Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG BDCB TÀI CHÍNH KHOA BDCN Biên soạn: Thạc sĩ Phạm Xuân Tuyên- Giảng viên TÀILIỆUBỒIDƯỠNGKIẾNTHỨCKẾTOÁNCHOĐỘINGŨCHỦTÀIKHOẢNVÀKẾTOÁNXÃ (Tài liệu tham khảo phục vụ học viên lớp kếtoán ngân sách tàixãTại tỉnh Tuyên Quang) Hà Nội, tháng năm 2012 Chuyên đề NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ KẾTOÁN NGÂN SÁCH VÀTÀI CHÍNH CẤP XÃ Thạc sĩ Phạm Xuân Tuyên GVC, Trường BDCB tài Ngày 17/6/2003, Quốc Hội khóa 11 thông qua Luật Kế toán, sau gần trò n năm, ngày 30/5/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 128/2004/NĐ-CP việc Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kếtoán áp dụng lĩnh vực kếtoán Nhà nước; Hơn năm sau ngày có Nghị định số 128/2004/NĐ-CP Chính phủ Bộ Tài ban hành Chế độ kếtoán ngân sách tài cấp xã (kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005) Kể từ ngày, 12/12/2005, công tác kếtoán ngân sách tàixã có đủ văn pháp lý từ mức cao Luật đến mức thấp Chế độ kế toán, nói công tác kếtoán đơn vị địa phương bắt đầu vào nề nếp hỗ trợ thêm phần mềm kếtoán công ty phần mềm cung cấp theo quy định Bộ Tài Công tác kếtoán quyền cấp xã niều địa phương hoàn thành tốt nhiệm vụ kếtoán mà pháp luật quy định, đóng góp lớn cho hoạt động quản lý tài ngân sách quyền cấp đặc biệt quyền cấp xã phạm vi nước Tuy nhiên, nhiều lí khác nhau, Ché độ kếtoán ban hành kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC bộc lộ số bất cập, ảnh hưởng đến hoạt động quản lý tài ngân sách cấp xã nên ngày 26/10/2011, Bộ Tài ban hành thông tư số 146/2011/TT-BTC, sửa đổi bổ sung định số 94/2005/QĐ-BTC Như vậy, hệ thống văn pháp lý kếtoán áp dụng quyền cấp xã gồm có: Luật kếtoán 2003, Nghị định số 128/2004/NĐ-CP, Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC, Thông tư số 146/2011/TT-BTC Nội dung văn pháp luật quy định vấn đề sau: Nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên tắc kếtoán 1.1 Khái niệm Theo quy định Luật Kếtoán 2003, kếtoán nói chung quy định "Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thông tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động" Theo đó, kếtoán ngân sách tàixã quan niệm: việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thông tin kinh tế, tàixã hình thức giá trị, vật thời gian lao động 1.2 Nhiệm vụ kếtoán ngân sách tàixã Luật kếtoán quy định kếtoán nói chung có nhiệm vụ: (i) Thu thập, xử lý thông tin, số liệukếtoán theo đối tượng nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực chế độ kế toán; (ii) Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế toán; (iii) Phân tích thông tin, số liệukế toán; tham mưu, đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế, tài đơn vị kế toán; (iv) Cung cấp thông tin, số liệukếtoán theo quy định pháp luật Theo đó, nhiệm vụ kếtoán ngân sách tàixã xác định sau: (1) Thu thập, xử lý thông tin, số liệukếtoán theo đối tượng nội dung công việc kế toán, theo chế độ kế toán; (2) Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính; khoản thu, chi ngân sách xã; nghĩa vụ toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản xã; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế toán, ngân sách; (3) Phân tích thông tin, số liệukế toán, ngân sách; tham mưu, đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản tý tài chính, ngân sách xã định kinh tế, tài quyền cấp xã; (4) Cung cấp thông tin, số liệukế toán, tài chính, ngân sách xã theo quy định pháp luật 1.3 Yêu cầu kếtoán ngân sách tàixã Theo quy định Luật kế toán, Yêu cầu kếtoán là: (i) Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kếtoán báo cáo tài chính; (ii) Phản ánh kịp thời, thời gian quy định thông tin, số liệukế toán; (iii) Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thông tin, số liệukế toán; (iv) Phản ánh trung thực trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài chính; (v) Thông tin, số liệukếtoán phải phản ánh liên tục từ phát sinh đến kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ thành lập đến chấm dứt hoạt động đơn vị kế toán; số liệukếtoán phản ánh kỳ phải theo số liệukếtoán kỳ trước; (vi) Phân loại, xếp thông tin, số liệukếtoán theo trình tự, có hệ thống so sánh Theo đó, yêu cầu kếtoán ngân sách tàixã là: (1) Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kếtoán báo cáo tài chính, báo cáo toán ngân sách xã; (2) Phản ánh kịp thời, thời gian qui định khoản thu, chi ngân sách thu, chi hoạt động tài khác xã; (3) Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thông tin, số liệu tình hình thu, chi ngân sách hoạt động tàixã nhằm cung cấp thông tin cho UBND HĐND xã; (4) Phản ánh trung thực trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh xã; (5) Thông tin số liệukếtoánxã phải phản ánh liên tục từ phát sinh đến kết thúc hoạt động kinh tế tài chính, từ thành lập đến chấm dứt hoạt động Số liệukếtoán phản ánh kỳ phải số liệukếtoán kỳ trước; (6) Phải phân loại xếp thông tin, số liệukếtoán theo trình tự, có hệ thống so sánh Chỉ tiêu kếtoán thu thập, phản ánh phải thống với tiêu dự toán ngân sách nội dung phương pháp tính toán 1.4 Nguyên tắc kếtoán ngân sách tàixãKếtoán ngân sách tàixã muốn hoàn thành nhiệm vụ dáp ứng yêu cầu đòi hỏi phải tuân thủ nguyên tắc kếtoán Các nguyên tắc là: (1) Giá trị tài sản tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác đến đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng quyền cấp xã không tự điều chỉnh lại giá trị tài sản ghi sổ kế toán, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; (2) Các quy định phương pháp kếtoán chọn phải áp dụng quán kỳ kếtoán năm; trường hợp có thay đổi quy định phương pháp kếtoán chọn quyền cấp xã phải giải trình báo cáo tài chính; (3) Chính quyền cấp xã phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, thực tế kỳ kếtoán mà nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; (4) Chính quyền cấp xã phải công khai thông tin, số liệu về: (i) dự toán, toán ngân sách hoạt động tài xã; (ii) dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn ngân sách nhà nước xã làm chủ đầu tư; (iii) quỹ có nguồn thu từ khoản đóng góp nhân dân cá nhân, tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật Theo quy định Pháp luật, xã phải thực công khai báo cáo toán ngân sách hoạt động tàixã chậm 60 ngày kể từ ngày HĐND xã phê chuẩn toán ngân sách hoạt động tài khác; thực công khai dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn ngân sách nhà nước xã làm chủ đầu tư chậm 30 ngày kể từ ngày toán vốn đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt; thực công khai tài quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân chậm 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm dương lịch Việc công khai thực theo hình thức sau: (i) niêm yết công khai trụ sở UBND xã, phường, thị trấn; (ii) thông báo văn bản; (iii) thông báo hệ thống truyền cấp xã; (iv) công bố hội nghị xã (5) Chính quyền cấp xã phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản phân bổ khoản thu, chi cách thận trọng, không làm sai lệch kết hoạt động kinh tế, tài quyền cấ xã; (6) Thựckếtoán theo mục lục ngân sách nhà nước Chứng từ kếtoán Các văn pháp luật kếtoán áp dụng kếtoán ngân sách tàixã đề đề cập đến vấn đề chứng từ kếtoán Theo đó, chứng từ kếtoán hiểu góc cạnh sau đây: 2.1 Khái niệm Chứng từ kếtoán giấy tờ vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh hoàn thành, làm ghi sổ kếtoán 2.2 Nội dung chứng từ kếtoán Chứng từ kếtoán phải có nội dung chủ yếu sau đây: (a) Tên số hiệu chứng từ kế toán; (b) Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; (c) Tên, địa đơn vị cá nhân lập chứng từ kế toán; (d) Tên, địa đơn vị cá nhân nhận chứng từ kế toán; (e) Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; (f) Số lượng, đơn giá số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài ghi số; tổng số tiền chứng từ kếtoán dùng để thu, chi tiền ghi số chữ; (g) Chữ ký, họ tên người lập, người duyệt người có liên quan đến chứng từ kếtoán Ngoài ra, chứng từ kếtoán có thêm nội dung khác theo loại chứng từ 2.3 Lập chứng từ kếtoán Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh có liên quan đến ngân sách hoạt động tàixã phải lập chứng từ kếtoán Mọi số liệu ghi sổ kếtoán phải có chứng từ kếtoán chứng minh Chứng từ kếtoán lập lần cho nghiệp vụ kinh tế, tài Chứng từ kếtoán phải lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, xác theo nội dung quy định mẫu chứng từ Trong trường hợp chứng từ kếtoán chưa có quy định mẫu xã tự lập chứng từ kếtoánxã quy định phải có đầy đủ nội dung chủ yếu chứng từ kếtoán Mẫu chứng từ kếtoán bao gồm mẫu chứng từ kếtoán bắt buộc mẫu chứng từ kếtoán hướng dẫn Bộ Tài quy định danh mục mẫu chứng từ kếtoán bắt buộc, danh mục mẫu chứng từ kếtoán hướng dẫn; quy định in phát hành mẫu chứng từ kếtoán lĩnh vực kếtoán ngân sách tàixã + Mẫu chứng từ kếtoán bắt buộc mẫu chứng từ đặc biệt có giá trị tiền gồm: séc, biên lai thu tiền, vé thu phí, lệ phí, trái phiếu, tín phiếu, công trái, loại hoá đơn bán hàng mẫu chứng từ bắt buộc khác Mẫu chứng từ kếtoán bắt buộc quan nhà nước có thẩm quyền quy định nội dung, kết cấu mẫu mà quyền cấp xã phải thực biểu mẫu, nội dung, phương pháp ghi tiêu áp dụng thống choxãxã cụ thể Biểu mẫu chứng từ kếtoán bắt buộc Bộ Tài đơn vị Bộ Tài uỷ quyền in phát hành Đơn vị ủy quyền in phát hành chứng từ kếtoán bắt buộc phải in theo mẫu quy định, số lượng phép in cho loại chứng từ phải chấp hành quy định quản lý ấn Bộ Tài + Mẫu chứng từ kếtoán hướng dẫn mẫu chứng từ kếtoán quan nhà nước có thẩm quyền quy định; nội dung quy định mẫu, xã bổ sung thêm tiêu thay đổi hình thức mẫu biểu cho phù hợp với việc ghi chép yêu cầu quản lý xã Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chứng từ kếtoán không viết tắt, không tẩy xoá, sửa chữa; viết phải dùng bút mực, số chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo; chứng từ bị tẩy xoá, sửa chữa giá trị toán ghi sổ kếtoán Khi viết sai vào mẫu chứng từ kếtoán phải huỷ bỏ cách gạch chéo vào tất liên chứng từ viết sai Chứng từ kếtoán phải lập đủ số liên quy định cho chứng từ Trường hợp phải lập nhiều liên chứng từ kếtoáncho nghiệp vụ kinh tế, tài nội dung liên phải giống Các chứng từ lập để giao dịch với tổ chức, cá nhân gửi bên xã liên gửi cho bên phải có dấu UBND xã Người lập, người ký duyệt người khác ký tên chứng từ kếtoán phải chịu trách nhiệm nội dung chứng từ kếtoán 2.4 Ký chứng từ kếtoán - Chứng từ kếtoán phải có đủ chữ ký người có trách nhiệm theo quy định cho chứng từ Nghiêm cấm ký chứng từ kếtoán chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm người ký Những người ký chứng từ phải chịu trách nhiệm tính xác, trung thực nội dung, số liệu chứng từ - Chữ ký chứng từ kếtoán phải ký bút mực Không ký chứng từ kếtoán bút chì bút mực đỏ đóng dấu chữ ký khắc sẵn Chữ ký chủtàikhoảnchữ ký kếtoán trưởng phụ trách kếtoán phải với mẫu chữ ký đăng ký với Kho bạc nơi xã mở tàikhoản giao dịch Chữ ký chứng từ kếtoán người phải - Đối với chứng từ chi tiền, chuyển tiền chuyển giao tài sản phải Chủ tịch UBND xã người uỷ quyền kếtoán trưởng phụ trách kếtoán ký duyệt trước thựcChữ ký chứng từ kếtoán chi tiền, chuyển tiền, chuyển giao tài sản phải ký theo liên 2.5 Trình tự kiểm tra luân chuyển chứng từ kếtoán - Tất chứng từ kếtoánxã lập hay bên chuyển đến phải tập trung phận kếtoánxã Bộ phận kếtoán phải kiểm tra chứng từ sau kiểm tra xác minh đầy đủ tính pháp lý chứng từ dùng để ghi sổ kếtoán Trình tự kiểm tra chứng từ kếtoán sau: + Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ tiêu, nội dung ghi chép chứng từ kế toán; + Kiểm tra tính hợp pháp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh ghi chứng từ kế toán; + Kiểm tra tính xác số liệu, thông tin chứng từ kếtoán - Khi kiểm tra chứng từ kếtoán phát có hành vi vi phạm sách chế độ, quy định quản lý kinh tế, tài Nhà nước, phải từ chối thực (xuất quỹ, toán, xuất kho, ) đồng thời báo choChủ tịch UBND xã biết để xử lý kịp thời pháp luật hành - Đối với chứng từ kếtoán lập không thủ tục, nội dung chữ số không rõ ràng người chịu trách nhiệm kiểm tra ghi sổ phải trả lại, làm thêm thủ tục điều chỉnh sau làm ghi sổ - Trình tự luân chuyển chứng từ kếtoán gồm bước sau: + Lập, tiếp nhận chứng từ kế toán; + Kiểm tra ký chứng từ kế toán; + Phân loại, xếp chứng từ kế toán, định khoản ghi sổ kế toán; + Sắp xếp, bảo quản chứng từ kếtoán 2.6 Các hành vi bị nghiêm cấm chứng từ kếtoán - Thu khoản thuế, phí, lệ phí tiền đóng góp dân không giao vé, dán tem viết giao Biên lai thu tiền cho dân; - Xuất, nhập quỹ bàn giao tài sản chứng từ kế toán; - Giả mạo chứng từ kếtoán để tham ô tài sản, tiền quỹ công; - Hợp pháp hóa chứng từ kế toán; - Chủ tịch UBND xã người uỷ quyền kếtoán trưởng người phụ trách kếtoán ký tên chứng từ kếtoán chứng từ chưa ghi đủ nội dung; - Xuyên tạc cố ý làm sai lệch nội dung, chất nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh chứng từ kế toán; - Sửa chữa, tẩy xóa viết chèn trên, chèn chứng từ kế toán; - Huỷ bỏ chứng từ kếtoán chưa hết thời hạn lưu trữ theo quy định; - Sử dụng mẫu chứng từ kếtoán không đủ nội dung quy định cho chứng từ kếtoán 2.7 Sắp xếp, bảo quản chứng từ kếtoán Chứng từ kếtoán sau sử dụng để ghi sổ kếtoán phải phân loại theo nội dung kinh tế, xếp theo trình tự thời gian đóng thành tập, tập ghi: Tên tập chứng từ, tháng , năm từ số đến số số lượng chứng từ tập chứng từ Các tập chứng từ lưu phận kếtoán thời hạn 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kếtoán năm, sau chuyển vào lưu trữ theo quy định Biểu mẫu chứng từ kếtoán chưa sử dụng phải bảo quản cẩn thận, không để hư hỏng, mục nát Chứng từ kếtoán liên quan đến thu, chi ngân sách nhà nước chưa sử dụng phải quản lý theo chế độ quản lý ấn Bộ Tài Chứng từ kếtoán có giá trị tiền thời hạn có giá trị sử dụng phải quản lý tiền 2.8 Chứng từ kếtoán chụp Chứng từ kếtoán chụp phải chụp từ phải có chữ ký dấu xác nhận người có trách nhiệm đơn vị kếtoán nơi lưu quan nhà nước có thẩm quyền định tạm giữ, tịch thu tàiliệukếtoán chứng từ kếtoán chụp Chứng từ kếtoán chụp thực trường hợp sau: - Xã có thực dự án viện trợ nước theo cam kết, phải nộp chứng từ cho nhà tài trợ nước Trường hợp chứng từ chụp phải có chữ ký dấu xác nhận Chủ tịch UBND xã - Xã bị quan nhà nước có thẩm quyền tạm giữ tịch thu chứng từ kếtoán Trường hợp chứng từ chụp phải có chữ ký dấu xác nhận người đại diện quan nhà nước có thẩm quyền định tạm giữ tịch thu tàiliệukếtoán - Chứng từ kếtoán bị bị huỷ hoại nguyên nhân khách quan thiên tai, hoả hoạn Trường hợp này, xã phải đến đơn vị mua bán hàng hoá, dịch vụ đơn vị khác có liên quan để xin chụp chứng từ kếtoán bị Trên chứng từ kếtoán chụp phải có chữ ký dấu xác nhận người đại diện theo pháp luật đơn vị mua, đơn vị bán đơn vị kếtoán khác có liên quan 2.9 Sử dụng, quản lý in mẫu chứng từ kếtoán Tất xã phải thực theo mẫu chứng từ kếtoán quy định chế độ kếtoán Trong trình thực hiện, tỉnh, huyện xã không tự ý sửa đổi biểu mẫu quy định Mẫu chứng từ kếtoán in sẵn phải bảo quản cẩn thận, không để mát, hư hỏng, mục nát bị lợi dụng Các đơn vị in mẫu chứng từ kếtoán ngân sách tàixã phải thiết kế in theo nội dung mẫu chứng từ quy định Mẫu chứng từ kếtoán thuộc nội dung thu nộp ngân sách Biên lai thu tiền Bộ Tài thống quản lý phát hành Trường hợp in phát hành Biên lai thu tiền loại vé phục vụ cho việc quản lý khoản thu xãthực theo uỷ quyền văn Bộ Tàicho Sở Tài tỉnh, thành phố 2.10 Hệ thống mẫu chứng từ kếtoán Hệ thống mẫu chứng từ kếtoán áp dụng chokếtoán ngân sách tàixã bao gồm loại: - Chứng từ kếtoán ban hành theo chế độ kếtoán xã; - Chứng từ ban hành theo Chế độ kếtoán HCSN áp dụng chokếtoán ngân sách tài xã; - Chứng từ ban hành theo Chế độ kếtoán ngân sách hoạt động nghiệp vụ Kho bạc văn khác Hệ thống tàikhoảnkếtoán 3.1 Tàikhoản hệ thống tàikhoảnkếtoánTàikhoảnkếtoán dùng để phân loại hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế, tài theo nội dung kinh tế Hệ thống tàikhoảnkếtoán ngân sách tàixã gồm 22 tàikhoản cấp I 14 tàikhoản bắt buộc dùng cho tất xãtàikhoản hướng dẫn áp dụng choxã có phát sinh nghiệp vụ liên quan Tàikhoản cấp I gồm chữ số thập phân Tàikhoản cấp II gồm chữ số thập phân Tàikhoản cấp III gồm chữ số thập phân Ngoài ra, có tàikhoản bảng (kế toán đơn) TK 005- "Dụng cụ lâu bền sử dụng" TK 008- "Dự toán chi Ngân sách" 3.2 Lựa chọn áp dụng hệ thống tàikhoản Các xã vào hệ thống tàikhoảnkếtoán quy định chế độ để lập danh mục tàikhoản cấp I, cấp II áp dụng phù hợp với đặc điểm yêu cầu quản lý xã Các xã mở thêm tàikhoản cấp III Trường hợp mở thêm tàikhoản cấp I, cấp II phải có ý kiến văn gửi Sở Tài tổng hợp gửi Bộ Tài xem xét chấp thuận trước thực Sổ kếtoán hình thứckếtoán 4.1 Sổ kếtoán hệ thống sổ kếtoán Sổ kếtoán dùng để ghi chép, hệ thống lưu giữ toàn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh có liên quan đến đơn vị kếtoán Sổ kếtoán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khóa sổ; chữ ký người lập sổ, kếtoán trưởng người đại diện theo pháp luật đơn vị kế toán; số trang; đóng dấu giáp lai Sổ kếtoán phải có nội dung chủ yếu sau đây: (a) Ngày, tháng ghi sổ; (b) Số hiệu ngày, tháng chứng từ kếtoán dùng làm ghi sổ; (c) Tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; (d) Số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh ghi vào tàikhoảnkế toán; (đ) Số dư đầu kỳ, số tiền phát sinh kỳ, số dư cuối kỳ Các xã phải mở sổ kếtoán theo phương pháp “kế toán kép” để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lưu trữ toàn số liệukếtoán làm sở lập báo cáo tài Các xã có qui mô nhỏ, nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực phương pháp “kế toán đơn”, mở sổ kếtoán chi tiết cần thiết, không mở “Nhật ký - Sổ Cái” Các xã có yêu cầu quản lý chi tiết mở thêm sổ kếtoán chi tiết như: Sổ theo dõi thu, chi hoạt động tài khác; Sổ theo dõikhoản đóng góp dân; Bảng toánkhoản nợ phải thu với hộ; Sổ theo dõi lĩnh, toán biên lai tiền thu; Sổ theo dõi đầu tư XDCB; Sổ chi tiết vật liệu; Sổ kho 4.2 Hình thứckếtoán 4.2.1 Kếtoán thủ công Hình thứckếtoán áp dụng choxãthực phương pháp “kế toán kép” hình thức Nhật ký - Sổ Cái, gồm loại sổ: - Nhật ký - Sổ Cái : Là sổ kếtoán tổng hợp, phần Sổ Nhật ký dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian; phần Sổ Cái dùng để ghi chép, hệ thống nghiệp vụ kinh tế theo nội dung kinh tế (tài khoảnkế toán) Số liệu Nhật ký - Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình thu, chi ngân sách; thu, chi quỹ, nguồn vốn, quỹ có, tình hình biến động tiền, vật tư, tài sản, công nợ hoạt động tài khác Nhật ký - Sổ Cái phải có đầy đủ yếu tố sau: (i) Ngày, tháng ghi sổ; (ii) Số hiệu, ngày, tháng chứng từ kếtoán dùng làm ghi sổ; (iii) Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính, phát sinh; (iv) Số hiệu tàikhoản ghi Nợ, số hiệu tàikhoản ghi Có nghiệp vụ kinh tế, tài chính; (v) Tên tàikhoảnkế toán, tàikhoản có cột Nợ Có Số lượng cột Nhật ký - Sổ Cái nhiều hay phụ thuộc vào số lượng tàikhoảnxã áp dụng; (vi) Số tiền ghi bên Nợ số tiền ghi bên Có tàikhoản Ghi Nhật ký - Sổ Cái: - Cách xếp tàikhoản Nhật ký – Sổ Cái đảm bảo nguyên tắc sau: + Những tàikhoản phát sinh thường xuyên xếp phía trước, tàikhoản phát sinh xếp phía sau Các tàikhoản cấp xếp phía trước, tàikhoản cấp xếp phía sau; + Những tàikhoản có quan hệ đối ứng thường xuyên với xếp gần - Chuyển số dư tàikhoản cấp I, cấp II kỳ trước thành số dư đầu kỳ Nhật ký – Sổ kỳ - Ghi chép hàng ngày: Hàng ngày, nhận chứng từ kế toán, người làm công tác kếtoán phải kiểm tra tính chất pháp lý chứng từ, xác định tàikhoản ghi Nợ, tàikhoản ghi Có để ghi vào Nhật ký- Sổ Cái Mỗi chứng từ kếtoán ghi vào Nhật ký- Sổ Cái dòng đồng thời phần Nhật ký Sổ Cái Đối với chứng từ kếtoán loại có nội dung phát sinh nhiều lần ngày (như phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập vật liệu ) tiến hành phân loại chứng từ để lập Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán loại theo nội dung Sau đó, vào số tổng cộng Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán loại để ghi vào Nhật ký- Sổ Cái dòng - Tổng hợp, kiểm tra đối chiếu số liệu cuối tháng: + Cuối tháng, sau phản ánh toàn chứng từ kếtoán phát sinh tháng vào Nhật ký- Sổ Cái sổ kếtoán chi tiết, kếtoán tiến hành khoá sổ, cộng tổng số tiền cột số phát sinh phần Nhật ký, cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có tính số dư cuối tháng tàikhoản phần Sổ Cái; 10 + Sau kiểm tra đối chiếu số liệu dòng cộng phát sinh tháng Nhật ký Sổ Cái, cách cộng tổng số phát sinh Nợ cộng tổng số phát sinh Có tất tàikhoản phản ánh phần Sổ Cái đối chiếu với tổng số tiền cột cộng phát sinh phần Nhật ký Căn vào dòng số dư cuối kỳ tàikhoản Nhật ký - Sổ Cái tiến hành cộng tất số dư Nợ tàikhoản cộng tất số dư Có tài khoản, lấy số liệu tổng cộng dư Nợ đối chiếu với số liệu tổng cộng dư Có tất tàikhoản Khi kiểm tra đối chiếu số liệu phát sinh phải đảm bảo nguyên tắc cân đối sau: Tổng số phát sinh phần Nhật ký Tổng số phát sinh = Nợ tất tàikhoản (ở phần Sổ Cái) Tổng số dư Nợ tàikhoản = Tổng số phát sinh = Có tất tàikhoản (ở phần Sổ Cái) Tổng số dư Có tàikhoản - Sổ kếtoán chi tiết: Là sổ dùng để phản ánh chi tiết nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đối tượng kếtoán riêng biệt mà Nhật ký - Sổ Cái chưa phản ánh Số liệu sổ kếtoán chi tiết dùng để ghi chép khoản thu, chi ngân sách theo Mục lục ngân sách, theo nội dung kinh tế đối tượng kếtoán khác cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý Số liệu sổ kếtoán chi tiết cung cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý lập báo cáo tài báo cáo toán, quỹ xã hệ thống hóa loại tài sản, tiền, quỹ, công nợ hoạt động khác xã quản lý Sổ kếtoán chi tiết có yếu tố sau: (i) Tên sổ; (ii) Tàikhoản cấp I, tàikhoản cấp II; (iii) Ngày, tháng ghi sổ; (iv) Số hiệu ngày, tháng chứng từ; (v) Nội dung nghiệp vụ kinh tế; (vi) Các tiêu khác: Căn vào yêu cầu quản lý mà loại sổ có tiêu số lượng, đơn giá, thành tiền, mục thu, mục chi theo mục lục ngân sách, số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, số dư cuối kỳ, Ghi sổ (thẻ) kếtoán chi tiết: - Các chứng kế toán, bảng tổng hợp chứng từ kếtoán loại sau ghi Nhật ký Sổ Cái phải ghi vào sổ (thẻ) kếtoán chi tiết; - Hàng ngày, vào chứng từ kếtoán để ghi vào sổ, thẻ kếtoán chi tiết có liên quan cột phù hợp; - Cuối tháng cuối quí phải tổng hợp số liệu khoá sổ, thẻ kếtoán chi tiết; phải cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có tính số dư cuối tháng đối tượng; sau vào số liệu sổ kếtoán chi tiết lập “Bảng tổng hợp chi tiết” chotài khoản; - Số liệu Bảng tổng hợp chi tiết phải kiểm tra, đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có số dư tàikhoản Nhật ký- Sổ Cái sổ (thẻ) kếtoán chi tiết khác 4.2.2 Hình thứckếtoán máy vi tính Các xãthực ghi sổ kếtoán máy vi tính thực thống theo chương trình phần mềm Bộ Tài quy định 10 115 - Đánh giá tình hình triển khai chấp hành dự toán ngân sách hàng năm xã theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước, tình hình chấp hành công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí xã - Đánh giá chất lượng hoạt động, tình hình chấp hành chế sách quản lý khoản thu, chi tài chính, quản lý sử dụng tài sản, tiền vốn, sử dụng quỹ lương, quỹ thưởng, quỹ quan công tác đầu tư xây dựng xã - Phát chấn chỉnh kịp thời sai phạm, áp dụng biện pháp xử lý sai phạm theo thẩm quyền phân cấp Đồng thời tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá tồn tại, tìm nguyên nhân đưa phương hướng, biện pháp khắc phục nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính, kếtoánxã 5.2 Nhiệm vụ công tác tự kiểm tra tài chính, kếtoán - Kiểm tra tính hợp pháp nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh; tính hiệu lực, hiệu hoạt động tài chính, kếtoán xã, công tác tổ chức điều hành hoạt động thực nhiệm vụ giao hoạt động khác - Kiểm tra, kiểm soát chất lượng độ tin cậy thông tin kinh tế tàixã cung cấp thông qua báo cáo tài báo cáo khác - Kiểm tra tuân thủ chế tài chính, chế độ sách Nhà nước liên quan đến tình hình chi tiêu ngân sách nhà nước quỹ xã Kiểm tra đánh giá hiệu việc chi tiêu ngân sách nhà nước việc thực nhiệm vụ giao xã - Xây dựng báo cáo kết kiểm tra, tình hình xử lý vi phạm phát năm lần kiểm tra trước 5.3 Yêu cầu công tác tự kiểm tra tài chính, kếtoán - Công tác tự kiểm tra tài chính, kếtoánxã phải đảm bảo thực trình thực thi nhiệm vụ quản lý cán bộ, viên chức phải đảm bảo tính thận trọng, nghiêm túc, trung thực khách quan: + Trường hợp tự kiểm tra định kỳ, công tác tự kiểm tra tài chính, kếtoán phải lập kế hoạch tiến hành theo trình tự quy định, có bước công việc phương pháp thực riêng biệt đảm bảo tính phù hợp hoàn cảnh khác + Xã phải thông báo công khai chođối tượng liên quan xã biết trước tiến hành kiểm tra nhằm hạn chế lệch hướng trình kiểm tra không bị thiên lệch theo ý chí chủ quan người kiểm tra + Quá trình thực tự kiểm tra phải chấp hành theo quy định chế độ, sách hành Nhà nước, phải phân biệt rõ ràng, minh bạch việc làm việc làm sai Những sai phạm phải làm rõ, tìm nguyên nhân, quy trách nhiệm cụ thể tổ chức, cá nhân mắc sai phạm + Quá trình thực tự kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan từ khâu tổ chức thực nghiệp vụ kiểm tra đến khâu đưa kết luận kết kiểm tra - Công tác tự kiểm tra tài chính, kếtoán phải đảm bảo tính liên tục, thường xuyên, không tạo nên gò ép, căng thẳng cán bộ, viên chức xã Cần có biện pháp giáo dục, tuyên truyền để người có trách nhiệm tham gia công tác tự kiểm tra tài chính, kếtoán 115 116 - Những kết luận việc tự kiểm tra phải nêu rõ ràng, xác chặt chẽ Mỗi điểm kết luận phải có tàiliệu chứng minh Tuỳ hình thức kiểm tra để có kết luận kiểm tra phù hợp, kết luận phần toàn công tác tài chính, kếtoánxã - Trong đợt kiểm tra phải lập biên kiểm tra sau đợt kiểm tra, phận kiểm tra phải lập báo cáo kiểm tra Báo cáo kiểm tra phải nêu bước trình kiểm tra, nội dung phần hành công việc kiểm tra Trong báo cáo phải nêu tồn kiến nghị sửa chữa, khắc phục 5.4 Người giao nhiệm vụ kiểm tra Hình thức tự kiểm tra (1) Người giao nhiệm vụ kiểm tra - Người giao nhiệm vụ thực công việc tự kiểm tra tài chính, kếtoán phải người trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm công việc, chưa vi phạm khuyết điểm đến mức phải xử lý có trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với nội dung kiểm tra - Người giao nhiệm vụ thực công việc tự kiểm tra tài chính, kếtoán phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch xã chất lượng, tính trung thực, hợp lý kết luận kiểm tra (2) Hình thức tự kiểm tra Tuỳ theo đặc điểm hoạt động, tổ chức máy, tình hình thực tế tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể mà xã vận dụng hình thức sau để tổ chức tự kiểm tra tài chính, kế toán: - Hình thức tự kiểm tra theo thời gian thực hiện: + Tự kiểm tra thường xuyên (+) Tự kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch: Công tác tự kiểm tra lập kế hoạch cho kỳ kếtoán năm tàixãKế hoạch lập bao gồm: Nội dung, phạm vi, đối tượng thời gian tiến hành kiểm tra Hình thức kiểm tra nhằm mục đích tạo nề nếp, lề lối hoạt động xã (+) Tự kiểm tra thường xuyên hoạt động kinh tế, tài chính: Tổ chức kiểm tra cách thường xuyên hoạt động kinh tế, tàixã Hình thức kiểm tra không thiết phải tổ chức kiểm tra mà xã cần có biện pháp kiểm tra chéo phận thực công tác tài chính, kế toán, kiểm tra khâu hoạt động kinh tế, tàixã Hình thức kiểm tra để tăng cường tính tự giác cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ mình, đồng thời kịp thời phát sai phạm cá nhân, khâu tổ chức công việc + Tự kiểm tra đột xuất: Công tác kiểm tra đột xuất thực theo mục đích ý chí chủ quan người định kiểm tra Việc kiểm tra đột xuất không lập kế hoạch nội dung từ trước Người định kiểm tra cần vào tình hình cụ thể, vào biến động có tính chất bất thường để định kiểm tra làm rõ vụ việc Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể mục đích kiểm tra mà người định kiểm tra phải đưa nội dung cần kiểm tra phù hợp với yêu cầu quản lý 116 117 - Hình thức tự kiểm tra theo phạm vi công việc + Tự kiểm tra toàn diện Kiểm tra toàn diện việc kiểm tra toàn hoạt động tài chính, kếtoánxã với mục đích xem xét xác, hợp pháp số liệutàixã Kiểm tra toàn diện thựctoàn nội dung kiểm tra quy định Mục "5.5- Nội dung tự kiểm tra " + Tự kiểm tra đặc biệt Kiểm tra đặc biệt việc kiểm tra nội dung hoạt động tài chính, kếtoánxã với mục đích xem xét xác, hợp pháp số số liệutàixã 5.5 Nội dung tự kiểm tra 5.5.1 Kiểm tra khoản thu ngân sách, thu hoạt động xã - Kiểm tra nguồn thu Ngân sách cấp (trung ương địa phương) - Kiểm tra việc thực thu ngân sách cấp có thẩm quyền giao choxãthực hiện, bao gồm: Mức thu loại thuế, phí, lệ phí; tổng số thu thuế, phí, lệ phí; số phí, lệ phí phải nộp ngân sách nhà nước; số phí, lệ phí để lại xã; nguyên tắc phân phối, sử dụng số thuế, phí, lệ phí để lại xã - Kiểm tra khoản thu từ việc đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân để đầu tư, xây dựng công trình kết cấu hạ tầng - Kiểm tra khoản thu từ hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ (nếu có) 5.5.2 Kiểm tra khoản chi ngân sách, chi khác xã - Kiểm tra tính hợp pháp khoản chi phạm vi tổng dự toán phê duyệt - Kiểm tra tính hợp pháp khoản chi dự toán trường hợp đặc biệt cấp phê duyệt, - Kiểm tra xác định rõ nội dung, nguyên nhân thay đổi dự toán, nguyên nhân thực không với tổng dự toán dự toán chi tiết - Kiểm tra việc chấp hành thủ tục chi tiêu ngân sách nhà nước theo quy định Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn Luật - Kiểm tra nội dung chi thường xuyên theo định mức, tiêu chuẩn quy định Nhà nước quy chế nội bộ: 5.5.3 Kiểm tra việc xác định khoản chênh lệch thu chi hoạt động trích lập quỹ - Kiểm tra khoản chênh lệch thu chi hoạt động dự kiến trình thực thu chi tài chính, gồm: Chênh lệch thu chi hoạt động khoán biên chế, khoán chi hành chính; chênh lệch thu chi hoạt động nghiệp; chênh lệch thu chi hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ; chênh lệch thu chi hoạt động nghiệp khác - Kiểm tra việc tính toán nộp Thuế thu nhập doanh nghiệp (nếu có) - Kiểm tra việc tính toán, trích lập sử dụng quỹ xã, gồm: Quỹ khen thưởng, phúc lợi; quỹ phát triển hoạt động nghiệp; quỹ dự phòng ổn định thu nhập 5.5.4 Kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản cố định - Kiểm tra việc mua sắm tài sản cố định (TSCĐ), bao gồm: Mục đích sử dụng, nguồn kinh phí, chất lượng tài sản, định mức, tiêu chuẩn mua 117 118 - Kiểm tra việc phân loại TSCĐ xã, bao gồm việc phân loại theo tính chất đặc điểm TSCĐ, phân loại theo mục đích tình hình sử dụng TSCĐ - Kiểm tra việc ghi chép hồ sơ gốc TSCĐ, bao gồm: Việc ghi chép thẻ TSCĐ, sổ đăng ký, xác định nguyên giá, nguồn hình thành tài sản, nguyên nhân tăng giảm, tình trạng TSCĐ, thủ tục giao nhận, kiểm nhận, toán, Đối chiếu số ghi sổ kếtoán với thực tế có TSCĐ - Kiểm tra việc luân chuyển thông tin TSCĐ, số liệu ghi chép thẻ theo dõi TSCĐ - Kiểm tra tình hình huy động hiệu sử dụng TSCĐ, tình hình TSCĐ không sử dụng, TSCĐ thuê tài chính, - Kiểm tra việc tính hao mòn TSCĐ Đối với đơn vị nghiệp có thu, kiểm tra phần tính khấu hao, phân bổ khấu hao TSCĐ cho hoạt động hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ - Kiểm tra việc sửa chữa lớn TSCĐ, việc thực quy định Nhà nước, tính hợp pháp chi phí làm tăng nguyên giá TSCĐ, - Kiểm tra tình hình tài sản cố định lý, chờ lý Xem xét nguyên nhân lý; việc tổ chức lý tài sản; chi phí, thu nhập từ việc lý tài sản - Kiểm tra việc ghi chép kếtoán lưu trữ tàiliệukếtoán kịp thời, đầy đủ TSCĐ xã quản lý 5.5.5 Kiểm tra việc quản lý sử dụng vật liệu, dụng cụ - Kiểm tra khâu thu mua, vận chuyển, bốc xếp vật liệu, dụng cụ: Nguồn thu mua, chất lượng, quy cách, chi phí thu mua, vận chuyển, bốc xếp vật liệu, dụng cụ - Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ việc nhập kho xuất kho đưa vào sử dụng vật liệu, dụng cụ - Kiểm tra chứng từ kếtoán việc ghi chép kếtoán vật liệu, dụng cụ nhập xuất kho thủ kho, người làm kếtoán phận sử dụng - Kiểm tra tính hợp lý việc xây dựng định mức sử dụng vật liệu, dự trữ vật liệu hao hụt vật liệu 5.5.6 Kiểm tra việc quản lý sử dụng quỹ lương - Kiểm tra việc chấp hành quy định quỹ tiền lương phê duyệt phù hợp với biên chế giao (nếu có) nhiệm vụ giao - Kiểm tra việc sử dụng mục đích quỹ tiền lương - Kiểm tra việc trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khoản phải trích nộp khác theo quy định hành So sánh, xem xét tổng quỹ lương tối đa trích với quỹ lương thực tế xã phân phối tiền lương cho cá nhân theo quy chế chi tiêu nội - Kiểm tra việc lập dự toán, cấp phát kếtoán quỹ tiền lương phù hợp với Mục lục ngân sách nhà nước - Kiểm tra việc chấp hành quy định kếtoán hạch toán quỹ tiền lương khoản trích theo lương: + Kiểm tra thời gian lao động, khối lượng, chất lượng lao động thông qua chứng từ kếtoán + Kiểm tra việc vận dụng hình thức tính tiền lương, thưởng theo quy định Nhà nước 118 119 + Kiểm tra việc ghi chép kếtoán kịp thời, đầy đủ việc trả lương, thưởng khoản khác - Đối với đơn vị nghiệp có thu cần kiểm tra: Chi phí tiền lương, việc tổng hợp phân bổ chi phí tiền lương, nhân viên thuộc phận hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ 5.5.7 Kiểm tra quan hệ toán - Kiểm tra việc mở sử dụng tàikhoản Kho bạc nhà nước, Ngân hàng tổ chức tín dụng (nếu có) - Kiểm tra quan hệ toánxã với quan Nhà nước, bao gồm tình hình nguồn kinh phí Nhà nước cấp cấp khoản phải nộp Nhà nước, toán nội cấp trên, cấp - Kiểm tra quan hệ toán với cán bộ, viên chức xã, như: Tạm ứng việc toán tạm ứng, khoản lương, thưởng khoản tính theo lương - Kiểm tra quan hệ toán gồm khoản phải thu, phải trả với đối tượng bên xã - Kiểm tra việc chấp hành quy định kếtoánkhoản phải thu, phải trả 5.5.8 Kiểm tra việc quản lý sử dụng khoản vốn tiền - Kiểm tra tiền mặt quỹ, gồm: kiểm tra số lượng tiền mặt thực có quỹ, đối chiếu với số liệu sổ kếtoán - Kiểm tra khoản thu, chi tiền mặt có với quy định hành đảm bảo tính kịp thời đầy đủ hay không - Kiểm tra số dư tiền gửi xã Kho bạc, Ngân hàng; đối chiếu số liệu số dư tiền gửi với số liệu sổ kếtoán - Kiểm tra khoản đầu tư tài (nếu có) mà xã nắm giữ, kiểm tra mặt giá trị, tính hợp pháp thời gian lại khoản đầu tư - Kiểm tra việc chấp hành quy định kếtoánkhoản vốn tiền xã 5.5.9 Kiểm tra việc thựctoán thu chi tài - Kiểm tra toán số kinh phí thực chi nguyên tắc tuân thủ dự toán năm (kể điều chỉnh dự toán năm) phê duyệt Mục lục ngân sách nhà nước - Kiểm tra nghiệp vụ kinh tế phát sinh việc điều chỉnh thu chi tài thời gian chỉnh lý toán - Thông qua việc toán thu chi phân tích, đánh giá kết chấp hành dự toán xã, nguyên nhân không thực dự toán nhằm rút kinh nghiệm học cần thiết cho kỳ chấp hành dự toán 5.5.10 Kiểm tra công tác đầu tư xây dựng - Kiểm tra quy trình xây dựng kế hoạch đầu tư việc triển khai cấp phát vốn cho dự án xã - Kiểm tra quy trình thẩm định dự án, thiết kế kỹ thuật lập tổng dự toán dự án triển khai thựcxã - Kiểm tra công tác đấu thầu tuyển chọn đơn vị tư vấn nhà thầu dự án xã 119 120 - Kiểm tra công tác giám sát, quản lý đơn vị tư vấn, nhà thầu chủ đầu tư - Kiểm tra việc thực thủ tục toán liên quan đến hoạt động đầu tư - Kiểm tra việc toán, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng - Kiểm tra việc tuyển dụng, đào tạo, bồidưỡng bố trí kếtoán trưởng, cán bộ, viên chức tài chính, kếtoán 5.6 Quy trình thủ tục tự kiểm tra 5.6.1 Đối với hình thức tự kiểm tra thường xuyên hoạt động kinh tế, tài Hình thức tự kiểm tra thường xuyên không đòi hỏi phải thành lập phận, tổ công tác để kiểm tra Việc tự kiểm tra tàithực khâu công việc người phận liên quan Việc tự kiểm tra thực theo trình tự thủ tục sau: - Mỗi cá nhân tham gia xử lý công việc liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài có trách nhiệm xem xét đến phần công việc thực trước công việc - Khi phát sai phạm, vướng mắc cần phải báo cáo người phụ trách trực tiếp để có biện pháp xử lý 5.6.2 Đối với tự kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch đột xuất - Lập kế hoạch lựa chọn phương án kiểm tra: Xã phải xác định phạm vi mục tiêu kiểm tra định kỳ Đồng thời xác định quy mô kiểm tra, phương pháp, cách thức tiến hành kiểm tra, biện pháp thực hiện, tổ chức lực lượng kiểm tra - Chuẩn bị kiểm tra: Chuẩn bị tài liệu, sách chế độ liên quan đến nội dung kiểm tra liên quan đến tình cần kiểm tra Xem xét, nghiên cứu tài liệu, kết luận đợt kiểm tra trước, việc tương tự - Thực kiểm tra: Tổ chức kiểm tra tài chính, kếtoán theo nội dung quy định 5.6.3 Trình tự phương pháp tự kiểm tra tài chính, kếtoán - Thu thập, xử lý tàiliệu liên quan đến kiểm tra chế độ sách hành, quy định nội xã - Kiểm tra, phát hiện, ghi chép tổng hợp số liệu, thông tin liên quan đến kiểm tra - Đối soát hành vi phát trình kiểm tra với chế độ sách hành Nhà nước, quy định xã, dự toán, công việc giao Tiến hành thẩm tra, xác minh trường hợp có nghi vấn - Đánh giá mức độ sai phạm, nghiên cứu đề biện pháp khắc phục, xử lý kết kiểm tra theo thẩm quyền - Lập gửi báo cáo kết kiểm tra, kiến nghị giải công khai kết kiểm tra 5.6.4 Xử lý kết tự kiểm tra công khai kết tự kiểm tra - Căn vào kết tự kiểm tra, phận cá nhân có thành tích hoạt động tài chính, kếtoán xem xét để khen thưởng đột xuất định kỳ 120 121 theo quy định Các trường hợp vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính, kếtoán tùy theo tính chất mức độ vi phạm, xã phải thông báo cho phận, cá nhân có định xử lý trách nhiệm hành chính, công vụ theo quy định - Định kỳ cuối năm vào thời điểm công khai tài chính, xã phải thông báo công khai kết tự kiểm tra tài chính, kếtoán kết xử lý kết luận tự kiểm tra 5.6.5 Chế độ báo cáo - Hàng năm, xã có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước phải lập báo cáo tự kiểm tra tài chính, kếtoán tình hình thựckế hoạch kiểm tra, nội dung kiểm tra kết kiểm tra xã - Đối với kiểm tra đột xuất, xã phải lập báo cáo tự kiểm tra nguyên nhân phải kiểm tra đột xuất, nội dung kiểm tra kết kiểm tra đột xuất - Báo cáo tổng hợp kết tự kiểm tra hàng năm sử dụng để đánh giá, chấn chỉnh tình hình hoạt động xã gửi cho quan chủ quản cấp - Thời hạn gửi báo cáo tự kiểm tra xã với báo cáo toán ngân sách hàng năm 5.7 Trách nhiệm Chủ tịch xã người giao nhiệm vụ kiểm tra 5.7.1 Trách nhiệm chủ tịch xã - Xây dựng quy định, nguyên tắc, phương pháp tự kiểm tra xã Tổ chức tuyên truyền cần thiết công tác tự kiểm tra tài chính, kếtoán - Hàng năm xây dựng kế hoạch tự kiểm tra, tổ chức việc tự kiểm tra tài chính, kếtoánxã theo nội dung quy định cụ thể xã Chịu trách nhiệm hướng dẫn đạo phận nội dung cần kiểm tra, tiến trình thời hạn kiểm tra - Thành lập tổ kiểm tra với thành phần đủ lực, trình tự phẩm chất để thực công tác kiểm tra theo kế hoạch trường hợp đột xuất xã - Chỉ đạo công tác tự kiểm tra đơn vị cấp thuộc quản lý điều hành - Xem xét phê chuẩn kết luận kiểm tra phận thực kiểm tra, phê duyệt đôn đốc thực biện pháp khắc phục tồn phát trình kiểm tra Xử lý hành vi vi phạm phận, cá nhân thuộc thẩm quyền Trường hợp phát có biểu vi phạm pháp luật có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tài chính, kếtoán cần báo cho quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, tra để làm rõ việc 5.7.2 Trách nhiệm phận, người giao nhiệm vụ kiểm tra - Thực đạo chủ tịch xã để tiến hành kiểm tra theo nội dung xác định lập kế hoạch - Trực tiếp kiểm tra nội dung phải kiểm tra xã, phận giao, trình kiểm tra phải chấp hành quy định, chế độ hành tài chính, kếtoán - Đôn đốc phận xãthực việc tự kiểm tra tài chính, kếtoán - Tập hợp tình hình kết kiểm tra, lập báo cáo kết kiểm tra, đề xuất biện pháp giải trình Chủ tịch xã xem xét định xử lý 121 122 5.7.3 Trách nhiệm phận, cá nhân khác xã - Cung cấp đầy đủ tàiliệu cần thiết phục vụ cho công việc kiểm tra, phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho người giao nhiệm vụ kiểm tra hoàn thành công việc - Chấp hành ý kiến kết luận sau kiểm tra, thực Xây dựng, ban hành Quy chế chi tiêu nội Để chủ động sử dụng kinh phí hoạt động thường xuyên giao mục đích, tiết kiệm có hiệu quả, UBND xãthực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài có trách nhiệm xây dựng Quy chế chi tiêu nội làm để cán bộ, công chức, viên chức thực Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát chi 6.1 Mục đích xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ: - Tạo quyền chủ động việc quản lý chi tiêu tàichochủ tịch Xã, - Tạo quyền chủ động cho cán bộ, công chức, viên chức xã hoàn thành nhiệm vụ giao - Là để quản lý, toánkhoản chi tiêu xã; thực kiểm soát KBNN; quan quản lý cấp trên, quan tài quan tra, kiểm toán theo quy định - Sử dụng tài sản mục đích, có hiệu - Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; - Công xã; khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, thu hút giữ người có lực xã 6.2 Nguyên tắc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ: (1) Quy chế chi tiêu nội Chủ tịch xã ban hành sau tổ chức thảo luận rộng rãi dân chủ, công khai xã có ý kiến thống tổ chức thuộc xã (2) Quy chế chi tiêu nội phải gửi quan quản lý cấp trên, để theo dõi, giám sát thực hiện; gửi Kho bạc Nhà nước nơi xã mở tàikhoản giao dịch để làm kiểm soát chi Trường hợp có quy định không phù hợp với quy định Nhà nước thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo, quan quản lý cấp có ý kiến yêu cầu xã phải điều chỉnh lại cho phù hợp; đồng gửi Kho bạc Nhà nước nơi xã mở tàikhoản giao dịch (3) Nội dung quy chế chi tiêu nội bao gồm quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức, mức chi thống xã, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao, phù hợp với hoạt động đặc thù xã, sử dụng kinh phí tiết kiệm có hiệu tăng cường công tác quản lý (4) Đối với nội dung chi thuộc phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội (chi quản lý, chi nghiệp vụ thường xuyên) có chế độ tiêu chuẩn, định mức quan Nhà nước có thẩm quyền quy định, Chủ tịch xã được: - Đối với xã tự bảo đảm chi phí hoạt động xã tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Chủ tịch xã định mức chi quản lý chi nghiệp vụ cao thấp mức chi quan Nhà nước có thẩm quyền quy định - Đối với xã ngân sách Nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động: Chủ tịch xã định mức chi không vượt mức chi quan Nhà nước có thẩm quyền quy định 122 123 (5) Đối với nội dung chi, mức chi cần thiết cho hoạt động xã, phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quan Nhà nước có thẩm quyền chưa ban hành, Chủ tịch xã xây dựng mức chi cho nhiệm vụ, nội dung công việc phạm vi nguồn tàixã (6) Đối với số tiêu chuẩn, định mức mức chi xã phải thực quy định Nhà nước: - Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô; - Tiêu chuẩn, định mức nhà làm việc; - Tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động; - Chế độ công tác phí nước ngoài; - Chế độ tiếp khách nước hội thảo quốc tế Việt Nam; - Chế độ quản lý, sử dụng kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia; - Chế độ sử dụng kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao; - Chế độ sách thực tinh giản biên chế (nếu có); - Chế độ quản lý, sử dụng vốn đối ứng dự án, vốn viện trợ thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước; - Chế độ quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng bản, kinh phí mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; (7) Chủ tịch xã tính chất công việc, khối lượng sử dụng, tình hình thực năm trước, định phương thứckhoán chi phí cho cá nhân, phận trực thuộc hạch toán phụ thuộc sử dụng như: sử dụng văn phòng phẩm, điện thoại, xăng xe, điện, nước, công tác phí; kinh phí tiết kiệm thựckhoán xác định chênh lệch thu, chi phân phối, sử dụng theo chế độ quy định (8) Thực Quy chế chi tiêu nội bộ, xã phải bảo đảm có chứng từ, hoá đơn hợp pháp, hợp lệ theo quy định, trừ khoảntoán văn phòng phẩm, toán công tác phí xãthực chế độ khoán theo quy chế chi tiêu nội bộ, khoảntoán tiền cước sử dụng điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động hàng tháng theo hướng dẫn Thông tư số 29/2003/TT-BTC ngày 14/4/2003 Bộ Tài chính; (9) Xã không dùng kinh phí xã để mua sắm thiết bị, đồ dùng, tài sản trang bị nhà riêng cho cá nhân mượn hình thức (trừ điện thoại công vụ nhà riêng theo chế độ quy định) 6.3 Nội dung xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ: Quy chế chi tiêu nội có nội dung chủ yếu sau: (1) Về chế độ công tác phí: Căn vào chế độ quy định Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2007 Bộ Tài quy định chế độ công tác phí, chế độ hội nghị quan hành chính, Chủ tịch xã sau thống xã xây dựng quy chế quản lý mức toán công tác phí cho cán bộ, công chức, viên chức công tác, theo hai hình thức sau: - Thực theo nội dung quy định Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2007 Bộ Tài quy định chế độ công tác phí, chế độ hội nghị 123 124 xã; riêng xã tự bảo đảm chi phí hoạt động, xã tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, xã định mức chi cao thấp theo quy định - Căn tính chất công việc, mức sử dụng năm trước, tùy theo đối tượng cụ thể xã xây dựng mức khoán công tác phí tháng chuyến (bao gồm tiền tầu xe lại, phụ cấp công tác phí, tiền thuê chỗ nơi đến công tác, chi phí khác), chứng từ để toán công tác phí cho cán viên chức công tác là: Giấy đường có ký duyệt Chủ tịch xã cử cán công tác xác nhận quan nơi cán đến công tác (2) Chi tiêu hội nghị tiếp khách: Căn vào chế độ hành Nhà nước, xã quy định mức chi hội nghị xã tổ chức; quy định cụ thể đối tượng mức chi tiếp khách đến giao địch với xã (3) Sử dụng văn phòng phẩm: Căn mức sử dụng văn phòng phẩm cán bộ, viên chức, phòng, ban, phận (bút viết, giấy in, giấy phô tô, mực in, mực phôtôcopy, cặp đựng tài liệu…) năm trước, xã xây dựng mức khoán vật cho cá nhân, phận khoán tiền sở mức khoán vật; (4) Về sử dụng điện thoại: - Về sử dụng điện thoại công sở: Căn thực tế sử dụng điện thoại quan năm trước xã xây dựng mức khoán kinh phí toán cước phí sử dụng điện thoại xã phù hợp với phận… - Về sử dụng điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động: Tiêu chuẩn trang bị điện thoại chi phí mua máy điện thoại, chi phí lắp đặt hòa mạng xãthực theo quy định hành Nhà nước Riêng mức toán tiền cước phí điện thoại, xã tự bảo đảm chi phí hoạt động xã tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, chi phí điện thoại xây dựng mức cao thấp so với quy định, mức toán tiền cước sử dụng điện thoại tối đa không 200.000 đồng/máy/tháng điện thoại cố định nhà riêng 400.000 đồng/máy/tháng điện thoại di động Đối với trường hợp không đủ tiêu chuẩn trang bị điện thoại cố định nhà riêng điện thoại di động theo quy định trên, thực tế xét thấy cần thiết phải trang bị để phục vụ công việc chung Chủ tịch xã mở rộng đối tượng cấp tiền để toán tiền cước phí sử dụng điện thoại cho phù hợp (riêng tiền mua máy, chi phí lắp đặt hòa mạng máy cá nhân phải tự toán) Đối với xã tự bảo đảm chi phí hoạt động, xã tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Mức toán tiền cước sử dụng điện thoại tối đa không 200.000 đồng/máy/tháng điện thoại cố định nhà riêng 400.000 đồng/máy/tháng điện thoại di động; Xã có kinh phí hoạt động ngân sách bảo đảm: Mức toán tiền cước sử dụng điện thoại tối đa không 100.000 đồng/máy/tháng điện thoại cố định nhà riêng 200.000 đồng/máy/tháng điện thoại di động (5) Về sử dụng điện quan: Xã xây dựng quy chế quy định việc sử dụng điều hòa nhiệt độ, điện thắp sáng quan; không sử dụng điện phục vụ cho nhu cầu cá nhân (6)Về sử dụng ô tô phục vụ công tác: 124 125 Căn quy định hành Nhà nước, xã xây dựng quy chế quy định cụ thể đối tượng sử dụng xe ô tô có xã thuê xe dich vụ, không sử dụng xe ô tô phục vụ cho nhu cầu cá nhân Quy định cụ thể việc xử lý trường hợp sử dụng xe ô tô không quy định; (7) Thanh toánkhoản chi phí nghiệp vụ chuyên môn: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn phận thuộc xã có đặc điểm riêng, sở định mức kinh tế kỹ thuật mức chi hành, xã xây dựng quy chế quản lý, toánkhoản chi nghiệp vụ cho phù hợp khả nguồn tài bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao (8) Hoạt động dịch vụ: Các xã có hoạt động dịch vụ, xây dựng quy chế quản lý hoạt động dịch vụ theo nguyên tắc quản lý thống nhất; Chủ tịch xã chịu trách nhiệm trước quan quản lý cấp mặt hoạt động thu chi, mức thu xã trực thuộc Quy định việc sử dụng, quản lý tài sản xã hoạt động dịch vụ; Quy định việc trích khấu hao tài sản, tu sửa chữa lớn TSCĐ dùng hoạt động dịch vụ; cụ thể hóa quy định nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật xã trực thuộc Đối với quy chế quản lý hoạt động dịch vụ xã xây dựng quy chế khoán thu, khoán chi phận thuộc trực thuộc (nếu có) phải bảo đảm đầy đủ chứng từ kếtoán theo quy định pháp luật; Quy định tỷ lệ trích nộp choxã để thực nhiệm vụ chung tính vào chi phí hoạt động dịch vụ phận thuộc xã, đảm bảo nguyên tắc phù hợp với chi phí chung xã Khi xây dựng dự toán trình hoạt động dịch vụ xã phải xác định đầy đủ yếu tố chi phí, bảo đảm nguyên tắc bù đắp chi phí có tích luỹ (9) Quy định mua sắm tài sản Nhà nước xã: Quy định cụ thể việc mua sắm, bảo dưỡng thường xuyên tài sản, lý tài sản xã; (10) Dự kiến chênh lệch thu lớn chi năm kế hoạch: Để dự kiến chi trả thu nhập tăng thêm trích lập quỹ; Xây dựng phương án trả lương, trả thu nhập tăng thêm cho cán viên chức theo quy định (11) Về trả thu nhập cho cán bộ, viên chức: - Về trả tiền lương ngạch bậc khoản phụ cấp theo lương (nếu có): Căn vào chế độ tiền lương ngạch, bậc khoản phụ cấp theo lương (nếu có), hệ số lương theo tiêu chuẩn chức danh viên chức, hiệu công việc cán bộ, viên chức xã, xã xây dựng quy chế chi trả tiền lương cho cán bộ, viên chức - Về trả thu nhập tăng thêm: Căn vào kết tài năm trước khả năm kế hoạch, xã xây dựng phương án chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động xã gồm lao động biên chế, lao động hợp đồng từ năm trở lên; phương án trả thu nhập tăng thêm cho cá nhân theo nguyên tắc người có hiệu công tác cao, có đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi hưởng cao ngược lại; phương án trả thu nhập tăng thêm dựa lương cấp bậc chức vụ, hiệu suất công tác cán bộ, phòng, ban xã trực thuộc phân loại theo bình bầu A,B,C để từ xây dựng hệ số trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, viên chức xãcho phù hợp (12) Tạm ứng chi trước thu nhập tăng thêm năm: 125 126 Căn quy định hành khả nguồn chênh lệch thu chi quý xã quy định cụ thể tạm chi trước thu nhập tăng thêm hàng tháng quý cho người lao động với nguyên tắc mức tạm ứng hàng quý không vượt 40% chênh lệch thu chi xã xác định theo quý (đối với xã tự bảo đảm chi phí hoạt động, xã tự bảo đảm phần chi phí hoạt động), không 50% số kinh phí tiết kiệm quý (đối với xã ngân sách Nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động) (13) Quy định trích lập sử dụng quỹ: Căn quy định Nghị định Thông tư hướng dẫn, xã xây dựng quy chế trích lập sử dụng cụ thể quỹ; gồm: - Đối với xã tự bảo đảm chi phí hoạt động xã tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: + Quy định chế trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp: từ hoạt động dịch vụ, tiết kiệm chi thường xuyên; Khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh + Cơ chế trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi + Trích lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập (mức trích quy định trường hợp sử dụng quỹ + Quy định cụ thể sử dụng quỹ (đối tượng mức chi cụ thể) - Đối với xã ngân sách bảo đảm toàn chi phí hoạt động: xã xây dựng nội dung, mức chi cụ thể chi khen thưởng, chi phúc lợi, chi tăng cường sở vật chất từ nguồn kinh phí tiết kiệm chênh lệch thu chi dịch vụ Quản lý tài sản nhà nước quyền cấp xã 7.1 Nguyên tắc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước - Mọi tài sản nhà nước Nhà nước giao cho quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng; - Được đầu tư, trang bị sử dụng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, bảo đảm công bằng, hiệu quả, tiết kiệm; - Được hạch toán đầy đủ vật giá trị theo quy định pháp luật; - Việc xác định giá trị tài sản quan hệ mua, bán, thuê, cho thuê, liên doanh, liên kết, lý tài sản giao dịch khác thực theo chế thị trường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; - Được bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ theo chế độ quy định; - Quản lý, sử dụng thực công khai, minh bạch; - Mọi hành vi vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước phải xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định pháp luật 7.2 Quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, đơn vị người đứng đầu quan, tổ chức giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 7.2.1 Cơ quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có: + Quyền: - Sử dụng tài sản nhà nước phục vụ hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ giao; - Quyết định biện pháp bảo vệ, khai thác sử dụng hiệu tài sản nhà nước giao; 126 127 - Được Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; khiếu nại, khởi kiện theo quy định pháp luật + Nghĩa vụ: - Sử dụng tài sản nhà nước mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm; - Thực bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ tài sản nhà nước theo chế độ quy định; - Lập quản lý hồ sơ tài sản nhà nước; hạch toán, ghi chép tài sản; - Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước giao theo quy định Luật pháp luật kế toán, thống kê; - Thực việc kiểm kê, báo cáo số lượng, giá trị, tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật 7.2.2 Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có: + Quyền: - Chỉ đạo tổ chức thực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan, tổ chức, đơn vị; - Xử lý theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước + Nghĩa vụ: Ban hành tổ chức thực quy chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý theo thẩm quyền; Chấp hành quy định Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quy định khác pháp luật có liên quan, bảo đảm sử dụng tài sản nhà nước mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ hiệu quả, tiết kiệm; - Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý 7.3 Các hành vi bị nghiêm cấm quản lý, sử dụng tài sản nhà nước - Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản nhà nước hình thức - Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý, sử dụng tài sản nhà nước - Sử dụng tài sản nhà nước không mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ; sử dụng tài sản nhà nước lãng phí không sử dụng tài sản giao gây lãng phí; sử dụng tài sản nhà nước để kinh doanh trái pháp luật - Huỷ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản nhà nước; chiếm giữ, sử dụng trái phép tài sản nhà nước - Thiếu trách nhiệm quản lý để xảy vi phạm pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước - Không thựcthực không đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 7.4 Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan nhà nước 7.4.1 Mua sắm tài sản nhà nước - Việc mua sắm tài sản nhà nước phải phù hợp với tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 127 128 - Kinh phí mua sắm tài sản nhà nước ngân sách nhà nước bảo đảm theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước - Việc mua sắm tài sản nhà nước thực công khai, theo trình tự, thủ tục pháp luật đấu thầu pháp luật có liên quan quy định - Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền định mua sắm tài sản nhà nước quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý địa phương - Tài sản nhà nước quan nhà nước phải sử dụng mục đích, công năng, tiêu chuẩn, định mức, chế độ bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm - Cơ quan nhà nước không sử dụng tài sản nhà nước vào mục đích cá nhân, cho thuê thực hoạt động kinh doanh khác - Tài sản nhà nước quan nhà nước phải kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật - Cơ quan nhà nước giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước phải lập, quản lý, lưu trữ hồ sơ tài sản nhà nước theo quy định pháp luật kế toán, thống kê quy định khác pháp luật có liên quan Cơ quan tài thống quản lý, lưu trữ hồ sơ tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật - Tài sản nhà nước phải hạch toán kịp thời, đầy đủ vật giá trị theo quy định pháp luật kế toán, thống kê 7.4.2 Thu hồi tài sản nhà nước: Thu hồi tài sản nhà nước việc quan nhà nước có thẩm quyền định thu lại tài sản nhà nước giao cho quan nhà nước quản lý, sử dụng Tài sản nhà nước bị thu hồi trường hợp sau đây: Không sử dụng; Sử dụng sai mục đích, vượt tiêu chuẩn, định mức, chế độ; Các trường hợp khác theo quy định pháp luật - Thẩm quyền định thu hồi tài sản nhà nước quan nhà nước thực theo phân cấp Chính phủ 7.4.3 Điều chuyển tài sản nhà nước Điều chuyển tài sản nhà nước việc quan nhà nước có thẩm quyền định điều chuyển tài sản nhà nước quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, trừ trường hợp đặc biệt Thủ tướng Chính phủ định Tài sản nhà nước điều chuyển trường hợp sau đây: Từ nơi thừa sang nơi thiếu; Để mang lại hiệu sử dụng cao hơn; Các trường hợp khác theo quy định pháp luật 7.4.4 Thanh lý tài sản nhà nước - Tài sản nhà nước lý trường hợp sau + Tài sản hết hạn sử dụng; + Tài sản bị hư hỏng sử dụng việc sửa chữa hiệu quả; + Trụ sở làm việc tài sản khác gắn liền với đất phải phá dỡ theo định quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp khác theo quy định pháp luật - Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền định lý tài sản nhà nước quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý địa phương 128 129 - Việc lý theo hình thức bán tài sản nhà nước thực công khai, theo chế thị trường - Tiền thu từ việc lý tài sản nhà nước, sau trừ chi phí hợp lý liên quan đến việc lý tài sản quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật 7.4.5 Bán tài sản nhà nước Bán tài sản nhà nước việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản nhà nước cho tổ chức, cá nhân để nhận khoản tiền tương ứng - Tài sản nhà nước bán trường hợp sau đây: + Không nhu cầu sử dụng việc sử dụng hiệu quả, trừ trường hợp tài sản không bán theo quy định pháp luật; + Các trường hợp khác theo quy định pháp luật - Việc bán tài sản nhà nước thực công khai, theo chế thị trường - Thẩm quyền định bán tài sản nhà nước quan nhà nước thực theo phân cấp Chính phủ - Tiền thu từ việc bán tài sản nhà nước, sau trừ chi phí hợp lý liên quan đến việc bán tài sản quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật 7.4.6 Tiêu huỷ tài sản nhà nước Tiêu huỷ tài sản nhà nước việc quan nhà nước có thẩm quyền định xóa bỏ tồn tài sản nhà nước - Tài sản nhà nước bị tiêu huỷ theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật - Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền định tiêu huỷ tài sản quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý địa phương; - Kinh phí tiêu huỷ tài sản nhà nước ngân sách nhà nước bảo đảm TÀILIỆU THAM KHẢO Luật kếtoán 2003;Nghị định số 128/2004/NĐ-CP Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC;Thông tư số 146/2011/TT-BTC Thông tư số 28/2012/TT-BTC;Thông tư số 86/2010/TT-BTC; Thông tư số 210/2010/TT-BTC; Thông tư số 10/2011/TT-BTC; Thông tư số 119/2011/TTBTC Chuyên đề Tổng quan tàixã Của PGS,TS Đặng Văn Du TS Hoàng Thúy Nguyệt Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Luật quản lý công sản Nghị định hướng dẫn thi hành Luật quản lý công sản Vàtàiliệu khác 129 ... tài khoản kế toán 3.1 Tài khoản hệ thống tài khoản kế toán Tài khoản kế toán dùng để phân loại hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế, tài theo nội dung kinh tế Hệ thống tài khoản kế toán ngân sách tài. .. (2) Kế toán chi ngân sách xã a Tài khoản kế toán Kế toán sử dụng tài khoản: Tài khoản 814- Chi ngân sách xã qua Kho bạc Tài khoản 819- Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc Nội dung kết cấu Tài khoản. .. ngân sách xã x Và hướng dẫn kế toán số nghiệp vụ chủ yếu sau: (1) Kế toán thu ngân sách xã 22 23 a) Tài khoản sử dụng: Để hạch toán thu ngân sách xã, kế toán sử dụng tài khoản sau: Tài khoản 714-