Báo cáo chuyên d? 4 S? d?ng ch? ph?m d?u qu? 1 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ĐẬU QUẢ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢ NA PHẦN I MỞ ĐẦU Cây na có nguồn gốc ở vùng[.]
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ĐẬU QUẢ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢ NA PHẦN I: MỞ ĐẦU Cây na có nguồn gốc vùng châu Mỹ nhiệt đới Từ kỷ 16, na nhập vào nhiều nước tính thích nghi rộng nên na trồng phổ biến vùng Nhiệt đới Á nhiệt đới Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho na sinh trưởng, phát triển trồng rộng rãi miền Bắc miền Nam Trừ nơi mùa đơng lạnh, có sương muối khơng trồng na cịn hầu hết tỉnh trồng na Na ăn có giá trị tiềm kinh tế lớn, góp phần khơng nhỏ việc xóa đói giảm nghèo số vùng miền núi đồng thời góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc tạo công ăn việc làm dư thừa lớn xã hội Trong năm gần na trọng phát triển nhiều địa phương nước Hà Nội, Tây Ninh, Lạng Sơn, Quảng Ninh,… Quảng Ninh tỉnh miền núi phía Đơng Bắc với địa hình đồi núi đồng ven biển nên có tiềm phát triển lâm nghiệp, ăn công nghiệp ngắn ngày Qui hoạch phát triển rừng trồng tỉnh 433.366 ha, đến năm 2010 diện tích có rừng 270.829 rừng trồng 163.029,7 ha, tập trung vào số loại trồng chính: Thơng, keo, bạch đàn, rừng ngập mặn… Cây ăn chủ yếu vải, nhãn, cam quýt, na, dứa , cơng nghiệp chè, mía, tương, lạc…Cây na loại trồng nằm định hướng phát triển tỉnh, na trồng tập chung chủ yếu Đông Triều Đông Triều huyện nằm phía tây tỉnh Quảng Ninh có điều kiện thổ nhưỡng địa hình thích hợp cho việc thâm canh phát triển na Theo báo cáo Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Đông Triều sản lượng na năm 2010 huyện ước đạt 8.046 nghìn Ngay từ năm 1994 địa phương khác tập trung phát triển vải thiều huyện Đơng Triều lại chọn cho hướng hồn tồn khác phát triển na đến điều cho thấy lựa chọn hồn tồn đắn Nhờ có định hướng đắn Đảng uỷ quyền địa phương việc chuyển dịch cấu trồng kết hợp với việc tích cực hưởng ứng đầu tư hộ gia đình địa bàn nên diện tích na xã Việt Dân, Tân Việt, An Sinh phát triển nhanh chóng Tuy năm đầu hiệu kinh tế đem lại từ na hạn chế song năm sau na cho suất vượt trội, gấp lần suất năm đầu thâm canh nói na đóng góp phần lớn vào tỉ trọng kinh tế địa phương năm gần đồng thời tạo cơng ăn việc làm ổn định nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc hộ gia đình nơng thơn nơi Cả huyện có 815 na, theo lãnh đạo địa phương, năm gần bình quân năm huyện thu hoạch 8.000 na, nguồn thu lớn từ kinh tế vườn đồi mà địa phương có Bên cạnh thuận lợi Đơng Triều cịn có khó khăn riêng vùng trồng na mới, chưa có nhiều kinh nghiệm nhiều sản xuất phòng trừ sâu bệnh, bảo quản mà suất chất lượng na nơi chưa cao so với số vùng trồng na khác nước Để khắc phục khó khăn vùng trồng na thời gian tới cần phải đánh giá tình hình phát sinh phát triển sâu, bệnh hại yếu tố có liên quan từ đưa biện pháp thích hợp nhằm nâng cao xuất, chất lượng Với nhu cầu cấp thiết năm 2010 chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng suất, chất lượng phòng trừ dịch hại tổng hợp na” Và biện pháp áp dụng để làm tăng suất chất lượng sử dụng chế phẩm đậu phun cho na PHẦN II ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CÂY NA 2.1 Đặc tính thực vật học đặc tính sinh vật học Na thuộc nhóm ăn quả, rụng phần vào mùa đông, thân gỗ thân bụi, cao 3-8 m, có nhiều cành cành nhỏ Lá mỏng hình thuẫn dài hình trứng, mặt màu xanh lục, non có lơng thưa, già nhẵn, vị có mùi thơm Cuống ngắn có lơng ngắn, chiều dài khoảng 1,5- 1,8 cm, rụng xong trơ cuống lúc mọc mầm Hoa mọc đơn mọc thành chùm - hoa nách đỉnh cành năm trước mọc đoạn cành già, chiều dài hoa - cm, màu xanh vàng mọc chúc ngược, cuống hoa bé 1,4 - 2,0 cm Cánh hoa xếp vòng, vòng cánh, đài hoa bé màu xanh Nhị bé nhiều tạo thành lớp bọc vịng ngồi nhụy Nhụy xếp thành hình chóp trịn nhọn Cây na chăm sóc tốt nhiều hoa tỷ lệ đậu thấp nhị nhụy thường nở lệch pha Thường hoa có khả tiếp nhận hạt phấn trước 1-2 ngày lúc hoa đực nở (tung phấn) nên khó tự thụ phấn, có thụ phấn thường gió trùng nên tỷ lệ đậu thấp, nhiều có tỷ lệ múi lép cao thụ phấn khơng hồn tồn Muốn cho na sai quả, to, không bị lép, chất lượng tốt, bán giá cao cần tác động số biện pháp phun chế phẩm đậu quả, biện pháp thụ phấn bổ sung tay Quả thuộc loại kép, kết hợp nhiều nhỏ lại với mà thành Quả hình tim có cuống lõm, có đường kính 80- 90 mm, chiều cao 60 -75 mm, trọng lượng 100 - 250 g Vỏ xù xì, thịt mềm màu trắng sữa, chín ăn ngọt, có mùi thơm đặc biệt, bên có nhiều hạt cứng màu đen hay nâu đen Cây na thụ phấn chéo hoa thường có khả tiếp nhận hạt phấn trước 1-2 ngày lúc hoa đực nở (tung phấn) Thời gian thụ phấn ngắn Cây thụ phấn tốt vào khoảng 9-12 14g30-17g30 ngày Thụ phấn nhờ côn trùng, mà tỷ lệ đậu thấp 2.2 Sự phân hố kích thích hoa Sự kích thích mầm hoa bắt đầu với dừng sinh trưởng dinh dưỡng thời gian nghỉ đông vùng Á nhiệt đới thời gian khô hạn vùng nhiệt đới Trên trưởng thành, sinh trưởng chồi dừng tỉ lệ sinh trưởng rễ giảm mùa đông nhiệt độ xuống chưa đến 12,5 0C Trong thời gian sinh trưởng mầm phát triển khả hoa Do đó, kích thích hoa bao hàm kiện trực tiếp chuyển từ sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực (Davenport, 1990) Nhiệt độ thấp khô hạn hai yếu tố kích thích đầu tiên, nhiệt độ thấp yếu tố vùng Á nhiệt đới khơ hạn yếu tố kích thích hoa cho na vùng nhiệt đới Nhiệt độ 25 0C nhiều tuần lễ yêu cầu kích thích mầm hoa (Inoue, 1990) Ngưỡng nhiệt độ thấp cảm ứng hoa 190C vài tuần ngưỡng tối thấp 9,40C Thường hoa sau tưới nước - tuần Thời gian từ cảm ứng hoa đến hoa nở thay đổi năm 2.3 Sự hoa đậu Hoa hình thành phát triển cành năm tuổi Cây tơ, hoa chưa ổn định thường hoa không tốt trưởng thành Cây na tự thụ phấn Côn trùng ong mật thụ phấn hiệu gió Một đàn ong có khả thụ phấn cho 0,8 diện tích trồng na Sự đậu bị ảnh hưởng mạnh nhiệt độ khô hạn Nhiệt độ cao (>350C), khô hạn mưa nhiều dễ gây rụng non Nhiều tác giả cho rụng sinh lý có kích thước từ 0,5-2,0 cm có liên quan đến chất điều hồ sinh trưởng, nước chất carbohydrate Sự rụng hoa trước thụ phấn tượng quan trọng na 2.4 Sự rụng non Quả non bắt đầu rụng sau hoa nở đến - Sự rụng non xảy nghiêm trọng nhiệt độ bề mặt từ 35 - 400C, bị khô hạn mưa nhiều Nhiệt độ cao khơ hạn nghiêm trọng làm cho khí khổng bị đóng dẫn đến giảm đồng hố khí CO2 rụng non gây cân carbon 2.5 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến suất chất lượng na 2.5.1/ Đặc điểm tác dụng số chất kích thích sinh trưởng Thực vật khơng cần cho trình sinh trưởng, phát triển chất hữu (Protein, gluxit ) để cấu trúc nên tế bào, mô cung cấp lượng cho hoạt động sống chúng, mà chúng cần chất có hoạt tính sinh lý vitamin, enzim hormon hormon có vai trị quan trọng việc điều chỉnh trình sinh trưởng, phát triển hoạt động sinh lý thực vật Các chất điều hòa sinh trưởng phát triển thực vật chất có chất hóa học khác có tác dụng điều tiết trình sinh trưởng phát triển từ lúc tế bào trứng thụ tinh phát triển thành phôi hoa, kết quả, hình thành quan sinh sản dự trữ kết thúc chu kỳ sống Các chất điều hịa sinh trưởng thực vật bao gồm phytohormon chất điều hòa sinh trưởng tổng hợp nhân tạo - Phytohormon chất hữu có chất hóa học khác tổng hợp với lượng nhỏ quan, phận định từ vận chuyển đến tất quan, phận khác để điều tiết hoạt động sinh lý, trình sinh trưởng phát triển để đảm bảo mối quan hệ hài hòa quan phận thể Song song với phytohormon tổng hợp thể thực vật, ngày đường hóa học người tổng hợp nên hàng loạt chất khác có hoạt sinh lý tương tự với chất điều hòa sinh trưởng tự nhiên để làm phương tiện điều chỉnh sinh trưởng phát triển nhằm cho suất cao phẩm chất tốt Các chất điều chỉnh sinh trưởng tổng hợp nhân tạo ngày phong phú có ứng dụng rộng rãi nơng nghiệp Một số chất kích thích sinh trưởng bao gồm nhóm chất: Auxin, giberellin, xytokinin - Auxin: Tế bào trứng sau thụ tinh tạo nên hợp tử sau phát triển thành phơi Phơi hạt nguồn tổng hợp Auxin nội sinh quan trọng, khuyếch tán vào bầu kích thích lớn lên bầu thành Vì hình thành có thụ tinh, khơng có q trình thụ tinh khơng hình thành phơi hoa rụng Việc xử lý auxin ngoại sinh cho hoa thay nguồn auxin nội sinh vốn hình thành phơi mà khơng cần q trình thụ tinh bầu nhụy lớn lên thành nhờ auxin ngoại sinh Trong trường hợp khơng thụ tinh khơng có hạt, auxin kìm hãm rụng lá, hoa, quả, ức chế hình thành tầng rời cuống lá, hoa vốn cảm ứng chất ức chế sinh trưởng, phun auxin ngoại sinh giảm rụng lá, tăng đậu phòng rụng nụ, non na, làm tăng suất Tuy việc sử dụng thuốc kích thích mang lại hiệu cao xong cần phải lưu ý việc sử dụng hóa chất để xử lý hoa cho có múi cần phải thận trọng ảnh hưởng bất lợi cho cây, nên thực làm vài nồng độ từ thấp đến cao từ rút kinh nghiệm trước định sử dụng nhiều vườn Các yếu tố liên quan để việc xử lý hoa thành công: - Trước giai đoạn xử lý hoa, khơng bón q nhiều phân bón có hàm lượng đạm cao - Trong thời gian xử lý hoa mang nhiều giai đoạn khác - Đất ẩm ảnh hưởng đến hoa cây, bên cạnh thời gian tạo khơ hạn phải tương đối đủ để phân hóa mầm hoa - Trên xuất nhiều tược non cành vượt không tỉa bỏ thường xuyên ảnh hưởng đến hoa Phun chế phẩm đậu biện pháp thiếu nhiều loại ăn vải, nhãn, hồng không hạt, cam, quýt, Mục đích để nâng cao hiệu tỷ lệ đậu kích thích lớn nhanh, mẫu mã đẹp 2.5.2/ Tác dụng chế phẩm đậu HPC B97 đến suất chất lượng Để tăng cường tỷ lệ đậu kích thước sản xuất na người ta thực biện pháp kỹ thuật phun chế phẩm đậu HPC B97 * Nguồn gốc chế phẩm HPC B97: HPC B97 sản phẩn xưởng sản xuất nghiệm trực thuộc Viện Sinh học nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận Quyết định số 2416/QĐ/BNN-KHCN ngày 22/6/2000 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT áp dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp *Cách phun chế phẩm đậu đạt hiệu cao: Chọn ngày nắng ráo, quan sát vườn na thấy non 10 ngày tiến hành phun thuốc, phun theo liều lượng quy định, nên phun thuốc vào buổi chiều tốt, phun thuốc xong gặp trời mưa phải phun lại Nếu điều kiện thời tiết phù hợp tỷ lệ đậu hoa na cao khoảng 80% số hoa phun chế phẩm thuốc đậu quả, na - năm tuổi trung bình cho khoảng 150 - 200 quả/cây Điều kiện thời tiết khơ hạn, gió mùa đơng bắc, gặp trời mưa bão việc phun thuốc đậu thụ phấn gặp khó khăn, đậu PHẦN III: NỘI DUNG THỰC HIỆN Để đánh giá hiệu biện pháp phun chế phẩm đậu ảnh hưởng đến suất chất lượng na chúng tơi tiến hành bố trí thí nghiệm gồm cơng thức, lần nhắc lại, cơng thức bố trí 10 liền Tổng số = 5*3*10 = 150 Sử dụng chế phẩm tăng đậu cho 120 - CT1: Phun chế phẩm đậu HPC B97 cho CT (tuốt vào tháng 1) - CT2: Phun chế phẩm đậu HPC B97 cho CT (tuốt lá, cắt đầu cành vào tháng 1) - CT3: Phun chế phẩm đậu HPC B97 cho CT (tuốt vào cuối tháng 1) - CT 4: Phun chế phẩm đậu HPC B97 cho CT (tuốt lá, cắt đầu cành vào cuối tháng 1) - CT 5: Phun nước lã *Các tiêu theo dõi công thức tính: - Thời gian hoa: Thời gian bắt đầu hoa xác định có 10% số có hoa nở Định kỳ ngày theo dõi lần + Thời gian hoa rộ: Được tính từ thời gian xuất hoa đến ngày có >50% số cây/cơng thức có hoa nở (ngày) + Thời gian kết thức nở hoa: Được tính từ ngày xuất hoa đến ngày có >50% số cây/cơng thức có hoa tàn (ngày) - Thời gian quả: Được tính từ ngày có 10% số có + Thời gian rộ: Được tính từ ngày xuất đến ngày có >50% số quả/cơng thức + Thời gian phát dục quả: Được tính từ ngày xuất đến ngày có >20% số cho thu hoạch/cơng thức - Tỷ lệ đậu quả: Số đậu/10 chùm Tỷ lệ đậu (%) = - x 100 10 - Năng suất (tạ/ha): Số quả/cây x Trọng lượng TB x 600 + Năng suất (tạ/ha) = 100 10 so với cơng thức Từ kết thí nghiệm thấy tác động biện pháp kỹ thuật: tuốt lá, cắt cành, phun thuốc đậu thời điểm khác tác động không nhỏ đến tỷ lệ đậu na Tuốt lá, cắt cành vào tháng phun thuốc đậu cho tỷ lệ đậu thấp lúc thời tiết rét, lại tuốt sớm nên bị bại mà hoa phun thuốc đậu quả, tuốt lá, cắt cành vào cuối tháng lúc thời điểm thích hợp nên na tập trung dinh dưỡng kích thích mầm hoa phát triển, việc cắt tỉa tạo điều kiện cho tán chóng phát triển, cành phân bố đều, cân đối để tận dụng tối đa ánh sáng dinh dưỡng nên hoa nhiều, hoa to nên phun thuốc vào thời kỳ tỷ lệ đậu nhiều Ở công thức tuốt mà không cắt tỉa cành, hoa hơn, hoa bé, đậu tỷ lệ đậu thấp, phải dinh dưỡng để nuôi cành vượt, cành bé, cành sâu bệnh khơng có khả cho bé Những không phun thuốc, không tuốt lá, khơng cắt cành hoa nên tỷ lệ đậu thấp chất lượng mẫu mã cành vượt mọc lộn xộn tán, cành sâu bệnh, cành mọc yếu, hoa nhỏ, thời gian hoa đậu kéo dài rải rác khó tập trung chăm sóc, nhỏ, méo mó, phân bố khơng bị nhiều sâu bệnh Điều cho thấy biện pháp kỹ thuật đặc biệt tuốt lá, cắt tỉa cành vào cuối tháng quan trọng định thời điểm hoa, kết hợp biện pháp phun thuốc đậu cho tỷ lệ đậu cao 4.3 Năng suất quả, chất lượng Để đánh giá suất na chúng tơi tiến hành đo kích thước (chiều cao, đường kính), số hạt/quả khối lượng quả: Chọn 10 quả/công thức (chọn to, nhỏ trung bình) Tiến hành cân đo quả, lấy số liệu trung bình Kết trình bày bảng 15 Bảng 3: Kích thước trung bình CT1 CT2 CT3 Chiều cao (cm) 7,25 7,75 7,35 Đường kính (cm) 7,75 8,25 7,86 Số hạt 51,4 50,9 43,8 Khối lượng (gam) 194,4 200 195 CT4 8,85 9,25 52,7 202 CT5 6,65 7,06 57,8 187,5 Ghi chú: CT1: Phun thuốc đậu quả, tuốt vào tháng 1; CT2: Phun thuốc đậu quả, tuốt lá, cắt đầu cành vào tháng 1;CT3: Phun thuốc đậu quả, tuốt vào cuối tháng 1; CT 4: Phun thuốc đậu quả, tuốt lá, cắt đầu cành vào cuối tháng 1; CT5: không phun thuốc đậu quả, không tuốt lá, không cắt cành Từ kết bảng 3, chúng tơi nhận thấy kích thước trung bình cơng thức thí nghiệm có khác rõ rệt Cơng thức chiều cao trung bình 8,85cm, đường kính trung bình 9,25cm, số lượng hạt trung bình 54,7 hạt/quả, khối lượng trung bình 202 gam, cao so với công thức khác Cơng thức chiều cao trung bình 7,75cm, đường kính trung bình 8,25cm, số lượng hạt trung bình 50,9 hạt/quả, khối lượng trung bình 200 gam Cơng thức chiều cao trung bình 7,35cm, đường kính trung bình 7,86cm, số lượng hạt trung bình 49,8 hạt/quả, khối lượng trung bình 195 gam Cơng thức chiều cao trung bình 7,25cm, đường kính trung bình 7,75cm, số lượng hạt trung bình 48,4 hạt/quả, khối lượng trung bình 194,4 gam Cơng thức có tiêu thấp nhất, chiều cao trung bình 6,65cm, đường kính trung bình 7,06cm, số lượng hạt trung bình 47,8 hạt/quả, khối lượng trung bình 187,5 gam Điều cho thấy, công thức na tuốt lá, tỉa cành phun chế phẩm đậu quả, mắt tròn, nặng so với công thức không tuốt lá, tỉa cành, không phun chế phẩm đậu Để so sánh rõ kích thước cơng thức thí nghiệm, chúng tơi minh họa biểu đồ đây: 16 Biểu đồ 2: Kích thước trung bình 250 Kích thước 200 Chiều cao (cm) 150 Đường kính (cm) 100 Số hạt Khối lượng (gam) 50 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Công thức Để đánh giá suất (tạ/ha) cơng thức thí nghiệm chúng tơi tiến hành đếm số trung bình/cây, trọng lượng trung bình, trọng lượng quả/cây, trọng lượng quả/công thức + Số quả/cây: Lấy ngẫu nhiên quả/cây cho công thức, đếm tổng số chia cho trung bình để tính số quả/cây Kết trình bày bảng biểu đồ Cây TB Bảng 4: Số trung bình /cây CT1 CT2 CT3 CT4 110 106 109 116 115 114 118 110 97 112 105 113 110 110 110 109 112 115 105 120 108 108 106 125 108,66±6,49 110,83±3,67 108,83±5,20 115,50±6,46 CT5 101 86 83 79 106 100 92,50±11,74 Ghi chú: CT1: Phun thuốc đậu quả, tuốt vào tháng 1; CT2: Phun thuốc đậu quả, tuốt lá, cắt đầu cành vào tháng 1;CT3: Phun thuốc đậu quả, tuốt vào cuối tháng 1; CT 4: Phun thuốc đậu quả, tuốt lá, cắt đầu cành vào cuối tháng 1; CT5: không phun thuốc đậu quả, không tuốt lá, không cắt cành 17 Số TB/cây Biểu đồ 3: Số trung bình/cây 140 120 100 80 60 40 20 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Công thức Qua bảng biểu đồ cho thấy: số trung bình/cây cơng thức thí nghiệm có sai khác số lượng chênh lệch nhiều Trong cơng thức số trung bình cơng thức cao 115,50±6,46 quả/cây cơng thức tác động vào số biện pháp kỹ thuật tuốt lá, tỉa cành phun thuốc kích thích đậu lúc, giai đoạn; cơng thức có tác động số biện pháp kỹ thuật công thức tuốt tỉa cành sớm (vào đầu tháng 1) nên nhiều bị ảnh hưởng đến số quả/cây, đạt 110,83±3,67 quả/cây; công thức tuốt phun thuốc kích thích đậu khơng tỉa cắt cành nên phải phải tiêu hao nhiều chất dinh dưỡng để ni cành bé, cành vơ hiệu làm số quả/cây thấp so với công thức đạt 108,66±6,49 108,83±5,20 quả/cây; thấp công thức khơng tác động số trung bình 92,5±11,74 quả/cây; + Trọng lượng TB: Chúng lấy ngẫu nhiên 15 1cơng thức cân để tính trọng lượng TB (gam) Kết trình bày bảng biểu đồ 4: 18 Bảng 5: Số liệu trọng lượng trung bình/quả (gam) Quả CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 202 210 200 208 201 190 200 198 210 177 197 215 202 205 198 200 204 196 200 195 196 195 190 202 190 188 220 194 208 188 199 192 198 195 192 185 198 188 215 189 182 180 186 190 186 10 189 206 193 186 181 11 197 188 192 196 195 12 188 194 196 198 187 13 186 186 195 197 186 14 201 200 192 200 187 15 190 196 184 196 184 TB 192,67±3,59 198,00±6,00 193,60±2,82 200,40±4,30 189,07±3,52 Ghi chú: CT1: Phun thuốc đậu quả, tuốt vào tháng 1; CT2: Phun thuốc đậu quả, tuốt lá, cắt đầu cành vào tháng 1;CT3: Phun thuốc đậu quả, tuốt vào cuối tháng 1; CT 4: Phun thuốc đậu quả, tuốt lá, cắt đầu cành vào cuối tháng 1; CT5: không phun thuốc đậu quả, không tuốt lá, không cắt cành 19 Biểu đồ 4:Trọng lượng trung bình/quả Trọng lượng (gam) 202,00 200,00 198,00 196,00 194,00 192,00 Trọng lượng trung bình 190,00 188,00 186,00 184,00 182,00 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Công thức Từ kết bảng biểu đồ chúng tơi thấy trọng lượng trung bình/quả công thức đạt cao nhất: 200,40±4,30 gam/quả; công thức 193,60±2,82 gam/quả; công thức 198 gam/quả; công thức 192,67±6,00 gam/quả, thấp công thức đạt: 189,07±3,52 gam/quả + Trọng lượng quả/cây = Số quả/cây x Trọng lượng TB (kg) Kết thể bảng biểu đồ 5: Bảng 6: Trọng lượng trung bình/cây (Kg) CT CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Số quả/cây 108,66±6,49 110,83±3,67 108,83±5,20 115,50±6,46 92,5±11,74 Trọng lượng 192,67±3,59 198,00±6,00 193,06±2,82 200,4±4,30 189,07±3,52 TB (gam) Trọng lượng 20,93±0,63 21,94±0,63 21,06±0,51 23,15±075 17,48±0,82 quả/cây (kg) Ghi chú: CT1: Phun thuốc đậu quả, tuốt vào tháng 1; CT2: Phun thuốc đậu quả, tuốt lá, cắt đầu cành vào tháng 1;CT3: Phun thuốc đậu quả, tuốt vào cuối tháng 1; CT 4: Phun thuốc đậu quả, tuốt lá, cắt đầu cành vào cuối tháng 1; CT5: không phun thuốc đậu quả, không tuốt lá, không cắt cành 20