2022 (DỰ THẢO) LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

76 0 0
2022 (DỰ THẢO) LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: …./2022/QH15 Hà Nội, ngày tháng năm 2022 (DỰ THẢO) LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Căn Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Điều 1: Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 (sau gọi Luật Sở hữu trí tuệ): Sửa đổi, bổ sung số khoản Điều sau: a) Sửa đổi, bổ sung khoản sau: "8 Tác phẩm phái sinh tác phẩm tạo sở nhiều tác phẩm gốc có cách sáng tạo việc thay đổi hình thức diễn đạt, loại hình biểu diễn ngơn ngữ trình bày nội dung tác phẩm." b) Sửa đổi, bổ sung khoản sau: "9 Tác phẩm, ghi âm, ghi hình cơng bố tác phẩm, ghi âm, ghi hình phát hành với đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan để phổ biến đến công chúng với số lượng hợp lý hình thức nào." c) Sửa đổi, bổ sung khoản 10 sau: "10 Sao chép việc tạo toàn phần tác phẩm ghi âm, ghi hình phương tiện hay hình thức nào." d) Bổ sung khoản 10a sau: "10a Tiền quyền khoản tiền trả cho việc sáng tạo chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Tiền nhuận bút, tiền thù lao thuộc tiền quyền." đ) Bổ sung khoản 10b sau: "10b Biện pháp công nghệ bảo vệ quyền biện pháp sử dụng kỹ thuật, công nghệ, thiết bị linh kiện trình hoạt động bình thường có chức nhằm bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan khỏi hành vi thực mà không cho phép chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan Biện pháp công nghệ coi "hữu hiệu" chủ thể quyền kiểm soát việc sử dụng tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa thơng qua ứng dụng kiểm sốt truy cập, quy trình bảo vệ kiểm soát chép." e) Bổ sung khoản 10c sau: "10c Thông tin quản lý quyền thông tin xác định tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa; tác giả, người biểu diễn, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan điều kiện khai thác, sử dụng; số hiệu, mã số thể thông tin nêu Thông tin quản lý quyền phải gắn liền với xuất đồng thời với tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình truyền đạt đến cơng chúng." g) Sửa đổi, bổ sung khoản 11 sau: "11 Phát sóng việc truyền tới công chúng phương tiện vô tuyến âm hình ảnh âm hình ảnh tái âm thanh, hình ảnh tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, bao gồm việc truyền qua vệ tinh, truyền tín hiệu mã hóa trường hợp phương tiện giải mã tổ chức phát sóng cung cấp tới cơng chúng cung cấp với đồng ý tổ chức phát sóng." h) Bổ sung khoản 11a sau: "11a Truyền đạt tới công chúng tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình việc truyền tới cơng chúng tác phẩm, âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh tái âm thanh, hình ảnh định hình ghi âm, ghi hình phương tiện ngồi phát sóng." i) Bổ sung khoản 12a sau: “12a Sáng chế mật sáng chế quan nhà nước có thẩm quyền xác định bí mật nhà nước theo pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước.” k) Sửa đổi, bổ sung khoản 13 sau: “13 Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên sản phẩm hoàn chỉnh phận để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh, thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố nhìn thấy q trình sử dụng sản phẩm hồn chỉnh." l) Sửa đổi, bổ sung khoản 20 sau: “20 Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu phận cơng chúng có liên quan biết đến rộng rãi lãnh thổ Việt Nam.” m) Sửa đổi, bổ sung khoản 22 sau: “22 Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để nguồn gốc địa lý sản phẩm từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ quốc gia cụ thể Chỉ dẫn địa lý đồng âm dẫn địa lý có cách phát âm cách viết trùng nhau.” Sửa đổi, bổ sung số khoản Điều sau: a) Sửa đổi, bổ sung khoản sau: "2 Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ thơng qua hỗ trợ tài chính, ưu đãi thuế, tín dụng đầu tư khác phù hợp với quy định pháp luật nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân." b) Sửa đổi, bổ sung khoản sau: "3 Hỗ trợ tài cho việc tạo ra, nhận chuyển giao, khai thác quyền sở hữu trí tuệ phục vụ lợi ích cơng cộng; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước tài trợ cho hoạt động đổi mới, sáng tạo bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ." Bổ sung Điều 13a sau: "Điều 13a Tác giả, đồng tác giả Tác giả người trực tiếp sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Trường hợp có hai nhiều người trực tiếp sáng tạo tác phẩm với chủ ý đóng góp họ kết hợp thành tổng thể hoàn chỉnh người đồng tác giả Người hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả, đồng tác giả.” Sửa đổi, bổ sung Điều 19 sau: “Điều 19 Quyền nhân thân Quyền nhân thân bao gồm quyền sau đây: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; 4 Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm khơng cho người khác xuyên tạc; sửa đổi, cắt xén tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả; Thỏa thuận văn với tổ chức, cá nhân nhận chuyển giao quyền tài sản quy định khoản Điều 20 Luật việc đặt tên, sửa đổi tác phẩm.” Sửa đổi, bổ sung Điều 20 sau: "Điều 20 Quyền tài sản Quyền tài sản bao gồm quyền sau đây: a) Làm tác phẩm phái sinh; b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng trực tiếp gián tiếp thông qua ghi âm, ghi hình phương tiện kỹ thuật địa điểm mà cơng chúng tiếp cận công chúng tự lựa chọn thời gian phần tác phẩm; c) Sao chép trực tiếp gián tiếp toàn phần tác phẩm phương tiện kỹ thuật hay hình thức nào, trừ trường hợp quy định khoản Điều này; d) Phân phối nhập để phân phối đến công chúng thông qua bán hình thức chuyển giao quyền sở hữu khác gốc, tác phẩm dạng hữu hình, trừ trường hợp quy định khoản Điều này; đ) Phát sóng, truyền đạt tác phẩm đến cơng chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác, bao gồm việc cung cấp tác phẩm đến cơng chúng theo cách mà cơng chúng tiếp cận địa điểm thời gian họ lựa chọn; e) Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính, trừ trường hợp quy định khoản Điều này; Các quyền quy định khoản Điều tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực theo quy định Luật Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền quy định khoản Điều khoản Điều 19 Luật phải cho phép trả tiền quyền, quyền lợi vật chất khác (nếu có) cho chủ sở hữu quyền tác giả Các trường hợp giới hạn quyền tác giả, ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả thực theo quy định Điều 25, Điều 25a, Điều 26 Luật trường hợp sau: a) Quyền chép không áp dụng trường hợp chép tác phẩm để thực quyền khác theo quy định Luật trường hợp chép tạm thời theo quy trình cơng nghệ, trình hoạt động thiết bị để truyền phát mạng lưới bên thứ ba thông qua trung gian sử dụng hợp pháp tác phẩm, khơng có mục đích kinh tế độc lập bị tự động xố bỏ, khơng có khả phục hồi lại; b) Quyền phân phối không áp dụng lần phân phối gốc, tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả thực cho phép thực việc phân phối, nhập để phân phối; c) Quyền cho th chương trình máy tính khơng áp dụng trường hợp chương trình máy tính khơng phải đối tượng việc cho thuê." Sửa đổi, bổ sung Điều 21 sau: "Điều 21 Quyền tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu Quyền tác giả tác phẩm điện ảnh: a) Biên kịch, đạo diễn hưởng quyền quy định khoản khoản Điều 19 Luật này; b) Biên kịch, đạo diễn, quay phim, dựng phim, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, kỹ xảo, diễn viên điện ảnh người thực công việc khác có tính sáng tạo tác phẩm điện ảnh hưởng quyền quy định khoản Điều 19 Luật này; c) Tổ chức, cá nhân đầu tư tài sở vật chất - kỹ thuật để sản xuất tác phẩm điện ảnh chủ sở hữu quyền quy định khoản Điều 19 khoản Điều 20 Luật trừ trường hợp có thỏa thuận khác văn có nghĩa vụ trả tiền quyền quyền lợi vật chất khác (nếu có) theo hợp đồng với người quy định điểm b khoản này; d) Tổ chức, cá nhân đầu tư tài sở vật chất - kỹ thuật để sản xuất tác phẩm điện ảnh thỏa thuận với người nêu điểm a khoản việc đặt tên, sửa đổi tác phẩm; đ) Trường hợp kịch bản, tác phẩm âm nhạc tác phẩm điện ảnh sử dụng độc lập tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hưởng quyền tác giả cách độc lập kịch bản, tác phẩm âm nhạc Quyền tác giả tác phẩm sân khấu: a) Tác giả kịch sân khấu hưởng quyền quy định khoản khoản Điều 19 Luật này; b) Tác giả tác phẩm văn học, tác giả tác phẩm âm nhạc, đạo diễn sân khấu, huy âm nhạc, biên đạo múa, thiết kế sân khấu, phục trang người thực công việc khác có tính sáng tạo tác phẩm sân khấu hưởng quyền quy định khoản Điều 19 Luật này; c) Tổ chức, cá nhân đầu tư tài sở vật chất - kỹ thuật để xây dựng tác phẩm sân khấu chủ sở hữu quyền quy định khoản Điều 19 khoản Điều 20 Luật trừ trường hợp có thỏa thuận khác văn có nghĩa vụ trả tiền quyền quyền lợi vật chất khác (nếu có) cho người quy định điểm b khoản theo hợp đồng; d) Tổ chức, cá nhân đầu tư tài sở vật chất - kỹ thuật để xây dựng tác phẩm sân khấu thỏa thuận với người nêu điểm a khoản việc đặt tên, sửa đổi tác phẩm; đ) Trường hợp tác phẩm văn học, tác phẩm âm nhạc tác phẩm sân khấu sử dụng độc lập tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hưởng quyền tác giả cách độc lập tác phẩm văn học, tác phẩm âm nhạc đó." Sửa đổi, bổ sung Điều 22 sau: "Điều 22 Quyền tác giả chương trình máy tính, sưu tập liệu Chương trình máy tính tập hợp dẫn thể dạng lệnh, mã, lược đồ dạng khác, gắn vào phương tiện, thiết bị vận hành ngôn ngữ lập trình máy tính có khả làm cho máy tính thiết bị thực cơng việc đạt kết cụ thể Chương trình máy tính bảo hộ tác phẩm văn học, dù thể dạng mã nguồn hay mã máy Tác giả chủ sở hữu quyền tác giả chương trình máy tính thỏa thuận văn việc sửa chữa, nâng cấp chương trình máy tính Tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng hợp pháp chương trình máy tính làm dự phịng để thay bị xóa, bị hỏng sử dụng không chuyển giao cho người khác Sưu tập liệu tập hợp có tính sáng tạo thể tuyển chọn, xếp tư liệu dạng điện tử dạng khác Việc bảo hộ quyền tác giả sưu tập liệu khơng bao hàm tư liệu đó, khơng gây phương hại đến quyền tác giả tư liệu đó." Sửa đổi, bổ sung Điều 25 sau: "Điều 25 Các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền quyền phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm bao gồm: a) Tự chép để nghiên cứu khoa học, học tập cá nhân khơng nhằm mục đích thương mại, trừ trường hợp chụp toàn phần trọng yếu tác phẩm chép thiết bị chép tự động thiết bị chụp khác cài đặt để sử dụng công cộng; b) Sao chụp hợp lý phần tác phẩm nhằm mục đích giảng dạy trực tiếp cá nhân khơng nhằm mục đích thương mại, trừ trường hợp tác phẩm công bố để giảng dạy; c) Sử dụng hợp lý tác phẩm để minh họa ấn phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng nhằm mục đích giảng dạy Việc sử dụng bao gồm việc cung cấp mạng máy tính nội với điều kiện phải có biện pháp kỹ thuật để bảo đảm học sinh, sinh viên giáo viên tham gia học tập, giảng dạy buổi học tiếp cận tác phẩm này; d) Sử dụng tác phẩm hoạt động công vụ quan nhà nước; đ) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để bình luận, giới thiệu minh họa tác phẩm mình; để giảng dạy; để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát sóng, phim tài liệu; e) Sử dụng tác phẩm hoạt động thư viện khơng nhằm mục đích thương mại, bao gồm: chép tác phẩm lưu trữ thư viện để bảo quản; chụp hợp lý phần tác phẩm cho người khác phục vụ nghiên cứu, học tập; chép truyền tải tác phẩm lưu giữ để sử dụng thư viện liên quan thơng qua mạng máy tính; g) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, âm nhạc, múa loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hố, hoạt động tun truyền cổ động khơng nhằm mục đích thương mại; h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm mỹ thuật, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm đó; i) Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng; k) Sao chép cách đăng tải lại báo, ấn phẩm định kỳ, phát sóng hình thức truyền thơng khác tới cơng chúng giảng, phát biểu, nói khác trình bày trước công chúng phạm vi phù hợp với mục đích thơng tin; l) Chụp ảnh, ghi âm, ghi hình, phát sóng kiện nhằm mục đích đưa tin thời có sử dụng tác phẩm nghe thấy, nhìn thấy kiện m) Người khuyết tật nhìn, người khuyết tật khơng có khả đọc chữ in người khuyết tật khác khơng có khả tiếp cận tác phẩm để đọc theo cách thông thường (sau gọi người khuyết tật), người nuôi dưỡng, người nhận ni dưỡng, chăm sóc cho người khuyết tật, tổ chức Chính phủ cho phép sử dụng tác phẩm theo quy định Điều 25a Luật Việc sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây thiệt hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Việc chép, chụp quy định khoản Điều không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm mỹ thuật, chương trình máy tính; làm tuyển tập, hợp tuyển tác phẩm Chính phủ quy định chi tiết Điều này." Bổ sung Điều 25a sau: “Điều 25a Ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả dành cho người khuyết tật Người khuyết tật, người nuôi dưỡng, người nhận ni dưỡng, chăm sóc cho người khuyết tật quyền chép, biểu diễn, truyền đạt tác phẩm định dạng dễ tiếp cận tác phẩm có quyền tiếp cận hợp pháp với gốc tác phẩm Bản định dạng dễ tiếp cận tác phẩm thể phương thức hay định dạng khác dành cho người khuyết tật Bản định dạng dễ tiếp cận sử dụng cho mục đích cá nhân người khuyết tật có điều chỉnh phù hợp tác phẩm định dạng dễ tiếp cận thay đổi khác ngồi thay đổi cần thiết để người khuyết tật tiếp cận tác phẩm Tổ chức Chính phủ cho phép có quyền chép, phân phối, biểu diễn, truyền đạt tác phẩm định dạng dễ tiếp cận tác phẩm có quyền tiếp cận hợp pháp gốc tác phẩm hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Tổ chức Chính phủ cho phép có quyền phân phối truyền đạt định dạng dễ tiếp cận tác phẩm tới tổ chức tương ứng theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên mà không cần cho phép chủ sở hữu quyền Tổ chức Chính phủ cho phép có quyền phân phối truyền đạt định dạng dễ tiếp cận tác phẩm quy định khoản Điều tới người khuyết tật theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên mà không cần cho phép chủ sở hữu quyền Trước phân phối truyền đạt, tổ chức phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm định dạng dễ tiếp cận không sử dụng cho đối tượng khác người khuyết tật Người khuyết tật người ni dưỡi, người nhận ni dưỡng, chăm sóc cho người khuyết tật tổ chức Chính phủ cho phép tạo tác phẩm định dạng dễ tiếp cận quy định khoản Điều có quyền nhập định dạng dễ tiếp cận tác phẩm từ tổ chức tương ứng theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên lợi ích người khuyết tật mà không cần cho phép chủ sở hữu quyền Chính phủ quy định chi tiết điều kiện, trình tự, thủ tục cho phép tổ chức thực quyền quy định khoản 2, khoản 3, khoản khoản Điều này.” 10 Sửa đổi, bổ sung Điều 26 sau: "Điều 26 Giới hạn quyền tác giả Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền quyền, phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm bao gồm: a) Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm công bố, tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả cho phép định hình ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức khơng phải xin phép, phải trả tiền quyền cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng Mức tiền quyền phương thức toán bên thoả thuận; trường hợp không đạt thỏa thuận thực theo quy định Chính phủ khởi kiện Tòa án theo quy định pháp luật Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm công bố, tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả cho phép định hình ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng khơng có tài trợ, quảng cáo khơng thu tiền hình thức khơng phải xin phép, phải trả tiền quyền cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng theo quy định Chính phủ; b) Trường hợp tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả cho phép định hình ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại tổ chức, cá nhân sử dụng ghi âm, ghi hình hoạt động kinh doanh, thương mại xin phép, phải trả tiền quyền cho chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm theo thoả thuận kể từ sử dụng; trường hợp không đạt thoả thuận thực theo quy định Chính phủ khởi kiện Tồ án theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể hoạt động kinh doanh, thương mại quy định điểm Việc sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây thiệt hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Việc sử dụng tác phẩm trường hợp quy định khoản Điều không áp dụng tác phẩm điện ảnh Tổ chức, cá nhân Việt Nam hưởng ưu đãi dành cho nước phát triển quyền dịch tác phẩm từ tiếng nước sang tiếng Việt quyền chép để giảng dạy, nghiên cứu không nhằm mục đích thương mại theo quy 10 định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên thực theo quy định Chính phủ Tổ chức, cá nhân có nhu cầu khai thác, sử dụng tác phẩm công bố tổ chức, cá nhân Việt Nam tìm kiếm khơng xác định chủ sở hữu quyền tác giả thực theo quy định Chính phủ." 11 Sửa đổi, bổ sung Điều 28 sau: "Điều 28 Hành vi xâm phạm quyền tác giả Xâm phạm quyền nhân thân quy định Điều 19 Luật Xâm phạm quyền tài sản quy định Điều 20 Luật Không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ quy định Điều 25, Điều 25a Điều 26 Luật Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp công nghệ hữu hiệu bảo vệ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm mình, trừ trường hợp thực ngoại lệ theo quy định Điều 25 Điều 25a Luật này; Sản xuất, phân phối, nhập khẩu, chào bán, bán, quảng bá, quảng cáo, tiếp thị, cho thuê tàng trữ nhằm mục đích thương mại thiết bị, sản phẩm linh kiện; giới thiệu cung cấp dịch vụ biết có sở để biết thiết bị, sản phẩm, linh kiện dịch vụ sản xuất, sử dụng nhằm vơ hiệu hóa biện pháp cơng nghệ hữu hiệu bảo vệ quyền tác giả Cố ý xóa, gỡ bỏ thay đổi thơng tin quản lý quyền mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả biết có sở để biết việc thực hành vi xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi che giấu hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định pháp luật; Cố ý phân phối, nhập để phân phối, phát sóng, truyền đạt cung cấp đến công chúng tác phẩm biết có sở để biết thơng tin quản lý quyền bị xóa, gỡ bỏ, thay đổi mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả; biết có sở để biết việc thực hành vi xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi che giấu hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định pháp luật; Không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ để miễn trừ trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian quy định Điều 198b Luật này." 12 Sửa đổi, bổ sung Điều 29 sau: "Điều 29 Quyền người biểu diễn Người biểu diễn có quyền nhân thân quyền tài sản biểu diễn 62 Việc thu hẹp không gây áp lực lớn hệ thống tịa án, số lượng vụ việc xâm phạm liên quan đến đối tượng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, bí mật kinh doanh không đáng kể so với vụ xâm phạm nhãn hiệu chép lậu; đồng thời khuyến khích bên áp dụng biện pháp giải tranh chấp khác trung gian hòa giải, trọng tài, v.v Bên cạnh đó, phương án thống Tòa án nhân dân tối cao6 Việc thực biện pháp nhằm thúc đẩy sử dụng biện pháp dân xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với mong muốn đa số nhà đầu tư nước Việt Nam Trong Báo cáo đặc biệt 3017 từ năm 2015 đến năm 2020, Đại diện Thương mại Hoa Kỳ liên tục bày tỏ quan ngại việc “Việt Nam tiếp tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu dựa biện pháp hành chính, biện pháp hồn tồn khơng ngăn chặn hành vi giả mạo chép lậu tràn lan” Phòng Thương mại Châu Âu Việt Nam (EUROCHAM) thể quan ngại tương tự Sách trắng8 năm 2017, 2018, 2019 2020 việc biện pháp thực thi hành cơng cụ sử dụng nhiều để ngăn chặn xâm phạm quyền chưa đủ để bảo đảm quyền chủ sở hữu khuyến nghị cần thúc đẩy sử dụng chế tài dân việc xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ B VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ I CÁC VẤN ĐỀ TIẾP THU Các vấn đề chung 1.1 Về ý kiến cho dự thảo Luật cần tiếp tục rà soát thời điểm có hiệu lực để bảo đảm phù hợp với cam kết theo Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) (khoản Mục III Phần A, Báo cáo thẩm tra) Tại Công văn số 35/TANDTC-PC ngày 31/3/2021, Tòa án nhân dân tối cao chọn phương án không áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành mà xử lý biện pháp dân tòa án tất hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Báo cáo đặc biệt 301 (Báo cáo 301) Văn phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) phát hành hàng năm theo Mục 301 theo Đạo luật Thương mại năm 1974, sửa đổi Mục 1303 Luật Cạnh tranh Thương mại Omnibus năm 1988 Báo cáo xác định rào cản thương mại công ty sản phẩm Hoa Kỳ quy định sở hữu trí tuệ quốc gia khác tạo đánh giá mức độ bảo hộ sở hữu trí tuệ nước theo nhóm "Danh sách ưu tiên theo dõi" (các nước bị đánh giá không bảo hộ sở hữu trí tuệ đầy đủ); "Danh sách theo dõi" (các nước có chế độ bảo hộ sở hữu trí tuệ cho cần quan tâm) Sách trắng EuroCham - Các vấn đề khuyến nghị Thương mại / Đầu tư (Sách trắng - WhiteBook) - (song ngữ tiếng Anh/tiếng Việt) Phòng Thương mại Châu Âu Việt Nam (EuroCham) xuất hàng năm nhằm xác định vấn đề kinh doanh, thương mại đầu tư trọng tâm năm ảnh hưởng đến thành viên EU, cộng đồng doanh nghiệp xã hội Được tổng hợp sở tài liệu Chủ tịch Ủy ban ngành (Sector Committees) cung cấp, Sách trắng xác định vấn đề cho hạn chế kinh doanh Việt Nam, Việt Nam EU lĩnh vực liên quan khác mức độ cam kết tuân thủ WTO Sách Trắng đưa khuyến nghị tồn diện thực tế cho quan có liên quan Châu Âu Mỗi chương đề cập đến vấn đề cụ thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khuyến nghị để giúp Chính phủ nước sở xác định vấn đề ưu tiên cải tiến môi trường kinh doanh 63 Chính phủ tiếp thu đề xuất sửa đổi số nội dung liên quan đến bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Điều (Điều khoản chuyển tiếp) Dự thảo Luật 1.2 Về áp dụng pháp luật đề nghị nghiên cứu sửa đổi Điều Luật Sở hữu trí tuệ hành (khoản Mục I Phần C, Báo cáo thẩm tra) Chính phủ tiếp thu đề xuất bãi bỏ Điều Luật Sở hữu trí tuệ điểm b khoản 95 Điều Dự thảo Luật Lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan 2.1 Về mức độ đáp ứng cam kết quốc tế liên quan đến biện pháp công nghệ bảo vệ quyền (điểm đ khoản điểm a khoản 85 Điều Dự thảo Luật) nguyên tắc phép thử bước trường hợp giới hạn, ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (các khoản 8, 9, 10, 15 16 Điều Dự thảo Luật); nội dung liên quan đến quy định tác giả, đồng tác giả (khoản Điều Dự thảo Luật); quy định trách nhiệm pháp lý quyền tác giả, quyền liên quan doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian (khoản 87 Điều Dự thảo Luật) ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo (các khoản 6, 8, 28 Điều Dự thảo Luật) Chính phủ tiếp thu đề xuất sửa đổi nội dung liên quan Dự thảo Luật 2.2 Về quy định nguyên tắc xác định việc thu, phân chia tiền quyền (khoản 29 Điều Dự thảo Luật) đề nghị bổ sung chế phân chia tiền quyền trường hợp sử dụng ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại xin phép phải trả tiền quyền Chính phủ tiếp thu chuyển nội dung mang tính nguyên tắc khoản 29 Điều Dự thảo Luật, bổ sung nội dung chế phân chia khoản 23 Điều Dự thảo Luật (bổ sung Điều 44a); đồng thời nội dung thu, phân chia tiền quyền tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Điều 56a đưa Điều 56 Luật Sở hữu trí tuệ tương ứng với khoản 29 Điều Dự thảo Luật Lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp 3.1 Về ý kiến cho nội dung quy định sử dụng kết thẩm định đơn đăng ký sáng chế quan sáng chế nước dự thảo Luật chưa thể đầy đủ, chặt chẽ, gây số vướng mắc thực tiễn (khoản Mục I Phần C, Báo cáo thẩm tra) Chính phủ tiếp thu sửa đổi quy định khoản 52 53 Điều Dự thảo Luật (không bổ sung quy định thẩm định rút gọn khoản 4, khoản Điều 113 mà bổ sung quy định việc sử dụng kết thẩm định nội dung quan sáng chế nước thực vào khoản 4, khoản Điều 114 Luật Sở hữu trí tuệ) 3.2 Về ý kiến đề nghị chỉnh lý lại quy định mô tả kiểu dáng công 64 nghiệp để xác định chất tài liệu xác định kiểu dáng công nghiệp cần bảo hộ (khoản Mục I Phần C, Báo cáo thẩm tra) Chính phủ tiếp thu sửa đổi quy định khoản 46 Điều Dự thảo Luật (sửa đổi khoản 1, khoản Điều 103 Luật Sở hữu trí tuệ) Lĩnh vực quyền giống trồng 4.1 Về đề nghị chỉnh lý quy định dịch vụ đại diện quyền giống trồng theo hướng cụ thể để bảo đảm tính thống với quy định dịch vụ đại diện quyền tác giả, quyền liên quan dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp (khoản Mục III Phần C, Báo cáo thẩm tra) Chính phủ xin tiếp thu sửa đổi quy định khoản 77 Điều Dự thảo Luật (sửa đổi Điều 165 Luật Sở hữu trí tuệ) 4.2 Về đề nghị cân nhắc quy định hạn chế quyền chủ bảo hộ giống có khả nhân giống vơ tính, lồi nấm khoản 85 Điều Dự thảo Luật Chính phủ tiếp thu sửa đổi quy định khoản 84 Điều Dự thảo Luật (sửa đổi khoản Điều 190 Luật Sở hữu trí tuệ) II CÁC VẤN ĐỀ TIẾP TỤC GIẢI TRÌNH Về vấn đề chung Về chuyển đổi số, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mơi trường số, làm rõ mối quan hệ liệu người dùng với bí mật kinh doanh khả bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liệu người dùng: a) Liên quan đến đề nghị rà soát, nghiên cứu, bổ sung làm rõ nhóm quy định chuyển đổi số, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ môi trường số: Các vấn đề lớn thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ liên quan đến Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư bật phát triển mạnh mẽ kinh tế số giải quy định pháp luật hành sở hữu trí tuệ quy định đề xuất sửa đổi, bổ sung Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điểm Luật Sở hữu trí tuệ, cụ thể sau: Các quy định quyền tác giả, quyền liên quan đề xuất sửa đổi, bổ sung Dự thảo Luật để giải vấn đề chuyển đổi số thực thi quyền môi trường số, cụ thể sau: - Sửa đổi, bổ sung quy định quyền độc quyền chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng liên quan đến mơi trường số truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác, bao gồm việc cung cấp đến công chúng theo cách mà cơng chúng tiếp cận địa điểm thời gian họ lựa chọn v.v Điều 65 20, Điều 29, Điều 30, Điều 31; số trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Điều 25 Điều 32 - Sửa đổi, bổ sung quy định biện pháp công nghệ bảo vệ quyền, thông tin quản lý quyền, phát sóng truyền đạt tới cơng chúng tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình (Điều 4, Điều 198); trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian, theo bổ sung quy định trường hợp doanh nghiệp miễn trừ trách nhiệm pháp lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan; quy định doanh nghiệp phải có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ quyền, phối hợp với quan có thẩm quyền thực thi quyền tác giả, quyền liên quan môi trường số, bảo đảm cam kết Điều 12.55 EVFTA phù hợp với pháp luật, điều kiện thực tiễn Việt Nam (Điều 198b); chương trình máy tính, sưu tập liệu bảo hộ quyền tác giả (Điều 22) - Sửa đổi, bổ sung quy định hành vi xâm phạm liên quan đến biện pháp công nghệ bảo vệ quyền, thông tin quản lý quyền, trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian (Điều 28, Điều 35) Đối với việc bảo hộ sáng chế, quyền tác giả chương trình máy tính, Điều 59 Luật Sở hữu trí tuệ quy định chương trình máy tính đối tượng loại trừ không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Tuy nhiên, giải pháp kỹ thuật chạy máy tính/vi xử lý, vật dụng thường ngày với tính kết nối Internet (IoT) bảo hộ danh nghĩa sáng chế, thân phần mềm nhúng với giao thức kết nối tích hợp chip xử lý trở thành đối tượng bảo hộ xác định ranh giới việc giải pháp kỹ thuật chạy máy tính (có khả bảo hộ sáng chế) chương trình máy tính đơn (khơng bảo hộ sáng chế bảo hộ quyền tác giả theo khoản Điều 22 Luật Sở hữu trí tuệ) Dự thảo Luật sửa đổi Điều 22 “quyền tác giả chương trình máy tính, sưu tập liệu”, theo làm rõ phạm vi "chương trình máy tính" thiết bị nói chung để đáp ứng phát triển công nghệ Về “đăng ký, xác lập quyền sở hữu công nghiệp trực tuyến”, Luật Sở hữu trí tuệ quy định cho phép việc nộp đơn SHCN trực tuyến Điều 89 Trên thực tế, Cục Sở hữu trí tuệ trì ổn định hệ thống nộp đơn điện tử đăng ký sở hữu công nghiệp cấp độ triển khai hệ thống nộp đơn điện tử cấp độ Về “tra cứu khả bảo hộ trực tuyến tra cứu sở liệu nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng cơng nghiệp trực tuyến”, sở liệu SHCN công khai trực tuyến mạng Internet địa http://iplib.ipvietnam.gov.vn/ Đặc biệt, với hỗ trợ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, từ năm 2019, Cục Sở hữu trí tuệ triển khai bổ sung thêm cơng cụ tra cứu trực tuyến Wipopublish với nhiều tính ưu việt đồng với giới hệ thống Tổ chức Sở hữu trí 66 tuệ hỗ trợ triển khai nhiều quốc gia Địa công cụ tra cứu trực tuyến Wipopublish http://wipopublish.ipvietnam.gov.vn/ Dựa kết tra cứu, cá nhân, tổ chức đánh giá khả bảo hộ nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp sáng chế mà có nhu cầu đăng ký bảo hộ Về bảo hộ nhãn hiệu tên miền, Luật Sở hữu trí tuệ có quy định điểm d khoản Điều 130 việc bảo hộ chống lại hành vi “đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại bảo hộ người khác dẫn địa lý mà khơng có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng.” Đối với sáng kiến ứng dụng khoa học kỹ thuật thời đại 4.0 trí tuệ nhân tạo (AI), internet vạn vật (IoT), blockchain, lưu trữ đám mây, v.v đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật hành Việt Nam Tuy nhiên, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kết hoạt động sáng tạo AI tạo công nhận tác giả, quyền tác giả hay bảo hộ sáng chế sản phẩm trí tuệ nhân tạo nội dung phức tạp bình diện quốc tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới nước giới, kể nước hàng đầu bảo hộ sở hữu trí tuệ nghiên cứu chưa có khung pháp lý điều chỉnh vấn đề Vì vậy, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng trước đưa quy định cụ thể, văn luật b) Về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liệu người dùng Luật Sở hữu trí tuệ hành coi sưu tập liệu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền tác giả9 Điều kiện để liệu coi tài sản liệu phải tập hợp, tuyển chọn, xếp cách sáng tạo Đối với liệu bí mật, trường hợp liệu đáp ứng tiêu chuẩn bí mật kinh doanh coi tài sản bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh, tức “thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh”10 Tuy nhiên, bí mật nhân thân; bí mật quản lý nhà nước; bí mật quốc phịng, an ninh; thơng tin bí mật khác khơng liên quan đến kinh doanh khơng bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh11 mà bảo hộ theo Bộ luật dân Luật Bảo vệ bí mật nhà nước Về vấn đề lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan Xem điểm m khoản Điều 14 khoản Điều 22 Luật Sở hữu trí tuệ (“sưu tập liệu tập hợp có tính sáng tạo thể tuyển chọn, xếp tư liệu dạng điện tử dạng khác Việc bảo hộ quyền tác giả sưu tập liệu khơng bao hàm tư liệu đó, khơng gây phương hại đến quyền tác giả tư liệu đó”) 10 Xem khoản 23 Điều Luật Sở hữu trí tuệ 11 Điều 85 Luật Sở hữu trí tuệ 67 2.1 Về quy định trường hợp không đạt thỏa thuận tiền quyền phương thức tốn thực theo quy định Chính phủ (Điều 26 Điều 33 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung theo khoản 10 khoản 16 Điều dự thảo Luật) (khoản Mục II Phần C, Báo cáo thẩm tra) Quy định nội dung mà chỉnh lý kỹ thuật chuyển nội dung liên quan đến quyền tác giả Điều 33 Luật Sở hữu trí tuệ hành Điều 26 để đảm bảo tính đồng bộ, thống Luật Các quy định tiếp tục thể sách quán từ năm 2005 đến Luật Sở hữu trí tuệ trường hợp giới hạn không xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, đảm bảo quyền lợi ích vật chất tinh thần tác giả chủ sở hữu quyền, đền bù xứng đáng công sức sáng tạo mình, khuyến khích tác giả tiếp tục đầu tư sáng tạo; đồng thời thúc đẩy khai thác, phổ biến tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng thuận lợi, góp phần đảm bảo quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa cơng chúng Nội dung sách điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia cho phép: Công ước Berne (khoản Điều 11bis, khoản Điều 13), Công ước Rome (Điều 12), Hiệp định TRIPS, CPTPP, EVFTA, theo đó, cho phép pháp luật quốc gia có quyền quy định điều kiện áp dụng, với điều kiện không vi phạm quyền tinh thần tác giả quyền tác giả nhận thù lao thích đáng quan nhà nước có thẩm quyền ấn định trường hợp bên không thỏa thuận Về trường hợp giới hạn quyền liên quan đến phát sóng: Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, nước yêu cầu Việt Nam phải sửa đổi quy định Luật Sở hữu trí tuệ cho phù hợp với Điều 11bis Công ước Berne Nghị Quốc hội số 71/2006/QH11 phê chuẩn việc áp dụng trực tiếp Điều 11bis Công ước Berne Trong lần sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009, Việt Nam sửa đổi Điều 26 33 để nội luật hóa cam kết nêu Thực tiễn có nhiều trường hợp vướng mắc, bất cập dẫn đến việc khai thác, sử dụng để phổ biến tác phẩm đến công chúng bị đình trệ, ách tắc bên trốn tránh trách nhiệm Cơ quan tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác xét xử, giải tranh chấp, vi phạm khơng có để phán Vì vậy, để giải tổng thể vướng mắc tiếp cận, sử dụng tác phẩm, ghi âm, ghi hình số đơng cơng chúng, giải pháp cần thiết sửa đổi, bổ sung Điều 19 Điều 22 Luật Giá12 Tuy nhiên, qua trao đổi, cân nhắc với bên liên quan, Luật Giá q trình xây dựng sách để sửa đổi, bổ sung tổng thể, quan soạn thảo đề xuất giữ nguyên quy định hành “trường hợp không đạt 12 Liên quan đến ý kiến thẩm tra sơ Ủy ban Pháp luật Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường 68 thỏa thuận thực theo quy định Chính phủ khởi kiện tòa án theo quy định pháp luật”; đồng thời Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 42 (trường hợp Nhà nước thực quyền tác giả, quyền liên quan) khoản Điều 56 (tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan xây dựng biểu mức phương thức toán tiền quyền, trình quan có thẩm quyền phê duyệt), góp phần tạo lập sở để triển khai văn hướng dẫn thi hành quy định nêu 2.2 Về quy định tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan xây dựng biểu mức phương thức tốn tiền quyền, trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt trước thực (Điều 56 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung theo khoản 29 Điều dự thảo Luật) (khoản Mục II Phần C, Báo cáo thẩm tra) Vướng mắc Điều 19 Điều 22 Luật Giá không cho phép Chính phủ có văn quy định để áp dụng trường hợp bên theo quy định Điều 26 Điều 33 không thỏa thuận tiền quyền phương thức tốn Do đó, Chính phủ khơng thể ban hành khung biểu mức chung làm sở để tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan thỏa thuận, toán tiền quyền với bên khai thác, sử dụng Trong trường hợp chưa sửa đổi, bổ sung Luật Giá để điều chỉnh trường hợp bên không đạt thỏa thuận biểu mức tiền quyền phương thức tốn thực theo quy định Chính phủ Điều 26 Điều 33: đề xuất giữ quy định điểm b khoản Điều 56 Luật Sở hữu trí tuệ để góp phần tạo lập sở để triển khai văn hướng dẫn thi hành, phần tháo gỡ vướng mắc trường hợp Điều 26 Điều 33 nêu Cơ chế “phê duyệt” biểu mức phương thức toán tiền quyền tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan xây dựng đề xuất chế riêng, đặc thù, không thuộc phạm vi điều chỉnh lĩnh vực giá Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan thành lập theo quy định pháp luật hội, hiệp hội, nên lĩnh vực thành lập tổ chức thực tiễn có tổ chức thành lập hoạt động Việt Nam Vì vậy, lĩnh vực có biểu mức trình phê duyệt trước thực Về ý kiến cần xác định số nguyên tắc làm sở để thực phê duyệt biểu mức thuận lợi, minh bạch khả thi, mối quan hệ với tổ chức, cá nhân tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan, Chính phủ tiếp thu sửa đổi, bổ sung khoản 29 Điều Dự thảo Luật Về vấn đề lĩnh vực sở hữu công nghiệp 3.1 Về giải thích từ ngữ việc cần bổ sung quy định chặt chẽ thẩm định để tránh chép phận kiểu dáng công nghiệp bảo hộ 69 trước thành tài sản bảo hộ người khác (khoản Mục I Phần C, Báo cáo thẩm tra): Quy định Luật Sở hữu trí tuệ hành bảo hộ kiểu dáng công nghiệp (nguyên tắc nộp đơn khoản khoản Điều 90, điều kiện bảo hộ Điều 63) đặc biệt quy định thẩm định nội dung đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp Điểm 35 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN đủ để loại bỏ khả xảy trường hợp cấp văn bảo hộ cho đối tượng chép kiểu dáng công nghiệp phận bảo hộ, cụ thể sau: - Điểm 35.4 quy định nguồn thông tin phải tra cứu bao gồm đơn đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận có ngày cơng bố sớm ngày nộp đơn ngày ưu tiên đơn; đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp văn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tổ chức, quốc gia khác cơng bố vịng 25 năm trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên đơn lưu giữ sở liệu Cục Sở hữu trí tuệ, v.v.; - Điểm 35.7 quy định đánh giá tính mới, thẩm định viên phải so sánh tập hợp đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp đơn với tập hợp đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp đối chứng tìm trình tra cứu thông tin - Điểm 35.8 quy định đánh giá tính sáng tạo kiểu dáng cơng nghiệp, thẩm định viên phải so sánh tập hợp đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp đơn với tập hợp đặc điểm tạo dáng kiểu dáng cơng nghiệp đối chứng tìm q trình tra cứu thơng tin - Điểm 35.3 quy định cụ thể điều kiện “nhìn thấy được”: “nhìn thấy trình sử dụng gồm khai thác công dụng sản phẩm theo cách thức thông thường, thực người sử dụng nào, khơng kể cơng việc bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa sản phẩm” Bên cạnh đó, việc đánh giá khả bảo hộ kiểu dáng sản phẩm phận sản phẩm tổng thể, nhìn thấy “một phần” hay “tồn bộ” vấn đề phải xem xét, mà vấn đề phải xác định phần kiểu dáng nhìn thấy có đáp ứng điều kiện bảo hộ hay không 3.2 Về việc biên tập lại quy định liên quan đến chế đền bù cho chủ sở hữu sáng chế (khoản Mục III Phần A, Báo cáo thẩm tra): Hiệp định EVFTA yêu cầu phải có chế đền bù thỏa đáng cho chủ sở hữu độc quyền sáng chế thời hạn bảo hộ hữu hiệu sáng chế liên quan đến dược phẩm bị giảm chậm trễ bất hợp lý thủ tục cấp phép lưu hành thị trường dược phẩm Trong đó, “chậm trễ bất hợp lý” bao gồm việc trì hỗn q năm trả lời lần cho người nộp đơn xin cấp phép lưu hành thị trường kể từ ngày nộp đơn Bất kỳ trì hỗn trình cấp phép lưu hành thị trường người nộp đơn khoảng thời gian ngồi 70 tầm kiểm sốt quan có thẩm quyền khơng tính xác định thời gian trì hỗn Khoản 62 Điều (Bổ sung Điều 131a) Dự thảo Luật xây dựng sở chuyển thuật ngữ “chậm trễ bất hợp lý” Điều 12.40 EVFTA thành chậm trả lời mà lý đáng theo cách thức quy định Nghị số 102/2020/QH14 ngày 08/6/2020 Quốc hội phê chuẩn EVFTA Trong đó, sở quy định khoản Điều 131a dự thảo Luật (Chính phủ quy định chi tiết điều này), “lý đáng” giải thích văn Luật, với nội dung bao gồm trường hợp mà nguyên nhân người nộp đơn tình nằm ngồi tầm kiểm sốt quan có thẩm quyền để bảo đảm tận dụng linh hoạt mà thích 60 EVFTA cho phép 3.3 Về việc xử lý số quy định khoản 31, 32 33 Điều Dự thảo Luật liên quan đến yêu cầu hình thức thể cách thức thể nhãn hiệu âm để bảo đảm tính khả thi quy định (khoản Mục I Phần C, Báo cáo thẩm tra): a) Liên quan đến hình thức thể nhãn hiệu âm thanh: Nội dung “dấu hiệu âm thể dạng đồ họa” nhằm tận dụng ngoại lệ phép việc giới hạn dấu hiệu âm đăng ký làm nhãn hiệu quy định Điều 18.18 CPTPP13, cụ thể cho phép hạn chế dấu hiệu âm phải “thể dạng đồ họa" (graphical representation) Khái niệm “thể dạng đồ họa” dự kiến quy định Thông tư hướng dẫn thi hành phù hợp với điều kiện sở hạ tầng lực quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp thực tế thi hành nước thành viên CPTPP Cách tiếp cận đề xuất sở nghiên cứu lịch sử xây dựng quy chế thẩm định nhãn hiệu quan sở hữu trí tuệ số nước Anh, Thụy Điển, New Zealand, Singapore Cơ quan sở hữu trí tuệ Châu Âu b) Liên quan đến yêu cầu đơn đăng ký nhãn hiệu âm thanh: Điều 105 Luật Sở hữu trí tuệ quy định việc nộp mẫu nhãn hiệu để xác định đối tượng bảo hộ yêu cầu mẫu nhãn hiệu “phải mô tả để làm rõ yếu tố cấu thành nhãn hiệu” Các yêu cầu đủ để áp dụng cho nhãn hiệu âm thanh, ví dụ: “mẫu nhãn hiệu” âm phần “thể đồ họa” âm file âm thanh; v.v CPTPP, Article 18.18: Types of Signs Registrable as Trademarks “No Party shall require, as a condition of registration, that a sign be visually perceptible, nor shall a Party deny registration of a trademark only on the ground that the sign of which it is composed is a sound Additionally, each Party shall make best efforts to register scent marks A Party may require a concise and accurate description, or graphical representation, or both, as applicable, of the trademark” 13 71 Các yêu cầu cụ thể “mẫu nhãn hiệu” âm tài liệu làm rõ, dự kiến quy định cụ thể Thông tư, tương tự quy định hành mẫu nhãn hiệu nhãn hiệu hình nhãn hiệu chữ điểm 35.7 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN 3.4 Về ý kiến cho việc bỏ yêu cầu mô tả kiểu dáng công nghiệp xác định phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp hồ sơ đơn thay yêu cầu mô tả ảnh chụp, vẽ kiểu dáng không hợp lý chưa chặt chẽ (khoản Mục I Phần C, Báo cáo thẩm tra): Việc Dự thảo Luật bỏ phần “phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp” mô tả kiểu dáng công nghiệp không thay đổi chất việc xác định phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đơn đăng ký, trách nhiệm chủ thể đánh giá tính khả bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Quy định việc người nộp đơn phải nêu rõ phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp mô tả Luật Sở hữu trí tuệ chồng chéo bất cập, khơng phù hợp với thực tế Điều gây hiểu nhầm phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp mơ tả kiểu dáng cơng nghiệp có vai trị “u cầu bảo hộ” mơ tả sáng chế Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp khía cạnh tổng thể kiểu dáng công nghiệp không bảo hộ riêng hay số phần đặc điểm tạo dáng kiểu dáng cơng nghiệp Theo đó, ảnh chụp, vẽ tài liệu thể tồn hình ảnh kiểu dáng cơng nghiệp khơng có dấu hiệu giới hạn phần yêu cầu bảo hộ hay phạm vi bảo hộ Khi đó, kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ phạm vi bảo hộ tổng thể đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp thể ảnh chụp, vẽ (mặc dù khơng phải tồn đặc điểm tạo dáng mới) Khi so sánh, đánh giá hai kiểu dáng công nghiệp trình thẩm định hay thực thi quyền phải đánh giá, so sánh cách tổng thể, xem xét hay số đặc điểm tạo dáng định Vì vậy, việc người nộp đơn xác định phạm vi bảo hộ một/một số phần kiểu dáng cơng nghiệp có “đặc điểm mới, khác biệt với kiểu dáng công nghiệp tương tự biết” mơ tả khơng có ý nghĩa thực tiễn thẩm định thực thi quyền kiểu dáng cơng nghiệp Ngồi ra, việc tuyên bố đặc điểm tạo dáng yêu cầu bảo hộ lời văn hầu hết trường hợp khơng khả thi đặc điểm tạo dáng khơng đơn phần lắp ghép với mang tính học khơng thể gọi tên xác định ranh giới cách tường minh lời văn Một không xác định xác phần u cầu bảo hộ khơng thể thẩm định để xác lập quyền thực thi quyền Do đó, việc bỏ phần phạm vi bảo hộ khỏi mơ tả khơng có nghĩa bỏ phạm vi bảo hộ khỏi đơn đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp mà phân tích trên, 72 phạm vi bảo hộ phải thể ảnh chụp, vẽ quy định Việt Nam, tổng thể kiểu dáng công nghiệp Khoản Điều 114 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Những đơn đăng ký sở hữu công nghiệp sau thẩm định nội dung để đánh giá khả cấp văn bảo hộ cho đối tượng nêu đơn theo điều kiện bảo hộ xác định phạm vi bảo hộ tương ứng….” Theo đó, đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp phải thẩm định nội dung trình thẩm định nội dung đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp, thẩm định viên phải có trách nhiệm tìm đối chứng có liên quan kết luận tính kiểu dáng cơng nghiệp sở đối chứng tìm thấy Vì vậy, Dự thảo Luật hồn tồn khơng thay đổi quy định trách nhiệm người nộp đơn quan xác lập quyền việc thẩm định đánh giá tính kiểu dáng cơng nghiệp Quy trình thẩm định đơn kiểu dáng cơng nghiệp quy định rõ điểm 35 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 Điều phù hợp với thông lệ quan cấp văn bảo hộ có thẩm định nội dung giới Ví dụ, theo Quy chế thẩm định đơn kiểu dáng công nghiệp Cơ quan Sáng chế Nhật Bản, để đánh giá khả bảo hộ, kiểu dáng cơng nghiệp cần thẩm định qua bước sau: xác định chất kiểu dáng công nghiệp sở thơng tin có đơn ảnh chụp, vẽ kiểu dáng công nghiệp, tra cứu để tìm kiểu dáng cơng nghiệp đối chứng đánh giá điều kiện bảo hộ tính mới, tính sáng tạo sở kiểu dáng cơng nghiệp tìm thấy q trình tra cứu14 3.5 Về việc nghiên cứu chỉnh lý lại quy định Điều 112 112a quy định ý kiến người thứ ba thơng tin tham khảo, thu phí ý kiến phản đối trình thẩm định đơn đăng ký sở hữu công nghiệp không hợp lý tạo không thống với quy định ý kiến người thứ ba thủ tục cấp Bằng bảo hộ giống trồng (khoản Phần I Mục C, Báo cáo thẩm tra): Quy định việc xử lý ý kiến người thứ ba đơn đăng ký sở hữu công nghiệp đề xuất sở xem xét, đánh giá nhiều khía cạnh, có tác động quy định đến thời gian xử lý đơn Thực tế, để xử lý ý kiến người thứ ba thẩm định viên cần phải thực bước sau: tra cứu thông tin nêu ý kiến, trao đổi thơng tin với người nộp đơn, v.v ý kiến người thứ ba xác đáng Nếu quy định ý kiến người thứ ba cung cấp phải xử lý dẫn đến trình xử lý đơn bị kéo dài đáng kể Bên cạnh đó, thực tiễn thi hành pháp luật cho thấy quy định theo 14 JP Design Guidelines – Chapter 73 hướng cịn có khả bị doanh nghiệp lợi dụng nhằm thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hiện nay, pháp luật hành phí, lệ phí văn hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ quy định việc nộp phí, lệ phí việc thực thủ tục phản đối đơn Việc xử lý ý kiến phản đối đòi hỏi phải đầu tư nguồn lực cho việc thực bước tra cứu, thẩm định thông tin đưa ra, chí tổ chức trao đổi, đối chất bên Theo thống kê, số lượng ý kiến phản đối đơn mà quan xác lập quyền sở hữu công nghiệp phải xử lý tương đối lớn Riêng nhãn hiệu, số lượng đơn đăng ký có ý kiến phản đối phải xử lý năm 2018 1.307, năm 2019 1.338, năm 2020 1.446 Ở nước ngồi, phí, lệ phí phải nộp cho thủ tục tương đối cao Ví dụ, Hoa Kỳ 600 Đơ la Mỹ nộp trực tuyến, 700 Đô la Mỹ nộp trực tiếp Việc thu phí, lệ phí (đánh vào yếu tố kinh tế) biện pháp để giảm thiểu tình trạng lạm dụng thủ tục phản đối, gây trì hỗn q trình cấp văn doanh nghiệp cạnh tranh thị trường bên cạnh quy định giới hạn thời gian phép phản đối đề cập Dự thảo Luật 3.6 Về đề nghị xem xét lại quy định khiếu nại giải khiếu nại Dự thảo quy định khơng phù hợp với quy định liên quan Luật Khiếu nại (khoản Phần I Mục C, Báo cáo thẩm tra): Trên sở quy định khoản Điều Luật Khiếu nại, quy định đặc thù giải khiếu nại sở hữu công nghiệp đề xuất đưa vào Dự thảo Luật, có đặc thù cách tính thời hạn giải đơn khiếu nại lĩnh vực sở hữu công nghiệp (thời gian dành cho việc thẩm định lại nội dung dành cho việc sửa đổi bổ sung hồ sơ đơn khiếu nại không tính vào thời hạn giải khiếu nại) Cách thức quy định phù hợp với quy định chung pháp luật hành sở hữu công nghiệp (thời gian dành cho người nộp đơn bổ sung hồ sơ, hay chờ kết bên thứ ba, khơng tính vào thời hạn xử lý đơn sở hữu cơng nghiệp yếu tố khơng nằm kiểm sốt quan nhà nước có thẩm quyền) Khoản Điều 119 Luật Sở hữu trí tuệ quy định "Thời gian để người nộp đơn sửa đổi, bổ sung đơn khơng tính vào thời hạn” Bên cạnh đó, thực tế, có nhiều luật khác quy định theo cách thức Bộ luật tố tụng dân sự, Luật Tố cáo, v.v 3.7 Về tăng cường cải cách thủ tục hành việc thực thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ: Một số quy định đề xuất đưa vào Dự thảo Luật để nhằm cải cách, đơn giản hóa yêu cầu thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp như: - Đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều 114 theo hướng cho phép sử dụng kết 74 thẩm định đơn đăng ký sáng chế quan sáng chế nước để đẩy nhanh thời gian thực thủ tục xác lập quyền; - Đề xuất sửa đổi Điều 103 theo hướng đơn giản hóa yêu cầu đối hồ sơ đơn đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp Bên cạnh đó, Chính phủ nỗ lực áp dụng nhiều biện pháp để giảm thời gian thực thủ tục hành Cục Sở hữu trí tuệ áp dụng cơng nghệ thơng tin quy trình xử lý đơn, bổ sung nguồn nhân lực, cải cách quy trình nội để nâng cao hiệu suất lao động, sửa đổi, bổ sung quy chế thẩm định đơn theo hướng chi tiết để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thẩm định đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp, v.v 3.8 Về quy định liên quan đến dẫn địa lý Luật Sở hữu trí tuệ cho phép bảo hộ dẫn địa lý hình thức: (i) bảo hộ theo chế riêng đăng ký dẫn địa lý; (ii) bảo hộ theo chế nhãn hiệu (iii) bảo hộ theo hệ thống pháp luật khác pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, việc bảo hộ danh nghĩa dẫn địa lý đòi hỏi điều kiện khắt khe Trên thực tế, nhiều trường hợp quan, tổ chức lựa chọn hình thức đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận Quy định bảo hộ dẫn địa lý hình thức khác phù hợp với điều kiện Việt Nam đáp ứng cam kết quốc tế bảo hộ dẫn địa lý Luật Sở hữu trí tuệ có quy định rõ ràng tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng dẫn địa lý (khoản Điều 121), hành vi sử dụng dẫn địa lý (khoản Điều 124), hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý (khoản Điều 129) biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền Dự thảo Luật quy định Chính phủ hướng dẫn thực quyền quản lý dẫn địa lý để giải vướng mắc bất cập tổ chức quản lý dẫn địa lý Dự kiến Nghị định Chính phủ bổ sung quy định trách nhiệm tổ chức quản lý dẫn địa lý việc quản lý sử dụng dẫn địa lý, cụ thể trách nhiệm đảm bảo việc sử dụng hợp pháp dẫn địa lý tổ chức, cá nhân; việc ban hành văn hướng dẫn sử dụng dẫn địa lý nội dung chủ yếu văn này; trách nhiệm cơng bố danh sách tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng dẫn địa lý, v.v Việc quy định cụ thể quản lý dẫn địa lý nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý dẫn địa lý, kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng dẫn địa lý 3.9 Về quy định liên quan đến kiểm soát an ninh sáng chế Quy định Dự thảo Luật kiểm soát an ninh sáng chế xây dựng sở đánh giá tổng thể khía cạnh liên quan vấn đề (hiệu kiểm soát, tác động đến thu hút đầu tư, nghiên cứu, v.v.) Dự thảo Luật không quy định 75 thực kiểm soát an ninh sáng chế thuộc lĩnh vực kỹ thuật có tác động đến an ninh, quốc phòng, tạo phần Việt Nam khó xây dựng tiêu chí mang tính định lượng sáng chế tạo phần Việt Nam Mặt khác, xây dựng tiêu chí định lượng tổ chức, cá nhân tạo sáng chế khó xác định thực tiễn, bối cảnh việc hợp tác, nghiên cứu khoa học, công nghệ tổ chức cá nhân Việt Nam với tổ chức cá nhân nước ngày phổ biến Nếu quy định kiểm soát an ninh sáng chế tạo phần Việt Nam dẫn đến phạm vi kiểm sốt q rộng, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động nghiên cứu sáng tạo khả thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư nước vào hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ Quy định Dự thảo Luật nhằm cân mục tiêu kiểm sốt an ninh, quốc phịng sáng chế mà đảm bảo khuyến khích hoạt động nghiên cứu, sáng tạo đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật Ngồi ra, sáng chế thuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng, theo quy định Luật Khoa học công nghệ văn pháp luật có liên quan, chủ yếu tạo đặt hàng từ quan nhà nước có thẩm quyền dù tạo toàn phần Việt Nam phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ triển khai thực (thẩm định, phê duyệt, triển khai thực hiện, báo cáo tiến độ, kết nghiên cứu, v.v.) Về vấn đề lĩnh vực giống trồng Về đề nghị cân nhắc quy định hạn chế quyền chủ bảo hộ giống trồng (khoản Phần III Mục C, Báo cáo thẩm tra): Quy định giới hạn việc nông dân giữ giống, đặc biệt giống trồng nhân giống từ hạt, đề xuất sửa đổi với lý sau: - Thứ nhất, quy định phù hợp với Công ước quốc tế bảo hộ giống trồng (UPOV) Công ước UPOV cho phép quốc gia thành viên lựa chọn việc hạn chế quyền tác giả giống trồng, cụ thể, theo Điều 15.2 Công ước UPOV, quốc gia thành viên “có thể hạn chế quyền tác giả liên quan đến giống trồng nhằm cho phép nông dân sử dụng…” song quốc gia thành viên phải bảo đảm quy định “trong phạm vi giới hạn hợp lý với mục đích bảo vệ lợi ích đáng tác giả,… ” - Thứ hai, quy định bảo đảm cân lợi ích chủ sở hữu giống trồng người sử dụng giống trồng (người nông dân) Chủ sở hữu giống trồng phải đầu tư nhiều công sức, tri thức, thời gian chi phí để tạo giống trồng, v.v Do vậy, sau giống bảo hộ, chủ sở hữu giống mong muốn thu lại chi phí thơng qua việc độc quyền khai thác – lợi ích đáng mà chủ sở hữu giống trồng thu nhờ chế bảo hộ Người nông dân trồng giống bảo hộ nâng cao giá trị sản phẩm thu 76 nhập thông thường giống bảo hộ giống có nhiều đặc tính tốt cho sản xuất (năng suất cao, chất lượng tốt, tính chống chịu với sâu bệnh, thời tiết, v.v.) - Thứ ba, thực tiễn nay, phận nông dân, hộ cá thể sản xuất quy mô lớn Họ chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa theo chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Nếu cho phép nông dân để giống không hạn chế ảnh hưởng tới quyền lợi chủ sở hữu Về quy định cụ thể khác Chính phủ tiếp tục rà sốt, nghiên cứu, hồn thiện quy định Dự thảo Luật để bảo đảm tính thống nhất, hợp lý khả thi tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trên báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự án Luật, Chính phủ xin báo cáo Quốc hội./ Nơi nhận: Như trên; Thủ tướng; Phó Thủ tướng (để b/c); Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Ủy ban Pháp luật Quốc hội; Ủy ban KHCNMT Quốc hội; Văn phòng Quốc hội; Các Bộ: KHCN, VHTTDL, NNPTNT, TP; VPCP: BTCN, PCN Cao Huy, Vụ, Cục: KGVX, KTTH, KSTT; - Lưu: VT, PC, SHTT(2) - TM CHÍNH PHỦ TUQ THỦ TƯỚNG BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (đã ký) Huỳnh Thành Đạt

Ngày đăng: 04/01/2023, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan