1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý tài chính đối với các trường trung học cơ sở tại địa bàn huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

115 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 831,77 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài luận văn Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế theo tinh thần Nghị quyết đại hội của Đảng; Chính phủ đã có quyết định phê duyệt chương trình tổ[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trước u cầu cơng đổi hồn thiện thể chế kinh tế theo tinh thần Nghị đại hội Đảng; Chính phủ có định phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước với nội dung lớn là: cải cách thể chế, cải cách máy, đổi nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, cải cách tài cơng, có cải cách chế quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp bước đột phá Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Quốc gia Những năm gần Nghị Đảng sách Chính phủ ln coi trọng “giáo dục quốc sách hàng đầu” hướng khẳng định “đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Trong đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam [14] Trong đó, Giáo dục trung học sở xương sống hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần bồi dưỡng, phát triển nhân cách- trí tuệ- thể chất cách toàn diện toàn diện, bền vững giáo dục hướng tới việc coi học sinh trung tâm q trình dạy học phát triển lực tồn diện người học Giáo dục trung học sở góp phần phổ cập giáo dục cấp 2, làm cho giáo dục hướng tới chất lượng bền vững Vì vậy, đảm bảo chất lượng giáo dục trung học sở có vai trị quan trọng cho đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Một giải pháp đảm bảo chất lượng giáo dục trung học sở việc đảm bảo ngân sách sở đầu tư ngân sách Nhà nước tham gia đóng góp phụ huynh học sinh theo chủ trương Đảng Nhà nước nhằm tiến tới xã hội hóa giáo dục đào tạo Theo đánh giá bố trí ngân sách Nhà nước để phát triển giáo dục, Bộ Giáo dục đào tạo công bố năm 2018: Ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách Quốc hội Chính phủ trì, chi thường xuyên giáo dục đào tạo Trung ương bình quân khoảng 11%, địa phương khoảng 89% tổng ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục đào tạo Tuy nhiên, định mức phân bổ ngân sách cho giáo dục trung học sở chưa gắn chặt với tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo: đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất,…chưa làm rõ trách nhiệm chia sẻ chi phí đào tạo Nhà nước người học; việc xây dựng định mức chi phân bổ ngân sách cho giáo dục chủ yếu dựa kinh nghiệm; ngân sách Nhà nước cấp có xu hướng giảm, mức trần học phí theo quy định Nghị định 86/2015/NĐ-CP Chính phủ đánh giá thấp, không đáp ứng mức chi đảm bảo chất lượng giáo dục; chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức máy tài sở giáo dục nhìn chung cịn hạn chế Cơ chế quản lý tài tỉnh Bắc Ninh nói chung huyện Gia Bình nói riêng năm gần dần chuyển sang chế phân cấp quản lý tài cho trường học địa bàn theo đề án Bộ Giáo dục Đào tạo Hiện nay, trường trung học sở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh dựa vào nguyên tắc công khai, dân chủ theo quy định Pháp luật hành phản ánh thông qua hệ thống sổ sách kế toán theo Luật ngân sách Nhà nước Đến trường tích cực cải cách đổi chế quản lý tài nói chung cơng tác kế tốn nói riêng, chủ động khai thác tối đa nguồn thu, nâng cao hiệu khoản chi phí, tích cực cân đối thu- chi đảm bảo tự chủ tài phục vụ tốt nghiệp giáo dục-đào tạo Song bên cạnh, công tác quản lý tài trường trung học sở địa bàn huyện Gia Bình cịn nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động quản lý tài Xuất phát từ thực tế đó, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý tài trường trung học sở địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Hà Thị Hương Giang (2015), Hồn thiện quản lý tài Sở Lao động Thương binh Xã hội Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng, Học viện Hành Quốc gia Luận văn đưa khung lý thuyết sở khoa học quản lý tài đơn vị hành Nhà nước Đồng thời phân tích thực trạng chế quản lý tài Sở Lao động Thương binh Xã hội Thừa Thiên Huế giai đoạn 20122014, kết đạt được, mặt tồn nguyên nhân Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý tài Sở Lao động Thương binh Xã hội Thừa Thiên Huế Nguyễn Thị Hạnh, (2018), Quản lý tài Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Luận văn đưa sở khoa học quản lý tài theo chế tự chủ, tựu chịu trách nhiệm quan hành Nhà nước, nêu thực trạng quản lý tài Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Trà Hương (2019), Quản lý tài Trường Đại học kinh tế, Đại học Huế, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng, Học viện Hành Quốc gia Luận văn đưa sở khoa học quản lý tài trường Đại học Cơng lập, thực trạng quản lý tài trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế giai đoạn 2015-2018, từ có định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Nguyễn Tấn Lượng (2011), Hoàn thiện quản lý tài trường Đại học cơng lập tự chủ tài địa bàn TP.Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế tài chính- Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu vấn đề chung quản lý tài trường Đại học, nêu thực trạng quản lý tài trường Đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đề giải pháp hồn thiện quản lý tài trường Đại học cơng lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Minh (2014), Hoàn thiện chế thường xuyên tài Trung tâm Cơng nghệ Thơng tin tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Luận văn hệ thống số vấn đề sở lý luận thực tiễn chế thường xun tài Trung tâm Cơng nghệ Thơng tin Trên sở đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm hồn thiện chế thường xuyên tài đơn vị nghiên cứu Lê Thúy Quỳnh (2017), Quản lý tài Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Luận văn nghiên cứu sở khoa học quản lý tài trường Đại học cơng lập, thực trạng quản lý tài Học viên Thanh thiếu niên Việt Nam Từ đưa định hướng giải pháp quản lý tài Học viên Thanh thiếu niên Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu phản ánh nhiều vần đề liên quan đến cơng tác quản lý tài nhiều góc độ khác tùy thuộc vào đặc điểm tình hình đơn vị Trong năm gần chưa có nghiên cứu quản lý tài thực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Nên nói cơng trình nghiên cứu khơng bị trùng lặp có tính độc lập luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tài trường trung học sở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài trường trung học sở huyện Gia Bình thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Hệ thống hóa sơ lý luận thực tiễn hoạt động quản lý tài trường trung học sở Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài trường trung học sở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài trường trung học sở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tài trường trung học sở 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý tài trường trung học sở (các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh giao cho Phòng Giáo dục đào tạo huyện Gia Bình quản lý) địa bàn huyện Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2016-2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức khoa học Phương pháp giúp cho người nghiên cứu có đối chiếu lý luận thực tiễn cách biện chứng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu, thông tin: Số liệu thông tin phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu tác giả thu thập từ báo cáo Phòng Giáo dục đào tạo huyện Gia Bình, văn pháp quy, nghiên cứu liên quan đến công tác quản lý tài luận văn Phương pháp thống kê, xử lý, tổng hợp số liệu thông qua phiếu khảo sát Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1.Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý tài trường trung học sở 6.2.Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá tổng hợp, khái quát tranh toàn cảnh thực trạng quản lý tài trường trung học sở địa bàn huyện Gia Bình Khẳng định kết đạt được, rõ bất cập tồn tại, vấn đề đặt nguyên nhân Đồng thời, đề xuất giải pháp kiến nghị cụ thể, có tính khả thi nhằm góp phần làm hồn thiện quản lý tài trường trung học sở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương sau: Chương Cơ sở lý luận quản lý tài sở giáo dục trung học sở Chương Thực trạng quản lý tài trường trung học sở địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường trung học sở địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan trường trung học sở 1.1.1.Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn trường trung học sở 1.1.1.1 Khái niệm Giáo dục trung học giai đoạn giáo dục diễn trường trung học, theo sau giáo dục tiểu học Ở hầu hết Quốc gia, giáo dục trung học thuộc giai đoạn giáo dục bắt buộc, số Quốc gia khác có giáo dục tiểu học hay giáo dục mang tính chất bắt buộc Ở Việt Nam, giáo dục trung học giáo dục tiểu học nằm giai đoạn gọi giáo dục phổ thơng Giáo dục trung học cịn chia làm hai bậc: trung học sở trung học phổ thông Giáo dục trung học sở kéo dài bốn năm học, từ lớp đến lớp Điều kiện để vào lớp học sinh phải hoàn thành chương trình tiểu học Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông sở hiểu biết ban đầu kĩ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động Trường trung học sở (THCS) sở giáo dục phổ thông dạy từ lớp đến lớp 9, bảo đảm đủ điều kiện như: cán quản lý, giáo viên dạy môn học, nhân viên hành chính, bảo vệ, y tế, ; có sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập; có đủ điều kiện tài theo quy định Bộ Tài chính, nằm hệ thống giáo dục Quốc gia thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước; thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định nhằm phát triển nghiệp giáo dục 1.1.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn trường trung học sở Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thơng dành cho cấp THCS Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Công khai mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định pháp luật Tuyển sinh tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Thực kế hoạch phổ cập giáo dục phạm vi phân công Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân hoạt động giáo dục Quản lý, sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định Nhà nước Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội Thực hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 1.1.2 Sự cần thiết, vai trò trường trung học sở Trường trung học sở sở đào tạo thuộc sở hữu Nhà nước, ngân sách Nhà nước đầu tư để xây dựng phòng học, nhà làm việc, thư viện cơng trình phụ trợ khác, Mọi khoản chi phí cho q trình hoạt động (từ tiền lương, phụ cấp, vật tư văn phịng phẩm, chi phí chun mơn, mua sắm tài sản cố định,….) chủ yếu lấy từ nguồn ngân sách Nhà nước (NSNN) cấp Chính vậy, cấu tổ chức, máy quản lý phục vụ, mức tiền lương, tiền thưởng trường trung học sở phải tuân thủ nguyên tắc quan Nhà nước có thẩm quyền Trường trung học sở đóng góp vai trò then chốt phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quyền tham gia học tập học sinh Đồng thời, thông qua hệ thống giáo dục trung học sở, Nhà nước giám sát chất lượng đào tạo, điều chỉnh hướng nghiệp nghề phù hợp với định hướng phát triển kinh tế quốc dân Các nhà kinh tế Chính phủ Quốc gia trí cho muốn phát triển kinh tế- xã hội giáo dục nói chung giáo dục THCS nói riêng phải hạt nhân chiến lược phát triển đó, động lực quan trọng định phát triển kinh tế xã hội Quốc gia Sự đời hoạt động trường THCS thể vai trò Nhà nước giáo dục Nhà nước thông qua hoạt động trường trung học sở để điều tiết nguồn lực xã hội cho có hiệu nhất, từ điều tiết cấu đào tạo nhân lực hợp lý, trì phát triển giáo dục, đào tạo Thông qua trường THCS, Nhà nước muốn đầu tư nhằm đảm bảo lợi ích cơng giáo dục, đảm bảo tất người có hội bình đẳng tiếp cận giáo dục trung học sở Theo Luật Giáo dục 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 thì: “Giáo dục trung học sở nhằm củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thông tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thơng chương trình giáo dục nghề nghiệp” 1.1.3 Tài trường trung học sở Tài trường THCS hiểu hoạt động thu chi tiền trường để đảm bảo hoạt động thường xuyên đơn vị, đồng thời thực nhiệm vụ mà Nhà nước giao Nguồn tài phục vụ cho hoạt động trường THCS ngân sách Nhà nước cấp chủ yếu Để trì hoạt động cho tồn phát triển nhà trường địi hỏi phải có nguồn tài đảm bảo Trong hoạt động trường THCS thực mục đích phục vụ lợi ích cơng cho xã hội, nên ngân sách Nhà nước cấp phát kinh phí để trì hoạt động tổ chức công Hiện nay, trường THCS phép thu số khoản học phí, trơng giữ xe đạp, dạy thêm học thêm,…các khoản thu theo quy định thỏa thuận nhằm bổ sung nguồn kinh phí hoạt động Các trường THCS đơn vị quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành định thành lập nhằm quản lý đơn vị lĩnh vực giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục Với chức nhiệm vụ nên hoạt động trường THCS hoàn toàn mang tính chất phục vụ nhằm thực chức Nhà nước hoạt động đơn vị đặc biệt hoạt động tài khơng nhằm mục tiêu lợi nhuận Các trường THCS cấp kinh phí từ ngân sách Nhà nước Đây nguồn ngân sách chủ yếu, hạng mục chi thể cột, mục bảng dự toán thu, chi ngân sách Nhà nước Bộ Tài phát hành quy định Các khoản chi thường xuyên trường THCS chi lương khoản phụ cấp theo lương chiếm khoảng 80% kinh phí hoạt động thường xuyên Các khoản chi khác như: chi phục vụ giảng dạy, chi cho giảng dạy, sửa chữa nhỏ,… chiếm khoảng 20% Các trường trung học sở cịn có khoản thu thỏa thuận tự nguyện Đây khoản phép tự thu, tự chi theo văn hướng dẫn pháp luật phù hợp với Luật giáo dục, Luật ngân sách hành Đối với sở giáo dục có học sinh bán trú có dịch vụ, bắt buộc phải có giấy tờ trình bày phương án thu chi cấp có thẩm quyền phê duyệt phê chuẩn Tất sở vật chất, thiết bị giảng dạy,…từ nhiều nguồn khác trường trung học sở tài sản Nhà nước Các tài sản trường trung học sở bao gồm: tài sản mua ngân sách Nhà nước cấp; mua từ ngân sách Nhà nước không tập trung; mua từ nguồn bổ sung hoạt động dịch vụ; mua từ đóng góp tổ chức cá nhân, … 10 ... huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan trường trung học sở 1.1.1.Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn trường trung học. .. tài sở giáo dục trung học sở Chương Thực trạng quản lý tài trường trung học sở địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường trung học sở địa bàn. .. thiện quản lý tài trường trung học sở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương sau: Chương Cơ sở lý luận quản lý tài

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w