TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT MỚI VÀ KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ PHÁP CHẾ DOANH NGHIỆP NĂM 2019

100 10 0
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT MỚI VÀ KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ PHÁP CHẾ DOANH NGHIỆP NĂM 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT MỚI VÀ KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ PHÁP CHẾ DOANH NGHIỆP NĂM 2019 Người trình bày: Tiến sỹ Vũ Thị Thu Hiền Trưởng Bộ môn kỹ tham gia giải vụ, việc Dân sự, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp Lạng Sơn ngày 06 tháng năm 2019 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Phần I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI GIAO KẾT, THỰC HIỆN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG * MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUAN TRỌNG Bộ luật lao động năm 2012 (Chương III) Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ hợp đồng lao động Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết số nội dung BLLĐ (Chương II) Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2013 hướng dẫn thi hành Nghị định số 44/2013/NĐ-CP Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015 hướng dẫn thi hành Nghị định số 05/2015/NĐ-CP GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Hợp đồng lao động thể giàng buộc người sử dụng lao động với người lao động Tuy nhiên người sử dụng lao động người lao động biết đầy đủ quy định việc giao kết hợp đồng lao động Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động - Các điều khoản hợp đồng lao động không trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể, khơng xâm hại đến quyền lợi ích người thứ ba, lợi ích nhà nước - Các bên giao kết hợp đồng phải có lực pháp lý lực hành vi Độ tuổi người lao động theo quy định Bộ luật lao động từ đủ 15 tuổi trở lên Người sử dụng lao động cá nhân phải đủ 18 tuổi trở lên, người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức phải có đủ điều kiện sử dụng lao động trả công lao động - Các điều khoản hợp đồng lao động phải trí thỏa thuận hai bên, bên bình thường trước pháp luật, phải thực quyền nghĩa vụ mình, vi phạm phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật - Ưu tiên lao động nữ người tàn tật Người sử dụng lao động có nhu cầu sử dụng lao động không phép từ chối giao kết hợp đồng với người lao động nữ có đủ điều kiện cần làm công việc phù hơp với nam nữ mà người sử dụng lao động cần, không từ chối giao kết hợp đồng với người lao động tàn tật công việc mà người tàn tật làm Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động (những) tư tưởng đạo phải tuân theo tồn q trình đàm phán, giao kết hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động Tinh thần nguyên tắc nêu cịn vận dụng q trình thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động Bộ luật Lao động năm 2012 lần quy định trực tiếp nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Các nguyên tắc bao gồm: Tự nguyện nguyên tắc quan trọng để khẳng định hợp đồng lao động kết thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động, không bên ép buộc bên giao kết hợp đồng lao động tự nguyện biểu yếu tố “tự do” chủ thể phù hợp với pháp luật Nguyên tắc sở quan trọng ràng buộc trách nhiệm bên việc thực hợp đồng lao động giải vấn đề phát sinh có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ bên Bình đẳng nguyên tắc khẳng định vị ngang người sử dụng lao động người lao động giao kết hợp đồng lao động Thực nguyên tắc giúp phòng tránh việc người sử dụng lao động lợi dụng “sức mạnh” vị để áp đặt người lao động giao kết hợp đồng lao động Tuy nhiên, cần hiểu rằng, bình đẳng hai bên giao kết hợp đồng lao động bình đẳng tương đối, dù người lao động đứng vị trí người làm thuê, giai đoạn giao kết hợp đồng lao động Việc tôn trọng, thực ngun tắc bình đẳng khơng ảnh hưởng đến quyền định người sử dụng việc tuyển dụng hay không tuyển dụng người lao động vào làm việc Thiện chí, hợp tác điều định việc người sử dụng lao động người lao động xích lại với nhau, đồng thuận để thiết lập trì quan hệ lao động cách giao kết thực hợp đồng lao động Thiện chí biểu cách đối xử tốt đẹp, chân thành với nhau; hợp tác thể phối hợp thỏa thuận, bàn bạc giải vấn đề Khi khơng có thiện chí khơng muốn hợp tác khơng có việc giao kết hợp đồng lao động Trong trình thực hợp đồng lao động, bên khơng cịn thiện chí khơng muốn tiếp tục hợp tác lúc quan hệ lao động vào chỗ bế tắc đổ vỡ Không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội yêu cầu tất yếu việc giao kết hợp đồng lao động Nguyên tắc liên quan nhiều đến việc xác định nội dung thỏa thuận đưa vào hợp đồng giao kết hợp đồng lao động Điều không ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người sử dụng lao động người lao động suốt trình thực hợp đồng, mà ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể khác có liên quan lợi ích chung xã hội Thực nguyên tắc cho thấy, hợp đồng lao động kết tự thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động, tự có giới hạn Giới hạn là chuẩn mực tối thiểu quyền (ví dụ: quy định lương tối thiểu, thời nghỉ ngơi tối thiểu…), tối đa nghĩa vụ (ví dụ: quy định thời làm việc tối đa…) người lao động quy định văn quy phạm pháp luật Nhà nước, điều cấm pháp luật lợi ích bên lợi ích chung xã hội (ví dụ: quy định cấm người sử dụng lao động giữ chỉnh giấy tờ tùy thân, văn chứng người lao động; cấm người sử dụng lao động buộc người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản giao kết, thực hợp đồng lao động…), chuẩn mực đạo đức xã hội… Loại hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: ký kết cơng việc có tính chất thường xun, khơng ấn định trước thời hạn thời điểm chấm dứt hợp đồng, thường cơng việc có tính chất ổn định từ 01 năm trở lên - Hợp đồng lao động xác định thời hạn (01 đến 03 năm): ký kết cho công việc hai bên xác định trước thời hạn thời điểm chấm dứt hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 đến 35 tháng - Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn năm: ký kết trường hợp cơng việc có tính chất tạm thời, người sử dụng lao động xác định công việc làm thời gian ngắn, 01 năm kết thúc Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản nghỉ việc có tính chất tạm thời khác Tình huống: E làm việc cho công ty Và ngày 7-12-2018 công ty cho E nghỉ việc mà không báo trước Nay E bàn giao công việc cho công ty theo quy định Những tháng công ty không chốt sổ trả sổ bảo hiểm xã hội cho E E nhiều lần yêu cầu công ty trả khơng E phải làm khởi kiện để đòi quyền lợi người lao động? Trả lời: Thứ nhất, nghĩa vụ công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Tại Điều 38 Bộ luật lao động 2012 quy định: “Điều 38 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xuyên không hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng.” Như vậy, để công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định pháp luật cơng ty phải đáp ứng điều kiện chấm dứt theo quy định khoản Điều 38 Bộ luật lao động thời gian báo trước 30 ngày (đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn), 45 ngày (đối với hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn) Theo đó, với trường hợp E, công ty cho E nghỉ việc khơng có lí khơng báo trước cho E coi trường hợp cơng ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Vì vậy, cơng ty phải có nghĩa vụ bồi thường theo quy định Điều 42 Bộ luật lao động 2012 sau: Điều 42 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp không cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Thứ hai, nghĩa vụ công ty chấm dứt hợp đồng lao động Tại Điều 47 Bộ luật lao động 2012 quy định sau: “Điều 47 Trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài khơng q 30 ngày Người sử dụng lao động có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà người sử dụng lao động giữ lại người lao động Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản tiền lương, trợ cấp thơi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp quyền lợi khác người lao động theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết ưu tiên toán.” Theo quy định nêu thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, cơng ty phải có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi E; đồng thời phải làm thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội cho E, trường hợp đặc biệt, kéo dài khơng q 30 ngày Như vậy, trách nhiệm chốt sổ bảo hiểm xã hội trả sổ bảo hiểm xã hội người lao động nghỉ việc trách nhiệm công ty Tại khoản Điều 118 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định sau: “Điều 118 Khiếu nại bảo hiểm xã hội Người lao động, người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng, người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội người khác có quyền đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi quan, tổ chức, cá nhân có cho định, hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp mình.” Trong trường hợp này, công ty không trả sổ bảo hiểm xã hội cho E bạn gửi đơn khiếu nại trực tiếp đến Giám đốc cơng ty E gửi đơn khiếu nại Phòng lao động – thương binh xã hội quận (huyện) nơi đơn vị có trụ sở yêu cầu Hòa giải viên lao động đứng hịa giải Bên cạnh đó, liên quan đến vấn đề tranh chấp bảo hiểm xã hội khơng bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải Phòng lao động thương binh xã hội, e trực tiếp làm đơn khởi kiện Tòa án nhân dân quận (huyện) nơi công ty đặt trụ sở để yêu cầu giải Những nội dung chủ yếu hợp đồng - Về công việc phải làm: hạng mục cơng việc cụ thể, đặc điểm, tính chất cơng việc nhiệm vụ chủ yếu, khối lượng, chất lượng công việc mà người lao động phải đáp ứng - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi: số làm việc hàng ngày, hàng tuần, tính chất làm theo hành hay ca kíp Ngày nghỉ hàng tuần, hàng năm, nghỉ lễ, làm thêm - Tiền lương: mức lương, loại phu cấp, trợ cấp, tiền thưởng, hình thức chi trả, phúc lợi tập thể, điều kiện nâng lương, giải tiền lương theo chế độ trình nghỉ phép Các điều kiện phải đáp ứng mức tối thiểu quy định luật nội dung thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động người sử dụng lao động - Địa điểm làm việc: địa điểm thức, hình thức làm chỗ hay lưu động, phuơng tiện lại, chế độ ăn thời gian lưu động - Thời hạn hợp đồng: Nêu rõ loại hơp đồng (xem lại mục 2) - Bảo hiểm xã hội: trách nhiệm bên việc thu nộp bảo hiểm xã hội cho người lao động Hiện hầu hết giao dịch thực tế chủ thể tham gia xác lập sở hợp đồng như: Hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại,… Các loại hợp đồng khác thường có nội dung khác nhau, nhiên, hợp đồng nói chung bao gồm nội dung bản, bao gồm: Chủ thể hợp đồng Thông thường hợp đồng, nội dung thường ghi nhận thông tin bên Một hợp đồng xác lập có từ hai bên tham gia thỏa thuận xác lập Do đó, nội dung chủ thể hợp đồng bắt buộc phải có Chủ thể hợp đồng cá nhân, quan tổ chức (pháp nhân) Chủ thể hợp đồng không ảnh hưởng đến vấn đề phát sinh, xác lập hợp đồng mà liên quan đến tư cách chủ thể ký hợp đồng, từ ảnh hưởng đến định tuyên hợp đồng vơ hiệu theo đó, cá nhân cá nhân ký; cịn chủ thể pháp nhân phải người đạiu diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền (phải kèm theo văn ủy quyền) Ngoài ra, việc xác định chủ thể hợp đồng giúp xác định đối tượng hợp đồng, từ xác định quyền trách nhiệm chủ thể Đối tượng hợp đồng Mỗi hợp đồng có đối tượng cụ thể Ví dụ hợp đồng mua bán tài hàng hóa đối tượng hợp đồng hàng hóa Trong hợp đồng phải ghi nhận đối tượng àm bên giao dịch; để chắn, bên thường quy định loại đối tượng, số lượng, chất lương… đối tượng hợp đồng Nội dung hợp đồng Nội dung hợp đồng điều khoản khái quát bên thỏa thuận Hợp đồng Nơi dung hợp đồng làm để xác định trách nhiệm “đương nhiên” bên thực hợp đồng đồng thời đối tượng hợp đồng mà bên hướng đến Thông thường, nội dung hợp đồng quy định chi tiết hợp đồng dịch vụ, hợp đồng mua bán, hợp đồng thương mại (đại lý thương mại, nhượng quyền thương mại…) Giá phương thức toán Giá hiểu giá trị đối tượng hợp đồng hay hiểu giá trị hợp đồng Ví dụ hai bên xác lập hợp đồng mua bán điện thoại, hai bên thỏa thuận giá điện thoại 5.000.000 đồng giá hợp đồng Tuy nhiên, số trường hợp, Điều khoản giá không tồn bên lập “Hợp đồng bản/Hợp đồng khung” giá trị giao dịch dựa hóa đơn chứng từ Trường hợp hợp đồng xem xét giá trị dựa giấy tờ bên đưa không dựa Hợp đồng Một số trường hợp pháp luật quy định phương thức xác định giá Trong điều khoản giá thường kèm với thỏa thuận phương thức toán Các bên hợp đồng tùy chọn phương thức tốn phù hợp Cơng ty luật Việt An xin đề xuất số phương pháp toán thường sử dụng: Trả tiền mặt; chuyển khoản qua ngân hàng; nhờ thu… Quyền nghĩa vụ bên Căn vào điều khoản nội dung giá trị hợp đồng, đồng thời dựa quyền lợi đáng mà bên thỏa thuận với để định điều khoản quyền nghĩa vụ bên Điều khoản lăp lại nghĩa vụ cam kết bên điều khoản trước nêu thêm điều khoản ràng buộc bên xét thấy cần thiết Thông thường, loại hợp đồng cụ thể pháp luật có quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hợp đồng Thời hạn hợp đồng Đây điều khoản quan trọng trình thực hợp đồng thực tế Các bên nên thảo thuận cụ thể thời hạn bắt đầu có hiệu lực hợp đồng; Thời hạn thực hợp đồng (thời gian giao hàng, thời gian thực dịch vụ,…); Thời điểm kết thúc hợp đồng Phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Để đảm bảo quyền lợi ích bên đảm bảo việc thực theo thỏa thuận hợp đồng bên nên thỏa thuận điều kiện phạt vi phạm bồi thường thiêt hại Lưu ý: Luât Thương mại 2005 mức phạt vi phạm khơng q 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm phạt vi phạm điều quy định hợp đồng Cũng theo Luật này, có thỏa thuận phạt vi phạm bên áp dụng phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thoả thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm Do đó, khuyến khích người soạn thảo hợp đồng nên làm rõ hai vấn đề điều khoản câu chữ Vấn đề phạt vi phạm áp dung song song với việc tiếp tục hợp đồng trường hợp vi phạm không rơi vào điều kiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Chấm dứt, đơn phương chấm dứt hợp đồng Đây điều khoản quan trọng liên quan đến vấn đền phải thực theo giai đoạn dựa kết thực Hợp đồng góp vốn, Hợp đồng hợp tác kinh doanh,… Việc chấm dứt hợp đồng áp dụng bên có vi phạm theo hợp đồng khiến cho bên lại khơng thể đạt mục đích ban đầu Ngồi ra, bên vi phạm vi phạm cam kết khơng bất hợp lý có ảnh hưởng đến tiến độ trình làm việc bên thứ ba Bên cạnh việc hai bên chấm dứt hợp đồng, bên có quyền thỏa thuận trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng bên Nên thỏa thuận thuận việc đơn phương chấm dứt hợp đồng dù có phù hợp với điều kiện mà hợp đồng quy định phải thơng báo cho bên cịn lại văn bản, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Giải tranh chấp Các bên thỏa thuận chọn đường Tòa án Trọng tài tranh chấp xảy Đồng thời hợp đồng quốc tế lưu ý việc chọn luật điều chỉnh từ ký kết hợp đồng nhằm tránh rắc rối sau việc chọn phải tuân theo điều chỉnh pháp luật nước Trình tự thủ tục tiến hành Sau thống thỏa thuận điều khoản hợp đồng, hai bên tiến hành giao kết hợp đồng lao động Có thể ký kết người sử dụng lao động người ủy quyền hợp pháp người lao động với điều kiện người ủy quyền hơp pháp phải có kèm theo tên tuổi địa thường trú nghề nghiệp chữ ký người lao động hợp đồng có hiệu lực ký kết với người áp dụng người sử dụng lao động cần lao động để giải công việc định theo mùa vụ mà thời hạn kết thúc năm công việc xác định thời gian kết thúc thời hạn một, hai ba năm Đối với ngành nghề công việc thuộc danh mục công việc nhận trẻ em 15 tuổi làm việc giao kết hợp đồng lao động phải có đồng ý văn cha, mẹ người giám hộ hợp đồng lao động có giá trị - Nếu có khả thực nhiều hợp đồng lao động thời điểm, người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động Ký kết hợp đồng với người lao động nghỉ hưu, cá nhân 10 lao động làm cơng việc có thời hạn 03 tháng quyền lợi người lao động tính gộp vào tiền lương Trong q trình thực hợp đồng lao động, bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng phải báo cho bên biết trước ba ngày Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động tiến hành cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động Một số lưu ý thử việc với người lao động (NLĐ): Quy định Điều 26,27,28,29 Bộ luật Lao động năm 2012: Điều 26 Thử việc Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận việc làm thử, quyền, nghĩa vụ hai bên thời gian thử việc Nếu có thoả thuận việc làm thử bên giao kết hợp đồng thử việc Nội dung hợp đồng thử việc gồm nội dung quy định điểm a, b, c, d, đ, g h khoản Điều 23 Bộ luật 10 Người làm thêm ban đêm trả thêm 30% lương theo Khoản Điều 97 Bộ Luật lao động Ngoài ra, theo khoản 3, người lao động thêm 20% lương tính theo đơn giá lương mà ban ngày họ làm việc Người lao động trả thêm họ làm việc vào ngày nghỉ tuần, ngày lễ Tết 2.5 Hợp đồng lao động với người lớn tuổi Người lao động lớn tuổi người tiếp tục lao động sau độ tuổi lao động Hợp động thuê người lao động lướn tuổi cần phải thỏa mãn Khoản 2, Điều 166 vàKhoản 2, 3, điều 167 Bộ Luật lao động Người sử dụng lao động thương thảo với người lao động lớn tuổi cần kỹ diều khoản thức bổ sung cần thiết tùy trường hợp vào hợp đồng lao động Các hình thức trả lương cách tính lương Có nhiều hình thức trả lương như: trả theo lương khoán, theo sản phẩm, theo doanh thu,… Mỗi hình thức lại có cơng thức khác Tất phải đảm bảo nguyên tắc xác thời hạn Nếu trường hợp đặc biệt, khơng trả lương hạn thời hạn không chậm tháng không từ ngày thứ 15 trở đi, doanh nghiệp phải chịu lãi suất tối thiểu huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời điểm trả chậm Tình huống: D nhân viên cho công ty tư nhân, mức lương D 3.250.000 đồng cộng tiền trách nhiệm 500.000 đồng tổng 3.750.000 đồng Như vậy, có phù hợp quy định mức lương đóng bảo hiểm xã hội không? (D lao động qua đào tạo nghề, thuộc KV 1) D tham gia đóng bảo hiểm xã hội tháng Nếu D nghỉ có nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp khơng? Trả lời: Thứ nhất, mức lương đóng bảo hiểm Khoản Điều Khoản Điều Nghị định 157/2018/NĐ-CP (áp dụng từ ngày 1/1/2019) có quy định: “Điều Mức lương tối thiểu vùng Quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng người lao động làm việc doanh nghiệp sau: a) Mức 4.180.000 đồng/tháng, áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng I; Đối với trường hợp bạn lao động qua đào tạo mức lương tối thiểu mà bạn nhận áp dụng theo quy định Điều Nghị định 157/2018/NĐ-CP sau: “Điều Áp dụng mức lương tối thiểu vùng Mức lương tối thiểu vùng quy định Điều Nghị định mức thấp làm sở để doanh nghiệp người lao động thỏa thuận trả lương, mức lương trả cho người lao động làm việc điều kiện lao 86 động bình thường, bảo đảm đủ thời làm việc bình thường tháng hồn thành định mức lao động công việc thỏa thuận phải bảo đảm: a) Không thấp mức lương tối thiểu vùng người lao động làm công việc giản đơn nhất; b) Cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng người lao động làm công việc đòi hỏi người lao động qua học nghề, đào tạo nghề theo quy định khoản Điều này.” Như vậy, theo quy định mức lương tối thiểu mà bạn nhận 4.180.000 x 7% = 4.472.600 đồng Theo thơng tin bạn cung cấp mức lương bạn 3.250.000 đồng (thấp mức lương tối thiểu vùng I cho người lao động qua đào tạo) nên công ty bạn vi phạm quy định tiền lương cho người lao động Ngoài ra, Khoản Điều 89 Luật bảo hiểm xã hội 2014 có quy định mức lương làm đóng bảo hiểm xã hội sau: “Điều 89 Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội mức lương phụ cấp lương theo quy định pháp luật lao động” Theo tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm mức lương phụ cấp lương Thứ hai, điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Điều kiện thời gian tham gia bảo hiểm xã hội để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp quy định Khoản Điều 49 Luật việc làm 2013 sau: ” Điều 49 Điều kiện hưởng Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 43 Luật này; đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 36 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm c khoản Điều 43 Luật này;” Theo quy định trên, để hưởng trợ cấp thất nghiệp, tối thiểu D phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp 12 tháng khoảng thời gian 24 tháng trước nghỉ việc Tuy nhiên D tham gia bảo hiểm thất nghiệp tháng nên chưa đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN NỘI BỘ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HIỂM XÃ HỘI * QUY CHẾ TIỀN LƯƠNG 87 Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định quy định sau: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2017, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội mức lương phụ cấp lương theo quy định khoản điểm a khoản Điều Thông tư số 47/2015/TTBLĐTBXH ngày 16 tháng 11 năm 2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động (sau viết Thông tư số 47/2015/TTBLĐTBXH) Phụ cấp lương theo quy định điểm a khoản Điều Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp cơng việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận hợp đồng lao động chưa tính đến tính chưa đầy đủ phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút phụ cấp có tính chất tương tự Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội mức lương, phụ cấp lương theo quy định khoản Điều khoản bổ sung khác theo quy định điểm a khoản Điều Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không bao gồm khoản chế độ phúc lợi khác, tiền thưởng theo quy định Điều 103 Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn ca; khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi nhỏ; hỗ trợ người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hơn, sinh nhật người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng hợp đồng lao động theo khoản 11 Điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội người quản lý doanh nghiệp có hưởng tiền lương quy định điểm đ khoản Điều Nghị định số 115/2015/NĐ-CP tiền lương doanh nghiệp định, trừ viên chức quản lý chuyên trách công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu Như vậy: Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở bao gồm: + Khoản 1: Tiền lương 88 Mức lương, ghi mức lương tính theo thời gian cơng việc chức danh theo thang lương, bảng lương người sử dụng lao động xây dựng theo quy định pháp luật lao động mà hai bên thỏa thuận Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm lương khốn ghi mức lương tính theo thời gian để xác định đơn giá sản phẩm lương khoán + Khoản 2: Phụ cấp lương Phụ cấp lương theo quy định điểm a khoản Điều Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp cơng việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận hợp đồng lao động chưa tính đến tính chưa đầy đủ phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút phụ cấp có tính chất tương tự + Khoản 3: Các khoản bổ sung xác định mức tiền cụ thể Điểm a khoản Điều Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH quy định: Các khoản bổ sung xác định mức tiền cụ thể với mức lương thỏa thuận hợp đồng lao động trả thường xuyên kỳ trả lương Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc khơng bao gồm: Khoản 4: Các khoản bổ sung không xác định mức tiền cụ thể Điểm b khoản Điều Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH quy định: Các khoản bổ sung không xác định mức tiền cụ thể với mức lương thỏa thuận hợp đồng lao động, trả thường xuyên không thường xuyên kỳ trả lương gắn với trình làm việc, kết thực công việc người lao động Khoản 5: Các khoản chế độ phúc lợi khác Các khoản chế độ phúc lợi khác, tiền thưởng theo quy định Điều 103 Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn ca; khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi nhỏ; hỗ trợ người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hơn, sinh nhật người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hồn cảnh khó khăn bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng hợp đồng lao động khoản “Các nội dung khác liên quan đến thực nội dung mà hai bên thỏa thuận” Ngoài ra: Trong thời gian người lao động ngừng việc theo quy định pháp luật lao động mà hưởng tiền lương người lao động 89 người sử dụng lao động thực đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo mức tiền lương người lao động hưởng thời gian ngừng việc Quy trình quản lý kiểm tra quan quản lý lao động, tiền lương, bảo hiểm Cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội nhà nước tùy theo trường hợp cụ thể mà thực bước kiểm tra sau đây: Trước ngày 01/01/2018, áp dụng mức sau: Mức 1: Đôn đốc, nhắc nhở: Đôn đốc DN tham gia BHXH đầy đủ, nộp tiền BHXH hạn Mức 2: Thanh tra kiểm tra: Thanh tra việc tuân thủ pháp luật BHXH Mức 3: Truy thu, xử phạt: Sau tra kiểm tra có vi phạm, thực xử lý theo trường hợp:Truy thu, phạt nộp chậm, phạt hành - Truy thu: Căn truy thu Sai lệch Hồ sơ lao động Khai trình lao động trích nộp BHXH; - Truy thu sai lệch Báo cáo tài nộp quan thuế tiền lương khai khai trình BHXH - Phạt nộp chậm: Số tiền khai thiếu bị tính lãi từ ngày khai thiếu đến ngày truy thu Phạt vi phạm hành theo luật BHXH Mức 4: Khởi kiện tòa: Cơ quan BHXH tùy mức độ vi phạm khởi kiện doanh nghiệp tịa án hành địi tiền BHXH, buộc nộp phạt theo quy định Từ 01/01/2018, áp dụng mức sau: Mức 5: Chuyển hồ sơ sang Truy cứu trách nhiệm hình Tình huống: Người sử dụng lao động không trả lương làm thêm cho NLĐ có khơng? 90 A cơng tác Đài Truyền hình địa phương, quan trực thuộc quản lý UBND tỉnh, có nguồn thu chi riêng.Thời gian làm việc khơng nghỉ ngày thứ bảy, chủ nhật, công việc kết thúc khuya có tới 1-2h sáng, A khơng tính tiền làm thêm giờ.Trước vào ngày nghỉ lễ, A làm tính tiền trực lễ, từ lễ Giổ tổ Hùng Vương đến quan bắt buộc nhân viên làm, khơng tính tiền trực lễ, có lãnh đạo đài tính Khơng biết có với quy định pháp luật hay không? Trả lời: Trường hợp A việc quan khơng bố chí ngày nghỉ năm không trả tiền lương làm thêm vào ngày thường, ngày nghỉ lễ tết trái với quy định pháp luật Nên để đảm bảo lợi ích A làm khiếu nại gửi quan để yêu cầu toán chế độ khởi kiện Tòa án nhân dân để giải QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC Cần quy định rõ tiêu chí đánh giá hệ số trả lương theo hiệu suất công việc Nên đánh giá theo tháng hay theo quý? Cần có quy định thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ (làm sở đơn phương theo điểm a khoản Điều 38 BLLĐ: Người lao động thường xuyên khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động;) Để đánh giá xác lực hiệu làm việc NLĐ, cần phải có quy trình mang tính khoa học khách quan, cơng Tuy nhiên, điều quan trọng hơn, quy trình đánh giá cần ban hành cách công khai, dân chủ quy định pháp luật Ý nghĩa việc đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NLĐ Khi NLĐ vào làm việc doanh nghiệp, hai bên ký kết HĐLĐ ràng buộc với vấn đề liên quan đến quyền lợi trách nhiệm bên Trng đó, NLĐ có trách nhiệm phải thực hiện/hồn thành cơng việc thể HĐLĐ Chẳng hạn anh A vào làm việc công ty B với vị trí Nhân viên phịng kế tốn, cơng việc anh A công việc kế toán, ghi nhận Hợp đồng lao động Thuật ngữ pháp lý gọi "công việc" hay "công việc phải làm" - quy định Điểm c Khoản Điều 23 Bộ luật lao động 2012 Để thể công việc NLĐ cách rõ ràng, chặt chẽ, bao gồm quy chế báo cáo, yêu cầu liên quan - phía NSDLĐ thường lập thêm Phụ lục HĐLĐ, có tên gọi "Bản mơ tả cơng việc", đính kèm với HĐLĐ Vấn đề đặt là: làm để NSDLĐ đánh giá hiệu làm việc, mức độ hoàn thành cơng việc NLĐ cách xác, khách quan? (Vì đánh giá khơng đúng, "oan uổng" cho NLĐ, bị NLĐ phản ứng, khiếu nại, hay chí NLĐ bị cấp trù dập cách cố tình đánh giá NLĐ "kém", thực tế vậy) 91 Trong đó, biết việc đánh giá hiệu làm việc NLĐ quan trọng Vì có liên quan đến vấn đề quyền lợi NLĐ (trong thi đua, khen thưởng ), hay chí liên quan đến việc làm NLĐ Vì theo quy định pháp luật (tại Điều 38 Bộ luật lao động 2012), NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp NLĐ "thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động" Tức NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc, bị chấm dứt HĐLĐ Chính vậy, địi hỏi phía NSDLĐ phải xây dựng ban hành Quy chế việc đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NLĐ Đặc biệt doanh nghiệp lớn, sử dụng nhiều NLĐ, nhiều phận, khâu sản xuất vv Ý nghĩa việc ban hành Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NLĐ Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NLĐ NSDLĐ ban hành, dùng làm sở đánh giá mức độ hồn thành cơng việc, khen thưởng, tái ký HĐLĐ với NLĐ (Ghi chú: Cần lưu phân biệt Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc với việc vi phạm kỷ luật lao động Đây hai vấn đề khác nhau, độc lập với Ví dụ: Anh A làm trễ 30 phút - hành vi "vi phạm kỷ luật lao động") Nếu NSDLĐ khơng ban hành Quy chế này, khó có sở đánh giá cách xác, khách quan, cơng Thậm chí gây tranh cãi, tranh chấp NSDLĐ NLĐ Tình huống: Anh A bị quan (là tờ báo) cho nghỉ việc (ra Quyết định đơn phương chấm dứt HĐLĐ) lý anh A khơng hồn thành tiêu viết đăng báo theo Quy chế Định mức tin - Tổng biên tập ban hành Tức anh A "thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng" Anh A không đồng ý với lý này, nên khởi kiện Báo Tòa, yêu cầu phải hủy Quyết định chấm dứt HĐLĐ Trong q trình giải vụ án, phía Báo nhận thấy việc Tổng biên tập ban hành Quy chế định mức tin bài, chưa thông qua ý kiến Ban chấp hành Cơng đồn sở chưa quy định, nên đồng ý rút lại Quyết định việc Trong vụ án trên, Quy chế định mức tin có ý nghĩa thực chất Quy chế đánh giá mức độ hồn thành công việc NLĐ Báo dùng Quy chế làm sở để đánh giá/kết luận anh A "thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ" Khơng bàn chuyện sai đánh giá Báo đây, mà muốn nhấn mạnh ý nghĩa việc NSDLĐ cần ban hành Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành cơng việc NLĐ Vì vấn đề pháp luật có quy định hồn tồn cần thiết Thủ tục ban hành Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NLĐ 92 Tại Khoản Điều 12 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định sau: "Người sử dụng lao động phải quy định cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế doanh nghiệp, làm sở đánh giá người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ người sử dụng lao động ban hành sau có ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở" Từ quy định trên, thấy thủ tục ban hành Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành cơng việc NLĐ sau Bước Xây dựng, dự thảo Quy chế - Phía NSDLĐ bên có quyền xây dựng ban hành Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NLĐ Theo đó, Ban giám đốc phối hợp với Phịng Nhân Phòng, Ban liên quan xây dựng dự thảo Quy chế - Nội dung Quy chế bao gồm: nguyên tắc đánh giá, trình tự, thời điểm đánh giá, thang điểm, thẩm quyền đánh giá, vv Bước Lấy ý kiến Cơng đồn sở Quyết định ban hành Quy chế - Tiếp đó, phía NSDLĐ làm việc với Ban chấp hành Cơng đoàn sở để trao đổi, lấy ý kiến, sở có thống - Sau giám đốc công ty ký Quyết định ban hành Quy chế Hoặc tốt hơn, đưa dự thảo Quy chế lấy ý kiến tập thể NLĐ Đại hội Cơng đồn sở, ghi nhận thơng qua Biên họp Đại hội Ghi chú: Quy chế cần thể hiện/ghi nhận Thỏa ước lao động tập thể cơng ty Giải thích thêm: Trước (trước Bộ luật lao động 2012 & Nghị định 15/2015/NĐ-CP có hiệu lực), pháp luật quy định NLĐ "thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ" người bị phía NSDLĐ có văn nhắc nhở lần vòng 30 ngày Quy định có phần máy móc có hướng theo kiểu thiên "kỷ luật lao động" Tình huống: Ngày 20/9 vừa rồi, S có nhận thơng báo nghỉ việc từ giám đốc công ty với lý S khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng Trong thơng báo có u cầu chấm dứt hợp đồng vào ngày 30/9 Cơng ty S có phép cho S việc không ? Trả lời: Thứ Căn pháp luật để công ty bạn đơn phương chấm dứt hợp đồng Theo khoản Điều 38 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng 93 lao động với người lao động là: “Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động;” Theo Khoản 1, Điều 12 Nghị định 05/2015/NĐ-Cp hướng dẫn Bộ luật lao động quy định: “1 Người sử dụng lao động phải quy định cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành công việc quy chế doanh nghiệp, làm sở đánh giá người lao động thường xuyên không hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ người sử dụng lao động ban hành sau có ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở” Như vậy, thường xuyên không hồn thành cơng việc theo hợp đồng theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế doanh nghiệp (tiêu chí phải có ý kiến đại diện tập thể người lao động thông qua) cơng ty S quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thứ Thời gian báo trước việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động: Theo điểm a, khoản 2, Điều 38 BLLĐ có quy định: Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Công ty S gửi thông báo cho S trước 10 ngày tính từ ngày nhận thông báo tới ngày S chấm dứt hợp đồng lao động Vậy công ty S làm sai quy định thời hạn báo trước công ty S phải bồi thường cho S khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước mà cụ thể 35 ngày (Khoản 5, Điều 42) Thứ Trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài khơng 30 ngày Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà người sử dụng lao động giữ lại người lao động (Khoản 2, Điều 47, BLLĐ) Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc (Điều 48, BLLĐ) * Cập nhật mức đóng bảo hiểm xã hội năm 2019 94 Mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH, mức đóng BHXH bắt buộc người lao động xác định theo cơng thức: Mức đóng hàng tháng = Mức lương tháng đóng BHXH x Tỷ lệ trích đóng BHXH Trong đó: - Tỷ lệ trích đóng khoản bảo hiểm người lao động người sử dụng lao động sau: - Mức lương tháng đóng BHXH vào việc người lao động thuộc đối tượng nào: + Nếu người thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định mức lương tháng đóng BHXH tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc, quân hàm khoản phụ cấp khác (nếu có) + Nếu người thực chế độ tiền lương người sử dụng lao động định mức lương tháng đóng BHXH mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Đặc biệt lưu ý, theo khoản khoản Điều Quyết định 595/QĐBHXH, mức lương tháng đóng BHXH bắt buộc khơng thấp mức lương tối thiểu vùng không cao 20 tháng lương sở Riêng mức lương tháng tối thiểu đóng BHXH cịn phụ thuộc vào trình độ người lao động sau: 95 Căn quy định nêu trên, năm 2019, hàng tháng, mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động sau: Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Theo quy định khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014, công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên khơng thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tham gia BHXH tự nguyện Đúng tên gọi “tự nguyện”, Điều 10 Nghị định 134/2015/NĐ-CP nêu rõ: Mức đóng hàng tháng = 22% x Mức thu nhập tháng người tham gia lựa chọn 96 Trong đó, mức thu nhập tháng người tham gia lựa chọn thấp mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn cao 20 lần mức lương sở thời điểm đóng Cụ thể, mức thu nhập tháng thấp để tham gia BHXH tự nguyện 700.000 đồng/tháng (theo Điều Quyết định 59/2015/QĐ-TTg) cao 29,8 triệu đồng/tháng (mức lương sở từ 01/7/2019 1,49 triệu đồng/tháng) Như vậy, năm 2019, mức đóng BHXH tự nguyện hàng tháng người lao động sau: Có thể thấy, dù tham gia BHXH bắt buộc hay tự nguyện mức đóng không ảnh hưởng nhiều đến sống người lao động so với mà BHXH hỗ trợ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động… Tình huống: Anh A kí HĐLĐ thời hạn năm ( từ ngày 01/08/2015 đến ngày 01/08/2016) với mức lương ghi hđ 2.942.500/26 ngày công theo mức lương tối thiểu dùng để đóng bảo hiểm, khoản bhxh theo quy định nhà nước Tuy nhiên mức lương thực tế anh nhận cao mức lương đóng bảo hiểm nên cơng ty kí thêm phụ lục hợp đồng có hiệu lực từ ngày 02/08/2015 sau: nội dung: mức lương cũ: 2.942.500/26 ngày công mức lương mới: 7.808.962/26 ngày công Tiền lương thực nhận: 7.500.000 đồng BHXH, BHYT, BHTN (10.5%) ngày 01/01/2016 tiền lương tối thiểu thay đổi lên mức 3.100.000 anh A lao động qua đào tạo nên cơng ty đóng bảo hiểm cho anh mức 3.317.000 Khi mức lương đóng bảo hiểm thay đổi lên 3.317.000 hợp đồng cũ chưa hết hiệu lực cơng ty kí lại hợp đồng với theo mức lương đóng bảo hiểm nào? Việc mức lương thực nhận ghi phụ lục hợp đồng khác với mức lương đóng bảo hiểm ghi hợp đồng lao động có vi phạm luật bảo hiểm không? Trả lời: Về mức tiền lương theo hợp đồng lao động 97 Không hiểu dập khn có thay đổi mức lương tối thiểu vùng công ty phải ký kết lại hợp đồng với mức tiền lương Bạn phải thay đổi mức tiền lương hợp đồng lao động mức lương bạn trả cho người lao động thấp mức lương tối thiểu vùng Nếu đơn vị bạn trả lương cho người lao động cao mức lương tối thiểu vùng, đóng bảo hiểm xã hội dựa mức lương tối thiểu vùng, có thay đổi bạn làm điều chỉnh mức tiền lương bình qn đóng bảo hiểm người lao động, khơng phải thay đổi tiền lương hợp đồng Tuy nhiên, Điều 89 luật bảo hiểm xã hội 2014, có hiệu lực từ 01/01/2016 tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc: " Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội mức lương phụ cấp lương theo quy định pháp luật lao động Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác theo quy định pháp luật lao động." Công ty A trả lương cho người lao động với tiền lương cao, đóng bảo hiểm dựa lương tối thiểu, hành vi trái quy định Luật bảo hiểm xã hội Về vấn đề lương hợp đồng khác với phụ lục hợp đồng Bản chất, phụ lục hợp đồng phận hợp đơng lao động, hướng dẫn chi tiết nội dung hợp đồng sửa đổi bổ sung số nội dung hợp đồng lao động Khi xét tiền lương đóng bảo hiểm, quan bảo hiểm tiền lương hợp đồng điều khoản bổ sung tiền lương phụ lục hợp đồng để xác định mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội * Những quy định BHXH cần lưu ý từ ngày 01/01/2018 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2014 có hiệu lực từ ngày 1.1.2016, nhiên, có nhiều quy định BHXH kể từ 1.1.2018 thức áp dụng Các chế độ, sách BHXH có hiệu lực từ 1.1.2018 thu hút quan tâm nhiều người lao động Thêm nhóm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Đó người lao động có hợp đồng lao động từ tháng đến tháng người lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động quan có thẩm quyền Việt Nam cấp, giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cấp, tham gia BHXH bắt buộc theo quy định Chính phủ Sửa đổi quy định đóng, hưởng BHXH hàng tháng Về đóng BHXH: 98 Từ ngày 1.1.2018 trở đi, tiền lương tháng làm đóng BHXH bắt buộc mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác theo quy định Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Các khoản tiền lương đóng BHXH tăng lên từ 1.1.2018 Trong đó, mức lương làm đóng BHXH theo thang lương, bảng lương doanh nghiệp tự xây dựng Các khoản bổ sung khác khoản tiền mức lương, phụ cấp lương có liên quan đến thực cơng việc chức danh hợp đồng lao động Các khoản bổ sung khác không bao gồm: Tiền thưởng theo quy định Điều 103 Bộ luật Lao động ; tiền ăn ca; khoản hỗ trợ người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hồn cảnh khó khăn bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khoản hỗ trợ, trợ cấp khác không liên quan đến thực công việc chức danh HĐLĐ Về hưởng BHXH: Từ ngày 1.1.2018 trở đi, thay đổi điều kiện hưởng lương hưu người hưu trước tuổi Theo đó, người lao động nghỉ việc có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, hưởng lương hưu với mức thấp trường hợp bị suy giảm khả lao động từ 61% đến 80% phải đủ điều kiện tuổi đời sau: Năm nghỉ hưởng lương hưu Tuổi đời nam Tuổi đời nữ 2018 Từ đủ 53 tuổi trở lên Từ đủ 48 tuổi trở lên 2019 Từ đủ 54 tuổi trở lên Từ đủ 49 tuổi trở lên 2020 Từ đủ 55 tuổi trở lên Từ đủ 50 tuổi trở lên Riêng trường hợp người lao động có thời gian đóng BHXH từ đủ 20 năm trở lên, có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên khơng kể tuổi đời Tăng dần số năm đóng BHXH để hưởng mức lương hưu tối đa 99 Từ 1.1.2018, lao động nữ nghỉ hưu đóng đủ 15 năm BHXH hưởng lương hưu 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH Từ năm thứ 16 trở đi, mức hưởng BHXH tăng thêm 2%; đóng đủ 30 năm hưởng lương hưu tối đa 75% thay 25 năm Tỷ lệ hưởng lương hưu nam nữ kể từ năm 2018 Hiện lao động nam đóng 15 năm BHXH hưởng lương hưu 45% bình quân tiền lương tháng đóng BHXH Từ 1.1.2018, để hưởng mức trên, lao động nam phải đóng đủ 16 năm; tới 2022 phải tham gia 20 năm BHXH hưởng mức 45% Muốn hưởng lương hưu mức tối đa 75%, lao động nam phải đóng bảo hiểm 35 năm, thay 30 năm Lao động nam nghỉ hưu năm 2018 đóng đủ 31 năm BHXH hưởng lương hưu tối đa 75% bình quân tiền lương tháng đóng BHXH Nếu lao động nam nghỉ hưu từ năm 2019, 2020, 2021 2022 trở phải đóng tương ứng từ 32 đến 35 năm BHXH hưởng 75% Muốn hưởng lương hưu tối đa 75%, người lao động đóng BHXH thêm năm so với Mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi theo quy định bị trừ 2% Nhà nước hỗ trợ cho người tham gia BHXH tự nguyện Người tham gia BHXH tự nguyện Nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo tỷ lệ phần trăm mức đóng BHXH tháng theo mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn: 30% người tham gia thuộc hộ nghèo; 25% người tham gia thuộc hộ cận nghèo; 10% đối tượng khác 100 ... sử dụng lao động thực quản quản lý lao động Người lao động cụ thể Ở góc độ quản quản lý lao động, việc ký hợp đồng lao động Người sử dụng lao động quan trọng Bởi cho phép Người sử dụng lao động. .. quản quản lý lao động Người sử dụng lao động bao gồm: quyền tuyển lao động, quyền việc sử dụng lao động quyền chấm dứt sử dụng lao động Quyền tuyển lao động Hoạt động tìm lựa chọn lao động thích... đồng lao động kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động Sự kiện pháp lý làm chấm dứt họp đồng lao động hành vi pháp lý chủ thể liên quan biến pháp lý khơng

Ngày đăng: 13/04/2021, 23:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Điều 125 Bộ luật Lao động 2012 quy định 03 nhóm hình thức xử lý kỷ luật lao động mà người sử dụng lao động có thể áp dụng. Ngoài các hình thức này, người sử dụng lao động không được áp dụng bất cứ hình thức xử lý kỷ luật nào khác.

  • 2. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • Theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, bất cứ ai là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thì đều có thể tham gia BHXH tự nguyện.

  • Đúng như tên gọi “tự nguyện”, Điều 10 Nghị định 134/2015/NĐ-CP nêu rõ:

  • Mức đóng hàng tháng = 22% x Mức thu nhập tháng do người tham gia lựa chọn

  • Trong đó, mức thu nhập tháng do người tham gia lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng.

  • Cụ thể, mức thu nhập tháng thấp nhất để tham gia BHXH tự nguyện là 700.000 đồng/tháng (theo Điều 1 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg) và cao nhất là 29,8 triệu đồng/tháng (mức lương cơ sở từ 01/7/2019 là 1,49 triệu đồng/tháng).

  • Như vậy, năm 2019, mức đóng BHXH tự nguyện hàng tháng của người lao động như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan