Chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế ngành giáo dục

13 1 0
Chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế ngành giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số : 4415/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật kỹ công tác pháp chế cho cán pháp chế ngành giáo dục _ BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; Căn Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế; Theo kết thẩm định Hội đồng thẩm định Chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật kỹ công tác pháp chế cho cán pháp chế ngành giáo dục ngày 20 tháng năm 2013; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật kỹ công tác pháp chế cho cán pháp chế ngành giáo dục Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Các quy định trước trái với Quyết định bãi bỏ Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc sở giáo dục đào tạo, Giám đốc đại học, học viện; Hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Thủ trưởng doanh nghiệp, đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Như Điều (để thực hiện); - Bộ trưởng (để báo cáo); - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Vụ PC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kỹ công tác pháp chế cho cán pháp chế ngành giáo dục (Ban hành kèm theo Quyết định số 4415 /QĐ - BGDĐT ngày 02 tháng 10 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) I ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Cán làm công tác pháp chế sở giáo dục đào tạo; đại học vùng, đại học quốc gia, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, doanh nghiệp đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Các tổ chức, cá nhân liên quan có nhu cầu nâng cao lực chun mơn vấn đề có liên quan đến nội dung Chương trình II MỤC TIÊU, YÊU CẦU Mục tiêu a) Trang bị số kiến thức pháp luật kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán pháp chế ngành giáo dục, góp phần nâng cao lực đội ngũ cán pháp chế, kiện toàn hệ thống pháp chế ngành giáo dục tăng cường quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực giáo dục; b) Hình thành kỹ nghiệp vụ cần thiết, nâng cao tính chuyên nghiệp cho cán pháp chế gắn với chức trách, nhiệm vụ cán pháp chế máy hành nhà nước yêu cầu vị trí việc làm, đáp ứng công việc giao Yêu cầu a) Về kiến thức: Trang bị cho cán pháp chế kiến thức Nhà nước pháp luật, quy định pháp luật giáo dục chức năng, nhiệm vụ tổ chức pháp chế, văn quản lý hành ngành giáo dục; b) Về kỹ năng: Trang bị cho cán pháp chế kỹ năng, nghiệp vụ công tác soạn thảo, ban hành văn bản, tham gia ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật; rà soát, hệ thống hoá, kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; tổ chức công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật; kiểm tra việc thực pháp luật; c) Về thái độ: Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật tăng cường lực quản lý nhà nước pháp luật, kiên đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực giáo dục xã hội; d) Về phương pháp bồi dưỡng: kết hợp thuyết thực hành (rèn luyện kỹ năng) trao đổi, giải đáp thắc mắc III CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Chương trình bố cục thành 04 phần (trong phần I II Phần kiến thức chung, phần III Phần tự chọn theo vị trí, việc làm, phần IV viết tiểu luận tìm hiểu thực tế), cụ thể: a) Phần I Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực giáo dục văn quản lý hành ngành giáo dục, gồm 03 chuyên đề giảng dạy với tổng thời lượng 15 tiết ; b) Phần II Pháp luật giáo dục tổ chức pháp chế, gồm 03 chuyên đề giảng dạy với tổng thời lượng 15 tiết; c) Phần III Nghiệp vụ công tác pháp chế - Cán làm công tác pháp chế sở giáo dục đào tạo: 08 chuyên đề giảng dạy với tổng thời lượng 32 tiết; - Cán làm công tác pháp chế đại học vùng, đại học quốc gia, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, doanh nghiệp đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo (sau gọi chung đơn vị ): 07 chuyên đề giảng dạy với tổng thời lượng 32 tiết d) Phần IV Viết tiểu luận tìm hiểu thực tế, gồm 03 hoạt động với tổng thời lượng 23 tiết; Khối lượng kiến thức bắt buộc khóa bồi dưỡng 85 tiết (trong đó: lý thuyết 57 tiết; thảo luận, thực hành: 28 tiết) cấu trúc sau: Phần Kiến thức chung (phần I phần II) Số tiết Thảo STT Tên chuyên đề Lý Tổng luận, thực thuyết hành Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực giáo dục văn I quản lý hành ngành giáo dục Quản lý nhà nước pháp luật 5 lĩnh vực giáo dục Vị trí, vai trị pháp luật, pháp chế quản lý nhà nước pháp luật 5 lĩnh vực giáo dục Văn quản lý hành ngành giáo dục II Pháp luật giáo dục tổ chức pháp chế Tổng quan ngành giáo dục Hệ thống pháp luật giáo dục Tổ chức pháp chế ngành giáo dục Tổng (I + II) 30 26 1 04 Phần tự chọn theo vị trí, việc làm (phần III) Số tiết STT III A 10 11 12 13 14 B 10 11 12 13 Thảo Lý Tổng luận, thực thuyết hành Nghiệp vụ công tác pháp chế Cán làm công tác pháp chế sở giáo dục đào tạo Công tác soạn thảo văn Kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật Rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Kiểm sốt thủ tục hành lĩnh vực giáo dục Hỗ trợ pháp lý cho đơn vị Kiểm tra việc thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật Công tác giải khiếu nại, tố cáo Cán làm công tác pháp chế đơn vị Kỹ thuật soạn thảo văn hành Kiểm tra văn quy phạm pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Hỗ trợ pháp lý cho đơn vị Kiểm tra việc thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật Công tác giải khiếu nại, tố cáo Kỹ xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác đơn vị Cộng 32 20 12 Tên chuyên đề Phần viết tiểu luận tìm hiểu thực tế (phần IV) Số tiết STT Hoạt động Hướng dẫn viết tiểu luận Tìm hiểu thực tế Viết tiểu luận Cộng Tổng 10 10 23 Thảo Lý luận, thực thuyết hành 10 10 11 12 IV NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ Phần I Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực giáo dục văn quản lý hành ngành giáo dục Chuyên đề Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực giáo dục Nhµ nước quản lý xà hội pháp luật Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực giáo dơc Chun đề Vị trí, vai trị pháp luật, pháp chế quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực giáo dục Pháp luật vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục a) Khái niệm pháp luật b) Chức pháp luật c) Vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục d) Một số ngành luật chủ yếu hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp chế lĩnh vực giáo dục a) Khái niệm pháp chế b) Các yêu cầu pháp chế lĩnh vực giáo dục c) Các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý giáo dục d) Vai trò cán pháp chế ngành giáo dục Chuyên đề Văn quản lý hành ngành giáo dục Khái niệm văn quản lý hành ngành giáo dục a) Kh¸i niƯm văn b) Văn quản lý hành ngành giáo dục Các loại văn ngành giỏo dc v thm quyn ban hnh a) Văn quy phạm pháp luật b) Vn bn hnh chớnh c) Văn chuyên ngành Phần II Pháp luật giáo dục tổ chức pháp chế Chuyên đề Tổng quan ngành giáo dục Thùc tr¹ng hƯ thống giáo dục quốc dân vấn đề đổi giáo dục Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo Chc nng, nhim v, quyn hn cấu tổ chức sở giáo dục đào tạo Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị Chuyên đề Hệ thống pháp luật giáo dục Tổng quan hệ thống pháp luật giáo dục Hệ thống pháp luật giáo dục Quốc hội ban hành a) Luật Giáo dục Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục b) Luật Giáo dục Đại học Hệ thống pháp luật giáo dục Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành Hệ thống pháp luật giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chuyên đề Tổ chức pháp chế ngành giáo dục Quy định chung tổ chức pháp chế Tổ chức pháp chế Bộ Giáo dục Đào tạo Tỉ chøc ph¸p chÕ ë c¸c së gi¸o dơc đào tạo Tổ chức pháp chế sở giáo dục đại học Tỉ chøc ph¸p chế doanh nghiệp, đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Phn III Nghip vụ công tác pháp chế (phần tự chọn) A Dành cho cán làm công tác pháp chế sở giáo dục đào tạo Chuyên đề Công tỏc son tho bn Soạn thảo văn quy phạm pháp luật a) Lập dự kiến chương trình b) Tổ chức soạn thảo c) Thẩm định, ban hành văn d) Gửi, đăng công báo ) K thut soạn thảo văn quy phạm pháp luật Soạn thảo văn hành a) Yêu cầu nội dung văn b) Yêu cầu thể thức văn c) Quy trình soạn thảo ban hành văn d) Kỹ thuật soạn thảo văn hành Chuyên đề Kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật Những vấn đề chung kiểm tra, xử lý văn a) Khái niệm kiểm tra, xử lý b) Mục đích, đối tượng, thẩm quyền hoạt động kiểm tra văn c) Nội dung, phương thức kiểm tra, xử lý Kỹ kiểm tra, xử lý văn a) Đối với văn quy phạm pháp luật (khái niệm, thẩm quyền, quy trình nội dung, xử lý, theo dõi kết quả) b) Đối với văn có chứa quy phạm pháp luật (khái niệm, thẩm quyền, quy trình nội dung, xử lý, theo dõi kết quả) Chuyên đề Rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Những chung v rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật a) Khỏi nim, mục đích, nội dung rà soát, h thng húa văn quy phạm pháp luật b) Phương thức rà soát văn quy phạm pháp luật c) Hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật K nng rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật a) K nng r soỏt văn quy phạm pháp luật b) K nng h thng húa văn quy phạm ph¸p lt Chun đề 10 Cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Mét sè vÊn ®Ị chung tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật a) Mơc ®Ých tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật b) Néi dung tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật c) Chđ thĨ phỉ biÕn gi¸o dơc pháp luật Công tác phổ biến giáo dục pháp luật ngành giáo dục a) Đặc điểm ngành liên quan đến công tác phổ biến giáo dục pháp luật b) Các hình thức phổ biến giáo dục pháp luật ngành c) Vấn đề tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật ngành giáo dơc Một số kỹ phỉ biÕn gi¸o dơc ph¸p lt a) Kỹ xây dựng, thực Chương trình, Kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật b) Kỹ thuyết trình c) Kỹ biên soạn tài liệu pháp luật Chuyên đề 11 Kiểm soát thủ tục hành lĩnh vực giáo dục Mét sè vÊn ®Ị chung kiểm sốt thủ tục hành lĩnh vực giáo dục Kỹ kiểm sốt thủ tục hành a) Hướng dẫn điền biểu mẫu rà sốt thủ tục hành b) Hướng dẫn tính tốn chi phí tn thủ thủ tục hành c) Hướng dẫn báo cáo kết rà sốt thủ tục hành Chuyên đề 12 Hỗ trợ pháp lý cho đơn vị Mét sè vÊn ®Ị chung hỗ trợ pháp lý Các vấn đề pháp lý đơn vị cần quan tâm Nội dung hỗ trợ pháp lý Chuyên đề 13 Kiểm tra việc thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật KiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p lt a) Mục đích kiểm tra b) Cơ quan kiểm tra c) Các bước tiến hành Xử lý vi phạm pháp luật giáo dục a) Quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật giáo dục b) Các hình thức xử lý c) Chủ thể xử lý d) Mét sè vÊn ®Ị vỊ thđ tơc xư lý Chuyên đề 14 Công tác giải khiếu nại, tố cáo Khái niệm, phân biệt khiếu nại, tố cáo Trình tự, thủ tục giải khiếu nại Trình tự, thủ tục giải tố cáo B Dành cho cán làm công tác pháp chế đơn vị Chuyên đề Kỹ thuật soạn thảo văn hành Soạn thảo văn hành a) Yêu cầu nội dung văn b) Yêu cầu thể thức văn Quy trình soạn thảo ban hành văn a) Khái niệm b) Trình tự chung c) Quy trình soạn thảo ban hành văn hành thơng thường Soạn thảo số văn thông thường (Quyết định, thông báo, báo cáo, tờ trình, giấy mời, cơng văn ) Chun đề Kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật Những vấn đề chung kiểm tra, xử lý văn a) Khái niệm kiểm tra, xử lý b) Mục đích, đối tượng, thẩm quyền hoạt động kiểm tra văn c) Nội dung, phương thức kiểm tra, xử lý Kỹ kiểm tra, xử lý văn a) Đối với văn quy phạm pháp luật (khái niệm, thẩm quyền, quy trình nội dung, xử lý, theo dõi kết quả) b) Đối với văn có chứa quy phạm pháp luật (khái niệm, thẩm quyền, quy trình nội dung, xử lý, theo dõi kết quả) Chuyên đề Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Mét sè vÊn ®Ị chung tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật a) Mơc ®Ých tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật b) Néi dung tuyên truyền phổ, biến giáo dục pháp luật c) Chđ thĨ phỉ biÕn gi¸o dơc pháp luật Công tác phổ biến giáo dục pháp luật ngành giáo dục a) Đặc điểm ngành liên quan đến công tác phổ biến giáo dục pháp luật b) Các hình thức phổ biến giáo dục pháp luật ngành c) Vấn đề tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật ngành giáo dơc Một số Kỹ phỉ biÕn gi¸o dơc ph¸p lt a) Kỹ xây dựng, thực Chương trình, Kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật b) Kỹ thuyết trình c) Kỹ biên soạn tài liệu pháp luật Chuyên đề 10 Hỗ trợ pháp lý cho đơn vị Mét sè vÊn ®Ị chung hỗ trợ pháp lý Các vấn đề pháp lý đơn vị cần quan tâm Nội dung hỗ trợ pháp lý Chuyên đề 11 Kiểm tra việc thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật KiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p lt a) Mục đích kiểm tra b) Cơ quan kiểm tra c) Các bước tiến hành Xử lý vi phạm pháp luật giáo dục a) Quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật giáo dục b) Các hình thức xử lý c) Chủ thể xử lý d) Mét sè vÊn ®Ị vỊ thđ tơc xư lý Chuyên đề 12 Công tác giải khiếu nại, tố cáo Khái niệm, phân biệt khiếu nại, tố cáo Trình tự, thủ tục giải khiếu nại Trình tự, thủ tục giải tố cáo Chuyên đề 13 Kỹ xây dựng chương trình, kế hoạch công tác đơn vị Khái quát chung chương trình, kế hoạch cơng tác đơn vị a) Khái niệm, vai trị chương trình, kế hoạch b) Yêu cầu chương trình, kế hoạch c) Phân loại chương trình, kế hoạch Kỹ xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác đơn vị a) Căn lập chương trình, kế hoạch b) Quy trình lập chương trình, kế hoạch c) Bố cục lập chương trình, kế hoạch Phần IV Viết tiểu luận tìm hiểu thực tế Hoạt động Hướng dẫn viết tiểu luận Đúng yêu cầu tiểu luận gắn với chủ đề thực tiễn sở giáo dục đào tạo đơn vị đăng ký Độ dài khơng q 10 trang A4 (khơng kể trang bìa, phần tài liệu tham khảo phụ lục), viết tay đánh máy Tiểu luận có phân tích, đánh giá, ý kiến nêu cần có minh chứng rõ ràng Hoạt động Viết tiểu luận Cuối khóa bồi dưỡng, học viên phải viết tiểu luận gắn với chủ đề thực tiễn sở giáo dục đào tạo đơn vị để đăng ký, kiến thức kỹ thu nhận được, phân tích cơng việc đề xuất vận dụng vào công việc Các yêu cầu hướng dẫn cụ thể thông báo cho học viên bắt đầu khóa bồi dưỡng Hoạt động Tìm hiểu thực tế Tùy theo đối tượng tham dự bồi dưỡng để tổ chức tìm hiểu thực tế sở giáo dục đào tạo sở giáo dục Thời gian thực tế thực sau hoàn thành nội dung phần III V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hình thức, phương pháp, đánh giá kết bồi dưỡng, cấp chứng tài liệu bồi dưỡng a) Hình thức, phương pháp bồi dưỡng: Bồi dưỡng tập trung đợt Học viện Quản lý giáo dục Trường Cán Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh thời gian 10 ngày lý thuyết 57 tiết thảo luận, thực hành 28 tiết Mỗi ngày học buổi, buổi tiết Có thể tổ chức khóa bồi dưỡng theo yêu cầu chuyên sâu đơn vị b) Đánh giá kết bồi dưỡng cấp chứng chỉ: - Đánh giá học tập học viên thông qua đánh giá ý thức người học, học viên vi phạm quy chế học tập sở đào tạo bồi dưỡng bị đình học tập; - Các khoá học phải đảm bảo thời lượng nội dung chương trình bồi dưỡng Kết thúc khố bồi dưỡng, học viên đủ điều kiện chuyên cần (lên lớp khơng 80% số giờ) đạt yêu cầu trở lên điểm tiểu luận cuối khố Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục Hiệu trưởng Trường Cán Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh cấp chứng theo quy định c) Tài liệu bồi dưỡng: Tài liệu biên soạn cách đơn giản mô hình hóa, dễ hiểu, dễ nhớ theo kết cấu mở để tạo điều kiện cho sở đào tạo bồi dưỡng giảng viên thường xuyên bổ sung, cập nhập nội dung văn quy phạm pháp luật kinh nghiệm thực tiễn vào nội dung giảng Trách nhiệm quan, đơn vị a) Trách nhiệm đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo: - Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ, Văn phòng Bộ đơn vị liên quan xây dựng, kiện toàn hệ thống pháp chế ngành giáo dục, xây dựng chương trình bồi dưỡng; - Vụ Tổ chức cán chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế đơn vị liên quan xây dựng sách cán pháp chế ngành giáo dục; b) Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo đơn vị: - Xây dựng củng cố, kiện toàn tổ chức pháp chế cử cán chuyên trách công tác pháp chế theo quy định; - Đảm bảo kinh phí điều kiện cần thiết khác cho hoạt động pháp chế đơn vị; 10 - Tạo điều kiện cho cán làm cơng tác pháp chế tham gia chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác pháp chế Bộ Giáo dục Đào tạo quan chuyên môn khác tổ chức c) Trách nhiệm Học viện Quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh: - Chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị liên quan, chuyên gia pháp luật quản lý giáo dục biên soạn tài liệu bồi dưỡng; - Xây dựng kế hoạch, tổ chức chiêu sinh bồi dưỡng cán pháp chế năm; - Quản lý lớp bồi dưỡng, cấp chứng cho học viên có đủ điều kiện; - Lựa chọn báo cáo viên có trình độ chun mơn, kinh nghiệm cơng việc có khả truyền đạt kiến thức, kỹ 11

Ngày đăng: 04/01/2023, 10:57