Bàn thêm về khái niệm và nội hàm "hội nhập quốc tế" của Việt Nam trong giai đoạn mới

7 4 0
Bàn thêm về khái niệm và nội hàm "hội nhập quốc tế" của Việt Nam trong giai đoạn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bàn thêm về khái niệm và nội hàm "hội nhập quốc tế" của Việt Nam trong giai đoạn mới Nghiên cứu Quốc tế số 4 (91) Đối ngoại Việt Nam 12/2012 19 20 12/2012 1 BÀN THÊM VỀ KHÁI NIỆM VÀ NỘI HÀM “HỘI NHẬP[.]

Nghiên cứu Quốc tế số (91), 12/2012: 19-31 Đối ngoại Việt Nam lĩnh vực Trong giới nghiên cứu hoạch định sách nước ta nhiều ý kiến khác vấn đề BÀN THÊM VỀ KHÁI NIỆM VÀ NỘI HÀM “HỘI NHẬP QUỐC TẾ” CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI Bài viết sau điểm qua trình phát triển nhận thức hội nhập quốc tế giới trình đổi tư hội nhập quốc tế Việt Nam từ Đổi đến nay, sở đó, bàn thêm khái niệm nội hàm hội nhập quốc tế phù hợp với Việt Nam giai đoạn Đặng Đình Quý* Tóm tắt Hội nhập quan niệm nước Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng (năm 2011) thơng qua chủ trương “tích cực chủ động hội nhập quốc tế”, đánh dấu bước phát triển tư đối ngoại Đảng ta Về ngữ nghĩa, “hội nhập” có nguồn gốc từ “liên kết” (integration) với nghĩa chung hành động trình gắn kết phần tử riêng rẽ với nhau; hợp chung phận vào chỉnh thể (nhất thể, hợp nhất) kết hợp thành tố khác lại (tụ hội, tụ nhóm) Từ “Hội nhập” thức nêu từ năm 1996 Văn kiện Đại hội VIII, phần Định hướng mở rộng kinh tế đối ngoại.1 Đến Đại hội IX, “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” trở thành chủ trương đối ngoại lớn Đảng ta.2 Đại hội X tái khẳng định chủ trương với bước phát triển cao phương châm triển khai trở thành “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”.3 Xét theo nghĩa đó, thấy, từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai, trình hội nhập quốc tế phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực, diễn nhiều cấp độ: song phương, tiểu vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu, thu hút hầu giới Mức độ hội nhập ngày sâu sắc toàn diện Việc thực chủ trương đem lại nhiều thành tựu quan trọng Trong trình thực hiện, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng cụ thể hóa thành sách, biện pháp Tuy nhiên, nay, văn kiện thức Đảng ta, chưa có định nghĩa rõ khái niệm hội nhập quốc tế, nội hàm hội nhập Ở cấp độ toàn cầu, sau Chiến tranh giới lần thứ hai, Liên Hợp Quốc tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc đời với số lượng thành viên bao gồm hầu giới Tiến trình hội nhập kinh tế, thương mại thúc đẩy với việc đời Hiệp định chung Thương mại Thuế quan (GATT), sau nối tiếp Tổ chức Thương mại giới (WTO) kể từ năm 1995 Đến nay, WTO phát triển hệ thống “luật chơi” bao quát hầu hết lĩnh vực quan hệ kinh tế thành viên trở thành tảng thỏa thuận kinh tế khu vực khác giới Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, trang 346 Như trên, trang 483 Như trên, trang 650 * 12/2012 19 20 12/2012 Nghiên cứu Quốc tế số (91) Đối ngoại Việt Nam Ở cấp độ khu vực, trình hội nhập thập niên 1950 đặc biệt bùng nổ từ thập niên 1990 trở lại Hàng loạt tổ chức khu vực đời nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế Tính đến tháng 5/2012, có 511 Thỏa thuận mậu dịch khu vực (RTAs) thông báo cho WTO.4 Bên cạnh đó, hàng trăm RTAs trình đàm phán Đặc biệt, tiến trình hội nhập toàn diện EU đạt đến mức cao, đưa tổ chức trở thành thực thể siêu quốc gia Các nước ASEAN tiến hành mở rộng làm sâu sắc tiến trình hội nhập khu vực cách tồn diện thơng qua xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa - Xã hội nhân tố kinh tế nước, tạo nhu cầu tự nhiên phải hội nhập sâu hơn, không kinh tế, mà cịn trị.5 Bên cạnh đó, q trình hội nhập cịn điều tiết hiệp định liên kết song phương, dạng hiệp ước liên minh (chính trị, an ninh, quốc phịng), hiệp định đối tác chiến lược, hiệp định kinh tế thương mại v.v… Từ cuối thập niên 1990 trở lại đây, xu hướng ký kết hiệp định song phương đặc biệt phát triển Hầu ký q trình đàm phán FTA song phương Có nước ký đàm phán tới hàng chục hiệp định FTA song phương Xinh-ga-po, Thái Lan, Nhật Bản, Ô-xtrây-li-a Tựu trung lại, từ thực tiễn lý luận hội nhập quốc tế giới, khái quát số điểm chung bật sau: Các lý thuyết trị quốc tế có số cách tiếp cận hội nhập quốc tế Trường phái thể chế cho “Hội nhập quốc tế q trình mang tính thể chế hóa nước áp dụng thể chế đa quốc gia xây dựng luật lệ chung liên kết nước với nhau” Trường phái chức lại nhìn nhận hội nhập quốc tế hệ tùy thuộc lẫn nước: “Sự tùy thuộc lẫn quản trị chung nhà nước tạo nên động thái nội nước hội nhập với lĩnh vực kinh tế lĩnh vực chức khác”.6 Thứ nhất, hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế, khơng giới hạn đó, mà diễn nhiều lĩnh vực Thực tiễn giới cho thấy trình hội nhập diễn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, từ kinh tế đến trị, quốc phịng - an ninh, văn hóa - xã hội lĩnh vực khác Về lý luận, từ góc độ biện chứng Mác-xít, quốc tế hóa đời sống kinh tế dẫn tới quốc tế hóa đời sống mặt khác, hình thành nên chuẩn mực chung đời sống quốc tế lĩnh vực Về mặt lý luận, có nhiều cách tiếp cận hội nhập quốc tế Các lý thuyết hội nhập phát triển ban đầu chủ yếu để giải thích q trình hội nhập nước châu Âu, khu vực bắt đầu hội nhập sớm Lý thuyết hội nhập kinh tế cho hội nhập kinh tế q trình gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với lập luận thị trường chung siêu quốc gia, với việc di chuyển tự Thứ hai, hội nhập quốc tế q trình khơng có giới hạn thời gian Điều có nghĩa hội nhập quốc tế trình liên tục quan hệ hợp tác nước, từ thấp đến cao, từ trạng thái Balassa, В (1967), “Trade Creation and Trade Diversion in the European Common Market”, The Economic Journal, Vol 77, pp 1-21 Garza, D C (2006), International Integration Theories, ITESM-SAL, August 16 WTO (2011), Regional Trade Agreements, website: www.wto.org/english/tratop_e/ region_e/ region_e.htm, truy cập ngày 13/5/2012 12/2012 21 22 12/2012 Nghiên cứu Quốc tế số (91) Đối ngoại Việt Nam đến trạng thái khác Khơng có quốc gia tun bố “hoàn thành hội nhập” Các nước châu Âu nước đầu hội nhập quốc tế, tiếp tục trình hội nhập Tuy nhiên, trình phát triển tư hội nhập quốc tế Đảng ta thực chất bắt đầu với nghiệp đổi Đại hội VI (1986) khởi xướng Thứ ba, hội nhập quốc tế không diễn thông qua việc tham gia chế hợp tác đa phương mà nhiều bình diện Về chất, hợp tác song phương, dựa sở luật lệ chuẩn mực chung, có đầy đủ tính chất hội nhập quốc tế Thậm chí, số xu hướng phân tích gần cịn mở rộng khái niệm hội nhập sang cấp độ quốc gia, tức trình hội nhập bên nước Tuy nhiên, hội nhập bên nên coi “yếu tố tảng” với sách đối nội biện pháp nước tiến hành để thực hội nhập quốc tế Đại hội VI nhận định: “Một đặc điểm bật thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất đẩy nhanh trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất”.8 Cương lĩnh Đại hội VII thông qua năm 1991 khẳng định “Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại, với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế giới thời để phát triển”.9 Như vậy, Đại hội VII, khái niệm hội nhập chưa xuất hiện, nhận thức Đảng ta q trình “quốc tế hóa” tiền đề quan trọng để phát triển tư hội nhập quốc tế Trên thực tế, thời kỳ này, trình hội nhập kinh tế quốc tế bắt đầu diễn với việc Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vào tháng 10/1993 Thứ tư, chất hội nhập quốc tế trình xây dựng áp dụng luật lệ chuẩn mực chung Đây đặc điểm phân biệt hội nhập quốc tế với hoạt động hợp tác quốc tế khác trao đổi, tham vấn, phối hợp sách v.v Nói cách khác, hội nhập hình thức hợp tác quốc tế trình độ cao, gắn với luật lệ chuẩn mực chung nước Thuật ngữ hội nhập bắt đầu đề cập lần Văn kiện Đại hội VIII Đảng (1996): “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả”.10 Trước từ “hội nhập” sử dụng thức, nước ta có số thử nghiệm ngôn ngữ liên quan tới khái niệm Lúc đầu từ “nhất thể hóa” sử dụng, sau đến từ “hịa nhập” Hai khái niệm thể xác nội hàm, gây lo ngại sắc độc Hội nhập quốc tế Việt Nam Có thể nói q trình hội nhập trị nước ta thực tế Việt Nam trở thành thành viên Liên Hợp Quốc năm 1977 Thời điểm Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế tính ta gia nhập Hội đồng Tương trợ Kinh tế năm 1978 chuẩn mực nguyên tắc hợp tác có nhiều khác biệt so với chế hợp tác quốc tế Gill, I and Kharas, H (2007), An East Asian Renaissance: Ideas for Economic Growth, The World Bank, Washington DC 12/2012 23 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, tlđd, trang 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, tlđd, trang 230 Đảng Cộng sản Việt Nam, tlđd, trang 342 24 12/2012 Nghiên cứu Quốc tế số (91) Đối ngoại Việt Nam lập, thuật ngữ “hội nhập” sử dụng trở thành khái niệm thức văn kiện Đảng lĩnh vực quốc phịng, an ninh, văn hóa xã hội đẩy mạnh, khuôn khổ chế hợp tác ASEAN ASEAN làm chủ đạo Tại Đại hội XI, Đảng ta có thêm bước phát triển tư quan trọng với việc chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “tích cực chủ động hội nhập quốc tế” 14, tức mở rộng phạm vi, lĩnh vực tính chất hội nhập Trong giai đoạn này, hội nhập quốc tế nước ta thức bắt đầu với việc Việt Nam gia nhập ASEAN (1995), ký Hiệp định hợp tác khung Việt Nam - Ủy ban châu Âu dựa theo chuẩn mực quốc tế (1995), gia nhập Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1996, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 Cũng giai đoạn này, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO (1995), nhiên q trình đàm phán cịn chậm chưa thúc đẩy mạnh mẽ Giai đoạn Đại hội X Đại hội XI có thay đổi chất hội nhập quốc tế với đỉnh cao việc Việt Nam thức trở thành thành viên WTO (2007) Những năm sau đó, ta ký kết nhiều FTA song phương khu vực Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện với Nhật Bản (JVEPA) năm 2008; Hiệp định khung Đối tác hợp tác toàn diện với EU (PCA) năm 2010; FTA với Chi-lê; FTA ASEAN với đối tác; bắt đầu đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) năm 2010 Cũng giai đoạn này, hợp tác quốc phòng an ninh mở rộng với việc tham gia số chế đối thoại quốc phòng ADMM, ADMM+ Các Bộ, ngành chức tích cực mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyên ngành, tham gia ngày nhiều vào tổ chức quốc tế khu vực Đến Đại hội lần thứ IX (2001), chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục nhấn mạnh: ''Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường”.11 Tuy nhiên, quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế thể cụ thể Nghị 07-NQ/TW Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (2001) hội nhập kinh tế quốc tế.12 Giai đoạn này, hội nhập quốc tế Việt Nam bắt đầu vào chiều sâu với việc ký kết Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ năm 2001, đẩy nhanh đàm phán gia nhập WTO, thực AFTA v.v Tóm lại, từ năm 1986, với trình đổi mở rộng hợp tác với bên ngoài, tư Đảng ta hội nhập quốc tế liên tục phát triển Các hoạt động hội nhập quốc tế, với hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, liên tục phát triển chiều rộng chiều sâu Có thể tổng hợp số nét lớn sau: Đại hội X (2006) tái khẳng định chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nêu định hướng “đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác.”13 Với định hướng này, hợp tác quốc tế Thứ nhất, hội nhập quốc tế gắn liền với trình gia nhập tổ chức quốc tế, tức chấp nhận luật lệ chuẩn mực quốc tế chung Đảng Cộng sản Việt Nam, tlđd, trang 483 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế, website: www.cpv.org, truy cập ngày 13/5/2012 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ Đổi Hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, 2008, trang 651 11 12 12/2012 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, website: www.cpv.org, truy cập ngày 13/5/2012 14 26 12/2012 Nghiên cứu Quốc tế số (91) Đối ngoại Việt Nam Điều xuất phát từ thực tế nước ta bị bao vây, lập, phải chủ động bình thường hóa quan hệ gia nhập tổ chức quốc tế Cũng vậy, hội nhập quốc tế nhìn nhận thiên trình đàm phán gia nhập tổ chức quốc tế, chấp nhận luật chơi quốc tế tế u cầu có tính khách quan, theo quốc gia tham gia vào hoạt động đời sống quốc tế hầu hết lĩnh vực mức độ khác tác động q trình tồn cầu hóa ngày sâu rộng Nhưng việc lựa chọn lĩnh vực, mức độ lộ trình hội nhập lại định chủ quan quốc gia phù hợp với lợi ích hồn cảnh cụ thể Thứ hai, hội nhập quốc tế diễn quan hệ song phương Ngoài cấp độ đa phương, văn kiện Đảng coi hợp tác song phương theo chuẩn mực chung phần hội nhập quốc tế Nghị 07-NQ/TW coi việc ký kết Hiệp định Thương mại với Mỹ nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Nhiều văn kiện Đảng nhấn mạnh nội dung có tính chất hội nhập bên kinh tế xem biện pháp thực hội nhập quốc tế Trên thực tế, phần lớn điều khoản Hiệp định Thương mại với Mỹ xây dựng quy định WTO Xét từ hành động chủ thể tham gia hội nhập, hai yếu tố quan trọng hoạt động chung cộng đồng quốc tế (các sân chơi chung) nguyên tắc, chuẩn mực hoạt động chung (các luật chơi chung) Nếu tham gia hoạt động chung mà khơng tn thủ ngun tắc, chuẩn mực chung chưa gọi hội nhập Ví dụ, gia nhập Hiệp ước thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung ASEAN (CEPT), Việt Nam chưa phải tuân thủ đầy đủ điều khoản Hiệp ước này, Việt Nam chưa thể gọi hội nhập ASEAN Ngược lại, quốc gia thường phải tuân thủ luật chơi cộng đồng quốc tế tham gia vào sân chơi mà cộng đồng quốc tế thiết lập, tham gia vào trình thay đổi, điều chỉnh luật chơi hồn cảnh địi hỏi Có trường hợp ngoại lệ theo quốc gia tự hội nhập, chấp nhận hoàn toàn bị áp đặt luật chơi dù luật khơng có lợi cho họ Thứ ba, hội nhập quốc tế khởi đầu đặt trọng tâm lĩnh vực kinh tế sau mở rộng sang lĩnh vực khác Trong giai đoạn đầu, văn kiện Đảng đề cập đến hội nhập kinh tế lĩnh vực trọng tâm Đến đại hội gần đây, hội nhập lĩnh vực khác định hướng ngày rõ hơn, xuất phát từ thực tế hội nhập kinh tế tạo sở để Việt Nam mở rộng hội nhập lĩnh vực khác, từ củng cố mức độ hội nhập kinh tế ta Trong 25 năm qua, Việt Nam tiến xa đường hội nhập quốc tế mức độ gắn kết mặt Việt Nam cộng đồng quốc tế thấp Nếu lấy tiêu chí Hàn Quốc, Xinh-gapo tất lĩnh vực, kể kinh tế để so sánh khoảng cách hội nhập ta với nước xa Trong phần lớn lĩnh vực, an ninh, quốc phòng, hội nhập nước ta giai đoạn ban đầu Khái niệm nội hàm hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn Những khảo sát hội nhập giới Việt Nam thời gian qua cho thấy có điểm chung quan niệm lẫn hành động chủ thể Từ góc độ nhà nước, hội nhập quốc tế trình quốc gia tham gia vào hoạt động chung cộng đồng quốc tế theo nguyên tắc, chuẩn mực mà cộng đồng quốc tế thừa nhận Hội nhập quốc 12/2012 27 Ít vịng thập niên tới, cơng việc q trình hội nhập quốc tế Việt Nam thực cam kết quốc tế 28 12/2012 Nghiên cứu Quốc tế số (91) Đối ngoại Việt Nam chủ yếu cam kết thực chuẩn mực Việt Nam chấp nhận gia nhập Song song với trình hoạt động nước thành viên xây dựng chuẩn mực Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, hạn chế lực ta, mức độ tham gia Việt Nam hoạt động tiếp tục mức thấp vào trình thấy có lợi cho đất nước Do đó, việc tham gia phải dựa theo số tiêu chí với mức độ lộ trình phù hợp Về hình thức, hội nhập quốc tế bao gồm hoạt động: (i) thúc đẩy quan hệ song phương dựa chuẩn mực quốc tế chung; (ii) gia nhập tổ chức quốc tế, chế hợp tác quốc tế; (iii) xây dựng luật lệ chuẩn mực; (iv) thực luật lệ, chuẩn mực, hoạt động chung phạm vi quốc tế quốc gia Theo đó, để góp phần làm rõ nhiệm vụ phải làm q trình hội nhập quốc tế, hiểu thực chất hội nhập quốc tế nước ta thời gian tới sau:“Hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế, trình chủ động chấp nhận, áp dụng tham gia xây dựng luật lệ chuẩn mực quốc tế nhằm phục vụ tối đa lợi ích quốc gia, dân tộc” Quá trình hội nhập diễn lĩnh vực, từ trị, kinh tế, quốc phịng - an ninh đến lĩnh vực khác Hội nhập lĩnh vực có mối liên hệ hữu mật thiết, đan xen, tác động qua lại lẫn Thông thường, kinh tế thường lĩnh vực đầu sở vững cho hội nhập lĩnh vực khác Đồng thời, hội nhập lĩnh vực khác tạo môi trường thuận lợi cho hội nhập kinh tế Về chất, coi hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế trình nước giao lưu hành động để đạt mục tiêu, lợi ích Có thể chia hợp tác quốc tế thành ba mức độ bản, là: (i) trao đổi, tham vấn; (ii) phối hợp sách, triển khai hoạt động phối hợp thực dự án chung; (iii) xây dựng, áp dụng luật lệ, chuẩn mực chung Về chủ thể, nhà nước chủ thể phi nhà nước tham gia vào trình hội nhập, tạo nên đan xen nhiều cấp độ, tầng nấc hội nhập quốc tế Trong lĩnh vực trị quốc phịng - an ninh, chủ thể nhà nước lực lượng trị Tuy nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội nhiều lĩnh vực khác, vai trò chủ thể phi nhà nước doanh nghiệp, tổ chức xã hội, đoàn thể người dân v.v quan trọng Mức độ (iii) điểm trùng hợp tác quốc tế hội nhập quốc tế Nói rộng ra, hội nhập quốc tế bao hàm việc chấp nhận, tham gia xây dựng thực chuẩn mực quốc tế, bao gồm: thể chế, luật lệ, tập quán, nguyên tắc tiêu chuẩn chung chấp nhận rộng rãi Các chuẩn mực hình thành từ q trình hợp tác quốc tế, thông qua hiệp định, thỏa thuận nhà nước chuẩn mực, tập quán đặt tổ chức, hiệp hội phi phủ tổ chức, cá nhân giới chấp nhận rộng rãi Thay lời kết Xét từ nhiều góc độ, q trình hội nhập quốc tế Việt Nam thực chất lâu Trong văn kiện Đảng ta không nêu khái niệm, nội hàm hội nhập chủ trương, đường lối Đảng, sách nhà nước liên quan đến hội nhập quốc tế thể rõ cách tiếp cận phù hợp với xu hướng chung khu vực giới, Về mục tiêu, hội nhập quốc tế hình thức hợp tác quốc tế khác mục tiêu lợi ích quốc gia, dân tộc Các nước tham gia 12/2012 29 30 12/2012 Nghiên cứu Quốc tế số (91) Đối ngoại Việt Nam đặc thù nước ta Trong cơng trình nghiên cứu, số học giả Việt Nam đưa định nghĩa hội nhập quốc tế phần lớn định nghĩa tiếp cận hội nhập góc độ mục tiêu cuối xác lập vị trí trị, kinh tế, văn hóa tồn cầu văn minh nhân loại;15 tăng cường gắn kết sở chia sẻ lợi ích, nguồn lực16 v.v Bài viết thêm nỗ lực để góp phần làm rõ nhận thức công việc phải làm tổ chức, cá nhân giai đoạn hội nhập tới đất nước ta Đặng Đình Quý - Nguyễn Vũ Tùng, “Độc lập tự chủ hội nhập quốc tế”, Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, Phạm Bình Minh (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010, trang 132 16 Phạm Quốc Trụ, “Hội nhập quốc tế: Cơ sở lý luận thực tiễn”, có http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhap-quoc-temot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien, truy cập ngày 20/10/2012 15 12/2012 31 32 12/2012 ... với nước xa Trong phần lớn lĩnh vực, an ninh, quốc phòng, hội nhập nước ta giai đoạn ban đầu Khái niệm nội hàm hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn Những khảo sát hội nhập giới Việt Nam thời gian... Hai khái niệm thể xác nội hàm, gây lo ngại sắc độc Hội nhập quốc tế Việt Nam Có thể nói q trình hội nhập trị nước ta thực tế Việt Nam trở thành thành viên Liên Hợp Quốc năm 1977 Thời điểm Việt Nam. .. nhập kinh tế quốc tế” sang “tích cực chủ động hội nhập quốc tế” 14, tức mở rộng phạm vi, lĩnh vực tính chất hội nhập Trong giai đoạn này, hội nhập quốc tế nước ta thức bắt đầu với việc Việt Nam

Ngày đăng: 04/01/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan