BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

30 23 0
BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO (Kèm theo công văn số 373/ĐHTN-SĐH, ngày 25 tháng 03 năm 2013 Giám đốc Đại học Thái Nguyên) Dùng cho việc rà soát đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn Mã số : 60 62 01 16 THÁI NGUYÊN - 2013 Tên chuyên ngành, mã số, định giao chuyên ngành đào tạo: Phát triển nông thôn, Mã số: 62620116, - QĐ số 5460/QĐ-BGD&ĐT ngày 23/11/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc cho phép Đại học Thái Nguyên đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Phát triển nông thôn Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên Chuẩn đào chuyên ngành đào tạo: Kiến thức - Vận dụng khối kiến thức chung (Triết học, Ngoại ngữ) để lý giải lập luận vấn đề thực tiễn xã hội đặt cho ngành PTNT - Áp dụng kiến thức sở chuyên ngành, chuyên ngành để nghiên cứu, phân tích xây dựng chiến lược, chương trình, dự án, kế hoạch đề xuất giải pháp có tính thực tiễn, hiệu cho nghiên cứu phát triển nơng thơn - Phân tích giải nảy sinh thực tiễn sản xuất vấn đề sách phát triển nơng thơn nói riêng nơng nghiệp, nơng thơn nói chung Kỹ - Có trình độ tin học tương đương trình độ C: sử dụng thành thạo tin học văn phòng tin học ứng dụng chuyên ngành (SPSS, SAS…), sử dụng Internet cập nhật xử lý thông tin - Sử dụng thành thạo tiếng Anh giao tiếp chun mơn (trình độ B1, khung châu Âu) - Vận dụng linh hoạt kỹ tổ chức, quản lý nguồn lực nông nghiệp nông thôn, lãnh đạo công tác phát triển nơng thơn cấp tình khác - Vận dụng thục kỹ xây dựng định hướng, giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn, lập kế hoạch, thẩm định, quản lý đánh giá chương trình, dự án phát triển nơng thơn tình khác Thái độ - Có lập trường trị, tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật, hiểu biết giá trị đạo đức nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Rèn luyện thái độ, nhận thức phát triển nông thôn: hồ mình, cộng tác, khách quan, cơng bằng… để trở thành phong cách, chất - Sẵn sàng học hỏi, lắng nghe chia sẻ, xây dựng mối quan hệ tốt với cộng đồng, đặc biệt cộng đồng nơng dân, nơng thơn - Có khát vọng vươn lên nghiên cứu quản lý Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo chuyên ngành 4.1 Đội ngũ giảng viên hữu chuyên ngành: Bảng Đội ngũ cán hữu tham gia đào tạo chuyên ngành TT Năm sinh Họ tên Số HVCH hướng dẫn Chức danh KH, Chuyên bảo vệ/Số Học vị, năm công ngành HVCH nhận đào tạo giao hướng dẫn(2008-2012) 1968 TS, 2005 PGS 2010 Kinh tế NN PGS.TS Dương Văn Sơn 1960 PGS.2008 Trồng trọt PGS.TS Đào Thanh Vân 1958 PGS, 2003 TS Bùi Đình Hồ 1956 TS Trần Văn Điền PGS.TS Đinh Ngọc Lan 5/10 Số học phần/mơn Số cơng trình Số cơng trình học CTĐT cơng bố cơng bố ngồi phụ nước nước trách giảng dạy 2006-2010 2006-2010 24 10/15 12 Trồng trọt 15/15 10 01 TS, 1993 Kinh tế NN 32/35 1961 TS, 2010 Trồng trọt 4/4 - - - GS.TS Trần Ngọc Ngoạn 1954 GS,2009 Trồng trọt 17/17 TS Lê Sỹ Lợi 1962 TS, 2008 Trồng trọt 2/2 - PGS.TS Hồng PGS, 2008 Trồng trọt TS Nguyễn Mạnh Hà 1967 TS, 2005 Chăn nuôi 4/4 10 GS.TS Từ Quang Hiển 1954 GS,TS Chăn nuôi 5/5 13 11 PGS.TS Trần Thanh Vân 1962 PGS,TS1998 Chăn nuôi 8/8 12 PGS.TS Nguyễn Duy Hoan 1961 4/4 23 Nguyễn Hữu 1955 TS,1994 Chăn nuôi 14/14 Bảng Đội ngũ cán thỉnh giảng tham gia đào tạo chuyên ngành TT Họ tên Số HVCH hướng Chuyên dẫn bảo vệ/Số ngành HVCH giao đào tạo hướng dẫn Năm sinh Chức danh KH, Học vị, năm công nhận TS, 2001 KTNN TS 2000 KTNN - Số học phần/môn học CTĐT phụ trách giảng dạy Số cơng trình cơng bố nước 2008-2012 Số cơng trình cơng bố ngồi nước 2008-2012 - - PGS.TS Đỗ Thị Bắc 1959 TS Nguyễn Thị Minh Thọ 1957 TS.Ngơ Xn Hồng 1963 TS,2002 KTNN - 4 PGS.TS Trần Chí Thiện 1958 TS,2002 KTNN - TS Phạm Thị Lý 1962 TS, 2002 KTNN 3/5 TS Nguyễn Quang Huy 1965 TS, 2004 KTNN TS Vũ Trọng Bình 1963 TS, 2002 Kinh tế 13/16 2/2 4.2.Chương trình đào tạo chun ngành: 4.2.1 Thơng tin chung chương trình đào tạo - Năm bắt đầu đào tạo: 2010 - Thời gian tuyển sinh: Tháng Tháng hàng năm - Môn thi tuyển: Tốn cao cấp thống kê - Mơn thi Cơ sở: Nguyên lý phát triển nông thôn; - Môn Ngoại ngữ: Trình độ B Ngoại ngữ Thời gian đào tạo: năm - Số tín tích lũy: 53 tín - Tên văn bằng: Thạc sĩ Nông nghiệp 4.2.2 Chương trình đào tạo SỐ TÍN CHỈ A KHỐI KIẾN THỨC CHUNG (8 TÍN CHỈ) PHI 651 Triết học ENG 651 Ngoại ngữ PRD 621 Nguyên lý phát triển nông thôn RUS COD SRM FSE 621 621 621 621 POA 621 Xã hội học nông thôn Phát triển cộng đồng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội Hệ thống canh tác khuyến nơng Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn B KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ (21 TÍN CHỈ) Các học phần bắt buộc (12 tín chỉ) 2 2 2 Các học phần tự chọn (9 tín chỉ) GRD 621 FHD 621 VCR 621 RFA RCF SEM REM 621 621 621 621 Giới phát triển nông nghiệp, nông thôn Tổ chức nông dân phát triển nguồn nhân lực Phân tích chuỗi giá trị phát triển nông thôn Quản trị nông trại nông thôn Tài - Tín dụng nơng thơn Sinh hoạt học thuật (Seminar) Quản lý tài nguyên môi trường 2 2 2 C KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (12 TÍN CHỈ) Các học phần bắt buộc (6 tín chỉ) RDP 621 PMD 621 ERD 621 PAD FSD INF MAR 621 621 621 621 GIS 621 INS 621 Kế hoạch chiến lược phát triển nông thôn Quản lý đánh giá dự án phát triển nông thôn Kinh tế phát triển nông thôn Tham gia lãnh đạo An ninh lương thực Phát triển nông thôn Tin học ứng dụng Thị trường Nông nghiệp - Nông thôn Ứng dụng GIS qui hoạch Phát triển nông thôn Kỹ khai thác thông tin Phát triển nông thôn 2 2 2 Các học phần tự chọn (6 tín chỉ) 2 D LUẬN VĂN THẠC SĨ (12 TÍN CHỈ) 4.2.3 Mô tả chi tiết nội dung học phần A KHỐI KIẾN THỨC CHUNG (8 TÍN CHỈ) PHI 651 (3 tín chỉ) - Triết học Học phần kế thừa kiến thức học chương trình đào tạo Triết học bậc đại học, phát triển nâng cao nội dung gắn liền với thành tựu khoa học - công nghệ, vấn đề thời đại đất nước Học viên học chuyên đề chuyên sâu; kiến thức nhân sinh quan, giới quan vật biện chứng; kiến thức bản, có hệ thống lịch sử hình thành, phát triển triết học nói chung trường phái triết học nói riêng Trên sở giúp cho học viên có khả vận dụng kiến thức Triết học để giải vấn đề lý luận thực tiễn lĩnh vực hoạt động chun mơn, nghề nghiệp ENG 651 (5 tín chỉ) - Ngoại ngữ Học phần cung cấp cho học viên kiến thức ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực chuyên môn, giúp cho học viên đọc, dịch tài liệu phục vụ cho việc học tập môn học chuyên ngành, nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn thạc sĩ B KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ (21 TÍN CHỈ) Các học phần bắt buộc (12 tín chỉ) PRD 621 (2 tín chỉ) - Nguyên lý phát triển nông thôn Học phần cung cấp cho học viên nội dung lý luận phát triển nông thôn, lý thuyết tăng trưởng phát triển; nhân tố ảnh hưởng điều kiện đảm bảo tăng trưởng phát triển kinh tế; nguồn lực phát triển nông thôn, nội dung phát triển nông thôn, cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nơng thơn; sách phát triển nơng thơn phát triển nông thôn bền vững RUS 621 (2 tín chỉ) - Xã hội học nơng thơn Học phần cung cấp cho học viên kiến thức xã hội học, số khái niệm xã hội học: gia đình, nơng dân lao động, vấn đề làng xã, cấu xã hội nông thôn; biến chuyển xã hội, tác động trình thị hóa truyền thơng đại chúng, xã hội nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa đại hóa COD 621 (2 tín chỉ) - Phát triển cộng đồng Học phần cung cấp cho học viên kiến thức nguồn tài nguyên cộng đồng, nguyên tắc phát triển cộng đồng, quy hoạch phát triển cộng đồng Đây nội dung quan trọng cần thiết cho cán phát triển nơng thơn SRM 621 (2 tín chỉ) - Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội Học phần giúp học viên hiểu biết phương diện lý thuyết lẫn thực hành nghiên cứu xã hội nông thôn phương pháp lấy mẫu, thu thập số liệu, phân tích số liệu luận giải kết nghiên cứu Ngồi ra, cịn giúp học viên định hướng nghiên cứu dự tính, dự báo vấn đề khoa học cách đắn hợp lý FSE 621 (2 tín chỉ) - Hệ thống canh tác khuyến nơng Ngồi kiến thức chun mơn kỹ thuật, để thực hiệu công tác, người cán ngành nông nghiệp phát triển nông thôn cần có kỹ vững vàng, thái độ đắn phát triển kỹ thuật khuyến nông Sự tham gia người dân yếu tố vô quan trọng tiến trình POA 621 (2 tín chỉ) - Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thôn Học phần giới thiệu số hệ thống luật giới, hệ thống luật Việt nam, văn bản, sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn Các học phần tự chọn (9 tín chỉ) GRD 621 (2 tín chỉ) - Giới phát triển nông nghiệp, nông thôn Giới phát triển nông nghiệp nơng thơn đóng vai trị quan trọng nghiên cứu phát triển nông nghiệp, nông thôn Học phần cung cấp cho học viên khái niệm giới, vai trị giới phát triển nơng thơn, phân tích vai trị giới nơng nghiệp, vai trị giới hoạch định sách dự án phát triển nơng thơn FHD 621 (2 tín chỉ) - Tổ chức nông dân phát triển nguồn nhân lực Đa dạng hóa phương thức quản lý phát triển nguồn tài nguyên người cộng đồng mục tiêu lâu dài việc phát triển nông nghiệp bền vững Học phần giới thiệu quan điểm phương pháp hệ thống việc quản lý phát triển sách chiến lược nguồn nhân lực thời gian lâu dài VCR 621 (2 tín chỉ) - Phân tích chuỗi giá trị phát triển nông thôn Trong phát triển không ngừng khoa học công nghệ, việc sản xuất nông lâm nghiệp ngày quan tâm Hiện có nhiều cơng cụ để quản lý sản phẩm giúp người sản xuất, doanh nghiệp hạch tốn chi phí, lợi nhuận… nhiên sử dụng cơng cụ phân tích chuỗi giá trị sử dụng rộng rãi Công cụ cho ta cách nhìn tồn diện sản phẩm từ khâu lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích, lập sơ đồ chuỗi giá trị, chi phí lợi nhuận… RFA 621 (2 tín chỉ) - Quản trị nơng trại nơng thơn Học phần giới thiệu quan điểm phương pháp hệ thống việc quản lý nguồn nhân lực tài ngun nơng trại để hình thành định tối ưu hóa lợi nhuận sản xuất nơng trại thơng qua việc quản lý phân tích kinh tế nơng trại RCF 621 (2 tín chỉ) - Tài chính, Tín dụng nơng thơn Học phần trình bày khái niệm lý luận chung tài - tín dụng; Ứng dụng lý thuyết vào lĩnh vực tài - tín dụng nơng thơn; Các vấn đề thực tế nhằm giúp cho nhà lập sách xây dựng nên hệ thống tài - tín dụng nơng thơn hoạt động có hiệu để phát triển kinh tế nơng thơn SEM 621 (2 tín chỉ) - Sinh hoạt học thuật (Seminar) Học phần giúp cho học viện kỹ việc chuẩn bị thực seminar khoa học, giúp học viên biết cách trình bày seminar, cách đặt câu hỏi trả lời buổi seminar REM 621 - Quản lý tài nguyên môi trường Học phần cung cấp cho học viên kiến thức khái niệm quản lý tài nguyên thiên nhiên; khái niệm lý thuyết môi trường ô nhiểm môi trường nông nghiệp; Cung cấp cho học viên kỹ định hướng nghiên cứu, quản lý phát triển tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu quản lý môi trường C KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (12 TÍN CHỈ) Các học phần bắt buộc (6 tín chỉ) RDP 621 (2 tín chỉ) - Kế hoạch chiến lược phát triển nông thôn Học phần bao gồm kiến thức sách nơng nghiệp, kế hoạch cần cho nhiều đối tượng, người quản lý, chủ trang trại, chủ hộ, người đạo sản xuất, chủ thể dịch vụ, phương pháp xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn lâu dài năm trước mắt Giúp cho đối tượng hoạt động nơng nghiệp đưa định đắn hoạt động sản xuất giải vấn đề đặt thực tiễn sản xuất Đồng thời giúp cho nhà nghiên cứu chiến lược hoạch định phương hướng, biện pháp phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn PMD 621 (2 tín chỉ) - Quản lý đánh giá dự án phát triển nông thôn Học phần cung cấp cho học viên kiến thức phương pháp xây dựng dự án đầu tư phát triển, phân tích tài lập dự án đầu tư phát triển, phân tích kinh tế - xã hội lập dự án đầu tư phát triển quản lý, đánh giá dự án đầu tư phát triển nông thôn Từ nội dung giúp học viên có cách nhìn bao qt hơn, quản lý đánh giá dự án phát triển nông thôn tốt ERD 621 (2 tín chỉ) - Kinh tế phát triển nông thôn Học phần cung cấp cho học viên kiến thức lý thuyết kinh tế nông nghiệp bao gồm khái niệm sử dụng tài nguyên nông nghiệp, số vấn đề lý thuyết thực tiễn sản xuất nông nghiệp vấn đề liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Các học phần tự chọn (6 tín chỉ) PAD 621 (2 tín chỉ) - Tham gia lãnh đạo Học phần cung cấp cho học viên kiến thức quan trọng đánh giá phản ánh điểm cốt lõi lãnh đạo lý thuyết thực tiễn Điều đạt thông qua việc xem xét đánh giá lý thuyết lãnh đạo khác nhau, thảo luận cởi mở, tự đánh giá cá nhân phản ánh thực tiễn lãnh đạo Những thảo luận cởi mở lãnh đạo phương diện lý thuyết thực tiễn giúp cho học viên phát triển kỹ cốt yếu lãnh đạo môi trường đại hình thành tầm nhìn, truyền đạt tầm nhìn đến thành viên tổ chức, tạo khả năng, điều kiện thuận lợi để đạt tầm nhìn chung FSD 621 (2 tín chỉ) - An ninh lương thực Phát triển nông thôn Học phần cung cấp cho học viên kiến thức vấn đề an ninh lương thực: tầm quan trọng vấn đề an ninh lương thực quốc gia giới; tìm hiểu tình hình an ninh lương thực số nước giới, đặc biệt nước ASEAN; hướng tiếp cận để đảm bảo an ninh lương thực, đặc biệt ý hướng tiếp cận sinh kế bền vững INF 621 (2 tín chỉ) - Tin học ứng dụng Viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) hai công cụ hiệu tính tốn hỗ trợ xử lý vấn đề phát triển nông thôn Hiện nay, giới, đặc biệt nước phát triển, công cụ khai thác sử dụng hiệu quả, đóng vai trị tích cực bảo vệ quản lý phát triển nơng thơn MAR 621 (2 tín chỉ) - Thị trường nông nghiệp, nông thôn Học phần cung cấp số kiến thức thị trường hoạt động Marketing ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Cụ thể vấn đề hoạch định sách chương trình Marketing; phân tích cung cầu sản phẩm nơng nghiệp; sách giá cả, tính tốn chi phí Marketing; vấn đề dự trữ vận chuyển nông sản phẩm biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh nông sản phẩm thị trường GIS 621 (2 tín chỉ) - Ứng dụng GIS qui hoạch Phát triển nông thôn 10 42 43 44 Phát triển định chế tín dụng thức nơng thơn VN Chính sách tín dụng lĩnh vực nông nghiệp PTNT Những nhân tố định đến việc tiếp cận tín dụng thức hộ nông dân ĐBSCL Trần Thị Hồng Hạnh 1997 Nxb ĐH QGHN, 2008 Nxb Nông nghiệp, dụng nông thôn 2003 Nguyễn Văn Ngân Lê Khương Ninh Nxb Giáo dục, 2008 In Nguyễn Thị Bích Đào In In In 45 46 47 48 49 50 51 52 Bài giảng phân tích chuỗi giá trị PTNT Bài giảng Kế hoạch chiến lược PTNT Quy hoạch PTNT Giáo trình xây dựng quản lý dự án Báo cáo kết hoạt động xây dựng dự án cấp xã Giáo trình KT PTNT Góp phần PT Nơng thơn bền vững Xây dựng NTM giai đoạn 20102020 văn hướng dẫn thi hành tập 1, Thực trạng Lương thực nông nghiệp giới Nội bộ, 2011 PGS.TS Đinh Ngọc Lan Nội bộ, 2012 Nguyễn Ngọc Nông cộng GS.TS Từ Quang Hiển cộng Trung tâm nghiên cứu giảm nghèo - ĐH Thái Nguyên Nxb Nông nghiệp Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 2007 In In In In In In Lê Đình Thắng Nguyễn Xuân Thảo In in 53 TS Vũ Trọng Bình Nội bộ, 1999 Nxb Thống Kê, 2002 Nxb Chính trị quốc gia, 2005 Bộ NN PTNT Nxb Nông nghiệp, 2009 Food and Agriculturre Orgnization of United nation FAO TS Nguyễn văn Thắng; GS.TS Nguyễn Trọng Hiệu Cục xúc tiến thương mại, 2002 16 Phân tích chuỗi giá trị PTNT Kế hoạch chiến lược PTNT Quản lý đánh giá dự án Kinh tế phát triển nông thôn An ninh lương thực 54 55 Kỹ khai thác thông tin phát triển nông thôn Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế 56 Nghiên cứu maketting 57 Giáo trình KT quốc tế In In In In PGS TS Dương Văn Sơn Nội bộ, 2012 Lương Văn Tự Nội bộ, 2012 Lưu Đức Hải - Võ Thị Thanh Lộc Đỗ Đức Bình Kỹ khai thác thông tin Thị trường nông nghiệp nông thôn Nội bộ, 2012 Nội bộ, 2012 4.4 Hoạt động khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế liên quan đến chuyên ngành đào tạo Bảng Đề tài khoa học, chuyển giao cơng nghệ, cơng trình cơng bố, hợp tác quốc tế thuộc chuyên ngành đào tạo Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012 Số đề tài khoa học cấp Nhà nước CSĐT chủ trì - - - - Số đề tài khoa học cấp Bộ/tỉnh CSĐT chủ trì - 1 - Tổng số cơng trình cơng bố năm: Trong đó: 3.1 Ở nước 3.2 Ở nước 1 Số hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế liên quan đến chuyên ngành tổ chức - - - - - Số dự án, chương trình hợp tác đào tạo chuyên ngành thạc sĩ với đối tác nước - - - - - Số giảng viên hữu thuộc chuyên ngành đào tạo tham gia đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước - - - - - Số giảng viên CSĐT nước tham gia đào tạo chuyên ngành thạc sĩ - - - - - 17 Các minh chứng cho bảng (tập trung vào đề tài từ năm 2008-20012) Nội dung 1, 2: Chỉ ghi vào cột năm bắt đầu thực số đề tài khoa học có cán khoa học thuộc chuyên ngành đào tạo tham gia thực hiện, kèm theo bảng danh mục sau: Tên, mã số đề tài, công TT trình chun giao cơng nghệ B2009 –TN03-08 Thực trạng giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân sau thu hồi đất phục vụ khu công nghiệp, đô thị tỉnh Thái Nguyên B2009 –TN03-10 Nghiên cứu mơ hình phát triển nơng thơn cấp xã thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu phát triển giống sắn làm nguyên liệu sản xuất tinh bột nhiên liệu sinh học Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kỹ thuật, tổ chức quản lý xây dựng mơ hình sản xuất rau, thuỷ sản Cấp chủ quản (NN, Bộ/tỉnh) Người chủ trì Thời gian thực Người tham gia (năm bắt đầu, kết thúc) Năm nghiệm thu Tổng kinh phí (trđ) Đề tài cấp Trường ĐH Nơng Lâm Bùi Đình Hoà 2009 2010 50 Đề tài cấp Trường ĐH Nông Lâm Đinh Ngọc Lan 2009 2010 50 2011 2013 1,700 2012 2013 2930 Đề tài NN năm 2011 Đại học Thái Nguyên GS.TS Trần Ngọc Ngoạn Đề tài cấp Nhà nước 2012 Đại học Thái Nguyên TS Nguyễn Thúy Hà 18 an toàn Thái Nguyên Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu hạn thích nghi với đất trồng lúa hai vụ phụ thuộc nước trời Thái Nguyên Đề tài trọng điểm cấp Bộ chuyển tiếp năm 2011 Đại học Thái Nguyên PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng 2010 2011 270 Nội dung 3: Chỉ ghi số công trình cơng bố (bài báo khoa học) có cán khoa học học viên cao học thuộc chuyên ngành đào tạo tham gia thực hiện, đăng tạp chí khoa học ngồi nước (từ 2008-2012), kèm theo bảng danh mục sau: 19 TT Tên báo Các tác giả Tên tạp chí, nước Số phát hành (thỏng, nm) 3/2009 Doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên: Thực trạng giải pháp KS Dng Xuõn Lõm, PGS.TS Dương Văn Sơn Kỷ yếu hội nghị Khoa học Công nghệ tuổi trẻ Trường đại học Cao đẳng khối nơng lâm ngư thủy tồn quốc lần thứ năm 2009 Tầm nhìn nơng hộ lập kế hoạch chiến lược sinh kế: ứng dụng nghiên cứu khuyến nơng có tham gia PGS.TS Dương Văn Sơn Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, Đại học Thái Ngun 2010 Quản lý đánh giá dự án Đinh Ngọc Lan NXB Magraf, cộng hòa Doppler liên bang Đức 2008 (Project evaluation and managermnet) Study on the limitation Đinh Ngọc Lan of institutional and incentive policies on performance and operation of the grassroot agricultural extension system (GAES) in Thai Nguyen province Sustainable rural development land policies and livelihoods Argicultural Publishing House 20 2008 Website (nếu có) Research commune- Đinh Ngọc Lan level rural development models in the context of rural industrialization and modernization in Dinh Hoa district, Thai Nguyen Province Journal of Agriculture and Rural Development 11, Ministry of Agriculture and Rural Development 2010 The impact of living Đinh Ngọc Lan standard and livelihood on farming and rural development in the Northern mountainous of Vietnam: A case from Dinh Hoa district, Thai Nguyen province In proceedings International DAAD Alumni Summer School: Farming and Rural Systems Economics and Biodiversity in the Tropics Germany: Magraf publishers Tạp chí khoa học cơng nghệ: NXB: Đại học Thái Ngun Tạp chí khoa học cơng nghệ: chun đề nông lâm nghiệp phát triển nông thôn Tập 62, số 13 NXB: Đại học Thái Nguyên 2010 Tạp chí khoa học cơng nghệ: chun đề nơng lâm nghiệp phát triển nông 2009 Quản lý bảo tồn loài Đinh Ngọc Lan Trúc dây Ba Bể Bùi Đình Hồ Thực trạng phát triển Đinh Ngọc Lan sản xuất nông lâm nghiệp xã Phú Tiến huyện Định Hoá - Thái Nguyên giai đoạn 20042008 Thực trạng phát triển Đinh Ngọc Lan sản xuất nông lâm nghiệp xã Phú Tiến 21 2010 2009 huyện Định Hoá - Thái Nguyên giai đoạn 20042008 Nghiên cứu chuyển đổi Đinh Ngọc Lan cấu trồng đất ruộng theo hướng sản 10 xuất hàng hoá thành phố Lạng Sơn Dự án trồng nhân Đinh Ngọc Lan dân cách tiếp cận Lành Ngọc Tú 11 Sinh kế cho đồng bào dân tộc Dao địa bàn 12 huyện Phú lương, tỉnh TS Bùi Đình Hịa Thái Ngun 13 Nghiên cứu mơ hình sản TS Bùi Đình Hịa xuất nơng lâm kết hợp địa bàn khu bao tồn thiên nhiên hồ Ba Bể thôn Tập 62, số 13 NXB: Đại học Thái Nguyên Tr 129-133 Trong tạp chí khoa học cơng nghệ: chun đề nông lâm nghiệp phát triển nông thôn Tập 62, số 13 NXB: Đại học Thái Nguyên Tr.124-129 Kỷ yếu hội nghị:Khoa học công nghệ tuổi trẻ trường đại học cao đảng khối nơng lâm ngư thủy tồn quốc lần thứ Đại học Thái Nguyên, đặc san tr.638-642 Tạp chí, Nơng nghiệp, nơng thơn.Hà Nội Tạp chí KHCN Đại Học Thái Nguyên 22 2009 2009 2009 2009 14 15 16 17 Bắc Kạn Nghiên cứu vấn đề phân hóa giàu nghèo.tại xã vùng ven thành phố Thái Nguyên Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng chè đặc sản địa bàn thành phố Thái Nguyên Năm2010 Giải pháp giải việc làm cho nông dân sau thu hồi đất cho dự án Núi Pháo địa bàn xã Hà Thượng-Huyện Đai Từ - Tỉnh Thái Nguyên Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Ba Bể -Bắc Kạn TS Bùi Đình Hịa Tạp chi KHCN-Đại học Thái Ngun 2010 TS Bùi Đình Hịa Tạp chí KHCN-Đại học Thái Ngun 2010 TS Bùi Đình Hịa Tạp chi KHCN-Đại họcThái Ngun- 2011 TS Bùi Đình Hịa Tạp chí NN&PTNT 2012 23 4.5 Hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế tổ chức sở đào tạo Bảng 5: Hội thảo, hội nghị thuộc chuyên ngành đào tạo tổ chức Cơ sở đào tạo, kèm theo bảng sau: TT Tên hội thảo, hội nghị khoa học Thời gian tổ chức Cơ quan phối hợp tổ chức Nội dung chủ yếu Tài nguyên môi trường Việt Nam - trạng giải pháp quản lý, phát triển 9/2011 Bộ TN MT Quản lý tài nguyên Thành định hướng khuyên nông đến năm 2030 4/2013 Trung tâm khuyên nông Quốc gia Chuyển giao tiến kỹ thuật nơng nghiệp Bảng 6: Dự án, chương trình hợp tác thuộc chuyên ngành đào tạo, kèm theo bảng danh mục: TT Tên đề tài, chương trình Cơ quan chủ trì Cơ quan tham gia Thời gian hợp tác (tháng, năm bắt đầu, kết thúc) Nội dung hợp tác Chuyên ngành Nghiên cứu có tham gia phát triển vùng cao Trung tâm nông nghiệp Nhiệt Trường Đại học Nông Tháng 5/2005 đến đới Quốc tế Lâm Thái Nguyên tháng 8/2008 (CIAT) Kết nối sinh kế nông dân nghèo với thị trường công nghiệp nông nghiệp Trung tâm nông Trường Đại học Nông Tháng 5/2009 đến Phát triển cộng đồng, tổ chức nghiệp Nhiệt Lâm Thái Nguyên tháng năm 2013 nông dân, kết nối sản xuất với đới Quốc tế thị trường chế biến, phát triển (CIAT) doanh nghiệp chế biến, liên 24 Nâng cao lực, phát triển cộng đồng, chuyển giao khoa học công nghệ kết trồng trọt chăn nuôi, phát triển chuỗi giá trị Nghiên cứu mặt hạn chế thể chế sách khuyến khích việc thi hành thực hệ thống khuyến nông sở Thái NguyênNông dân tham gia nghiên cứu FPR Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên CIAT Hợp tác với Thụy Điển 2007- 2008 - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 25 1994- 2001 - Các công cụ thúc đẩy nông dân tham gia nghiên cứu - Xây dựng mơ hình N/C có tham gia cộng đồng Bảng 7: Giảng viên hữu thuộc chuyên ngành tham gia đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước ngoài, kèm theo bảng: Họ, tên giảng viên, cán khoa học TT Đinh Ngọc Lan Cơ sở đào tạo đến hợp tác, nước Thời gian (tháng, năm bắt đầu, kết thúc) Công việc thực Đại học Southern Luzon StatePhilippin 2012-2013 Hướng dẫn luận án tiến sỹ Bảng 8: Giảng viên/Cán khoa học sở đào tạo nước tham gia đào tạo chuyên ngành thạc sĩ, kèm theo bảng sau: TT Họ, tên Cơ sở đào tạo nước Thời gian (tháng, năm bắt đầu, kết thúc) Công việc thực - Hướng dẫn phụ luận văn thạc sỹ Danh mục tên luận văn thạc sĩ bảo vệ chuyên ngành, học viên thực người hướng dẫn TT -Delia Catacutan -Philippin -icraf Tên luận văn thạc sĩ -2012-2013 Học viên thực Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú 2013 xây dựng nông thôn địa Chuyên ngành Họ tên cán hướng dẫn PTNT Nguyễn Ngọc Hoàng Lương – tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu thực trạng giải pháp Năm bảo vệ PGS.TS Đinh Ngọc Lan 2013 Phạm Thị Tiến PTNT PGS.TS Đinh Ngọc Lan PTNT TS Bùi Đình Hoà bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Phân tích chuỗi giá trị ngành chăn ni Vũ Thị Hiền 2013 26 Ghi lợn theo hình thức ni gia công địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu việc làm người lao 2013 động hộ bị thu hồi đất số xã thuộc Khu công nghiệp Yên Nguyễn Thị Hồng PTNT TS Bùi Đình Hồ PTNT TS Nguyễn Thị Minh Thọ PTNT TS Vũ Trọng Bình PTNT PGS.TS Dương Văn Sơn PTNT PGS.TS Dương Văn Sơn PTNT PGS.TS Dương Văn Sơn Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Nghiên cứu thực trạng hoạt động Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái 2013 Mạc Thị Hồng Lương Nguyên Nghiên cứu tham gia cộng đồng việc xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hồ Bình Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp xã Xuân Trạch – huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình Nghiên cứu tham gia người dân 2013 Bùi Minh Tân 2013 Nguyễn Đức Quang 2013 Lành Ngọc Tú Đỗ Thị Hồng Nhung việc xây dựng nông thôn số xã thuộc huyện Đông Triều, tỉnh 27 2013 Quảng Ninh Nghiên cứu phương thức quản lý 10 rừng cộng đồng phát triển lâm nghiệp bền vững huyện Ba Bể, tỉnh 2013 Nguyễn Thị Lệ Khuyên Bắc Kạn Nghiên cứu phương thức quản lý 11 rừng cộng đồng phát triển lâm nghiệp bền vững huyện Na Rì, tỉnh triển kinh tế hộ gia đình địa bàn Nguyễn Quốc Huy hộ nông dân huyện Đại Từ - Thái Đặng Thị Bích Huệ 14 địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh PGS.TS Đinh Ngọc Lan PTNT PGS.TS Đinh Ngọc Lan PTNT TS Nguyễn Thị Minh Thọ PTNT TS Bùi Đình Hồ PTNT TS Bùi Đình Hồ PTNT TS Nguyễn Thị Minh Thọ 2013 Dương Thị Nguyệt Nguyên Nghiên cứu vai trò người dân hoạt động xây dựng nơng thơn PTNT 2013 huyện Định Hố, tỉnh Thái Nguyên Thực trạng sản xuất kinh doanh chè 13 PGS.TS Đinh Ngọc Lan 2013 Bắc Kạn Nghiên cứu vai trò giới phát 12 PTNT 2013 Phạm Anh Tuân Thái Nguyên Nghiên cứu việc huy động nguồn lực 2013 15 cộng đồng xây dựng nông thôn Nguyễn Thị Giang 16 huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu vai trò phụ nữ dân tộc Tống Thị Thuỳ Dung Tày phát triển kinh tế hộ gia đình 28 2013 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Nghiên cứu hoạt động sản xuất thu 17 nhập hộ nông dân xã xây dựng thí điểm nơng thơn tỉnh 2013 Đặng Đức Mạnh Phú Thọ Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông 18 nghiệp số xã điểm xây dựng nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh cộng đồng dân tộc Dao địa bàn PGS.TS Dương Văn Sơn PTNT PGS.TS Dương Văn Sơn PTNT TS Vũ Trọng Bình 2013 Nguyễn Trọng Hưng Thái Nguyên Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo cho 19 PTNT 2013 Ngô Nhật Minh huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 29

Ngày đăng: 20/09/2020, 00:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành - BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

Bảng 1..

Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2. Đội ngũ cán bộ thỉnh giảng tham gia đào tạo chuyên ngành - BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

Bảng 2..

Đội ngũ cán bộ thỉnh giảng tham gia đào tạo chuyên ngành Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo - BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

Bảng 3..

Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo Xem tại trang 11 của tài liệu.
4.4. Hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế liên quan đến chuyên ngành đào tạo - BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

4.4..

Hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế liên quan đến chuyên ngành đào tạo Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4. Đề tài khoa học, chuyển giao công nghệ, công trình công bố, hợp tác quốc tế thuộc chuyên ngành đào tạo - BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

Bảng 4..

Đề tài khoa học, chuyển giao công nghệ, công trình công bố, hợp tác quốc tế thuộc chuyên ngành đào tạo Xem tại trang 17 của tài liệu.
Các minh chứng cho bảng 4 (tập trung vào các đề tài từ năm 2008-20012) - BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

c.

minh chứng cho bảng 4 (tập trung vào các đề tài từ năm 2008-20012) Xem tại trang 18 của tài liệu.
13 Nghiên cứu mô hình sản xuất   nông   lâm   kết   hợp trên địa bàn khu bao tồn thiên   nhiên   hồ   Ba   Bể - BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

13.

Nghiên cứu mô hình sản xuất nông lâm kết hợp trên địa bàn khu bao tồn thiên nhiên hồ Ba Bể Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 5: Hội thảo, hội nghị thuộc chuyên ngành đào tạo tổ chứ cở Cơ sở đào tạo, kèm theo bảng sau: - BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

Bảng 5.

Hội thảo, hội nghị thuộc chuyên ngành đào tạo tổ chứ cở Cơ sở đào tạo, kèm theo bảng sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Xây dựng mô hình N/C có sự tham gia của cộng đồng - BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

y.

dựng mô hình N/C có sự tham gia của cộng đồng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 8: Giảng viên/Cán bộ khoa học của cơ sở đào tạo nước ngoài tham gia đào tạo chuyên ngành thạc sĩ, kèm theo bảng sau: - BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

Bảng 8.

Giảng viên/Cán bộ khoa học của cơ sở đào tạo nước ngoài tham gia đào tạo chuyên ngành thạc sĩ, kèm theo bảng sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 7: Giảng viên cơ hữu thuộc chuyên ngành tham gia đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước ngoài, kèm theo bảng: - BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

Bảng 7.

Giảng viên cơ hữu thuộc chuyên ngành tham gia đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước ngoài, kèm theo bảng: Xem tại trang 26 của tài liệu.
lợn theo hình thức nuôi gia công trên địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang - BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO. Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ Tên chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

l.

ợn theo hình thức nuôi gia công trên địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Xem tại trang 27 của tài liệu.

Mục lục

  • BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO

  • Dùng cho việc rà soát các đơn vị đào tạo trình độ thạc sĩ

    • THÁI NGUYÊN - 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan