Luận án quản lý nhà nước về di sản văn hóa vật thể thế giới tại việt nam

211 5 0
Luận án quản lý nhà nước về di sản văn hóa vật thể thế giới tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa di sản văn hóa (DSVH) lĩnh vực tất quốc gia giới quan tâm Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị DSVH, bao gồm DSVH vật thể DSVH phi vật thể trở thành vấn đề xã hội có tính tồn cầu Hiện nay, q trình hội nhập quốc tế tồn cầu hóa làm cho quốc gia xích lại gần hơn, thống hợp tác chặt chẽ với theo quy tắc chung, định chế chung Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), quy định cách thức để thực chức "Duy trì, tăng cường truyền bá kiến thức" tổ chức, "Bảo tồn bảo vệ di sản giới sách báo, tác phẩm nghệ thuật cơng trình lịch sử hay khoa học, khuyến nghị với nước hữu quan công ước quốc tế cần thiết" [17], nhằm tăng cường hiểu biết văn hóa quốc gia giới, tạo mơi trường hịa bình, hợp tác phát triển nhân loại Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH di sản văn hóa vật thể giới (VHVTTG) nói riêng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” [45] Quan điểm Đảng tiếp tục khẳng định xuyên suốt qua nhiều nhiệm kỳ, cụ thể hóa thành nhiều Nghị quan trọng, như: Nghị Trung ương khóa VIII [46] “về xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc”; Nghị Trung ương khóa XI “về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” [49]; Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, nguồn lực nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ tổ quốc; phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị văn hóa” [50] Các quan điểm Đảng Nhà nước quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quy định pháp luật phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội Luật Di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009, Luật Di sản văn hóa hợp năm 2013 khẳng định: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước” [113,114,115] Đây bước đánh dấu việc xây dựng sở pháp lý cao cho hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị DSVH di sản VHVTTG Việt Nam Trong thời gian qua, thực nghị Đảng pháp luật Nhà nước, có nhiều tỉnh, thành nước xây dựng đề án bảo tồn, phát huy giá trị DSVH, bao gồm DSVH vật thể DSVH phi vật thể Nhiều DSVH đầu tư bảo tồn, chống xuống cấp; nhiều di sản xếp hạng, công nhận di sản văn hóa giới Tính đến tháng 8/2022, Việt Nam UNESCO công nhận di sản văn hóa vật thể giới, đó: 05 di sản văn hóa giới; 02 di sản thiên nhiên giới; 01 di sản hỗn hợp giới [187] Đây vinh dự lớn có tác động lớn đến trình phát triển quốc gia địa phương Các DSVH nhà nước quan tâm đầu tư, nhiều hạng mục, cơng trình bảo tồn đưa vào khai thác, sử dụng; đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương nơi có di sản VHVTTG, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần người dân cải thiện Bên cạnh kết đạt được, quản lý nhà nước (QLNN) DSVH, di sản VHVTTG Việt Nam nhiều hạn chế, bất cập, UNESCO đưa khuyến nghị, cần phải khắc phục sớm, không rút khỏi danh sách di sản VHVTTG [157] Đó tình trạng lấn chiếm, xâm hại di sản, hủy hoại môi trưởng di sản, nạn phá rừng, săn bắt động vật quý hiếm; bảo tồn không quy định theo nguyên gốc; xây dựng cơng trình đưa vật lạ vào di sản; khai thác mức di sản; tổ chức máy, tên gọi quan quản lý không thống nhất; chức năng, nhiệm vụ cịn chồng chéo; khơng đủ thẩm quyền; nhiều quan quản lý di sản; đội ngũ công chức quản lý, viên chức chun mơn nghiệp vụ DSVH cịn hạn chế kiến thức, kỹ năng, thiếu kinh nghiệm quản lý; Xã hội hóa nguồn lực cịn bng lỏng, thiếu kiểm tra, giám sát Những hạn chế nêu trên, nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân quan trọng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam chưa hiệu Mặt khác, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế số nay, QLNN văn hóa, di sản VHVTTG đứng trước nhiều hội thách thức mới, đòi hỏi phải nghiên cứu lý luận, thực tiễn để tìm định hướng giải pháp hữu hiệu, góp phần hồn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể giới Việt Nam” để nghiên cứu luận án tiến sỹ, chuyên ngành quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước di sản VHVTTG Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, nghiên cứu sinh tập trung thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn QLNN di sản VHVTTG - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021 - Tổng hợp quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lý luận thực tiễn QLNN di sản VHVTTG Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu sinh giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung QLNN di sản VHVTTG Việt Nam, bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy di sản VHVTTG; Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản VHVTTG; Kiện toàn tổ chức máy QLNN di sản VHVTTG; Xây dựng phát triển đội ngũ công chức quản lý viên chức chuyên môn di sản VHVTTG; Hỗ trợ huy động nguồn lực tài cho hoạt động di sản VHVTTG; Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật di sản VHVTTG; Tổ chức thực nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế lĩnh vực di sản VHVTTG - Về không gian: Thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam nghiên cứu địa bàn tỉnh, thành phố có di sản VHVTTG: Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội); Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh); Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình); Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa), Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình); Quần thể di tích cố Huế (Thừa Thiên Huế); Phố cổ Hội An Khu di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam) - Về thời gian: Nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam từ năm 2010 - 2021 định hướng hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam thời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, nghiên cứu sinh luận giải sở lý luận thực tiễn QLNN di sản VHVTTG Việt Nam theo tư logic biện chứng mang tính khách quan mối liên hệ phổ biến, tránh cách nhìn phiến diện vấn đề nghiên cứu Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn QLNN di sản VHVTTG Việt Nam vận động ảnh hưởng bối cảnh quốc tế nước, điều kiện phát triển Việt Nam Đồng thời nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa bảo tồn văn hóa; quan điểm Đảng DSVH nói chung di sản VHVTTG Việt Nam nói riêng; kết hợp lý thuyết thực tiễn QLNN để luận giải, phân tích, đánh giá định hướng nội dung nghiên cứu luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên cứu sở sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Một là, nghiên cứu tài liệu thứ cấp Trong phạm vi luận án, luận án kế thừa tài liệu pháp luật, sách quốc gia, cơng ước, điều ước quốc tế vấn đề nghiên cứu; Các số liệu thống kê, báo cáo tài liệu từ nguồn sau: - Các cơng trình nghiên cứu vào ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án - Báo cáo quan quản lý, tổ chức, đồn thể, tổ chức phi phủ; dự án đề án chuyên gia, nhà khoa học nước quốc tế Quá trình nghiên cứu, tài liệu bổ sung, cập nhật liên tục, phân tích chi tiết để xác định nội dung phù hợp, cần thiết cho luận án Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu sinh áp dụng nghiên cứu tài liệu phục vụ trình thực chương Tổng quan tình hình nghiên cứu; chương Cơ sở khoa học QLNN di sản VHVTTG; chương Thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam; chương Quan điểm, định hướng giải pháp hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Hai là, phương pháp điều tra xã hội học Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, ngồi số liệu, thơng tin có từ nguồn tài liệu thứ cấp, nghiên cứu sinh thu thập thông tin sơ cấp thông qua phương pháp nghiên cứu điều tra xã hội học, bao gồm nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng để phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Nghiên cứu sinh thực phương pháp học sở khảo sát đối tượng thông qua bảng hỏi thiết kế sẵn, thực cục, vụ, viện thuộc Bộ VHTTDL, tỉnh, thành phố nơi có di sản VHVTTG Việt Nam; vấn trực tiếp gián tiếp số chuyên gia Tuy nhiên, tình hình dịch covid hạn chế lại tiếp xúc, nên thực phương pháp nghiên cứu sinh gặp khó khăn việc gửi thu thập phiếu điều tra vấn sâu Vì vậy, việc điều tra, vấn sâu chủ yếu thông qua điện thoại Nghiên cứu sinh tổ chức điều tra, khảo sát thông qua bảng hỏi đối với: chuyên gia, nhà quản lý lĩnh vực văn hóa, DSVH, QLNN di sản VHVTTG Bộ VHTTDL; tỉnh, thành phố nơi có di sản VHVTTG, gồm: Hà Nội, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Số phiếu khảo sát gửi 500 phiếu Số phiếu thu 446 phiếu Nghiên cứu sinh xây dựng 01 mẫu phiếu điều tra (khảo sát) cho 05 nhóm đối tượng: Đối tượng khảo sát (là người có chức năng, thẩm quyền tham mưu định QLNN di sản VHVTTG Việt Nam trung ương cục, vụ, viện, ban chức thuộc Bộ VHTTDL): 40 phiếu; Đối tượng khảo sát (là người có chức năng, thẩm quyền định tổ chức triển khai QLNN di sản VHVTTG Việt Nam cấp tỉnh nơi có di sản): 70 phiếu; Đối tượng khảo sát (là người đại diện quyền cấp huyện xã nơi có di sản): 80 phiếu; Đối tượng khảo sát (đại diện ban/trung tâm quản lý di sản VHVTTG Việt Nam): 160 phiếu; Đối tượng khảo sát (đại diện tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác di sản VHVTTG Việt Nam): 150 phiếu Thông qua khảo sát, thu thập ý kiến nhóm đối tượng hỏi, sở đề xuất giải pháp phù hợp với thực tiễn Nghiên cứu sinh thực vấn sâu: 32 chuyên gia lãnh đạo cục, vụ, viện thuộc Bộ VHTTDL, Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long, Ban Quản lý danh thắng Tràng An; Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Ninh Bình thành phố Hà Nội Các mẫu phiếu thiết kế ứng dụng Google biểu mẫu Các câu hỏi thiết kế theo phương pháp trắc nghiệm, chủ yếu trả lời phương pháp đánh dấu (x) vào thích hợp ghi thêm ý kiến bổ sung (nếu có); hình thức thực phát phiếu điều tra trực tiếp gửi qua email, zalo việc chia sẻ đường link Người tham gia khảo sát trả lời trực tiếp bảng hỏi, thông qua ứng dụng Phương pháp điều tra xã hội học nghiên cứu sinh áp dụng nghiên cứu chương 3: Thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam chương 4: Quan điểm, định hướng giải pháp hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Ba là, phương pháp so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh thực nghiên cứu kinh nghiệm QLNN di sản VHVTTG số quốc gia, tìm kinh nghiệm cho Việt Nam tham khảo QLNN di sản VHVTTG Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp áp dụng tồn q trình nghiên cứu thực nhiệm vụ luận án: Tổng quan công trình nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn, nghiên cứu thực trạng, đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam góc độ khoa học quản lý công Bốn là, phương pháp xử lý thông tin, số liệu Để xử lý thông tin, số liệu thu qua phiếu khảo sát trình nghiên cứu số liệu thống kê thức quan, tỉnh, thành phố di sản VHVTTG Việt Nam, nghiên cứu sinh sử dụng phần mềm Excel, phần mềm chuyên dụng sử lý số liệu SPSS, công cụ Google Biểu mẫu để thiết lập bảng số liệu biểu đồ minh họa Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu 5.1 Giả thuyết khoa học Quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể giới Việt Nam đạt kết tích cực Tuy nhiên, trạng di sản VHVTTG Việt Nam bị xuống cấp, bị xâm hại, bị khai thác mức, chưa phát huy giá trị di sản Nguyên nhân chủ yếu việc cụ thể hóa triển khai thực thể chế cịn chậm, máy quản lý chồng chéo, lực đội ngũ công chức quản lý, viên chức chuyên môn nghiệp vụ di sản VHVTTG chưa đáp ứng yêu cầu; nguồn lực tài sở vật chất cho hoạt động bảo tồn di sản chưa đủ mạnh; hoạt động kiểm sốt cịn bị bng lỏng, thiếu phối hợp quan QLNN Nếu có giải pháp tốt với hỗ trợ UNESCO QLNN di sản VHVTTG Việt Nam thời gian tới hoàn thiện 5.2 Câu hỏi nghiên cứu Luận án giải số câu hỏi nghiên cứu sau: - Quản lý nhà nước di sản VHVTTG tổ chức cá nhân nghiên cứu từ trước tới nay? - Quản lý nhà nước di sản VHVTTG dựa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn nào? - Quản lý nhà nước di sản VHVTTG Việt Nam thực nào? - Để hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam thời gian tới, cần dựa quan điểm, định hướng giải pháp nào? Đóng góp luận án Một là, luận án tổng quan kết nghiên cứu cá nhân, tổ chức nước, nước liên quan đến QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Từ nhận xét kết nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu sinh xác định nững vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ Hai là, luận án làm rõ nội hàm khái niệm di sản văn hóa vật thể, bổ sung mặt học thuật khái niệm di sản VHVTTG, QLNN di sản VHVTTG Ba là, luận án xác định nội dung QLNN di sản VHVTTG Bốn là, luận án nghiên cứu kinh nghiệm QLNN di sản VHVTTG số quốc gia rút học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho Việt Nam Năm là, luận án phân tích, đánh giá thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam xác định nguyên nhân hạn chế QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Sáu là, luận án tổng hợp số quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7.1 Ý nghĩa lý luận Một là, luận án hệ thống hóa bổ sung sở lý luận QLNN di sản VHVTTG Hai là, kết nghiên cứu luận án góp phần phát triển khoa học chuyên ngành quản lý công lĩnh vực cụ thể, phát triển lý luận chuyên ngành QLNN di sản VHVTTG 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Một là, sở phân tích đánh giá thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam, luận án đưa nhận định khách quan, đánh giá kết quả, hạn chế xác định nguyên nhân hạn chế thực trạng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Hai là, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà quản lý, quan QLNN DSVH, di sản VHVTTG xây dựng, hồn thiện tổ chức thực cơng cụ quản lý, như: pháp luật, sách, tổ chức máy, nguồn lực; đồng thời luận án làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy di sản VHVTTG QLNN di sản VHVTTG; làm tài liệu tham khảo cho quốc gia có di sản VHVTTG Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể giới Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể giới Việt Nam Chương 4: Quan điểm, định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể giới Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nghiên cứu di sản văn hóa, di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa vật thể giới Nghiên cứu di sản văn hóa, di sản VHVTTG nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Việc nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ ngành khoa học Một số cơng trình nghiên cứu liên quan như: Cơng trình nghiên cứu “Managing Tourism at World Heritage Sites” (Quản lý du lịch khu di sản giới) tác giả Arthur Pederson, xuất năm 2002 [165], hỗ trợ sáng kiến cho Trung tâm Di sản giới UNESCO tổ chức TEMA UNEP (Chương trình Mơi trường Liên hiệp Quốc) Đây tài liệu hướng dẫn cho nhà quản lý thuộc khu di sản giới Nội dung nghiên cứu đề cập đồng thời tài liệu hướng dẫn cho người làm công tác du lịch, giúp họ đồng hành với nhà quản lý để đảm bảo phát triển bền vững khu di sản giới Nội dung tài liệu đề cập tới vấn đề như: tiếp thị xử lý rủi ro thương trường, quản lý kinh doanh, phương pháp tiếp cận thực tế Những lý luận giúp cho nhà quản lý khu di sản giới việc hoạch định phát triển kế hoạch tổng thể khu di sản phù hợp với yêu cầu thực tiễn Cuốn sách tiếng Việt Paul Eagles: “Du lịch bền vững khu vực bảo vệ” Ủy ban Liên phủ Bảo vệ Di sản Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (UNEP, IUCN) Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) xuất năm 2002 [181] Nội dung sách đề cập đến du lịch vấn đề du lịch khu di sản văn hóa bảo vệ Nội dung sách phản ánh mối quan hệ hoạt động phát triển du lịch bền vững với bảo tồn di sản khu vực di sản bảo vệ 10 BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ cấu nguồn vốn đầu tư để bảo tồn di sản VHVTTG Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2021 Nguồn tài trợ quốc tế 7.16% Nguồn xã hội hóa 6.15% Ngân sách trung ương 53.17% Ngân sách địa phương 33.52% Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Nguồn xã hội hóa Nguồn tài trợ quốc tế Biểu đồ Kết khảo sát nội dung quy hoạch, kế hoạch di sản VHVTTG Việt Nam 11.88% 37.44% 50.67% Tích cực Trung bình 197 Hạn chế Biểu đồ Tổng hợp kết điều tra xã hội học hệ thống quy định pháp luật di sản VHVTTG Việt Nam 80 70.15% 70 62.50% 58.52% 60 64.06% 57.14% 50.37% 50 37.50% 40 32.06% 30 35.94% 29.85% 33.33% 28.57% 20 10 16.30% 14.29% 9.42% Tổng Cổng Đối tượng khảo Đối tượng khảo Đối tượng khảo Đối tượng khảo Đối tượng khảo sát sát sát sát sát Đầy đủ, hoàn thiện Cần bổ sung Không trả lời Biểu đồ Tổng hớp ý kiến đánh giá nội dung mơ hình tổ chức QLNN di sản VHVTTG Việt Nam 57.4% Hợp lý 21.3% 21.3% Chưa hợp lý Không ý kiến 21.3% 198 Biểu đồ Tổng hợp ý kiến đánh giá nội dung lực đội ngũ công chức, viên chức lĩnh vực di sản văn hóa giới Việt Nam Biểu đồ Tổng hợp ý kiến đánh giá nội dung lực đội ngũ công chức, viên chức lĩnh vực di sản văn hóa giới Việt Nam Tốt, 14.92 Hạn chế, 51.05 Trung bình, 34.03 Tốt Trung bình Hạn chế Nguồn: phân tích từ bảng số – Điều tra xã hội học - phụ lục Biểu đồ Tổng hợp kết điều tra xã hội học hỗ trợ, huy động nguồn lực tài cho hoạt động di sản VHVTTG Việt Nam Đơn vị tính: % Biểu đồ Tổng hợp kết điều tra XHH hỗ trợ, huy động nguồn lực tài cho hoạt động di sản VHVTTG Việt Nam 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 71.75 66.27 54.48 54.04 29.60 23.04 20.63 16.37 10.69 7.62 - Nguồn lực tài - Nguồn lực tài - Tranh thủ nguồn lực đóng góp từ chủ thể quốc tế vào tổ chức quản ngân sách cấp hưởng lợi lý di sản VHVTTG Việt Nam Tốt Trung Bình Hạn chế Nguồn: liệu phân tích từ bảng số – Điều tra XHH - phụ lục 199 28.25 17.26 - Nguồn thu từ thu phí tham quan Biểu đồ Tổng hợp ý kiến đánh giá nội dung QLNN tra, kiểm tra xử lý vi phạm QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Biểu đồ Tổng hợp ý kiến đánh giá nội dung QLNN tra, kiểm tra xử lý vi phạm QLNN di sản VHVTTG Việt Nam 60.00 50.00 40.00 55.16 30.00 20.00 10.00 31.17 13.68 0.00 Tốt Trung bình Hạn chế Nguồn: phân tích từ bảng số – Điều tra xã hội học - phụ lục 200 Biểu đồ Kết khảo sát nguyên nhân tổ chức, quản lý di sản VHVTTG Việt Nam Đơn vị tính % Biểu đồ Tổng hợp kết điều tra XHH nguyên nhận hạn chế QLNN di sản VHVTTG Việt Nam 11.66 88.34 - Về phối hợp quan, đơn vị tham gia người dân 13.45 86.55 9.64 90.36 - Về lực đội ngũ công chức, viên chức 11.21 88.79 - Về nguồn lực tài 100 0.00 100 5.38 - Về tổ chức máy 94.62 4.04 95.96 - Về thể QLNN 100 0.00 100 100 - Về quy hoạch, kế hoach 8.97 91.03 0.00 10.0020.0030.0040.0050.0060.0070.0080.0090.00100.00 Không ý kiến % Cần tháo gỡ % Không đồng ý % Đồng ý % Nguồn: phân tích từ bảng số – Điều tra xã hội học - phụ lục VHVTTG 201 Biểu đồ Tổng hợp ý kiến đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Đơn vị tính % - KIỆN TỒN VÀ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM 98.14 - ỨNG DỤNG CNTT VÀO QUẢNG BÁ DI SẢN VHVTTG TẠI VIỆT NAM 100 - TỔ CHỨC KHAI THÁC HỢP LÝ DI SẢN VHVTTG TẠI VIỆT NAM ĐỂ BỔ SUNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO… 98.14 - TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP TRONG QUẢN LÝ DI SẢN VHVTTG TẠI VIỆT… 96.3 - TỔ CHỨC VÀ ĐẨY MẠNH CÁC HOẠT ĐỘNG XHH VỀ DI SẢN VHVTTG TẠI VIỆT NAM 98.14 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ DI SẢN VHVTTG TẠI VIỆT NAM 100 - TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO QUẢN LÝ 100 - NÂNG CAO NĂNG LỰC, KỸ NĂNG QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI SẢN VHVTTG TẠI… 100 - KIỆN TOÀN TỔ CHỨC BỘ MÁY QLNN VỀ DI SẢN VHVTTG TẠI VIỆT NAM 100 - HOÀN THIỆN THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH VỀ DI SẢN VHVTTG 100 - HOÀN THIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC QUẢN LÝ 5.61 94.39 0.00 20.00 Tăng cường, cho áp dụng 40.00 60.00 80.00 Bổ sung, sửa đổi Nguồn: phân tích từ bảng số 10 – Điều tra xã hội học - phụ lục 202 100.00 120.00 Biểu đồ 10 Tổng hợp ý kiến khảo sát đề xuất giải pháp làm thay đổi tư người dân vùng có di sản VHVTTG Việt Nam Đơn vị tính: phiếu 75 TẠO CƠ CHẾ HÀI HÒA ĐỂ NGƯỜI DÂN ĐƯỢC HƯỞNG LỢI TỪ DI SẢN VHVTTG TẠI VIỆT NAM 240 131 75 HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ XÃ HỘI 200 171 TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG QUA CÁC PHƯƠNG TIỆN 223 223 QUY ĐỊNH CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT 223 223 Khơng trả lời Khơng đồng tình 50 100 Đồng tình 150 200 Đồng tình cao Nguồn: phân tích từ bảng số - Điều tra xã hội học - phụ lục 203 250 300 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN CHUN GIA Để có thơng tin, ý tưởng từ chuyên gia lĩnh vực tổ chức, quản lý bảo tồn phát triển di sản VHVTTG Việt Nam Tác giả luận án tiến hành vấn chuyên gia lĩnh vực chuyên sâu di sản VHVTTG Việt Nam I ĐỐI TƯỢNG CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN - Cục di sản văn hóa – Bộ VHTT-DL - Thanh tra Bộ VHTT-DL – Bộ VHTT-DL - Vụ Kế hoạch – Tài – Bộ VHTT-DL - Vụ Pháp chế – Bộ VHTT-DL - Vụ Khoa học – Công nghệ - Môi trường – Bộ VHTT-DL - Tổng cục Du lịch - Sở VHTT Thành phố Hà Nội (Phòng Quản lý di sản) - Sở VHTT tỉnh Ninh Bình - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội II THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Cơ quan công tác Vị trí cơng việc III NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo ông (bà): QLNN di sản VHVTTG Việt Nam nay, có vấn đề cộm (chẳng hạn: quy hoạch, kế hoạch; sách, pháp luật; tổ chức máy; nguồn nhân lực; nguồn lực tài chính; tra, kiểm tra, giám sát…)? Nếu có cần khắc phục nào? Theo ơng (bà), mơ hình tổ chức máy QLNN di sản VHVTTG Việt Nam có hợp lý khơng? Có cần tổ chức mơ hình thống từ Trung ương đến địa phương hay không? 204 Theo ông (bà), nguồn nhân lực QLNN di sản VHVTTG Việt Nam nào? Đã đáp ứng yêu cầu chưa? Nếu chưa đáp ứng, cần phải có giải pháp gì? Xin ơng (bà) cho biết, có nguồn lực tài đóng góp vào việc tổ chức quản lý, bảo tồn, phát huy di sản VHVTTG Việt Nam (ngân sách trung ương, địa phương, hỗ trợ quốc tế; xã hội hóa…)? Mức độ đóng góp nguồn lực tài đánh nào? Theo ơng (bà), công tác kiểm tra, tra QLNN di sản VHVTTG Việt Nam có cần thiết khơng? Nên tiến hành theo hình thức phương pháp nào? Theo ông (bà), để QLNN di sản VHVTTG Việt Nam, công tác nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế có cần thiết khơng? Nên tiến hành nào? Theo ông (bà), việc tổ chức tập huấn QLNN di sản VHVTTG Việt Nam có cần thiết khơng? nên thực nào? Theo ông (bà), nguyên nhân hạn chế QLNN di sản VHVTTG Việt Nam gì? Theo ơng (bà), để hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam cần có giải pháp nào? Xin trân trọng cảm ơn! 205 PHỤ LỤC TỔNG HỢP Ý KIẾN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Tổng hợp ý kiến vấn đề cộm cần khắc phục QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Số trả lời Ý kiến trả lời vấn Có Khơng 32 32 32 32 - Tổ chức máy quản lý bảo tồn, phát triển 32 30 - Nguồn nhân lực lực đội ngũ thực thi 32 30 - Nguồn lực tài cho quản lý, bảo tồn, phát triển 32 32 - - Tổ chức bảo vệ vùng di sản VHVTTGVN 32 30 - Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm 32 30 32 27 - Yếu tố biến đổi khí hậu 32 27 - Yếu tố hội nhập quốc tế 32 30 - Khai thác di sản VHVTTGVN 32 27 - Xã hội hóa quản lý khai thác 32 27 - Liên kết tổ chức quản lý, bảo tồn khai thác 32 27 - Vai trị quyền vùng có di sản VHVTTG 32 27 - Pháp luật Việt Nam - Chưa có quy hoạch tổng thể cho hệ thống di sản VHVTTG Việt Nam; có quy hoạch riêng di sản VHVTTG địa phương có di sản - Giải yếu tố tâm lý, tinh thần người dân vùng di sản Tổng hợp ý kiến đánh giá mơ hình tổ chức máy QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Số trả lời vấn - Hợp lý hay không hợp lý 32 - Cần tổ chức mơ hình thống 32 206 Hợp lý Không hợp lý 32 Cần Không cần 32 - Tổng hợp ý kiến đánh giá đội ngũ công chức, viên chức lĩnh vực di sản VHVTTG Việt Nam Số trả lời Đáp ứng vấn - Đánh giá chung 32 - Địi hỏi phải có trình độ, kỹ 32 Chưa đáp ứng 30 Cần Rất cần 27 Tổng hợp ý kiến đánh giá nguồn lực tài cấp (hay XHH) cho hoạt động di sản VHVTTG Việt Nam Đánh giá Số trả lời Chưa đáp vấn Đáp ứng - Hỗ trợ quốc tế (UNESCO) 32 32 - Ngân sách Trung ương cấp 32 32 - Tỉnh (Thành phố) có di sản cân đối 32 30 - Khai thác di sản (lệ phí tham quan) 32 32 - Đóng góp chủ thể khai thác di sản 32 27 - Nguồn thu xã hội hóa 32 32 ứng - Nguồn khác Tổng hợp ý kiến đánh giá yếu tố cần thiết cho công tác kiểm tra, tra QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Các yếu tố Số trả lời Ý kiến đánh vấn Cần Rất cần + Đủ số lượng 32 10 22 + Có kỹ kiểm tra, tra 32 27 32 10 22 + Tiến hành định kỳ 32 32 + Tiến hành thường xuyên 32 32 + Tiến hành đột xuất 32 32 + Hỗn hợp 32 27 - Nguồn nhân lực kiểm tra, tra cần phải - Công cụ tác nghiệp kiểm tra, tra - Phương thức, kiểm tra, tra 207 Tổng hợp ý kiến đánh giá nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế hoạt động di sản VHVTTG Việt Nam Số trả lời Ý kiến đánh vấn Cần Rất cần - Tổ chức nghiên cứu khoa học 32 27 - Mở rộng hợp tác quốc tế, với khối ASEAN (trao đổi kinh nghiệm, tiếp nhận công 32 28 nghệ mới, nguồn vốn…) Tổng hợp ý kiến nguyên nhân hạn chế QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Số trả lời vấn Các nguyên nhân - Thể chế QLNN di sản VHVTTG chưa hoàn thiện - Tổ chức máy chưa kiện toàn thống - Năng lực đội ngũ công chức, viên chức chưa đáp ứng yêu cầu - Nguồn lực tài cịn có hạn - Vai trị quyền địa phương nơi có di sản VHVTTG cịn chưa tích cực - Sự tham gia người dân địa phương có di sản VHVTTG chưa tích cực - Sự phối hợp ngành, chủ thể chưa rõ ràng, chưa hết trách nhiệm - Sự hỗ trợ UNESCO cịn có hạn 208 32 Ý kiến trả lời Có Khơng 32 - 32 - 32 - 32 32 32 30 32 28 32 30 32 27 Tổng hợp ý kiến XHH thu hút nguồn lực tài cho hoạt động di sản VHVTTG Việt Nam thực không? Thực phạm vi nào? Số trả lời Thực Không thực vấn 32 32 - Chỉ XHH phạm vi: Số trả lời vấn + Trong phạm vi quy hoạch phát triển di sản + Trong khuôn khổ pháp luật cho phép + Trong giới hạn phạm vi nội dung hoạt động + Phải tuân thủ nghiên ngặt quy chế bảo tồn di sản + Thực đầy đủ nghĩa vụ XHH Ý kiến Đồng ý Không đồng ý 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 Ghi Tổng hợp ý kiến tính khả thi giải pháp đề xuất để hoàn thiện QLNN di sản VHVTTG Việt Nam Giải pháp đề xuất Số trả lời vấn Ý kiến Khả thi Khơng khả thi - Hồn thiện việc lập quy hoạch tổng thể hệ thống di sản VHVTTG quy hoạch chi tiết di sản VHVTTG Việt Nam 32 32 - Hoàn thiện việc lập quy hoạch chi tiết di sản VHVTTG Việt Nam kế hoạch bảo tồn, phát triển di sản 32 32 - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật QLNN di sản VHVTTG Việt Nam 32 32 - Kiện toàn tổ chức máy QLNN di sản VHVTTGVN từ Trung ương đến địa phương 32 32 - Nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức lĩnh vực di sản VHVTTG Việt Nam 32 32 209 - Tăng cường huy động nguồn lực tài nước quốc tế đáp ứng yêu cầu quản lý, bảo tồn, phát triển di sản 32 32 - Đổi công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật di sản VHVTTG Việt Nam 32 32 - Đẩy mạnh XHH bảo tồn, phát triển khai thác di sản VHVTTGVN 32 32 - Huy động nguồn lực từ chủ thể khai thác di sản 32 32 - Tăng cường vai trị cấp quyền nơi có di sản 32 20 - Đổi tư tạo sách để người dân vùng di sản VHVTTG hưởng lợi 32 20 - Tăng cường phối hợp bên, lực lượng QLNN di sản VHVTTG Việt Nam 32 32 - Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục di sản VHVTTG Việt Nam cho hệ trẻ 32 32 - Hình thành Quỹ bảo tồn di sản VHVTTG Việt Nam từ nguồn XHH hỗ trợ quốc tế 32 27 - Tăng cường ứng dụng nghiên cứu khoa học vào quản lý quảng bá di sản VHVTTG Việt Nam 32 32 10 Tổng hợp ý kiến nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức lĩnh vực di sản VHVTTGVN Ý kiến - Tổ chức tập huấn năm - Tham quan, học tập kinh nghiệm nước, nước - Giao ban trực tuyến 1-2 lần/năm - Mời chuyên gia UNESCO trao đổi chuyên đề 210 Cần Không cần 32 32 32 0 11 Tổng hợp ý kiến chế tài xử lý vi phạm Đủ Không đủ - Đã đủ mạnh 32 - Cần sửa đổi: Cần Không cần + Biện pháp hành 32 + Biện pháp kinh tế 32 + Biện pháp hình 32 211 ... di sản văn hóa cơng nhận di sản văn hóa giới, đó: di sản văn hóa 897 di sản; di sản thiên nhiên 218 di sản; di sản hỗn hợp 39 di sản [187] 2.1.3 Quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể giới Quản. .. vệ Quản lý Di sản văn hóa thiên nhiên giới Việt Nam? ?? 2.2 Vai trò yếu tố tác động đến quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể giới 2.2.1 Vai trò quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể giới Di sản. .. năng, nhiệm vụ Nhà nước quản lý văn hóa di sản văn hóa Quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể giới Từ khái niệm QLNN DSVH, luận án, QLNN di sản VHVTTG hiểu lĩnh vực cụ thể quản lý văn hóa, tác động

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan