TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT Dành cho Báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật

63 21 0
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT Dành cho Báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT Dành cho Báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật A B đến thuê nhà trọ C A đề nghị C cho thuê nhà với giá rẻ A người dân tộc thiểu số huyện nghèo tỉnh Hà Giang nên ưu tiên C không đồng ý cho B thuê với giá cao A Xin hỏi, C định có vi phạm nguyên tắc pháp luật dân không? Trả lời: Theo quy định Điều Bộ luật dân năm 2015 nguyên tắc pháp luật dân bao gồm: Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân Đối chiếu với quy định bình đẳng nguyên tắc pháp luật dân Theo đó, quan hệ dân sự, bên bình đẳng, khơng lấy lý khác biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hồn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp để đối xử khơng bình đẳng với Vì vậy, định C pháp luật, không vi phạm nguyên tắc pháp luật dân Đồng bào dân tộc Mường Hồ Bình có truyền thống tổ chức lễ hội sau thu hoạch xong vụ mùa hàng năm Trong lễ hội người Mường, thiếu tiếng cồng (chiêng) Vào ngày lễ hội, ông X cho ông Y mượn chiêng để sử dụng Sau lễ hội, ông Y mang chiêng trả cho ơng X Ơng X khơng nhà, ông Y tự mang chiêng vào nhà ông X treo lên chỗ để chiêng Hai ngày sau, ông X yêu cầu ông Y phải bồi thường thiệt hại ông Y sử dụng làm mặt chiêng bị nứt, ông Y không chấp nhận yêu cầu ông X Xin hỏi, trường hợp áp dụng tập quán để giải tranh chấp không? Trả lời: Theo quy định Điều Bộ luật dân năm 2015 tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập qn tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật dân năm 2015 Đối chiếu với quy định trường hợp thiếu pháp luật để ông A yêu cầu ông B bồi thường, chuyển giao chiêng cho ơng B, bên khơng có văn xác định thực trạng chiêng Tuy nhiên, theo tập qn người Mường (Hịa Bình) mượn chiêng, bên cho mượn bên mượn phải mang chiêng trước cửa sân chủ cho mượn, chủ chiêng gõ chiêng hồi ba tiếng ba hồi chín tiếng tiếng chiêng ngân lên tần số cao Nếu bên bên sau nghe xong hồi chiêng mà không cảm thấy chiêng bị rè bị vỡ, bị nứt việc chuyển giao chiêng bình thường Ngược lại, bên mượn chiêng trả lại chiêng phải làm thủ tục tương tự mượn, gõ hồi ba tiếng ba hồi chín tiếng để người nghe xem tiếng chiêng có bị rè khác biệt so với mượn không Như vậy, tập quán hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi cộng đồng dân tộc Mường Hịa Bình, đồng thời tập qn khơng trái với nguyên tắc pháp luật dân Do đó, vào tập qn trên, ơng B trả chiêng không thực nghi thức theo tập quán, chiêng bị rè, nứt vỡ ông B sử dụng làm hư hỏng, theo ơng B có trách nhiệm phải bồi thường cho ông A Xin cho biết Nhà nước có sách quan hệ dân sự? Trả lời: Theo Từ điển tiếng Việt“chính sách” hiểu “sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề sách…” Xuất phát từ chất quan hệ dân truyền thống văn hóa dân tộc, Nhà nước có sách sau quan hệ dân (Điều Bộ luật dân năm 2015): Thứ nhất, việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tơn trọng phát huy phong tục, tập quán, truyền Phùng Trung Tập, PGS,TS Đại học Luật Hà Nội Tạp chí Nghiên cứu lập pháp “Phong tục, tập quán áp dụng tập quán công tác xét xử án dân sự” ngày 30/3/2015 Website: http://nguoibaovequyenloi.com thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Thứ hai, quan hệ dân sự, việc hòa giải bên phù hợp với quy định pháp luật khuyến khích Đây nguyên tắc hàng đầu việc giải tranh chấp quốc tế quy định Hiến Chương Liên Hiệp quốc thường nước ghi nhận văn pháp luật, lẽ, hòa giải có ý nghĩa lớn, làm cho tranh chấp, xung đột, mâu thuẫn, xích mích giập tắt khơng vượt qua giới hạn nghiêm trọng, giúp cho bên tránh xung đột bạo lực Giúp bên hiểu biết lẫn nhau, giữ gìn cục diện ổn định… A cho B vay 10 triệu đồng với thời hạn 02 tháng khơng có lãi Sau 02 tháng, A địi B khơng chịu trả tiền cho A Vậy xin hỏi trường hợp pháp luật có quy định để bảo vệ người có tình A? Trả lời: Để thống điều chỉnh pháp luật phương thức bảo vệ quyền để tạo chế pháp lý cho cá nhân, pháp nhân lựa chọn phương thức bảo vệ quyền dân sự, Bộ luật dân năm 2015 quy định cụ thể, quyền dân cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật dân sự, luật khác có liên quan yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền thực biện pháp sau: Công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm Buộc xin lỗi, cải cơng khai Buộc thực nghĩa vụ Buộc bồi thường thiệt hại Hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền Yêu cầu khác theo quy định luật Trường hợp cá nhân, pháp nhân lựa chọn phương thức tự bảo vệ quyền dân việc tự bảo vệ quyền phải phù hợp với tính chất, mức độ xâm phạm đến quyền dân khơng trái với ngun tắc pháp luật dân Cá nhân, pháp nhân có quyền dân bị xâm phạm bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác Đối chiếu với quy định A có quyền buộc B thực nghĩa vụ trả tiền, việc chậm trả tiền B gây thiệt hại cho A A cịn có quyền u cầu B bồi thường thiệt hại cho 5.Vợ chồng chị A sinh em bé tên H 20 ngày tuổi bố chồng chị A Trước ông nội có viết di chúc để lại cho cháu B phần tài sản mảnh đất 150m2 mặt phố HN Tuy nhiên, thành viên gia đình khơng đồng ý với việc chia thừa kế cho cháu H nhỏ, chưa có lực pháp luật dân Vậy, vợ chồng chị A muốn biết bé H họ 20 ngày tuổi theo quy định pháp luật có lực hành vi dân hay chưa? Trả lời: Theo quy định Điều 16, 17, 18 Bộ luật dân năm 2015 lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết Năng lực pháp luật dân cá nhân có nội dung sau: Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật dân năm 2015, luật khác có liên quan quy định khác Đối chiếu với quy định H sinh H có lực pháp luật dân sự, lực pháp luật dân H bị hạn chế Bộ luật dân năm 2015 luật khác có liên quan quy định khác chấm dứt H chết Xin cho hỏi lực hành vi dân cá nhân gì? Trả lời: Theo quy định Điều 19 Bộ luật dân năm 2015 lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp lực hành vi dân sự; có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi hạn chế lực hành vi quy định Điều 22, 23 24 Bộ luật dân năm 2015 Cháu A 10 tuổi muốn mua điện thoại di động tiền tiết kiệm A bố mẹ cháu không đồng ý Xin hỏi, A giấu bố mẹ, tự ý mua điện thoại giao dịch mua bán điện thoại có cơng nhận không? Trả lời: Khoản Điều 21 Bộ luật dân năm 2015 quy định người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Điều có nghĩa người từ đủ tuổi trở lên tham gia thực giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi cháu Trường hợp bạn hỏi cháu A 10 tuổi thực giao dịch mua bán điện thoại khơng phải phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày không phù hợp với lứa tuổi cháu nên không pháp luật công nhận Các giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày hiểu giao dịch có giá trị nhỏ, thực tức thời với mục đích để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, học tập, vui chơi hàng ngày sống Vợ chồng tơi có trai 16 tuổi Chúng dự định cho cháu số tiền cách mua nhà để cháu đứng tên hợp đồng mua bán nhà giấy chứng nhận quyền sở hữu Tuy nhiên, vợ chồng băn khoăn cháu người chưa thành niên có đứng tên giao dịch mua nhà không? Trả lời: Khoản Điều 21 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Như vậy, trường hợp này, anh chị 16 tuổi, anh chị cho tiền số tiền đủ để mua nhà cháu có quyền tự xác lập, thực hợp đồng mua bán nhà Từ hợp đồng mua bán nhà sau công chứng, cháu phải tiến hành thủ tục trước bạ đăng ký cấp Giấy chứng nhận mang tên cháu theo quy định pháp luật Sau bị tai nạn lao động, A có biểu bệnh lý hoang tưởng, nghĩ gia đình hàng xóm chửi rủa, hãm hại làm người nhà đau ốm theo kết giám định Trung tâm Giám định Pháp y tâm thần thành phố Hồ Chí Minh A bị tâm thần phân liệt Để hạn chế rắc rối A gây ra, bố mẹ A muốn đề nghị Tòa án tuyên bố A bị lực hành vi dân có khơng? Trả lời: Điều 22 Bộ luật dân năm 2015 quy định lực hành vi dân sau: Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà khơng thể nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần Khi không tuyên bố người lực hành vi dân theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi dân Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Đối chiếu với quy định bố mẹ A có quyền làm đơn đề nghị Tịa án tuyên bố A bị lực hành vi dân Căn vào kết giám định pháp y tâm thần, Tòa án xem xét phán cuối 10 Qua phương tiện truyền thông biết Bộ luật dân năm 2015 có bổ sung thuật ngữ người khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Vậy người khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người nào? Trả lời: Điều 23 Bộ luật dân năm 2015 quy định sau: Người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân theo yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ Khi khơng cịn tun bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Có thể nói, đời sống hàng ngày có người bẩm sinh hay nguyên nhân mà họ không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi, nhiên mức độ lại chưa đến hoàn toàn khả nhận thức điều khiển hành vi, ví dụ như: Một người tai nạn giao thông mà não bị tổn thương dẫn đến sống có lúc nhận thức việc xung quanh, có lúc lại không nhận thức việc xung quanh Đây quy định đưa vào Bộ luật dân năm 2015 Để xác định người khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải đáp ứng điều kiện sau: - Về khả nhận thức điều kiển hành vi: không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức hoàn tồn tình trạng thể chất tinh thần - Có yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan - Có kết luận giám định pháp y tâm thần - Có định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Tịa án có hiệu lực pháp luật 11 A bị nghiện ma túy, thường xuyên mang đồ đạc nhà bán lấy tiền hút chích nên bố mẹ A làm đơn gửi Tòa án Tòa án tuyên bố A bị hạn chế lực hành vi dân định bố mẹ A người đại diện theo pháp luật A Xin hỏi, sau định Tịa có hiệu lực pháp luật giao dịch dân A phải bố mẹ A đồng ý có không? Trả lời: Điều 24 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tịa án định tun bố người người bị hạn chế lực hành vi dân Tòa án định người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện Như vậy, người bị hạn chế lực hành vi dân người thành niên có lực hành vi dân sự, nhiên họ bị nghiện ma túy chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình nên họ bị yêu cầu tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân Yêu cầu tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân thực người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan có mối quan hệ với người Tịa án quan có thẩm quyền định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân Khoản 2, Điều 24, Bộ luật dân năm 2015 quy định việc xác lập giao dịch dân người bị hạn chế lực hành vi dân sự: Việc xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày luật liên quan có quy định khác Khác với người lực hành vi dân sự, giao dịch dân họ người đại diện theo pháp luật xác lập thực hiện; với người bị hạn chế lực hành vi dân sự, thân họ người có lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân để tránh việc phá tán tài sản gia đình nên giao dịch dân liên quan đến tài sản họ phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu ngày Đối chiếu với quy định khơng phải giao dịch A phải bố mẹ A đồng ý, A hồn tồn có quyền tự thực giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu ngày 12 Hơm trước tình cờ qua tiệm ảnh cưới mà vợ chồng chụp năm ngối, tơi thấy 01 ảnh cưới to chồng treo tầng tiệm ảnh Sau tơi vào website tiệm ảnh tìm hiểu thấy ảnh cưới chúng tơi đặt hình giao diện tiệm ảnh Vậy xin hỏi, việc tiệm ảnh sử dụng ảnh cưới vợ chồng có hợp pháp khơng? Trả lời: Quyền cá nhân hình ảnh quyền nhân thân pháp luật bảo vệ quy định Điều 32 Bộ luật dân năm 2015 cụ thể sau: Cá nhân có quyền hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý Việc sử dụng hình ảnh người khác mục đích thương mại phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Việc sử dụng hình ảnh trường hợp sau khơng cần có đồng ý người có hình ảnh người đại diện theo pháp luật họ: a) Hình ảnh sử dụng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng; b) Hình ảnh sử dụng từ hoạt động công cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật hoạt động công cộng khác mà không làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người có hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy định Điều người có hình ảnh có quyền yêu cầu Tòa án định buộc người vi phạm, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp xử lý khác theo quy định pháp luật Đối chiếu với quy định việc tiệm ảnh sử dụng ảnh cưới vợ chồng bạn mà khơng có đồng ý vợ chồng bạn sai Bạn yêu cầu tiệm ảnh gỡ bỏ ảnh xuống thỏa thuận với tiệm ảnh việc trả thù lao cho vợ chồng bạn việc đăng ảnh quảng cáo có mục đích thương mại 13 Con trai năm tuổi học lớp 1, dạo cháu thường xun khóc địi nhà, khơng muốn học cháu thấy xấu hổ bị bạn trêu chọc Qua tìm hiểu tơi biết, lớp cháu thường bị bạn ghép tên cháu với tên thành cụm từ khiến người khác liên tưởng tới hành động bi hài để trêu đùa Chính vậy, tơi muốn thay đổi tên cho cháu không? Trả lời: Theo quy định tại Điều 28 Bộ luật dân năm 2015 ghi nhận cá nhân có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận việc thay đổi tên trường hợp sau đây: a) Theo yêu cầu người có tên mà việc sử dụng tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp người đó; b) Theo u cầu cha ni, mẹ nuôi việc thay đổi tên cho nuôi người nuôi làm nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đặt; c) Theo yêu cầu cha đẻ, mẹ đẻ người xác định cha, mẹ cho con; d) Thay đổi tên người bị lưu lạc tìm nguồn gốc huyết thống mình; đ) Thay đổi tên vợ, chồng quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi để phù hợp với pháp luật nước mà vợ, chồng người nước công dân lấy lại tên trước thay đổi; e) Thay đổi tên người xác định lại giới tính, người chuyển đổi giới tính; g) Trường hợp khác pháp luật hộ tịch quy định Việc thay đổi tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có đồng ý người Việc thay đổi tên cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân xác lập theo tên cũ Đối chiếu với tình anh/chị cho thấy: việc sử dụng họ, tên gây ảnh hưởng đến danh dự, quyền, lợi ích trai anh/chị Do đó, quy định nêu trên, anh/chị làm thủ tục thay đổi họ tên cho cháu theo quy định pháp luật hộ tịch hành 14 Cháu Nam có cha người dân tộc Kinh mẹ người dân tộc Nùng, cư trú xã miền núi tỉnh Cao Bằng Trước đây, đăng ký khai sinh, Nam cha mẹ thống xác định mang dân tộc Kinh theo dân tộc cha Nay cháu Nam 15 tuổi, để xin cho cháu vào học trường phổ thông dân tộc nội trú cha mẹ cháu đến Ủy ban nhân dân xã đề nghị cán hộ tịch hướng dẫn thủ tục xin thay đổi lại dân tộc cho cháu theo dân tộc mẹ dân tộc Nùng Cán tư pháp - hộ tịch cho trước cha mẹ cháu Nam thoả thuận thống việc xác định dân tộc Kinh cho cháu, xin đổi dân tộc cho muốn hưởng lợi nên khơng thụ lý giải Xin hỏi, cán tư pháp - hộ tịch giải có khơng? Trả lời: Theo quy định Điều 29 Bộ luật dân năm 2015 cá nhân có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền xác định lại dân tộc trường hợp sau đây: a) Xác định lại theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau; b) Xác định lại theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ trường hợp nuôi xác định cha đẻ, mẹ đẻ Việc xác định lại dân tộc cho người từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi phải đồng ý người Cấm lợi dụng việc xác định lại dân tộc nhằm mục đích trục lợi gây chia rẽ, phương hại đến đoàn kết dân tộc Việt Nam Như vậy, áp dụng vào trường hợp thấy yêu cầu cha mẹ cháu Nam việc xác định lại dân tộc cho xuất phát từ quyền lợi con, có sở pháp lý để giải Do vậy, cán tư pháp - hộ tịch có trách nhiệm tiếp nhận thụ lý giải yêu cầu theo quy định pháp luật, cho việc xin xác định lại dân tộc nhằm mục đích hưởng lợi mà từ chối giải yêu cầu cha mẹ cháu Nam 15 Vợ chồng tơi có bé trai tuổi Trong suốt năm qua, cho ăn mặc trai bé lại có biểu tính nết gái nên gia đình nghi ngờ giới tính đưa khám Tại Bệnh viện Nhi Đồng thành phố Hồ Chí Minh, cháu làm xét nghiệm nhiễm sắc thể xét nghiệm khác, kết cho thấy trường hợp bệnh lý phì đại âm hộ tăng sinh tuyến thượng thận (bộ phận sinh dục bên giống nam giới) Vậy xin hỏi, tơi có quyền làm phẫu thuật để xác định lại giới tính hay không? Trả lời: Điều 36 Bộ luật dân năm 2015 ghi nhận quyền xác định lại giới tính cá nhân, nhiên việc xác định lại giới tính người thực trường hợp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ giới tính.Việc xác định lại giới tính thực theo quy định pháp luật Cá nhân thực việc xác định lại giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính xác định lại theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Như vậy,trong trường hợp anh/chị anh/chị có quyền làm phẫu thuật để xác định lại giới tính, sau cháu có quyền thay đổi họ tên cho phù hợp với giới tính Cũng theo quy định Điều 501 Điều 502 Bộ luật dân 2915, nội dung hợp đồng quyền sử dụng đất không trái với quy định mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng đất, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan Hợp đồng quyền sử dụng đất phải lập thành văn theo hình thức phù hợp với quy định Bộ luật này, pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan Việc thực hợp đồng quyền sử dụng đất phải trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan Căn vào quy định bên, dù người thuê đất cháu họ anh/chị hay số tiền th đất anh/chị nên làm hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất, công chứng chứng thực Ủy ban nhân dân xã sở tại, để ràng buộc trách nhiệm pháp lý bên trình thuê đất 78 Do say rượu anh T lái xe loạng choạng tông vào xe máy anh Đ đitrước Anh T bị xây xước nhẹ xe máy anh bị vỡ yếm, vỡ đèn Anh Đ bị ngã may, người xe an toàn Anh T yêu cầu anh Đ phải chịu nửa tiền chi phí sửa xe cho anh T Anh Đ khơng chịu anh khơng có lỗi Trong trường hợp anh T hay anh Đ đúng? Trả lời: Khoản Điều 585 BLDS 2015 quy định: “Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây ra” Trong trường hợp nói trên, anh Đ Thiệt hại anh T hoàn toàn lỗi anh T gây nên anh T phải tự chịu trách nhiệm thiệt hại Anh Đ hồn tồn khơng có lỗi anh khơng gây thiệt hại Do vậy, anh Đ bồi thường 79 Chị M lúc nấu cơm, sơ ý lên nhà nghe điện thoại để lửa bén vào đống củi để bếp Do thời tiết hanh khô, lửa bén to nhanh chóng nên chị hoảng sợ hơ hốn kêu cứu Vừa may, anh D ngang qua thấy liền vơ vội chăn thuộc loại đắt tiền nhà bà M phơi gần đó, nhúng nước chụp lên đống củi cháy Đám cháy dập tắt chăn bị hỏng, không dùng Vậy bà H có quyền yêu cầu anh D bồi thường cho chăn bị hỏng khơng? Trả lời: Về nguyên tắc, chủ sở hữu tài sản có quyền yêu cầu người có hành vi gây thiệt hại đến tài sản bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, Điều 171 BLDS 2015 quy định, tình cấp thiết, chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản không cản trở người khác dùng tài sản cản trở người khác gây thiệt hại tài sản đóđể ngăn chặn, làm giảm mối nguy hiểm thiệt hại lớn có nguy xảy Tình cấp thiết tình người muốn tránh nguy thực tế đe dọa trực tiếp lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác mà khơng cịn cách khác phải có hành động gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn chặn Gây thiệt hại tình cấp thiết hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác tài sản Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản bị thiệt hại tình cấp thiết bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 595 Bộ luật dân Theo quy định Điều 595 BLDS 2015, trường hợp thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết cho người bị thiệt hại Người gây tình cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy phải bồi thường cho người bị thiệt hại Căn vào quy định pháp luật nêu trên, vụ cháy xảy tình cấp thiết Khi đó, anh D cần phải hành động nhanh để ngăn chặn nguy cháy lớn lan sang nhà xung quanh Bà H - chủ sở hữu tài sản - có trách nhiệm tuân theo quy định nghĩa vụ chủ sở hữu trường hợp xảy tình cấp thiết Do đó, anh D khơng phải bồi thường thiệt hại cho bà H Chị M người gây tình cấp thiết dẫn đến thiệt hại cho bà H, nên chị M phải bồi thường toàn thiệt hại cho bà H theo quy định Điều 586 BLDS 2015 Cụ thể khoản Điều 586 Bộ luật dân 2015 quy định,người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường 80 Đề nghị biết, pháp luật quy định bồi thường thiệt hại vượt q giới hạn phịng vệ đáng? Pháp luật dân không quy định phịng vệ đáng, vượt q giới hạn phịng vệ đáng Tuy nhiên, theo quy định khoản 1, Điều 22 Bộ luật hình 2015 phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm Vượt giới hạn phòng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Theo đó, hành vi gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng hành vi hợp pháp bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, vượt q giới hạn phịng vệ đáng lại hành vi trái pháp luật Vì thế, người gây thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại (Điều 594 Bộ luật dân 2015) 81 Trong khoá học ngoại khoá, em S học sinh lớp làm hỏng số hoa màu ơng H Ơng H địi bố mẹ em S bồi thường dại mang Nhưng bố mẹ em cho S học thuộc trách nhiệm quản lý nhà trường nên nghĩa vụ bồi thường thiệt hại khơng thuộc họ mà thuộc nhà trường khơng hồn thành trách nhiệm Vậy ý kiến bố mẹ em S có với quy định pháp luật hành không? Trả lời: Khoản Điều 599 Bộ luật dân 2015 quy định người mười lăm tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Đối chiếu với quy định nêu trên, em S học sinh lớp làm hỏng số hoa màu ông H thời gian học ngoại khố trường học phải bồi thường thiệt hại em S gây thời gian học ngoại khoá đươc coi thời gian học trường Do việc bố mẹ em S cho học thuộc trách nhiệm quản lý nhà trường nên nghĩa vụ bồi thường thiệt hại khơng thuộc họ mà thuộc nhà trường với quy định pháp luật hành 82 Do thấy trâu nhà ông A buộc gần nhà nên ơng T tháo dây buộc để tự chỗ khác Nhưng trâu giẫm nát ruộng rau nhà ơng Q có trị giá khoảng 3.000.000 đồng Vậy theo quy định pháp luật hành ơng A có phải bồi thườg thiệt hại trâu thuộc sở hữu gây cho ông Q hay không? Trả lời: Khoản khoản Điều 603 Bộ luật dân 2015 quy định chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác; người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi việc làm súc vật gây thiệt hại cho chủ sở hữu bồi thường Trong trường hợp người thứ ba hồn tồn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; người thứ ba chủ sở hữu có lỗi phải liên đới bồi thường thiệt hại Đối chiếu với quy định nêu trên, trường hợp trâu nhà ông A giẫm nát ruộng rau nhà ơng Q có trị giá khoảng 3.000.000 đồng không lỗi ông A mà lỗi ông T Trong trường hợp ông T người thứ ba Do ơng T phải bồi thường thiệt hại trâu thuộc sở hữu ông A gây cho ông Q 83 C (14 tuổi) lấy xe máy bố chơi Khi đường QL38 xã MQ, huyện ĐH, tỉnh LA, phóng nhanh, vượt ẩu, xe máy C điều khiển đâm vào xe đạp chị Nguyễn H, chiều gây tai nạn Hậu chị H chết đập đầu xuống đường Xe đạp chị H bị hư hỏng nặng Khi bị tai nạn, chị H phần đường tốc độ Người thân chị H yêu cầu C phải bồi thường cho gia đình chị H khoản tiền bồi thường theo quy định pháp luật Xác định trách nhiệm bồi thường C gia đình anh C thiệt hại tính mạng chị H; khoản tiền gia đình chị H yêu cầu bồi thường? Trả lời: Về trách nhiệm bồi thường Khoản Điều 586 BLDS 2015 quy định: “Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 599 Bộ luật này” Trong trường hợp này, gây thiệt hại, C 14 tuổi nên trách nhiệm bồi thường cho gia đình chị H thuộc bố mẹ C Trường hợp tài sản bố mẹ C không đủ để bồi thường cho gia đình chị H mà C có tài sản riêng lấy tài sản C để bồi thường phần thiếu Xác định khoản tiền gia đình chị H bồi thường Tai nạn dẫn đến chị H bị chết, xe đạp chị H bị hư hỏng nặng Vì thế, gia đình C phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản bị xâm phạm theo quy định Điều 589 BLDS 2015 thiệt hại tính mạng bị xâm phạm cho gia đình chị H theo quy định Điều 591 BLDS 2015 84 Tôi công nhân may mặc nghỉ hưu năm Nay tơi ngồi 50 tuổi Vậy xin hỏi, tơi có quyền lập di chúc để lại tài sản cho khơng? Phụ nữ có lập di chúc định đoạt tài sản nam giới khơng? Trả lời: Điều 609 Bộ luật dân 2015 quyền thừa kế quy định, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế khơng cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc Ngoài ra, Điều 610 Bộ luật dân 2015 quyền bình đẳng thừa kế cá nhân quy định, cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Căn vào quy định nêu pháp luật cho thấy, bà có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản cho con, cháu mà khơng phụ thuộc vào giới tính nam hay nữ 85 Năm 2006, lấy chồng, chị M bố mẹ đẻ cho riêng sổ tiết kiệm 50 triệu đồng, 01 dây chuyền vàng lắc tay làm hồi môn Khi cưới, vợ chồng chị M phải thuê nhà thành phố để sinh sống làm ăn Sau gần 10 năm chung sống, tu chí làm ăn nên anh chị mua nhà riêng, có tơ 2000 m2 đất quê cho thuê số tài sản có giá trị khác gia đình Vừa qua, chị M qua đời bị ung thư Xin hỏi, di sản chị M để lại xác định nào? Điều 612 Bộ luật dân 2015 quy định, di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác Cũng theo quy định Điều 43 Luật nhân gia đình 2014 tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định điều 38, 39 40 Luật nhân gia đình; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng Trong đó, tài sản riêng khác vợ, chồng theo quy định pháp luật, gồm: + Quyền tài sản đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ + Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo án, định Tịa án quan có thẩm quyền khác + Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng nhận theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân vợ, chồng Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân thực theo quy định khoản Điều 33 khoản Điều 40 Luật nhân gia đình Đối chiếu với quy định pháp luật nêu trên, xác định di sản chị M gồm tài sản sau: sổ tiết kiệm 50 triệu đồng, dây chuyền lắc tay vàng (nếu chị chưa nhập khối tài sản vòa tài sản chung vợ chồng) phần tài sản có khối tài sản chung vợ chồng chị gồm nhà, đất, ô tô nhiều tài sản có giá trị khác gia đình (về chia đơi, có tính đến cơng sức đóng góp người việc tạo lập khối tài sản này) 86 Ngày 01/10/2013, ông A bị nước lũ trôi đường làm, từ đến khơng có tin tức Nay, vợ ơng A muốn u cầu Tịa án tun bố ông A chết để tiến hành chia tài sản thừa kế ông A Vậy xin hỏi, ơng A bị Tịa án tun bố chết, thời điểm địa điểm mở thừa kế xác định nào? Theo quy định khoản Điều 611 Bộ luật dân 2015 thìthời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 Bộ luật dân Tại khoản Điều 71 Bộ luật dân quy định, tùy trường hợp, Tòa án xác định ngày chết người bị tuyên bố chết,cụ thể: - Sau 03 năm, kể từ ngày định tun bố tích Tịa án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực cịn sống; - Biệt tích chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà khơng có tin tức xác thực sống; - Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn thảm hoạ, thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực cịn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; - Biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 68 Bộ luật dân Cụ thể, người biệt tích 02 năm liền trở lên, áp dụng đầy đủ biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng có tin tức xác thực việc người cịn sống hay chết theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án tun bố người tích Thời hạn 02 năm tính từ ngày biết tin tức cuối người đó; khơng xác định ngày có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày tháng tháng có tin tức cuối cùng; khơng xác định ngày, tháng có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày năm năm có tin tức cuối Do đó, thời điểm mở thừa kế ơng A Tòa án định vào quy định pháp luật nêu Về địa điểm mở thừa kế, khoản Điều 611 Bộ luật dân 2015 quy định “nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn di sản nơi có phần lớn di sản” Theo đó, trường hợp này, địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối ông A, trường hợp không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn di sản ông A 87 Bà A có vay ơng B số tiền 20 triệu đồng để trả tiền công thợ xây nhà, thời hạn vay năm Gần đến hạn trả nợ bà A đột ngột qua đời Sau việc hậu cho bà A xong nửa tháng, lúc hết hạn vay tiền 05 ngày, ông B định mang giấy vay tiền bà A sang để đề nghị bà A trả nợ, song băn khoăn khơng biết bà A có quyền nghĩa vụ tài sản bà A để lại từ Xin hỏi, pháp luật quy định vấn đề này? Điều 614 Bộ luật dân 2015 quy định,kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết để lại Trong đó, thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 Bộ luật dân (Xem thêm Câu 86) Đối chiếu với quy định nêu pháp luật, thời điểm mở thừa kế bà A thời điểm bà A chết nên bà A có quyền nghĩa vụ tài sản bà A để lại từ bà A chết Hơn nữa, thời hạn vay tiền hết 05 ngày nên ông B đề nghị bà B thực nghĩa vụ tài sản bà B 88 Xin hỏi, trường hợp nêu trên, tiến hành chia thừa kế khoản nợ bà A vay ơng B có coi di sản thừa kế khơng? Việc thực nghĩa vụ bà A để lại tiến hành nào? Theo quy định Điều 612 Bộ luật dân 2015 di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác Như vậy, trước chết bà A có vay ơng B 20 triệu đồng khoản nợ không coi di sản thừa kế bà A mà nghĩa vụ trả nợ bà A chưa thực Nếu bà A có tài sản để lại số tài sản dùng để thực nghĩa vụ trả nợ cho ông B theo quy định Điều 615 Bộ luật dân 2015 thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại; cụ thể sau: - Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác -Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thoả thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại - Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng khơng vượt q phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác - Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân 89 Hình ảnh người mẹ ốm nặng chết khơng có người đưa cấp cứu kịp thời, người cha, ông M lại bỏ theo người phụ nữ khác ám ảnh tâm trí anh T suốt 40 năm qua Chính vậy, anh T khơng khơng phụng dưỡng ơng M già mà cịn thường xun trì triết, xúc phạm danh dự nhân phẩm ông M Biết song ân hận trước cách cư xử trước mẹ anh T muốn bù đắp phần cho nên lập di chúc, ông M để lại cho anh T phần tài sản em cha khác mẹ Hỏi, anh T có quyền hưởng di sản ơng M để lại không? Theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật dân 2015 người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản, hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc Do đó, khơng từ chối nhận di sản, anh T hồn tồn có quyền nhận thừa kế từ ông M 90 Do gia hạn hợp đồng nên sau năm Hàn Quốc, nước biết ông P chết gần hai năm Vậy xin hỏi muốn khởi kiện yêu cầu người thừa kế ông P thực nghĩa vụ trả 30 triệu đồng thay ông P cịn sống vay tơi khơng? Tại khoản Điều 623 Bộ luật dân 2015quy định, thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Do thời hiệu khởi kiện ơng/bà cịn nên ơng/bà khởi kiện yêu cầu người thừa kế ông P thực nghĩa vụ trả 30 triệu đồng thay ông P sống vay ông/bà 91 Xin hỏi, pháp luật quy định điều kiện người lập di chúc? Cháu họ năm 16 tuổi, mắc bệnh hiểm nghèo nên muốn lập di chúc định đoạt tài sản cháu thừa kế từ cha, mẹ không? Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Theo Điều 625 Bộ luật dân 2015 quy định người lập di chúc sau: - Người thành niên minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản -Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Đối chiếu với quy định pháp luật, cháu họ anh/chị lập di chúc định đoạt tài sản cháu thừa kế từ cha, mẹ với điều kiện đồng ý người giám hộ cháu (pháp luật quy định rõ đồng ý người giám hộ phải lập thành văn người giám hộ ký tên ghi rõ ý kiến đồng ý vào di chúc cháu lập) 91 Cụ A năm 80 tuổi, muốn chia phần đất tài sản riêng cụ cho cháu song cụ lại chữ để viết di chúc Vậy cụ di chúc miệng khơng hay bắt buộc phải lập di chúc văn bản? Cụ A hồn tồn di chúc miệng chia tài sản cụ cho cháu cụ Điều 627 Bộ luật dân 2015 quy định hình thức di chúc sau: “Di chúc phải lập thành văn bản; lập di chúc văn di chúc miệng” Bên cạnh đó, khoản Điều 630 Bộ luật dân 2015 quy định, di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng Theo đó, để di chúc miệng công nhận hợp pháp, cụ A nhờ hai người làm chứng cho việc lập di chúc tiến hành thủ tục pháp lý nêu Tuy nhiên, để làm chứng cho việc lập di chúc, người làm chứng phải đáp ứng điều kiện người làm chứng quy định Điều 632 Bộ luật dân 2015, cụ thể người làm chứng người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 92 Khi cịn sống, ba tơi thường dặn dị cháu cháu ông lập di chúc chia tài sản cho con, cụ thể chờ có điều kiện thích hợp công bố cho biết Vừa qua, ba tơi qua đời đột ngột nên khơng kịp dặn dị cháu điều Kể từ cha tơi đến nay, di chúc ba tơi lập khơng tìm thấy Hỏi thực chúng tơi khơng tìm thấy di chúc ba tơi sản ba để lại chia nào? Điều 642 Bộ luật dân 2015 quy định di chúc bị thất lạc, hư hại sau: - Kể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc bị thất lạc bị hư hại đến mức khơng thể đầy đủ ý chí người lập di chúc khơng có chứng chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc coi khơng có di chúc áp dụng quy định thừa kế theo pháp luật - Trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc di sản chia theo di chúc - Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, trường hợp di sản chia mà tìm thấy di chúc phải chia lại theo di chúc người thừa kế theo di chúc yêu cầu Đối chiếu với quy định nêu trên, sống ba bạn nói lập di chúc chia tài sản cho mà khơng nói cho biết ý nguyện cụ thể ông lập di chúc nên anh em bạn thực khơng thể tìm thấy di chúc ba bạn di sản ba bạn chia theo pháp luật 93 Do mâu thuẫn vợ chồng nên trước chết, ông A lập di chúc để lại toàn tài sản cho hai riêng ơng mà khơng để lại cho vợ bà B chút tài sản Bởi vậy, bà B muốn kiện yêu cầu Tòa án chia thừa kế theo pháp luật có không? Điều 644 Bộ luật dân 2015 quy địnhcon chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; thành niên mà khơng có khả lao động hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật dân Khoản Điều 621 Bộ luật dân 2015 quy định người sau khơng có quyền hưởng di sản: - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; - Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; - Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Như vậy, theo quy định nêu bà B người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc Do đó, bà khơng thuộc trường hợp quy định Điều 620 khoản Điều 621 Bộ luật dân 2015 bà hồn tồn khởi kiện yêu cầu Tòa án chia thừa kế di sản ông A 94 Trước qua đời, cha tơi có lập di chúc để lại ngơi nhà ngói gian, sân gạch vườn trước nhà diện diện tích 325 m2 đất vào việc thờ cúng dịng họ giao cho anh trai trưởng tơi quản lý Tuy nhiên, từ sau cha qua đời, anh trai thường xuyên bỏ bê việc thờ cúng, hương khói cho ơng bà, tổ tiên khiến chị em cảm thấy bị tổn thương Vậy xin hỏi, chị em tơi đề nghị thay đổi người quản lý phần di sản không? Pháp luật quy định việc quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng? Điều 645 Bộ luật dân 2015 quy định di sản dùng vào việc thờ cúng sau: - Trường hợp người lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thoả thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật - Trường hợp toàn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng Đối chiếu với quy định pháp luật nêu trên, anh trai trưởng bà khơng thực di chúc có trách nhiệm thờ cúng tổ tiên, người thừa kế hàng thứ chị em bà thỏa thuận đề nghị giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng 95 Đề nghị cho biết, thừa kế theo pháp luật gì? Những trường hợp thừa kế theo pháp luật? Vấn đề bạn nêu quy định Điều 649 Điều 650 Bộ luật dân 2015 Theo đó, thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: - Khơng có di chúc; - Di chúc không hợp pháp; - Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; - Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Bên cạnh đó, thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: - Phần di sản không định đoạt di chúc; - Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; - Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế 96 Trong vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, hai cha ông V anh N thiệt mạng Xin hỏi, cháu X anh N có hưởng phần di sản ông V để lại không? Điều 652 Bộ luật dân 2015 thừa kế vị quy định, trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Cũng theo quy định điểm b khoản Điều 651 Bộ luật dân 2015 quy định hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Việc quy định hàng thừa kế thừa kế vị dựa sở huyết thống, cịn việc ni ni dựa sở nhân đạo nên nguyên tắc nuôi không đồng thời cháu ông nên nuôi với bố đẻ bố nuôi quan hệ thừa kế Do trường hợp bạn nêu không rõ cháu X - anh N ni hay đẻ nên có hai trường hợp xảy sau: - Nếu cháu X đẻ anh N cháu hưởng di sản mà anh N hưởng sống - Nếu cháu X nuôi anh N cháu khơng hưởng di sản mà anh N sống hưởng 97 Do mâu thuẫn khơng thể hịa giải nên anh Th chị M thỏa thuận chia tài sản chung tiến hành thủ tục xin ly hôn Trong thời gian chờ Tòa án giải quyết, chị M phát bệnh hiểm nghèo qua đời sau thời gian ngắn Vậy xin hỏi, trường hợp anh Th có thừa kế di sản chị M không? Điều 655 Bộ luật dân 2015 quy định việc thừa kế trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung; vợ, chồng xin ly hôn kết hôn với người khác sau: - Trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung hôn nhân cịn tồn mà sau người chết người sống thừa kế di sản - Trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa Tịa án cho ly án định chưa có hiệu lực pháp luật, người chết người cịn sống thừa kế di sản - Người vợ chồng người thời điểm người chết dù sau kết với người khác thừa kế di sản Đối chiếu với quy định pháp luật nêu trên, anh Th chị M tiến hành chia tài sản chung vợ chồng, Tòa án chưa tiến hành giải việc xin ly hôn, nên anh chị vợ chồng Do vậy, chị M chết anh Th hưởng thừa kế di sản chị M 98 Tôi người anh trai tin tưởng nhờ làm người phân chia di sản cho cháu anh qua đời, tránh việc tranh giành gây đồn kết xin hỏi, vai trị tơi có quyền ngĩa vụ gì? Với tư cách người phân chia di sản, ơng/bà có quyền nghĩa vụ quy định cụ thể Điều 657 Bộ luật dân 2015 sau: - Người phân chia di sản phải chia di sản theo di chúc thoả thuận người thừa kế theo pháp luật - Người phân chia di sản hưởng thù lao, người để lại di sản cho phép di chúc người thừa kế có thoả thuận 99 Giữa chị T mẹ chồng bà H thường xuyên xảy mâu thuẫn nên sau lấy chồng tháng, vợ chồng chị T, anh K với số vốn vợ chồng tích cóp vay mượn số người thân mua hộ tập thể cũ có diện tích 30 m2 để sống riêng Cho cho chị T nguyên nhân ảnh hưởng đến tình cảm mẹ bà nên bà H ngày tỏ thái độ ghen ghét dâu Chính vậy, sau anh K chết tai nạn không lâu, bà H yêu cầu chia nhà thực tế Chị M cho tiến hành chia nhà đời sống chị bị ảnh hưởng nghiêm trọng diện tích nhà nhỏ, vợ chồng chị vừa trả nợ tiền mua nhà xong, nên điều kiện cịn khó khăn Hỏi, chị M đề nghị Tòa án định hạn chế chia di sản thời gian định để chị thu xếp nơi không? Điều 661 Bộ luật dân 2015 hạn chế phân chia di sản quy định, trường hợp theo ý chí người lập di chúc theo thoả thuận tất người thừa kế, di sản phân chia sau thời hạn định hết thời hạn di sản đem chia Trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng cịn sống gia đình bên cịn sống có quyền u cầu Tịa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia di sản thời hạn định Thời hạn không 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn 03 năm mà bên sống chứng minh việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình họ có quyền u cầu Tịa án gia hạn lần không 03 năm Do đó, việc chia nhà vào thời điểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống chị M chị có quyền u cầu Tịa án chưa cho chia di sản thời gian hợp lý, tối đa không năm, kể từ thời điểm anh K chết 100 Là hàng xóm, láng giềng thân thiết nhau, ông A cho bà B vay 01 vàng, khơng tính lãi để bà B có thêm vốn nhập hàng bán Thời hạn vay 06 tháng, việc vay vàng có giấy viết tay bà B Ba tháng sau, tai nạn giao thông, bà B đột ngột qua đời Hỏi, đến thời hạn trả nợ, ơng A u cầu gia đình bà B trả nợ cho ơng? Điều 614 BLDS 2015 quy định thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ người thừa kế sau: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết để lại” Điều 615 BLDS 2015 quy định thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại: “1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thoả thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân.” - Điều 466 BLDS 2015 quy định nghĩa vụ trả nợ bên vay: “1 Bên vay tài sản tiền phải trả đủ tiền đến hạn; tài sản vật phải trả vật loại số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trường hợp bên vay trả vật trả tiền theo trị giá vật vay địa điểm thời điểm trả nợ, bên cho vay đồng ý Địa điểm trả nợ nơi cư trú nơi đặt trụ sở bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả nợ trả khơng đầy đủ bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác luật có quy định khác Nhận thấy, bà B vay ông A 01 vàng thời hạn tháng, có giấy viết tay vay vàng bà B nghĩa bà B ông A lý kết hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản hai người ký kết thông qua hình thức văn Theo quy định pháp luật nghĩa vụ người vay tài sản bà B phải trả tài sản vay cho ơng A thời hạn mà hai bên thỏa thuận Tuy nhiên, chưa đến thời hạn vay bà B qua đời tai nạn dẫn đến việc bà B không thực nghĩa vụ cho ông A Vì vậy, đến hạn trả nợ, ơng A có quyền yêu cầu người thừa kế bà B thực nghĩa vụ trả nợ bà B phạm vi tài sản thừa kế bà B ... định pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan Hợp đồng quyền sử dụng đất phải lập thành văn theo hình thức phù hợp với quy định Bộ luật này, pháp luật đất đai quy định khác pháp luật. .. trường hợp pháp luật có quy định để bảo vệ người có tình A? Trả lời: Để thống điều chỉnh pháp luật phương thức bảo vệ quyền để tạo chế pháp lý cho cá nhân, pháp nhân lựa chọn phương thức bảo vệ... hữu có pháp luật theo Bộ luật dân năm 2015? Trả lời: Theo khoàn Điều 165 Bộ luật dân năm 2015, chiếm hữu có pháp luật việc chiếm hữu tài sản trường hợp sau đây: - Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Do đó, trong trường hợp này, nếu ông C đã có đề nghị ông M thực hiện ngay việc chặt cây để bảo vệ công trình nhà mình mà ông M không thực hiện thì ông C có quyền yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền cho chặt cây và mọi chi phí chặt cây sẽ do ông M là chủ sở hữu cây cối chịu.

  • 50. Nhà bà Hà có khu đất liền kề nhà ông A, đối diện nhà bà B. Trước khi xây dựng nhà, bà Hà đã thuê công ty X đến đo đạc, thiết kế và hoàn tất các thủ tục xin phép xây dựng. Do diện tích hạn chế nên bà Hà xây hết phần diện tích thuộc quyền sử dụng. Khi xây đến tầng 2, bà Hà đã tự ý làm khác với bản thiết kế được cấp phép, trổ cửa sổ vượt quá phần diện tích thuộc quyền sử dụng, nhìn trực diện sang nhà của bà B. Ngoài ra, cửa thông gió phòng vệ sinh của nhà bà Hà còn hướng thẳng vào nhà ông A. Trong trường hợp này, hành vi của bà Hà có vi phạm quy định pháp luật về trổ cửa nhìn sang bất động sản liền kề không?

  • Trả lời:

  • Căn cứ các quy định pháp luật:

  • - Khoản 2 Điều 175 BLDS 2015 quy định:

  • “2. Người sử dụng đất được sử dụng không gian và lòng đất theo chiều thẳng đứng từ ranh giới của thửa đất phù hợp với quy định của pháp luật và không được làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất của người khác.”

  • - Khoản 3 Điều 176 BLDS 2015 quy định:

  • Nhận thấy, việc bà Hà tự ý làm sai thiết kế xây dựng đã được cấp phép, trổ cửa sổ vượt quá phần diện tích thuộc quyền sử dụng, nhìn trực diện sang nhà đối diện và cửa thông gió phòng vệ sinh hướng thẳng vào nhà bên cạnh, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của các hộ liền kề, nên bà Hà cần sửa chữa, khắc phục công trình nhà ở theo đúng quy định.

  • 61. Nhà anh H nuôi một đàn vịt có 30 con. Một hôm lùa đàn vịt về, anh đếm vịt thấy tăng lên 10 con. Anh H biết có vịt lạ lạc vào đàn vịt của mình, nhưng không thông báo cho các gia đình gần đó cũng như báo với chính quyền biết, mà anh mặc nhiên cho đó là vịt nhà mình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan