Luận văn hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở việt nam

98 2 0
Luận văn hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Thực tế cho thấy môi trường có mối liên quan mật thiết, tác động lẫn nhau đến phát triển kinh tế xã hội, đồng thời có vai trò quyết định đến sự phát triển bền vững[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tế cho thấy mơi trường có mối liên quan mật thiết, tác động lẫn đến phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời có vai trị định đến phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương, vùng lãnh thổ rộng quốc gia Môi trường điều kiện cho kinh tế - xã hội phát triển kinh tế - xã hội phát triển sở để tạo nên biến đổi môi trường tốt Ngược lại, mơi trường suy thối gây ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong năm vừa qua, vấn đề ô nhiễm môi trường mối quan tâm lớn mang tính tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Mơi trường tồn cầu, khu vực Việt nam có chiều hướng biến đổi phức tạp Chất lượng khơng khí, nguồn nước, tài ngun, hệ sinh thái… nhiều nơi mức báo động Sự gia tăng dân số, phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu với tốc độ lớn thời gian qua ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, thực trạng biến đổi khí hậu diễn ngày nghiêm trọng Điều thách thức lớn phát triển bền vững quốc gia, đặt yêu cầu cấp thiết bảo vệ môi trường, bảo tồn hệ sinh thái… song song với việc phát triển kinh tế - xã hội Là quốc gia nông nghiệp lạc hậu chuyển sang cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội Từ đất nước đói nghèo, lạc hậu, phát triển, Việt Nam thành cơng xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội trở thành quốc gia phát triển Những thành tựu đạt đồng thời đặt thách thức lớn bảo vệ mơi trường Tình trạng nhiễm làng nghề, sở sản xuất, khu công nghiệp, đô thị lớn ngày nghiêm trọng Chất lượng nguồn nước, khơng khí… nhiễm mức đáng báo động, không thành phố, khu công nghiệp mà cịn lan sang vùng nơng thơn Đa dạng sinh học tiếp tục bị suy giảm, biến đổi khí hậu gây triều cường, lũ lụt nhiều thảm họa khác ô nhiễm môi trường gây Thành phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương bị thiên tai xóa sạch, nhiều thời gian, công sức tiền bạc để khắc phục, khơi phục phát triển lại Bảo vệ mơi trường có ý nghĩa quan trọng tới phát triển bền vững Việt Nam Luật Bảo vệ mơi trường cơng cụ hiệu để bảo vệ môi trường Nhận thức tầm quan trọng Luật bảo vệ môi trường, Nhà nước ta sớm xây dựng ban hành Luật bảo vệ mơi trường từ năm 1993, sau Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi, bổ sung vào năm 2005, 2014 2018 Tuy nhiên, phát triển kinh tế xã hội, tác động môi trường, nhận thức môi trường đặt yêu cầu tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường bộc lộ hạn chế định, thiếu đồng bộ, tính ổn định khơng cao, tình trạng văn ban hành chưa lâu phải sửa đổi, bổ sung phổ biến Từ thực tế trên, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường cần thiết tơi chọn đề tài “Hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ luật kinh tế Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả chưa tìm cơng trình cơng bố có liên quan trực tiếp đến đề tài nói 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận văn mức độ phạm vi khác nhau, kể đến số cơng trình khoa học tiêu biểu cơng bố sau: - Bùi Diệu Linh, Pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động dầu khí Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2014 Ở cơng trình này, tác giả nghiên cứu thành công, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động dầu khí Việt Nam Luận văn đưa nhận định toàn diện chế tổ chức thực bảo vệ môi trường hoạt động dầu khí Luận văn tìm nhược điểm cần khắc phục hoàn thiện quy phạm pháp luật để hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động dầu khí Việt Nam - Dương Thị Minh Thúy, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010 Luận văn khái quát chung biến đổi khí hậu pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam Thực trạng pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu: pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường; pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí… kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam - Nguyễn Thị Nhàn, Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Mỹ – Liên hệ với pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2018 Luận văn hệ thống biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Mỹ, qua liên hệ với pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam nhằm rút học, kinh nghiệm phù hợp với thực tiễn Việt Nam để hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam - Nguyễn Thị Tố Uyên (2013), Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013 Luận án làm sáng tỏ khái niệm “trách nhiệm pháp lý” theo nghĩa tiêu cực, sở nêu khái niệm “pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ mơi trường”, hình thức thể hiện, phạm vi tác động đối tượng tác động pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam khía cạnh khác chưa nghiên cứu cách tổng thể đề tài chọn luận văn Vì vậy, đề tài chọn luận văn không trùng lặp với công trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật bảo vệ mơi trường phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, đề tài đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm tới Để đạt mục đích đó, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung pháp luật bảo vệ môi trường - Làm rõ thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam yếu tố tác động đến Việc hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam - Nghiên cứu tìm giải pháp khả thi nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Viêt Nam năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài bao gồm: - Những vấn đề lý luận liên quan đến Pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam - Việc hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam - Kinh nghiệm hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường số nước giới như: Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc đối tượng nghiên cứu luận văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Khi nghiên cứu phần thực trạng, luận văn chủ yếu nghiên cứu q trình hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam từ năm 1993 trở lại đây, thời gian Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 thức đời Các giải pháp đề xuất cho khoảng năm năm tới, từ 2020 đến 2025 - Về khơng gian: Luận văn nghiên cứu q trình hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam, bên cạnh nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu nội dung chủ yếu Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) số văn pháp luật có liên quan Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý như: Luật Môi trường, Lịch sử Nhà nước pháp luật, Lý luận Nhà nước Pháp luật, Xã hội học pháp luật, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Dân sự, Những luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo viết đăng Tạp chí chuyên ngành liên quan đến pháp luật bảo vệ môi trường Các phương pháp cụ thể sử dụng luận văn là: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp, diễn dịch,… Đồng thời luận văn dựa vào số liệu thống kê, tổng kết hàng năm báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng Cục Môi trường địa phương thông tin mạng Internet, Cụ thể: - Chương 1, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu để tổng quan cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật bảo vệ môi trường, phương pháp so sánh, tổng hợp nhằm xác định rõ kết nghiên cứu liên quan đến đề tài để kế thừa, đồng thời vấn đề liên quan đến đề tài luận văn mà công trình, viết trước cịn bỏ ngỏ cần phải nghiên cứu bổ sung, phát triển - Chương 2, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá quy định hành pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, so sánh đưa số liệu để đánh giá thực trạng, rút bất cập, hạn chế, thiếu sót quy định thực pháp luật vấn đề - Chương 3, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể: Chương 1: Lý luận chung pháp luật bảo vệ môi trường Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Chương 3: Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm chung môi trường pháp luật bảo vệ môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường Môi trường bảo vệ môi trường từ lâu trở thành vấn đề quan trọng cấp bách toàn cầu, mà vấn đề đặt lên hàng đầu môi trường sống người Môi trường khái niệm rộng đa dạng, tuỳ thuộc vào cách tiếp cận phạm vi xem xét, nghiên cứu để xây dựng khái niệm môi trường Hiện nay, nước giới có nhiều cơng trình nghiên cứu mơi trường Tuy nhiên tác giả nêu lên định nghĩa, khái niệm mơi trường khơng hồn tồn đồng mà thể góc độ phạm vi khác nhau, hướng tới việc nhận rõ môi trường giới xung quanh ta gì, bao gồm yếu tố hợp thành Tác giả S.V.Kalesnik định nghĩa môi trường: "Môi trường phận trái đất bao quanh người, mà thời điểm định xã hội lồi người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nó, nghĩa mơi trường có quan hệ cách gần gũi với đời sống hoạt động sản xuất người" (S.V.Kalesnik 1970, tr 209) Chương trình mơi trường UNEP định nghĩa: "Môi trường tập hợp yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế - xã hội, tác động trực tiếp lên cá thể hay cộng đồng" Theo Từ điển tiếng Việt, Môi trường theo định nghĩa thơng thường "Là tồn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội, người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với hay sinh vật ấy" (Hoàng Phê, 2019, tr.168) Ở nước ta, số tác giả, từ góc độ tiếp cận khác đưa quan niệm môi trường Từ số khái niệm, phân chia mơi trường sống thành loại: Môi trường tự nhiên: Bao gồm yếu tố hình thành phát triển theo quy luật tự nhiên đất, nước, không khí, ánh sáng, âm thanh, hệ thực vật, hệ động vật Mơi trường nhân tạo: Bao gồm tồn yếu tố vật chất, sản phẩm người tạo nhằm tác động tới yếu tố thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu thân như: hệ thống đê điều, cơng trình nghệ thuật, cơng trình văn hố kiến trúc, hố kiến trúc Môi trường xã hội: Là tổng thể mối quan hệ người với người tạo nên thuận lợi khó khăn cho tồn phát triển cá nhân cộng đồng người Trong thực tế loại môi trường loại, xen kẽ lẫn nhau, tương tác với chặt chẽ Vì suy thối, cạn kiệt tài ngun thiên nhiên dẫn đến suy thối nhiễm môi trường tự nhiên, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống người Môi trường sử dụng lĩnh vực khoa học pháp lý khái niệm hiểu mối quan hệ người tự nhiên, mơi trường hiểu yếu tố, hoàn cảnh điều kiện tự nhiên bao quanh người Từ phân tích nêu hiểu: Mơi trường yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, phát triển người sinh vật Khái niệm khái quát Luật Bảo vệ môi trường Như vậy, môi trường tạo thành vô số yếu tố vật chất tự nhiên đất, nước, khơng khí, ánh sáng, âm thanh, hệ thực vật, hệ động vật Ngoài yếu tố vật chất tự nhiên, mơi trường cịn bao gồm yếu tố nhân tạo, yếu tố người tạo nhằm tác động tới yếu tố thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu thân như: hệ thống đê điều, cơng trình nghệ thuật, cơng trình văn hố kiến trúc mà người từ hệ sang hệ khác dựng lên Môi trường có thay đổi bất lợi cho người, đặc biệt yếu tố mang tính tự nhiên nước, đất, khơng khí, hệ thực vật, hệ động vật Tình trạng mơi trường thay đổi theo chiều hướng xấu diễn phạm vi toàn cầu phạm vi quốc gia Việc môi trường bị huỷ hoại diễn nhiều yếu tố khác Trong số nhân tố ảnh hưởng đến môi trường sống người cần phải kể đến việc gây ô nhiễm phát triển khu công nghiệp Nguy môi trường bị huỷ hoại với hậu nghiêm trọng buộc quốc gia phải có biện pháp hữu hiệu nhằm BVMT như: biện pháp trị, biện pháp kinh tế, biện pháp khoa học công nghệ, biện pháp giáo dục, biện pháp pháp lý Trong biện pháp BVMT biện pháp pháp lý có ý nghĩa quan trọng 1.1.2 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường Pháp luật với tư cách hệ thống quy phạm điều chỉnh cách xử người có tác dụng lớn việc bảo vệ môi trường Pháp luật quy định quy tắc xử mà người phải thực khai thác sử dụng yếu tố môi trường; quy định chế tài hình sự, dân sự, hành để buộc cá nhân, tổ chức phải thực đầy đủ đòi hỏi pháp luật việc khai thác sử dụng yếu tố môi trường; quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức bảo vệ môi trường Đồng thời pháp luật cịn định tiêu chuẩn mơi trường, ví dụ: Tiêu chuẩn độ ồn, tiêu chuẩn nước sạch, tiêu chuẩn khơng khí Các tiêu chuẩn mơi trường sở pháp lý cho việc xác định vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Chúng sở cho việc truy cứu trách nhiệm hành vi vi phạm luật bảo vệ mơi trường Pháp luật có vai trị bảo vệ mơi trường việc giải tranh chấp liên quan đến bảo vệ mơi trường Tranh chấp mơi trường xảy cá nhân với nhau, song có xảy cá nhân với doanh nghiệp quan nhà nước Tranh chấp môi trường tranh chấp liên quan tới việc khai thác, sử dụng yếu tố môi trường Sự phát triển kinh tế làm thay đổi nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Bên cạnh vấn đề suy thối mơi trường, ô nhiễm môi trường thách thức lớn xã hội, bảo vệ môi trường trở thành nguyên tắc hiến định Luật Môi trường coi lĩnh vực quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Luật đầu tư nước đưa việc bảo vệ môi trường thành điều khoản riêng biệt Đó văn luật có đề cập đến vấn đề môi trường Bộ luật hàng hải, Luật đất đai, Luật dầu khí đưa việc bảo vệ môi trường thành nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc khai thác yếu tố mơi trường mà cá nhân, tổ chức hoạt động Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước trách nhiệm quyền cấp, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân việc bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo đảm quyền người sống môi trường lành, phục vụ nghiệp phát triển bền vững đất nước, góp phần bảo vệ mơi trường khu vực toàn cầu Các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật bảo vệ môi trường phân loại theo nhóm sau: Các quan hệ bên cá nhân, tổ chức với bên Nhà nước phát sinh từ hoạt động quản lý nhà nước quản lý môi trường Nhóm quan hệ có đặc trưng quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ phát sinh từ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, lĩnh vực khiếu nại, tố cáo hành vi cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật môi trường Những quan hệ bao gồm: - Quan hệ phát sinh từ hoạt động đánh giá tác động môi trường - Quan hệ phát sinh từ hoạt động tra việc thực pháp luật sách môi trường - Quan hệ phát sinh từ việc xử lý vi phạm pháp luật môi trường Quan hệ phát sinh cá nhân, tổ chức với thoả thuận ý chí bên Các bên mối quan hệ thực quyền lĩnh vực mơi trường cách bình đẳng khuôn khổ pháp luật, mối quan hệ ngày phổ biến khả định hướng hành vi chủ thể khơng phải chế tài, hình phạt mà lợi ích kinh tế Các mối quan hệ mang tính chất dân thương mại lĩnh vực môi trường bao gồm: Quan hệ bồi thường thiệt hại việc gây ô nhiễm, suy thối hay cố mơi trường gây nên; Quan hệ phát sinh từ việc hợp tác khắc phục thiệt hại nhiễm, suy thối cố mơi 10 trường gây Quan hệ phát sinh từ việc giải tranh chấp môi trường Quan hệ lĩnh vực phối hợp đầu tư vào cơng trình bảo vệ mơi trường Từ phân tích luận giải rút khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường sau: Pháp luật bảo vệ môi trường hệ thống quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc khai thác sử dụng, tiết kiệm, bảo vệ, giữ gìn, quản lý tài nguyên thiên nhiên (tổ chức quản lý hoạt động bảo vệ môi trường) nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo đảm quyền người sống môi trường lành gắn kết hài hoà với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước, góp phần bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu 1.1.3 Đặc điểm pháp luật bảo vệ mơi trường Pháp luật bảo vệ mơi trường có số đặc điểm sau đây: - Một là, có phạm vi đối tượng điều chỉnh rộng, đa dạng, phức tạp, bao gồm quan hệ xã hội phát sinh trình khai thác, sử dụng, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; quan hệ xã hội liên quan tới việc phòng chống, khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, cố mơi trường; quan hệ xã hội liên quan đến quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; quan hệ xã hội liên quan đến quan hệ quốc tế bảo vệ môi trường - Hai là, chứa đựng loại quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau, Luật Hiến pháp, Luật hành chính, Luật dân sự, Luật tố tụng dân sự, Luật đất đai, Luật hình sự… - Ba là, có hình thức thể phong phú, gồm văn luật văn luật nhiều loại quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành 1.2 Những nội dung pháp luật bảo vệ môi trường 1.2.1 Các quy định quy hoạch bảo vệ môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường quan trọng việc bảo vệ môi trường quốc gia ... Chương 3: Giải pháp tiếp tục hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam 6 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm chung môi trường pháp luật bảo vệ môi trường 1.1.1... - Những vấn đề lý luận liên quan đến Pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam - Việc hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam - Kinh nghiệm hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường số nước giới... pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2018 Luận văn hệ thống biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Mỹ, qua liên hệ với pháp luật bảo

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan