Hải – xã An Hải – Huyện đảo Lý Sơn? ?? để tìm hiểu Chúng chọn phạm vi nghiên cứu xã An. .. 3.1.Cách trí việc thờ cúng Cá Ông xuân thường diễn vào tháng giêng tháng hai Lân ? ?ông Hải lại làm Lân ? ?ông Hải - An Hải lễ cúng vào dịp Thanh Minh, ngày 19/03 âm lịch sau ngày cúng đình làng An Hải. .. lúc mà ngư dân có thời CÚNG CÁ ÔNG Ở LÂN ? ?ÔNG HẢI gian nghỉ ngơi tránh mùa gió bão có điều kiện để tổ chức tế lễ Cá Ông hết – AN HẢI sức trang trọng để tạ ơn Ông vị Lễ cúng Cá Ông tổ chức thần

Ngày đăng: 04/01/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan