Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
TÌM HIỂU VỀ NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM (Những vấn đề pháp lý bản) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU Các thuật ngữ thường dùng Định nghĩa Nhãn hiệu Phân loại nhãn hiệu Các trường hợp cấm không bảo hộ Các trường hợp không bảo hộ riêng Phạm vi thời hạn bảo hộ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU 2.1 Hồ sơ tài liệu cần chuẩn bị 2.2 Phương thức nộp đơn đăng ký 2.2.1 Chủ đơn tự nộp Nộp trực tiếp Cục SHTT Nộp qua đường bưu điện Nộp online qua hệ thống 2.2.2 Nộp thông qua đơn vị Đại diện SHCN 2.3 Quy trình đăng ký nhãn hiệu) 2.3.1 Thẩm định hình thức 2.3.2 Đăng công báo 2.3.3 Thẩm định nội dung 2.3.4 Đăng bạ công bố lần 2.4 Gia hạn hiệu lực 3.1 3.2 3.3 3.4 CÁC THỦ TỤC KHÁC LIÊN QUAN Xử lý ý kiến bên thứ ba (phản đối, hủy bỏ, chấm dứt) Xử lý yêu cầu sửa đổi bổ sung Xử lý yêu cầu chuyển nhượng đơn/ chuyển dịch chủ đơn Xử lý yêu cầu tách đơn/ rút đơn LỜI MỞ ĐẦU Trong thời buổi hội nhập ngày nay, Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ kinh tế ngày mật thiết có nhiều cá nhân, doanh nghiệp Trung Quốc muốn đầu tư phát triển sang thị trường Việt Nam Một điều lưu ý không nhà đầu tư Trung Quốc, mà nhà đầu tư khác cần phải quan tâm liệu pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề họ nào? Sở hữu trí tuệ gắn liền với hoạt động từ kinh doanh đến đời sống thường nhật người Dù đơn vị cá nhân, doanh nghiệp nước hay cá nhân, tổ chức nước sang Việt Nam cần phải lưu ý bảo quyền sở hữu trí tuệ để tránh bị hội kinh doanh Nhãn hiệu hàng hóa (trademark) đối tượng quyền sở hữu công nghiệp (industrial property rights) bảo hộ với quy định riêng pháp luật Việt Nam Các chủ sở hữu muốn lựa chọn nhãn hiệu cho sản phẩm hàng hóa/ dịch vụ phát triển thị trường Việt Nam cần có hiểu biết để đưa lựa chọn phù hợp cho hoạt động kinh doanh Tài liệu sau mang tính chất tham khảo dựa theo quy định pháp luật hành, quy chế đánh giá thẩm định Cơ quan SHTT Việt Nam (NOIP) để độc giả có kiến thức đối tượng này Mong rằng, tài liệu sổ tay hữu ích nhãn hiệu Việt Nam tác giả gửi đến bạn đọc! Tác giả: Tập thể chuyên viên A&S Law KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU 1.1 CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG - Luật SHTT: Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2019 - Bảng phân loại quốc tế hàng hóa dịch vụ: dùng để Bảng phân loại quốc tế hàng hóa dịch vụ để đăng ký nhãn hiệu theo thỏa ước Nice (sửa đổi lần thứ 11) - Giấy chứng nhận: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu - Đơn: Đơn đăng ký yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu - Đơn quốc gia: dùng để Đơn nộp trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ - Đơn quốc tế: dùng để Đơn nộp theo Thỏa ước Madrid và/ nghị định thư Madrid - Dấu hiệu: Tập hợp thành phần chữ và/ hình thể thành mẫu nhãn hiệu Tờ khai đăng ký nhãn hiệu - Nhãn hiệu: Dấu hiệu bảo hộ - Tờ khai: Tờ khai đăng ký nhãn hiệu 1.2 ĐỊNH NGHĨA NHÃN HIỆU Theo Điều khoản 16 Luật SHTT : Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Trong đó, “dấu hiệu” phải dấu hiệu nhìn thấy được” “có khả phân biệt” với nhãn hiệu khác Đây yếu tố quan trọng nhãn hiệu đăng ký bảo hộ - Các yếu tố cấu thành nhãn hiệu ba trường hợp sau đây: + Nhãn hiệu gồm chữ: , + Nhãn hiệu gồm hình ảnh: , , , + Hoặc nhãn hiệu kết hợp chữ hỉnh ảnh : , 1.3 , , PHÂN LOẠI NHÃN HIỆU Theo quy định pháp luật Việt Nam, nhãn hiệu chia thành loại sau đây: a/ Nhãn hiệu tập thể: nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân thành viên tổ chức (Khoản 17 Điều Luật SHTT) VD: b/ Nhãn hiệu chứng nhận: nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu (Khoản 18 Điều Luật SHTT) VD : c Nhãn hiệu liên kết: nhãn hiệu chủ thể đăng ký, trùng tương tự dùng cho sản phẩm, dịch vụ loại tương tự có liên quan với (Khoản 19 Điều Luật SHTT) VD : WAVE S, WAVE RS, WAVE RX (các nhãn hiệu liên kết cho dòng xe máy công ty HONDA) d Nhãn hiệu tiếng : nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam Đồng thời, tiêu chí để cơng nhận nhãn hiệu tiếng phải đáp ứng điều kiện quy định sau: - Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu thơng qua quảng cáo; - Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; - Doanh số từ việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hoá bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; - Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; - Uy tín rộng rãi hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu; - Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; - Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng; - Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu (Khoản 12 Điều Luật SHTT Điều 75 Luật SHTT ) VD : IPHONE, SAMSUNG, MCDONALD, e Nhãn hiệu hàng hóa thơng thường: dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cá nhân, tổ chức kinh doanh khác Nhãn hiệu gắn hàng hóa hay bao bì hàng hóa bảng hiệu dịch vụ Các trường hợp nhãn hiệu nêu trường hợp đặc biệt có tiêu chí riêng định 1.4 CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM KHÔNG BẢO HỘ Các trường hợp liệt kê trường hợp không bảo hộ dạng nhãn hiệu Nếu xuất dấu hiệu buộc phải loại bỏ tiến hành đăng ký bảo hộ, không nhãn hiệu bị từ chối toàn Trường hợp : Dấu hiệu khơng nhìn thấy : dấu hiệu âm thanh, mùi, vị Pháp luật Việt Nam không bảo hộ dấu hiệu khơng nhìn thấy được, yếu tố âm thanh, mùi vị trường hợp không bảo hộ Mặc dù vậy, số quốc gia bảo hộ đối tượng (tùy pháp luật nước) Ví dụ : nhạc chuông Nokia bảo hộ dạng nhãn hiệu Mỹ, mùi hương nước hoa bảo hộ dạng nhãn hiệu Mỹ (nhưng pháp luật Việt Nam khơng cho phép) Trường hợp : Dấu hiệu trái với trật tự xã hội, trật tự cơng cộng, có hại cho quốc phịng, an ninh quốc gia Ví dụ : Trường hợp : Dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy nước Ví dụ : Trường hợp : Dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế không quan tổ chức cho phép Ví dụ : Trường hợp : Dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt Nam, nước ngồi Ví dụ : HỒ CHÍ MINH ISSAC NEWTON THOMAS EDISON Trường hợp : Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức có yêu cầu khơng sử dụng, trừ trường hợp tổ chức đăng ký dấu làm nhãn hiệu chứng nhận; Ví dụ : Trường hợp : Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hố, dịch vụ Ví dụ : MADE IN KOREA SẢN XUẤT TẠI CHÂU ÂU (đối với hàng hóa sản xuất ngồi Hàn Quốc) (đối với hàng hóa sản xuất ngồi châu Âu) 1.5 CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG BẢO HỘ RIÊNG - DẤU HIỆU DẠNG CHỮ/ SỐ GỒM CÓ: Thứ nhất, ký tự thuộc ngơn ngữ mà người tiêu dùng Việt Nam có hiểu biết thông thường nhận biết ghi nhớ ( không đọc được, không hiểu được, không nhớ được) Chữ ả rập chữ nga chữ thái chữ hàn chữ nhật Thứ hai, ký tự có nguồn gốc Latinh dấu hiệu bao gồm chữ bao gồm chữ số có hai chữ khơng thể đọc từ, kể có kèm theo chữ số MN KK OI34 Thứ ba, tập hợp nhiều chữ ( kể chữ số) từ ngữ khiến cho nhận biết ghi nhớ dãy nhiều ký tự không dược xếp theo trật tự, quy luật xác định văn bản, đoạn văn 9824690A KSNFHWY Thứ tư, ký tự nguồn gốc Latinh từ có nghĩa nghĩa từ sử dụng nhiều thơng dụng Việt Nam lĩnh vực liên quan đến mức bị khả phân biệt WIFI ( mạng không dây); Thứ năm, từ tập hợp từ sử dụng Việt Nam tên gọi thơng thường sản phẩm, dịch vụ liên quan COFFEE ( sản phẩm cà phê) HOMESTAY ( dịch vụ lưu trú) Thứ sáu, từ tập hợp từ mang nội dung mơ tả sản phẩm, dịch vụ dấu hiệu dẫn thời gian, địa điểm, nguồn gốc địa lý ( trừ nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận), phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất ( trừ nhãn hiệu chứng nhận), thành phần, công dụng, giá trị sản phẩm, dịch vụ TỐT SIÊU BỀN HÀNG ĐẦU DỊCH VỤ CHẤT LƯỢNG CAO CÔNG NGHỆ NHẬT BẢN Thứ bảy, từ tập hợp từ có ý nghĩa mơ tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh chủ nhãn hiệu CO.,LTD HOẶC JSC CÔNG TY HỢP DANH Thứ tám, từ tập hợp từ sử dụng rộng rãi NYLON (vải sợi) Thứ chín, dấu hiệu chữ làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn nguồn gốc xuất xứ tính cơng dụng chất lượng giá trị đặc tính khác thành phần cấu tạo, quy trình sản xuất, nguyên vật liệu tính ưu việt sản phẩm, dịch vụ DỪA BẾN TRE ÁO COTTON HÀNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU ( cho sản phẩm không tương ứng nội dung ) DẤU HIỆU DẠNG HÌNH : Thứ nhất, hình hình học thơng thường hình trịn, hình elip, tam giác, tứ giác hình vẽ đơn giản, hình vẽ hình ảnh sử dụng làm đường nét trang trí sản phẩm bao bì sản phẩm Thứ hai, hình vẽ, hình ảnh rắc rối phức tạp khiến cho người tiêu dùng không dễ nhận thức khơng dễ ghi nhớ dặc điểm hình Thứ ba, hình ảnh biểu tượng dấu hiệu tượng trưng sử dụng rộng rãi Thứ tư, hình vẽ hình ảnh thơng thường sản phẩm 1.6 PHẠM VI VÀ THỜI HẠN BẢO HỘ NHÃN HIỆU 1.6.1 Phạm vi bảo hộ Hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu thường bị giới hạn: - Trong phạm vi quốc gia (tức nhãn hiệu cấp giấy chứng nhận quốc gia có hiệu lực phạm vi quốc gia đó) và; - Phạm vi ngành nghề mà người nộp đơn đăng ký bảo hộ (tức Người nộp đơn bảo hộ nhãn hiệu cho lĩnh vực mà cấp văn bảo hộ) 1.6.2 Thời hạn bảo hộ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần 10 năm ( Khoản điều 93 Luật SHTT) - THỦ TỤC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU 2.1 HỒ SƠ TÀI LIỆU CẦN CHUẨN BỊ 2.1.1 Tài liệu bắt buộc: - Tờ khai (2 bản) trình bày theo mẫu, điền đầy đủ thơng tin bao gồm: + Mô tả, màu sắc nhãn hiệu: o Nhãn hiệu phải mô tả để làm rõ yếu tố cấu thành nhãn hiệu ý nghĩa nhãn hiệu (nếu có) Nếu nhãn hiệu có dấu hiệu từ, ngữ thuộc ngơn ngữ tượng hình phải phiên âm Nếu dấu hiệu từ, ngữ tiếng nước ngồi phải dịch nghĩa tiếng Việt o Nếu có yêu cầu bảo hộ màu sắc nhãn hiệu phải mơ tả với màu sắc yêu cầu o Nếu không yêu cầu bảo hộ màu sắc nhãn hiệu trình bày dạng đen trắng + Loại nhãn hiệu: Chỉ rõ loại nhãn hiệu đăng ký (nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu liên kết, nhãn hiệu chứng nhận) + Thông tin chủ đơn (người nộp đơn/người đại diện), địa chủ đơn (người nộp đơn/người đại diện) + Điền thơng tin phí/lệ phí + Điền thơng tin tài liệu hồ sơ + Danh mục hàng hóa dịch vụ: Hàng hóa, dịch vụ gắn với nhãn hiệu phải phân loại theo nhóm dựa theo Thỏa ước Nice 11 phân loại quốc tế hàng hóa dịch vụ + Chữ ký đóng dấu xác nhận người khai - Mẫu nhãn hiệu + Mẫu nhãn hiệu có kích thước khơng lớn 8cm khơng nhỏ 8mm + Ngoài mẫu nhãn hiệu tờ khai, đơn phải kèm theo 06 mẫu nhãn hiệu + Đối với nhãn hiệu hình ba chiều mẫu nhãn hiệu phải kèm theo ảnh chụp hình vẽ thể hình phối cảnh kèm theo dạng hình chiếu (nếu có) - Hóa đơn phí/lệ phí 2.1.2 Tài liệu khác: - Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể/nhãn hiệu chứng nhận (nếu đăng ký nhãn hiệu tập thể/chứng nhận), đó: + Quy chế phải đảm bảo thông tin nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu, chủ thể phép sử dụng nhãn hiệu, nghĩa vụ người sử dụng nhãn hiệu quyền người sử dụng + Cơ chế cấp phép, kiểm soát, kiểm tra việc sử dụng nhãn hiệu + Cơ chế giải tranh chấp - Tài liệu yêu cầu hưởng quyền ưu tiên + Yêu cầu hưởng quyền ưu tiên (được đánh dấu tờ khai) + Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên: ngày yêu cầu quyền ưu tiên (không tháng trước ngày nộp đơn Việt Nam), nhãn hiệu danh mục hàng hóa dịch vụ + Bản tài liệu chứng minh phải xác nhận quan hành + Quyền ưu tiên ghi nhận cho hàng hóa, dịch vụ phạm vi tài liệu chứng minh - Giấy ủy quyền (trong trường hợp đơn đăng ký nộp thông qua đại diện Sở hữu công nghiệp ủy quyền nộp đơn cho chủ khác) Giấy ủy quyền bao gồm đầy đủ: + Tên, địa bên ủy quyền bên ủy quyền + Phạm vi ủy quyền, khối lượng công việc ủy quyền + Thời hạn ủy quyền 2.1.3 Yêu cầu với đơn đăng ký: + Mẫu tài liệu phải với mẫu quy định thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 Bộ Khoa học Công nghệ + Mỗi đơn đăng ký yêu cầu bảo hộ cho nhãn hiệu + Mọi tài liệu phải làm tiếng Việt Nếu tài liệu làm ngơn ngữ khác phải dịch tiếng Việt + Thuật ngữ dùng đơn phải thống thuật ngữ phổ thông 2.2 PHƯƠNG THỨC NỘP ĐƠN ĐĂNG KÝ: 2.2.1 Trường hợp 1: Chủ đơn tự nộp Người nộp đơn nộp đơn đăng ký văn giấy Cục Sở hữu trí tuệ hình thức nộp đơn trực tuyến qua Cổng dịch vụ công trực tuyến Cục Sở hữu trí tuệ • Nộp trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ Người nộp đơn đến trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ chi nhánh để nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Cụ thể, địa sau: - Trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ: số 386 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội - Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ thành phố Hồ Chí Minh: Tầng 7, tịa nhà Hà Phan, 17/19 Tôn Thất Tùng, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh • Nộp qua đường bưu điện Để tiện cho việc nộp đơn mà cơng lại, người nộp đơn lựa chọn hình thức nộp cách gửi bưu điện đến địa cách nộp trực tiếp Tuy nhiên, cách thức nộp đơn ảnh hưởng đến ngày nộp đơn đăng ký số yếu tố chủ quan từ phía vận chuyển bưu điện Theo đó, người nộp đơn phải chuyển tiền qua dịch vụ bưu điện, sau photo giấy biên nhận chuyển tiền gửi kèm theo hồ sơ đơn đến điểm tiếp nhận đơn nêu Cục Sở hữu trí tuệ để chứng minh khoản tiền nộp Khi chuyển tiền phí, lệ phí đến điểm tiếp nhận đơn Cục Sở hữu trí tuệ, người nộp đơn cần gửi hồ sơ qua bưu điện tương ứng đến điểm tiếp nhận đơn Tránh tình trạng nộp đơn trụ sở Hà Nội lại chuyển tiền phí, lệ phí đến văn phịng đại diện Đà Nẵng • Nộp online qua hệ thống Đây hình thức nộp nhanh gọn mà chủ thể nộp đơn lựa chọn Tuy nhiên để nộp đơn online, người nộp đơn cần có chứng thư số chữ ký số, đăng ký tài khoản Hệ thống tiếp nhận đơn trực tuyến Cục Sở hữu trí tuệ phê duyệt tài khoản để thực giao dịch đăng ký quyền Sở hữu cơng nghiệp Đối với trình tự nộp đơn online qua hệ thống: - Bước 1: đăng ký tài khoản trang web: http://dvctt.noip.gov.vn:8888/HomePage.do 10 - Bước 2: đăng nhập khai báo hồ sơ Sau hoàn thành việc khai báo gửi đơn Hệ thống tiếp nhận đơn trực tuyến, Hệ thống gửi lại cho người nộp đơn Phiếu xác nhận nộp tài liệu trực tuyến - Bước 3: toán Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày gửi đơn trực tuyến, người nộp đơn phải đến điểm tiếp nhận đơn Cục Sở hữu trí tuệ vào ngày làm việc giao dịch để xuất trình Phiếu xác nhận tài liệu nộp trực tuyến tài liệu kèm theo (nếu có) nộp phí/lệ phí theo quy định - Bước 4: nhận kết Khi nộp phí/lệ phí đầy đủ theo quy định, cán nhận đơn thực việc cấp số đơn vào Tờ khai Hệ thống tiếp nhận đơn trực tuyến, không đủ tài liệu phí/lệ phí theo quy định đơn bị từ chối tiếp nhận Trong trường hợp Người nộp đơn khơng hồn tất thủ tục nộp đơn theo quy định, tài liệu trực tuyến bị hủy Thông báo hủy tài liệu trực tuyến gửi cho Người nộp đơn Hệ thống tiếp nhận đơn trực tuyến 2.2.2 Nộp thông qua đơn vị Đại diện SHCN Theo quy định Điều 151, Luật sở hữu trí tuệ, đại diện sở hữu cơng nghiệp đơn vị có chức tư vấn việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp, tư vấn việc thực thi quyền sở hữu công nghiệp, đặc biệt đại diện cho khách hàng trước quan nhà nước có thẩm quyền nhằm xác lập bảo đảm thực thi quyền sở hữu công nghiệp Chủ sở hữu cần chuẩn bị tài liệu như: thông tin chủ sở hữu, giấy ủy quyền, mẫu nhãn hiệu cần đăng ký cung cấp cho bên đại diện Lúc này, người nộp đơn phía bên đại diện sở hữu cơng nghiệp, chủ sở hữu nhãn hiệu ủy quyền cho bên đại diện sở hữu cơng nghiệp thay mặt thực thủ tục liên quan với Cục Sở hữu trí tuệ Như nộp đơn thông qua đơn vị đại diện Sở hữu cơng nghiệp cách nhanh chóng hiệu cao Bởi tính nghiệp vụ chuyên môn cao nên việc thực công việc liên quan đến nộp đơn hay thủ tục khác diễn nhanh xác nhất, đảm bảo ngày nộp đơn sớm hưởng quyền ưu tiên khác cho chủ sở hữu theo quy định pháp luật 2.3 QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU 2.3.1 Thẩm định hình thức 2.3.1.1 Định nghĩa Mục đích thẩm định hình thức đơn quy trình kiểm tra việc tuân thủ quy định hình thức đơn, từ đưa kết luận đơn có coi hợp lệ hay khơng Đơn hợp lệ xem xét tiếp Đơn không hợp lệ bị từ chối (không xem xét tiếp) 2.3.1.2 Thời gian Căn theo khoản 12 Điều Thông tư 16/2016/TT-BKHCN, thời gian thẩm định hình thức 01 tháng kể từ ngày nộp đơn Nếu trình thẩm định hình thức đơn, người nộp đơn chủ động theo yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành việc sửa chữa, bổ sung tài liệu thời hạn kéo dài thêm 01 tháng kể từ ngày tiếp nhận tài liệu bổ sung 2.3.1.3 Nội dung cơng việc thực 11 Trong q trình thẩm định hình thức, thẩm định viên Cục Sở hữu trí tuệ thực công việc sau: - Kiểm tra số lượng tài liệu bắt buộc phải có đơn (xem mục 2.1); - Kiểm tra hình thức tài liệu mà chủ đơn nộp; - Kiểm tra nội dung tài liệu; - Kết luận đơn hợp lệ hay không hợp lệ; đơn hợp lệ xác định ngày ưu tiên đơn (nếu có) - Xử lý tài liệu bổ sung, sửa chữa thiếu sót (nếu có) 2.3.1.4 Thơng báo kết thẩm định hình thức Trong trường hợp đơn hợp lệ, thẩm định viên chuẩn bị Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ gửi cho chủ đơn Trong trường hợp đơn cịn có thiếu sót, thẩm định viên chuẩn bị Thông báo dự định từ chối chấp nhận đơn hợp lệ, nêu rõ thiếu sót, cách khắc phục ấn định thời hạn để chủ đơn có ý kiến sửa chữa thiếu sót 02 tháng từ ngày ký thông báo Sau thời hạn này, chủ đơn khơng sửa chữa thiếu sót/sửa chữa thiếu sót khơng đạt u cầu/khơng có ý kiến phản đối/ý kiến phản đối khơng xác đáng Cục Sở hữu trí tuệ định từ chối chấp nhận đơn 2.3.2 Đăng công báo Theo quy định khoản 2, Điều 110 Luật Sở hữu trí tuệ, thời hạn hai tháng kể từ ngày đơn Quyết định chấp nhận hợp lệ, đơn đăng ký nhãn hiệu công bố Công báo Sở hữu công nghiệp Chủ đơn xem Cơng báo Sở hữu cơng nghiệp trang web thức Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: http://noip.gov.vn/ 2.3.3 Thẩm định nội dung 2.3.3.1 Định nghĩa Thẩm định nội dung quy trình kiểm tra đưa kết luận việc dấu hiệu yêu cầu đăng ký làm nhãn hiệu đáp ứng hay không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ quy định điều 72, 73, 74, 90 Luật Sở hữu trí tuệ 2.3.3.2 Thời gian Theo quy định Điều 119 Luật Sở hữu trí tuệ, thời hạn thẩm định nội dung đơn quốc gia 06 tháng đối kể từ ngày công bố đơn hợp lệ Thời hạn thẩm định nội dung đơn quốc tế 12 tháng kể từ ngày công bố (mục 580 công báo WIPO) Tuy nhiên, thực tế, số lượng đơn nhãn hiệu nộp Cục ngày nhiều số lượng thẩm định viên lại ít, nên thời gian thẩm định nội dung thường bị kéo dài lên đến 1824 tháng 2.3.3.3 Nội dung công việc thực Trong trình thẩm định nội dung, thẩm định viên Cục Sở hữu trí tuệ thực công việc sau: a, Đánh giá khả bảo hộ dấu hiệu Thẩm định viên đánh giá xem dấu hiệu yêu cầu bảo hộ có thuộc trường hợp cấm không bảo hộ (mục 2.4) hay trường hợp không bảo hộ riêng (mục 2.5) hay không 12 b, Tra cứu tìm tài liệu từ nguồn thơng tin tối thiểu Theo quy định Điều 39.7 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN, để đánh giá khả gây nhầm lẫn dấu hiệu nêu đơn, Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành tra cứu nguồn thông tin tối thiểu sau đây: • Các đơn đăng ký nhãn hiệu nộp Cục Sở hữu trí tuệ có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm ngày nộp đơn ngày ưu tiên đơn thẩm định cho hàng hóa, dịch vụ tương tự • Các nhãn hiệu đăng ký bảo hộ thừa nhận bảo hộ hiệu lực Việt Nam (kể nhãn hiệu tiếng) dùng cho hàng hoá, dịch vụ trùng, tương tự có liên quan; • Các nhãn hiệu đăng ký chấm dứt hiệu lực thời hạn chưa năm, trừ trường hợp nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực lý không sử dụng theo quy định điểm d khoản Điều 95 Luật Sở hữu trí tuệ • Các dẫn địa lý bảo hộ Việt Nam; • Chỉ dẫn nguồn gốc địa lý hàng hoá, dịch vụ; tên địa lý, loại dấu chất lượng, dấu kiểm tra; quốc kỳ, quốc huy quốc gia; cờ, tên, biểu tượng quan, tổ chức Việt Nam giới c, Đánh giá khả phân biệt dấu hiệu với tài liệu đối chứng tìm Sau tra cứu từ nguồn thơng tin tìm đối chứng, thẩm định viên tiến hành đánh giá khả phân biệt dấu hiệu với đối chứng tìm Việc đánh giá dựa tiêu chí sau: tính tương tự dấu hiệu hàng hóa/dịch vụ mang dấu hiệu - Đánh giá mặt dấu hiệu: Khi xét đến so sánh mặt dấu hiệu, thẩm định viên kiểm tra tính tương tự cấu trúc, cách phát âm, ý nghĩa hình thức dấu hiệu so với đối chứng Về cấu trúc, dấu hiệu bị coi tương tự với đối chứng cấu trúc dấu hiệu có chứa tồn phần chủ yếu đối chứng Ví dụ: dấu hiệu “NEO NESTLE” bị coi tương tự với “SUPER NESTLE” Về phát âm, trường hợp dấu hiệu có cách viết khác nhau, có cách phát âm theo ngơn ngữ phổ biến Việt Nam giống gây tương tự Ví dụ: dấu hiệu “Sercuit” bị coi tương tự phát âm với “Serkit” Về ý nghĩa, dấu hiệu bị coi tương tự nghĩa so với đối chứng dấu hiệu đối chứng có nội dung, diễn đạt đối tượng (sự vật, tượng, khái niệm,…) diễn đạt 02 đối tượng tương tự Ví dụ, dấu hiệu “White flower” bị coi tương tự với “fleurs blanches” có ý nghĩa “hoa trắng” Về hình thức thể hiện, dấu hiệu bị coi tương tự hình thức thể so với đối chứng toàn phần chủ yếu dấu hiệu trình bày theo phong cách, ví dụ có kiểu chữ, gam màu, cách xếp phần hình phần chữ tương tự - Đánh giá hàng hóa/dịch vụ mang dấu hiệu: Hai hàng hóa dịch vụ bị coi tương tự có đặc điểm sau: + Tương tự chất (cacao, sô cô la, cà phê; bánh, mứt, kẹo) + Tương tự chức năng, mục đích sử dụng (quần, áo; giày, dép…) 13 + Được đưa thị trường theo kênh thương mại (phân phối theo phương thức, bán cạnh nhau, loại cửa hàng,…); (nước mắm, nước tương, muối) dùng (kem đánh răng, bàn chải đánh răng) d, Kết luận khả bảo hộ nhãn hiệu Một dấu hiệu coi bảo hộ làm nhãn hiệu nếu: - Dấu hiệu phần lại dấu hiệu (sau loại bỏ yếu tố tương tự/ khơng bảo hộ riêng) có khả phân biệt với đối chứng; - Sau loại bỏ sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự, dấu hiệu có khả phân biệt với đối chứng 2.3.3.4 Thông báo kết thẩm định nội dung Sau trình thẩm định nội dung, dấu hiệu đáp ứng yêu cầu bảo hộ, thẩm định viên chuẩn bị Thông báo cấp văn bảo hộ gửi chủ đơn Trong trường hợp dấu hiệu không đáp ứng yêu cầu bảo hộ, thẩm định viên Thông báo thẩm định nội dung, nêu rõ lí dấu hiệu không đáp ứng yêu cầu bảo hộ, pháp lý ấn định thời hạn 03 tháng để chủ đơn có ý kiến phúc đáp Sau thời hạn 03 tháng này, chủ đơn khơng có ý kiến trả lời văn bản, thẩm định viên Quyết định từ chối cấp văn bảo hộ Tuy nhiên, thời hạn gia hạn chủ đơn nộp yêu cầu gia hạn lệ phí theo quy định 2.3.4 Đăng bạ công bố lần (nếu cấp bằng) Trong trường hợp đơn đáp ứng yêu cầu bảo hộ Thông báo cấp văn bảo hộ, chủ đơn có thời hạn 03 tháng (kể từ ngày ký Thơng báo cấp văn bằng) để nộp lệ phí cho Cục Sở hữu trí tuệ Trong thời hạn này, chủ đơn nộp đầy đủ lệ phí, Cục Sở hữu trí tuệ định cấp văn bảo hộ, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia nhãn hiệu công bố Công báo Sở hữu công nghiệp Ngược lại, chủ đơn không nộp lệ phí đầy đủ hạn, Cục Sở hữu trí tuệ Quyết định từ chối cấp văn bảo hộ Sau khoảng 02-03 tháng kể ngày chủ đơn nộp lệ phí, Cục Sở hữu trí tuệ gửi gốc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đến cho chủ đơn 2.4 GIA HẠN HIỆU LỰC - Thời gian gia hạn Như đề cập mục 2.6, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bảo hộ vịng 10 năm tính từ thời điểm nộp đơn, sau thời gian này, nhãn hiệu cần phải gia hạn muốn tiếp tục bảo hộ Cụ thể, vòng 06 tháng trước ngày Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hết hiệu lực, chủ sở hữu nhãn hiệu phải nộp đơn yêu cầu gia hạn Cục Sở hữu trí tuệ Đơn u cầu gia hạn nộp muộn không 06 tháng Đồng thời chủ văn phải nộp lệ phí gia hạn cộng với 10% lệ phí gia hạn cho tháng nộp muộn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần có hiệu lực 10 năm 14 - Hồ sơ yêu cầu gia hạn: • Tờ khai (02 bản) yêu cầu gia hạn Theo mẫu 02-GHVB phụ lục C Thông tư 01/2007/TT- BKHCN • Bản gốc văn bảo hộ (trong trường hợp yêu cầu ghi nhận việc gia hạn vào văn bằng) • Giấy ủy quyền (nếu thơng qua đại diện) • Chứng từ nộp lệ phí gia hạn, công bố định gia hạn đăng bạ định gia hạn, ghi nhận vào văn bảo hộ, đăng bạ công bố Công báo sở hữu cơng nghiệp - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Tiếp nhận đơn Đơn yêu cầu gia hạn nộp trực tiếp đến Cục Sở hữu trí tuệ qua bưu điện + Bước 2: Xử lý đơn Trường hợp đơn khơng có thiết sót, Cục Sở hữu trí tuệ định gia hạn, ghi nhận vào Văn bảo hộ (nếu yêu cầu), đăng bạ công bố Công báo sở hữu công nghiệp thời hạn 02 tháng kể từ ngày định Trường hợp đơn có thiết sót, khơng hợp lệ, Cơ quan có thẩm quyền thơng báo dự định từ chối gia hạn Trong thời hạn 02 tháng, người yêu cầu phải sửa chữa thiếu sót có ý kiến phản hồi Nếu người yêu cầu không thực sửa chữa bổ sung hay ý kiến phản đối khơng xác đáng Cục Sở hữu trí tuệ định từ chối gia hạn hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu 15 XỬ LÝ Ý KIẾN CỦA BÊN THỨ BA (PHẢN ĐỐI, HỦY BỎ, CHẤM DỨT) 3.1 PHẢN ĐỐI CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ Phản đối cấp văn bảo hộ việc bên thứ ba có ý kiến với Cục sở hữu trí tuệ việc cấp hay không cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu khác nộp đơn đăng ký *Trường hợp 1: Bạn muốn phản đối cấp văn bảo hộ bên khác Là việc chủ đơn đăng ký nhãn hiệu/ Chủ sở hữu nhãn hiệu thấy quyền lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng, Chủ đơn đăng ký nhãn hiệu chủ sở hữu nhãn hiệu tiến hành nộp phản đối cấp văn bảo hộ bên khác Thủ tục phản đối diễn sau: Sau nhận Công văn phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu bạn, Cục Sở hữu trí tuệ xem xét sau: - Nếu thấy có đủ sở để giải Cục Sở hữu trí tuệ định không cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Sau nhận ý kiến phản hồi, xét thấy cần thiết, Cục Sở hữu trí tuệ thông báo cho bên phản đối để tiếp tục đưa ý kiến bổ sung Cuối cùng, Cục xem xét giải yêu cầu phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu sở chứng cứ, lập luận thông báo giải phản đối nhãn hiệu *Trường hợp 2: Trả lời ý kiến phản đối bên thứ ba Đối với trường hợp bạn nhận ý kiến phản đối nhiều bên thứ ba bạn có quyền trả lời phản đối khơng Nếu có ý kiến trả lời phản đối, bạn phải đưa sở pháp lý lập luận chi tiết, thuyết phục để bảo vệ nhãn hiệu tiếp tục tiến hành đăng ký 3.2 YÊU CẦU HỦY BỎ, CHẤM DỨT VĂN BẰNG BẢO HỘ Đơn yêu cầu hủy bỏ hiệu lực/ chấm dứt văn bảo hộ gồm: • Tờ khai yêu cầu chấm dứt/hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ • Chứng (nếu có) • Giấy ủy quyền (trường hợp nộp văn yêu cầu thông qua đại diện) • Bản giải trình lý u cầu (nêu rõ số văn bằng, lý do, pháp luật, nội dung đề nghị chấm dứt, hủy bỏ phần tồn hiệu lực văn bảo hộ) • Bản chứng từ nộp phí, lệ phí (trường hợp nộp phí, lệ phí qua dịch vụ bưu nộp trực tiếp vào tài khoản Cục Sở hữu trí tuệ) Căn vào kết xem xét đơn yêu cầu hủy bỏ/ chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ ý kiến bên liên quan, quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp định hủy bỏ phần toàn hiệu lực văn bảo hộ thông báo từ chối hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ 3.3 XỬ LÝ YÊU CẦU SỬA ĐỔI BỔ SUNG Sửa đổi bổ sung việc khắc phục sai xót q trình nộp đơn Khi có Cơng văn yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn từ Cục sở hữu trí tuệ thì, Chủ đơn cần phải phúc đáp Công văn thực theo yêu cầu mà Cục đưa Cơng văn (khi 16 công văn yêu cầu sửa đổi) thực sửa đổi đơn nộp lại tài liệu tương ứng theo yêu cầu Tùy vào yêu cầu mà Cục thơng báo Cơng văn trả lời hình thức nội dung mà có hướng xử lý phù hợp Thủ tục xử lý yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn tiến hành sau: *Giai đoạn thẩm định hình thức: Sau nhận Cơng văn Cục Sở hữu trí tuệ việc sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký nhãn hiệu Chủ đơn phải soạn Công văn phúc đáp thông báo thẩm định hình thức Trong trường hợp phải sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký nhãn hiệu người nộp đơn phân nhóm sản phẩm/dịch vụ sai bên cạnh việc nộp cơng văn phúc đáp cần phải nộp bổ sung lệ phí phân nhóm sai với số tiền 160.000 đồng Trong trường hợp sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký chủ đơn thay đổi tên, địa thay đổi chủ đơn nhãn hiệu cần tiến hành thủ tục soạn thảo hồ sơ sau: • Tờ khai sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký nhãn hiệu; • Các giấy tờ pháp lý liên quan: công chứng Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cũ Bản công chứng Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp *Giai đoạn thẩm định nội dung: Sau trình thẩm định nội dung, Cục Sở hữu trí tuệ thơng báo dự định từ chối phần toàn nhãn hiệu Theo đó, chủ đơn thấy lý từ chối phần nội dung đơn xác đáng đồng ý thực thủ tục sửa đổi, bổ sung đơn tương ứng Hoặc rút bớt nhóm đăng ký đơn để nhóm khác cịn lại đơn cấp văng bảo hộ Hoặc loại bỏ phần mẫu nhãn hiệu đăng ký để đơn đăng ký cấp văn bảo hộ Cịn trường hợp chủ đơn thấy việc từ chối nhãn hiệu không xác đáng hợp lý nhận thấy cần phải thay đổi mẫu nhãn hồ sơ sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký nhãn hiệu gồm: • Cơng văn phúc đáp thơng báo xét nghiệm nội dung đơn; • 05 mẫu nhãn hiệu, danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu đơn đăng ký nhãn hiệu thay đổi; Lưu ý việc sửa đổi, bổ sung đơn không mở rộng phạm vi (khối lượng) bảo hộ vượt nội dung bộc lộ danh mục hàng hoá, dịch vụ đơn đăng ký nhãn hiệu không làm thay đổi chất đối tượng nêu đơn Nếu việc sửa đổi làm mở rộng phạm vi (khối lượng) bảo hộ làm thay đổi chất đối tượng người nộp đơn phải nộp đơn thủ tục tiến hành lại từ đầu 3.3 XỬ LÝ YÊU CẦU CHUYỂN NHƯỢNG ĐƠN/CHUYỂN DỊCH CHỦ ĐƠN 3.3.1 Yêu cầu chuyển nhượng đơn Chuyển nhượng đơn hình thức đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ để chủ sở hữu nhãn hiệu chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác Trình tự thực hiện: - Bước 1: Tiếp nhận đơn 17 Đơn yêu cầu nộp trực tiếp qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ - Bước 2: Xử lý đơn + Trường hợp đơn khơng có thiếu sót, Cục Sở hữu trí tuệ thông báo ghi nhận chuyển nhượng đơn công bố Công báo sở hữu công nghiệp đơn chấp nhận hợp lệ; + Trường hợp đơn có thiếu sót, khơng hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ thơng báo dự định từ chối ghi nhận chuyển nhượng đơn, nêu rõ lý để người yêu cầu sửa chữa thiếu sót có ý kiến phản đối Nếu người yêu cầu không sửa chữa thiếu sót sửa chữa khơng đạt u cầu, khơng có ý kiến phản đối ý kiến phản đối khơng xác đáng Cục Sở hữu trí tuệ thông báo từ chối chuyển nhượng đơn Hồ sơ chuyển nhượng nhãn hiệu gồm có: • Tờ khai đăng ký theo mẫu quy định; • Bản gốc hợp lệ hợp đồng; • Bản gốc văn bảo hộ • Văn đồng ý đồng chủ sở hữu, văn giải trình lý khơng đồng ý đồng chủ sở hữu việc chuyển giao quyền quyền sở hữu nhãn hiệu thuộc sở hữu chung; (nếu có) • Chứng từ nộp phí, lệ phí; Hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu phải có nội dung chủ yếu sau đây: • Tên địa đầy đủ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng • Căn chuyển nhượng • Giá chuyển nhượng • Quyền nghĩa vụ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng Thời gian chuyển nhượng nhãn hiệu Thời gian xem xét phê duyệt đơn chuyển nhượng nhãn hiệu từ 1,5 - tháng Thời gian nhanh chậm so với tiêu chuẩn 3.3.2 Yêu cầu Chuyển dịch chủ đơn Chuyển dịch chủ đơn hình thức thay đổi chủ sở hữu đơn đăng kỹ nhãn hiệu sở thừa kế, kế thừa tài sản hợp nhất, sáp nhập, chia tách pháp nhân theo định Tòa án hay quan nhà nước có thẩm quyền khác Sau chuyển nhượng đơn đăng ký nhãn hiệu, người chuyển nhượng khơng có quyền việc đăng ký nhãn hiệu sau cấp văn Người nhận chuyển nhượng trở thành chủ thể nộp đơn, thực việc theo dõi trình xét nghiệm đơn trở thành chủ sở hữu nhãn hiệu có định cấp văn 3.4 XỬ LÝ YÊU CẦU TÁCH ĐƠN/RÚT ĐƠN 3.4.1 Yêu cầu tách đơn Tách đơn đăng ký nhãn hiệu tách thành phần nhãn hiệu sang nhiều đơn Hoặc tách phần danh mục hàng hoá, dịch vụ đơn đăng ký nhãn hiệu sang nhiều đơn 18 Đơn tách mang số đơn lấy ngày nộp đơn đơn ban đầu (các) ngày ưu tiên đơn ban đầu (nếu có) Được cơng bố sau có định chấp nhận đơn hợp lệ Đơn ban đầu (sau bị tách) tiếp tục xử lý theo thủ tục thông thường người nộp đơn phải nộp lệ phí sửa đổi, bổ sung đơn Hồ sơ tách đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu • Cơng văn yêu cầu tách đơn, nêu rõ lý việc tách nội dung tách đơn • Giấy ủy quyền (nếu nộp hồ sơ thơng qua đại diện) • Bản chứng từ nộp phí, lệ phí 3.4.2 Yêu cầu rút đơn Rút đơn đăng ký nhãn hiệu việc chủ sở hữu từ bỏ đơn đăng ký trước Cục định CVB hay từ chối CVB – Trước quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp định cấp từ chối cấp văn bảo hộ, người nộp đơn có quyền tuyên bố rút đơn đăng ký sở hữu cơng nghiệp văn đứng tên thông qua tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu cơng nghiệp giấy ủy quyền có nêu rõ việc ủy quyền rút đơn Nói ngắn gọn chủ sở hữu có quyền tự thơng qua đại diện tiến hành rút đơn trước Cục SHTT định cấp từ chối cấp văn ( khoảng 18-24 tháng) – Từ thời điểm người nộp đơn tuyên bố rút đơn, thủ tục liên quan đến đơn bị chấm dứt; khoản phí, lệ phí nộp liên quan đến thủ tục chưa bắt đầu tiến hành hoàn trả theo yêu cầu người nộp đơn – Mọi đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp rút bị coi rút chưa công bố đơn đăng ký nhãn hiệu rút coi chưa nộp, trừ trường hợp đơn dùng làm để yêu cầu hưởng quyền ưu tiên 19 ... giấy Cục Sở hữu trí tuệ hình thức nộp đơn trực tuyến qua Cổng dịch vụ cơng trực tuyến Cục Sở hữu trí tuệ • Nộp trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ Người nộp đơn đến trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ chi nhánh... sử dụng nhãn hiệu tập thể /nhãn hiệu chứng nhận (nếu đăng ký nhãn hiệu tập thể/chứng nhận), đó: + Quy chế phải đảm bảo thông tin nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu, chủ thể phép sử dụng nhãn hiệu, ... dấu hiệu yêu cầu đăng ký làm nhãn hiệu đáp ứng hay không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ quy định điều 72, 73, 74, 90 Luật Sở hữu trí tuệ 2.3.3.2 Thời gian Theo quy định Điều 119 Luật Sở hữu trí tuệ,