1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đảng và Nhà nước ta đã xác định giảm nghèo là một trong những chương trình mục tiêu quan trọng, ưu tiên hàng đầu trong hệ thống chính sách phát triển xã hội và quản lý phá[.]
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta xác định giảm nghèo chương trình mục tiêu quan trọng, ưu tiên hàng đầu hệ thống sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Đối với tỉnh miền núi nói chung tỉnh Bắc Kạn nói riêng, vấn đề giảm nghèo nhiệm vụ trị trọng tâm thường trực cấp quyền, tổ chức đoàn thể tầng lớp nhân dân Giảm nghèo Bắc Kạn ổn định kinh tế - xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo an ninh, quốc phịng địa phương Huyện Na Rì huyện miền núi nằm đông bắc tỉnh Bắc Kạn, chủ yếu địa bàn sinh sống anh em dân tộc thiểu số Với mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo, góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, tăng thu nhập người dân, huyện Na Rì ban hành Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020, phấn đấu giảm tỷ lệ bình quân từ – 2,5% năm theo chuẩn nghèo áp dụng, tỷ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn giảm bình qn từ 3,5% – 4% năm Đảm bảo cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh Để thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giảm nghèo bền vững đề ra, huyện Na Rì tăng cường lãnh đạo, đạo từ cấp huyện đến cấp sở công tác giảm nghèo bền vững việc xây dựng hệ thống văn đạo, tổ chức thực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững; tổ chức tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách giảm nghèo Đảng Nhà nước tầng lớp nhân dân, từ đó, tạo động lực, ý chí chủ động nghèo người nghèo cộng đồng Tuy tỉ lệ hộ nghèo huyện Na Rì giảm nhanh kết giảm nghèo khơng bền vững; sách giảm nghèo bền vững triển khai địa phương tình trạng chồng chéo, chưa tồn diện; cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực chưa phân định rõ ràng cấp, ngành sở; đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao với 24,85% (số liệu năm 2019) Một số sách giảm nghèo cấp quyền triển khai thực tồn nhiều vấn đề bất hợp lý Một số sách triển khai khơng phù hợp với nhóm dân cư, dân tộc, Một số sách khác khơng đảm bảo tính bền vững cơng tác giảm nghèo, nữa, trình độ đội ngũ cán làm công tác địa phương cịn nhiều bất cập Thực tiễn q trình giảm nghèo huyện Na Rì cần nghiên cứu, đánh giá trình, làm sở khoa học đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước công tác giảm nghèo địa bàn Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn lý luận, nhằm góp phần cụ thể hóa lý luận, sách Đảng Và Nhà nước lĩnh vực giảm nghèo bền vững, học viên chọn đề tài “Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, đồng thời, lãnh đạo, đạo tổ chức thực thi nhiều đề án công tác giảm nghèo đạt nhiều kết định Tuy nhiên, đến nay, tình hình hộ nghèo, cận nghèo, vùng khó khăn nước nhiều phức tạp Giảm nghèo mục tiêu thiên niên kỷ, chương trình quốc gia, mối quan tâm lớn tổ chức quốc tế, đề tài nghiên cứu học giả nhiều viết tạp chí, báo, luận văn, đề tài khoa học cơng trình nghiên cứu nước Đối với đề tài này, luận văn xin chọn lọc số nghiên cứu liên quan: Sách chun khảo “chính sách xóa đói giảm nghèo – Thực trạng giải pháp” PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, xuất năm 2012 [23]: Đã nêu số lý luận giảm nghèo; chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước cơng tác xóa đói, giảm nghèo Ngồi sở lý luận, sách tổng kết, đánh giá tổng thể sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam cách toàn diện thời điểm nghiên cứu Cuốn sách “xóa đói giảm nghèo phát huy nội lực tổ chức cộng đồng” TS Đặng Kim Sơn chủ biên xuất năm 2018 [12]: Nêu vai trò hình thức tổ chức cộng đồng nhằm góp phần tập hợp người dân cộng đồng phát huy nội lực thúc đẩy phát triển kinh tế để xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt người dân vùng khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số Cuốn sách “nghèo đói xóa đói giảm nghèo” nhóm tác giả Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến Lê Xn Đình (2001), NXB Nơng nghiệp [30] đưa số vấn đề lý luận nghèo đói, thực trạng nghèo đói, thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo nước ta nay, sách đề số giải pháp tổng thể cho cơng xóa đói, giảm nghèo nước ta, có vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc Sách chuyên khảo “Chính sách giảm nghèo Việt Nam đến năm 2015” TS Nguyễn Thị Hoa chủ biên xuất năm 2010 [26]: đưa số sở khoa học hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam, đánh giá sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đề số phương hướng hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo đến năm 2015 Đề tài luận văn thạc sĩ quản lý công: “Luận văn thạc sĩ Quản lý công, quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk” Phạm Quốc Cường năm 2017 [31]: Nghiên cứu số vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk; đề định hướng số giải pháp tăng cường thực công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Đề tài luận văn thạc sĩ quản lý công: “quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” Nguyễn Út Ngọc Mai năm 2015 [27]: Nghiên cứu thực trạng quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động giảm nghèo bền vững huyện Nhìn chung, cơng trình nêu tiếp cận cơng tác xóa đói giảm nghèo chương trình giảm nghèo bền vững Việt Nam địa phương nhiều góc độ khác lý luận thực tiễn Theo hiểu biết cá nhân tác giả, đến chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài này, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước giảm nghèo huyện Na Rì, từ đó, đóng góp, bổ sung thêm vào kết đạt được, đề xuất số giải pháp mang tính định hướng công tác giảm nghèo bền vững địa phương nói riêng nước nói chung thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững địa phương nói riêng nước nói chung 3.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, cần hoàn thành nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững số địa phương khác, từ rút học kinh nghiệm cho việc quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng nghèo huyện quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Bốn là, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qủa quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Luận văn nghiên cứu quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn bao gồm 22 xã, thị trấn * Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững từ năm 2016 đến định hướng đến năm 2025 * Về nội dung: Luận văn nghiên cứu toàn nội dung quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững để có nhìn tồn diện thực trạng quản lý Nhà nước lĩnh vực Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực dựa sở, tảng nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Triết học Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta giảm nghèo bền vững quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững Luận văn xuất phát từ thực tiễn Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn thời gian qua 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể sau: + Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, số liệu: phương pháp sử dụng việc thu thập thông tin, xử lý tài liệu, số liệu từ văn kiện, Nghị Đảng bộ, tài liệu nghiên cứu lý luận giảm nghèo hành + Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để phân tích số liệu, tài liệu, sở đó, tổng hợp, khái quát, rút kết luận phục vụ mục đích nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa lý luận kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì Từ đó, tạo sở lý luận để đổi mới, hình thành cách tiếp cận mới, cách giải công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững - Về mặt thực tiễn: Làm rõ thực trạng nghèo, quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Na Rì thơng qua việc phân tích, đánh giá kết thực sách, đề án, tổ chức máy, trình vận hành… liên quan đến cơng tác - Luận văn làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, học tập giúp người đọc hiểu thêm lý luận, thực tiễn công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Đồng thời, nguồn tài liệu giúp Nhà nước trình quản lý đưa sách đắn, thực tế triển khai công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc giảm nghèo bền vững 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1.1 Khái niệm nghèo a Khái niệm nghèo giới Nghèo khái niệm đa chiều vừa dễ vừa khó để định nghĩa Khi nói đến nghèo, có nhiều quan niệm, định nghĩa tổ chức, học giả, nhà nghiên cứu khoa học với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, quan điểm khía cạnh khác nhau, đó, nay, chưa có khái niệm nghèo đói Theo Liên hợp quốc (UN): “ Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, không học, không khám bệnh, khơng có đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để nuôi sống thân, không tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền bị loại trừ cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Nghèo có nghĩa dễ bị bạo hành, phải sống lề xã hội điều kiện rủi ro, không tiếp cận nước cơng trình vệ sinh an toàn” (Tuyên bố LHQ, 6/2008, lãnh đạo tất tổ chức UN thông qua) [32] Theo Ngân hàng phát triển châu á, năm 1999: “ Nghèo tình trạng thiếu tài sản hội mà người có quyền hưởng”.[25] Theo ngân hàng giới (WB) “báo cáo tình hình phát triển giới - cơng nghèo đói”: “Nghèo sự ấm no”, “nghèo khái niệm đa chiều vượt qua khỏi phạm vi túng thiếu vật chất Nghèo không gồm số dựa thu nhập, mà bao gồm vấn đề liên quan đến lực như: dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, khả dễ bị tổn thương, khơng có quyền phát ngơn, khơng có quyền lực” Báo cáo “người nghèo đặc biệt dễ bị tổn thương trước biểu bất lợi nằm ngồi khả kiểm sốt họ Họ thường bị thể chế Nhà nước xã hội đối xử tàn tệ, bị gạt rìa khơng có tiếng nói thể chế đó” [47] Tại hội nghị bàn xố đói giảm nghèo ESCAP tổ chức Băng Cốc Thái Lan tháng 9/1993 đưa khái niệm nghèo đói sau: “Đói nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương”.[20] Đây quan niệm gần Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung nghèo phù hợp với thước đo tiêu chuẩn Việt Nam Hiện nay, khái niệm nghèo giới bao gồm khái niệm nghèo đa chiều Nghèo đa chiều hiểu tình trạng người khơng đáp ứng nhu cầu sống Một cách chung nhất, nghèo đói tình trạng phận dân cư lý khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu mà xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập qn xã hội đó, tình trạng thiếu ăn, thiếu nước sinh hoạt, suy dinh dưỡng, mù chữ, bệnh tật, mơi trường suy thối, tuổi thọ trung bình thấp, tiếp cận với dịch vụ xã hội b Khái niệm nghèo Việt Nam Ở Việt Nam, khái niệm nghèo hiểu tình trạng phận dân cư có điều kiện thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức thu nhập thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện Những người nghèo vươn tới nhu cầu văn hóa – tinh thần, nhu cầu phải cắt giảm tới mức tối thiểu gần nhất, gần khơng có Điều đặc biệt thấy rõ phận dân cư sinh sống nông thôn phận người yếu thành thị, chủ yếu tập trung nhóm đối tượng như: trẻ em, người già, người khuyết tật , người không học, bỏ học, khả để hưởng thụ văn hóa, y tế, nhà ở, ăn mặc nghèo khái niệm tình trạng mà thu nhập thực tế người dân dành toàn cho nhu cầu ăn, chí khơng đủ ăn, phần tích lũy khơng có Nhu cầu tối thiểu đảm bảo mức tối thiểu nhu cầu ăn, mặc, ở, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gồm văn hóa, giáo dục, y tế, lại, giao tiếp Nhìn chung, khái niệm nghèo tình trạng phận dân cư khơng có điều kiện sống ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, lại, quyền tham gia vào định cộng đồng Nghèo thường phản ánh qua ba khía cạnh: Thứ nhất, không thụ hưởng nhu cầu tối thiểu người Thứ hai, mức sống thấp mức trung bình cộng đồng dân cư nơi cư trú Thứ ba, không hưởng hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng 1.1.1.2 Khái niệm giảm nghèo Trên sở khái niệm nghèo, khái niệm giảm nghèo hiểu giảm tình trạng dân cư thỏa mãn phần nhu cầu sống Ở cấp độ cộng đồng, giảm nghèo hiểu giảm số lượng hay tỷ lệ người hay hộ không thỏa mãn nhu cầu Ở cấp hộ gia đình, giảm nghèo hiểu nâng cao mức độ thỏa mãn nhu cầu hộ gia đình; hay gọi thu hẹp khoảng cách nghèo 10 ... cứu Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Luận văn nghiên cứu quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn bao... tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta giảm nghèo bền vững quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững Luận văn xuất phát từ thực tiễn Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc. .. lý Nhà nước giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước giảm nghèo