PHAN I: TONG QUAN VE CÔNG NGHE NGAN HANG
Trang 2
NỘI DUNG CHÍNH
° 1.1.1 Khái niệm Cơng nghệ
° 1.1.2 Khái nệm Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển CNNH
° 1.2.1 Những mục tiêu để xây dựng và
phát triên công nghệ ngân hàng
° 1.2.2 Những nguyên tắc cơ bản để xây
dựng và phát triên công nghệ ngân hàng
° 1.2.3 Cơ sở pháp lý để xây dựng và phát
Trang 3
(~ )
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.1 Khái niệm Công nghệ
1.1.1.1 Khái niệm
+ Thuật ngữ có nghĩa là khoa học vê kỹ thuật hay sự
nghiên cứu co hệ thông vê kỹ thuật - thường được gọi là công nghệ học
-Ì Có bỗn khía cạnh cân bao quát trong định nghĩa công
nghệ đó là:
® Khía cạnh “cơng nghệ là máy biên đổi”
® Khia cạnh “công nghệ là một cơng cụ:
® Khía cạnh “cơng nghệ là kiên thức”
® Khia cạnh “công nghệ hàm chứa trong các dạng hiện
than cua no”
` /
Trang 4
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.1 Khái niệm Công nghệ 1.1.1.1 Khái niệm
-ì Khía cạnh “công nghệ là máy biên đổi”: đề cập đến khả
năng làm ra đô vật, đồng thời công nghệ phải đáp ứng
mục tiêu khi sử dụng và thoả mãn yêu câu vê mặt kinh tế nêu nó muốn được áp dụng trên thực tê Đây là điễm
khác biệt giữa khoa học và cơng nghệ
-Ì Khía cạnh “công nghệ là một công cụ”: nhân mạnh rằng
công nghệ là một sản phẩm của con người, do đó con
người có thể làm chủ được nó vì nó hồn tồn khơng
phải là “cái hộp đen” huyện bí đối với các nước đang phát triển Vì là một công cụ nên công nghệ có mỗi quan
hệ chặt chẽ đối với con người và cơ câu tô chức
Trang 5
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.1 Khái niệm Công nghệ 1.1.1.1 Khái niệm
Khia cạnh “công nghệ là kiễn thức”: đề cập đến cốt lõi
của mọi hoạt động công nghệ là kiên thức Nó bác bỏ
quan niệm công nghệ phải là các vật thể, phải nhìn thấy
được Đặc trưng kiến thức khẳng định vai trò dẫn đường
của khoa học đôi với công nghệ, đông thời nhân mạnh
rằng không phải ở các quốc gia có các công nghệ giỗng
nhau sẽ đạt được kết quả như nhau Việc sử dụng một
công nghệ đòi hỏi con người cần phải được đào tạo vê
kỹ năng, trang bị kiên thức và phải luôn cập nhật những
kiên thức đó
Trang 6
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.1 Khái niệm Công nghệ
1.1.1.1 Khái niệm
-Ì Khía cạnh “cơng nghệ hàm chứa trong các dạng hiện
thân của nó”: đề cập đến vân đề: công nghệ dù là kiễn
thức song vẫn có thé được mua, được bán Đó là do
công nghệ hàm chứa trong các vật thể tạo nên nó Trung
tâm chuyén giao công nghệ khu vực Châu Á và Thái
Binh Dương (The Asian and Pacific Centre for Transfer of
Technology — APCTT) coi công nghệ hàm chứa trong bôn
thành phân: kỹ thuật, kỹ năng con người, thông tin và tổ
chức
Trang 7
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.1 Khái niệm Công nghệ
1.1.1.1 Khái niệm
“Chung ta thừa nhận định nghĩa công nghệ do Uỷ ban
Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á — Thai Binh Duong
(Economic and Social Commission for Asia and the
Pacific - ESCAP) đưa ra: “Công nghệ là kiên thức có hệ thông về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến
vật liệu và thông tin Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng,
thiết bị, phương pháp và các hệ thông dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ'
Trang 8
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.1 Khái niệm Công nghệ
1.1.1.2 Các bộ phận câu thành một công nghệ
-\ Bật cứ công nghệ nào, dù đơn giản cũng phải gồm có
bôn thành phân: kỹ thuật, kỹ năng con người, thông tin và tổ chức Các thành phần này tác động qua lại lẫn
nhau đề thực hiện quá trình biên đổi mong muốn
-ÌCác thành phân này hàm chứa trong phương tiện kỹ
thuật (Facilities), trong kỹ năng của con người (Abilities),
trong các tư liệu (Facts) và khung thể chế (Framework)
đề điều hành sự hoạt động của công nghệ
Trang 9
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.1 Khái niệm Công nghệ
1.1.1.2 Các bộ phận câu thành một cơng nghệ
-Ì Công nghệ hàm chứa trong các vật thê bao gồm: các
công cụ, thiết bị máy móc, phương tiện và các câu trúc
ha tang khác Trong công nghệ sản xuất các vật thé nay
thường làm thành dây chuyền để thực hiện quá trình biễn đổi (thường gọi là dây chuyên công nghệ), ứng với
một qui trinh công nghệ nhất định, đảm bảo tính liên tục
của quá trình công nghệ Có thể gọi thành phan nay là
phân kỹ thuật (Technoware — ký hiệu T)
Trang 10
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.1 Khái niệm Công nghệ
1.1.1.2 Các bộ phận câu thành một công nghệ
- Công nghệ hàm chứa trong kỹ năng công nghệ của
con người làm việc trong công nghệ bao gồm: kiến
thức, kinh nghiệm, kỹ năng do học hỏi, tích luỹ được
trong quá trình hoạt động, nó cũng bao gồm các tô chất
của con người như tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả
năng phối hợp đạo đức lao động Có thể gọi thành
phân này là phân con người (Humanware — ký hiệu H)
Trang 11
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.1 Khái niệm Công nghệ
1.1.1.2 Các bộ phận câu thành một cơng nghệ
-Ì Cơng nghệ hàm chứa trong khung thé chế để xây
dựng cấu trúc tô chức: những quy định về trách nhiệm,
quyên hạn, mỗi quan hệ, sự phối hợp của các cá nhân
hoạt động trong công nghệ, kế cả những quy trình đào tạo công nhân, bô trí sắp xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt
nhất phân kỹ thuật và phân con người Có thể gọi thành
phan nay là phần tổ chức (Orgaware ký hiệu O)
Trang 12
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.1 Khái niệm Công nghệ
1.1.1.2 Các bộ phận câu thành một cơng nghệ
-Ì Công nghệ hàm chứa trong các dữ liệu đã được tư
liệu hoá được sử dụng trong công nghệ, bao gồm:
các dữ liệu về phân kỹ thuật, về phân con người và phân
tổ chức Ví dụ, dữ liệu về phân kỹ thuật như: Các thông số vê đặc tính của thiết bị, số liệu về vận hành thiết bị, để
duy trì và bảo dưỡng, dữ liệu để nâng cao và dữ liệu để
thiết kế các bộ phận của phần kỹ thuật Có thể gọi thành phân này là phân thông tin của công nghệ (Inforware — ky
Trang 13
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.2 Khái niệm Công nghệ Ngân hàng
Trang 14
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.2 Khái niệm Công nghệ Ngân hàng
-Ì Con người (Human): là yêu tỗ quan trọng nhất trong tổ
chức nói chung và ngân hàng nói riêng Con người thực
hiện các hoạt động nghiệp vụ, quản lý và điều hành ngân
hàng; đồng thời con người cũng ứng dụng các thành tựu
khoa học kỹ thuật để hỗ trợ các hoạt động nghiệp vụ và
làm tăng hiệu quả trong hoạt động quản lý, điều hành
ngân hàng
Trang 15
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.2 Khái niệm Cơng nghệ Ngân hàng
-Ì Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ (Business): là các
hoạt động côt lõi của ngân hàng VD: cho vay, huy động
vốn
Ì Tổ chức/Quản lý (Organization/Management): điều
hồ, phơi hợp ba thành phân của công nghệ ngân hàng
đề các hoạt động thực thi có hiệu qua
Trang 16
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.2 Khái niệm Công nghệ Ngân hàng
-Ì Kỹ thuật (Technique): không phải là yêu tô quan trong nhất trong ngân hàng nhưng yêu tô này là cốt lõi và nó làm gia tăng lợi thê cạnh tranh, tăng hiệu quả hoạt động và thúc đây sự phát triển của ngân hàng
-l Yêu tô kỹ thuật trong công nghệ ngân hàng bao gồm
- Hạ tâng CNTT như: máy tính, thiết bị phần cứng, máy
ATM, POS, mạng kết nỗi
: Các hệ thông thông tin phục vụ các hoạt động
nghiệp vụ như: Corebanking, hệ thông thanh toán, máy
chu ATM, May chu Internet banking
: Các ứng dụng hỗ trợ hoạt động kinh doanh của
Trang 17
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.2 Khái niệm Công nghệ Ngân hàng
- Khi yêu tô kỹ thuật được thay đổi:
® Con người cân nâng cao trình độ chuyên môn để làm
chủ kỹ thuật tân tiễn
® Hoạt động nghiệp vụ cân được cải tiên để phù hợp
hơn với kỹ thuật hiện đại Đông thời kỹ thuật hiện đại
cũng giúp ngân hàng phát triển sản phẩm dịch vụ mới
và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hiện có để
đạt mục tiêu là tăng hiệu quả kinh doanh
® Hoạt động quản lý và điều hành cũng sẽ được nâng
cao chất lượng nhờ việc sử dụng thành tựu kỹ thuật
mới
` /
Trang 18Z“ ` 1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng 1
-Ì Cơng nghệ ngân hàng là lĩnh vực nghiên cứu và ứng
-Ì Khi nghiên cứu về một Công nghệ ngân hang cu thé,
~
1.2 Khái niệm Công nghệ Ngân hàng
dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm hiện đại
hóa các hoạt động của ngân hàng bao gồm: nâng cao
chất lượng nguôn nhân lực, nâng cao hiệu quả công tác
tổ chức quản lý, cải tiễn quy trình nghiệp vụ hướng tới
mục tiêu phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm,
dịch vụ ngân hang
chúng ta sẽ nhìn nhận trên bốn phương diện là bốn
thành phân tạo câu tạo nên công nghệ đó, tuy nhiên
Trang 19
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hang 1.1.3.1 Quá trình phát triển CNNH trên thế giới a Giai đoạn đâu: 1864-1945
-Ì Khách hàng tiếp cận trực tiếp với hệ thông ngân hàng qua chi nhánh ngân hàng bán lẻ hoặc gián tiễp thông qua những người đại diện của ngân hàng bằng kết nỗi điện
thoại Sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thời kỳ này vẫn
không chịu ảnh hưởng nhiều bởi công nghệ, kỹ thuật
Các dữ liệu và hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng đêu được thực hiện trên số sách và giây tờ lưu trữ
Trang 20
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hang 1.1.3.1 Quá trình phát triển CNNH trên thế giới a Giai đoạn đâu: 1864-1945
-Ì Các chức năng chính của hội sở ngân hang là quan lý
thanh toán bù trừ séc và tham gia vào các hoạt động kho
bạc Kê toán trưởng là người phụ trách chính Các chỉ
nhánh của ngân hàng quản lý độc lập các khách hàng của họ, ngân hàng chưa có sự quản lý khách hàng tập
trung tại thời điểm này
-Ì Cuỗi những năm 1930, các máy lập bảng đâu tiên được
mua để xử lý lượng giao dịch ngày càng tăng và nâng
cao năng suất làm việc Tuy nhiên, tiềm năng của các
Trang 21Z“ 1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng 1 1 b
-Ì Thời điểm này cũng đánh dấu sự ra đời của máy tính
-Ì Các ngân hàng mở rộng các mạng lưới chi nhánh; ngân
~ 1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hàng
1.3.1 Quá trình phát triển CNNH trên thế giới
Giai đoạn 1945-1965
điện tử dựa trên máy kể toán như IBM, Xerox và
Burroughs Các ngân hàng đã trang bị máy tính tuy nhiên
thiêu các sản phẩm phân mềm hỗ trợ nghiệp vụ
hàng cũng hướng tới việc tự động hóa tiễn trình để giảm
chi phí cho các hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng đã bắt
đầu sử dụng một máy tính lớn chuyên dụng ở hội sở chính để xử lý quy trình nghiệp vụ như: các giao dịch của
Trang 22Z“ 1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng 1 1 b Giai đoạn 1945-1965
-Ì Năm 1965, hâu hết các ngân hàng lớn ở Anh và Mỹ đã
-Ì Ứng dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu DBMS để quản lý và
~
1.3 Quá trinh phat trién Céng nghệ ngân hàng 1.3.1 Quá trinh phat trién CNNH trén thế giới
bắt đầu sử dụng máy tính thế hệ 1 để xử lý dữ liệu điện
tử Sự phát triển của các thế hệ tiếp theo đã giúp các
ngân hàng quản lý khách hàng và tài khoản khách hàng
một cách tập trung
lưu trữ hiệu quả hơn các giao dịch trong ngân hàng, phát
trên 2 ứng dụng quan trọng: Hệ thơng thanh tốn tự
động ngân hàng BACS và Hệ thống chuyên tiền tự
Trang 23
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hang 1.1.3.1 Quá trình phát triển CNNH trên thế giới
b Giai đoạn 1945-1965
-Ì Các ngân hàng lớn ở Anh đã thiết lập mạng nội bộ (intra-
organizational network) nhằm trao đổi cho nhau những
dữ liệu điện tử Mạng lưới này đã giúp thúc đây sự phát triển của phương thức thanh toán chuyên tiền điện tử và
hệ thống chuyền khoản tự động
-Ì Như vậy ứng dụng công nghệ thông tin đầu tiên đã
được ra đời nhằm phục vụ cho việc xử lý, quản trị và lưu trữ các giao dịch của ngân hàng Điều này giúp các ngân
hàng xử lý tập trung khôi lượng lớn các giao dịch, tăng
Trang 24
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hàng 1.1.3.1 Quá trình phát triền CNNH trên thế giới
c Giai đoạn 1965-1980
-Ì Gắn liên với sự phát trên của ngành viễn thơng
-Ì Sự khác biệt lớn nhất của giai đoạn này là trụ sở chính
của ngân hang đã kiểm soát tập trung tật cả các hoạt
động thời gian thực của các chi nhánh ngân hàng Nhờ
đó, khách hàng có thể thực hiện giao dịch tại bất kỳ chỉ
nhánh nào của ngân hàng
-Ì Ngân hàng Clydesdale của Anh, vị trí giao dịch viên và
thu ngân đã được sử dụng đề đảm bảo rằng tât cả các
giao dịch đều được kết nỗi trực tiêp tới dịch vụ xử lý giao
dịch trực tuyên của ngân hàng 5
Trang 25
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hang 1.1.3.1 Quá trình phát triển CNNH trên thế giới
c Giai đoạn 1965-1980
-Ì Thời kỳ này cũng đánh dấu sự ra đời của ứng dụng ngân hàng thành công nhất là ATM Năm 1967, ngân
hàng Barclay là tổ chức đâu tiên trên thé giới giới thiệu
máy rút tiền tự động ATM; đến năm 1969 tập đoàn IBM
giới thiệu thẻ nhựa có dải băng từ Hai phát minh này đã
đánh dâu sự ra đời của ngân hàng điện tử, thẻ tín dụng,
dịch ngân hàng tự động
Trang 26
“ À
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
Trang 27Z“ 1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng 1 1 Cc
“1 Hé théng thông tin quản lý MIS cũng ra đời ở giai đoạn
-Ì Tóm lại, trong giai đoạn này kỹ thuật công nghệ đã lam
~ 1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hàng
1.3.1 Quá trình phát triển CNNH trên thế giới
Giai đoạn 1965-1980
này MIS sử dụng khả năng xử lý dữ liệu của máy tính để
thực hiện các báo cáo và phân tích hoạt động nghiệp vụ
của ngân hàng
thay đổi rất nhiều các hoạt động bên trong ngân hàng,
các sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng được phát
triển, xu hướng ngân hàng điện tử được khởi tạo, đặc
biệt kỹ thuật công nghệ đã làm thay đổi mối quan hệ giữa
Trang 28
(~ )
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hang 1.1.3.1 Quá trình phát triển CNNH trên thế giới
d Giai đoạn 1980-1995
LU) Tat cả các hoạt động của ngân hàng được tác động và ảnh hưởng rất lớn bởi sự phát trên mạnh mẽ của công
nghệ thông tin đặc biệt là việc thương mại hóa máy tính
cá nhân PC Các phần mềm là các sản phẩm dịch vụ của
ngân hàng hướng tới khách hàng được phát triển nhiều hơn Việc chuẩn hóa công nghệ thông tin và ứng dụng
các thành tựu của lĩnh vực công nghệ thông tin đã trở thành chìa khóa trong chiến lược phát triển của các ngân
hàng Bên cạnh đó, các ngân hàng lúc này cũng đã bắt
đầu tạo ra cơ sở dữ liệu quan hệ để lưu trữ và quản lý
thông tin khách hàng tốt hơn
`" ⁄
Trang 29
(~ )
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hang 1.1.3.1 Quá trình phát triển CNNH trên thế giới
d Giai đoạn 1980-1995
- Sự thay đổi đáng kể nữa của CNNH đó là kênh phân
phôi sản phẩm Khách hàng có thê sử dụng các dịch vụ số như: ATM, thẻ thông minh, chuyên tiền điện tử dé thực hiện rất nhiều các giao dịch mà không cân thông qua
kênh phân phối trực tiêp của ngân hàng: các chi nhánh,
tổng đài cuộc gọi, Xu hướng này được phát triển mạnh mẽ hơn bởi sự thành công của lĩnh vực mạng và công nghệ truyền thông số Thời điểm này cũng đánh dâu sự xuất hiện của hai tổ chức thẻ lớn nhất thế giới là VISA va
Master Card
` /
Trang 30/“
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
Trang 31
(~ )
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hang 1.1.3.1 Quá trình phát triển CNNH trên thế giới
d Giai đoạn 1980-1995
_l Tóm lại, sự phát triển rõ rệt nhất của Công nghệ Ngân
hàng ở giai đoạn này là sự ra đời của các kênh phân phối và các sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng, kèm
theo đó là sự tham gia hợp tác của các bên thứ ba tin
cậy với các ngân hàng
Trang 32
(~ )
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hang 1.1.3.1 Quá trình phát triển CNNH trên thế giới
e Giai đoạn 1995-nay
Sự phát triên không ngừng của CNTT trong giai đoạn từ 1995 đến nay kéo theo sự phát triển tích cực của lĩnh vực Công nghệ ngân hàng Các ngân hàng tập trung vào một số hướng phát triển sau:
-Ì Cải tiễn và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ
ngân hàng như triên khai Core Banking hiện đại, đổi
mới thay thê thẻ từ bằng thẻ thông minh, nâng cấp hệ
điều hành cho các máy ATM
Trang 33
(~ )
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hang 1.1.3.1 Quá trình phát triển CNNH trên thế giới
e Giai đoạn 1995-nay
_Ì Phát triển và tích hợp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng
moi nhu Mobile banking, Internet Banking vao he thông ngân hàng lõi
-Ì Xây dựng các hệ thông thông tin và giải pháp công
nghệ hồ trợ kinh doanh như: kho dữ liệu, hệ hô trợ ra
quyêt định và kinh doanh thông minh, quản trị rủi ro,
quản trị môi quan hệ khách hàng
Trang 34
(~ )
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hang 1.1.3.2 Quá trình phát triền CNNH ở Việt Nam
a Giai đoạn †1: từ ngày thành lập ngành Ngân hàng 1951 đên 1971 — Thủ công
- Đây là giai đoạn Ngân hàng Việt Nam còn nghèo nản lạc hậu, các nghiệp vụ chủ yêu được xw ly theo phương pháp thủ công, Ngân hàng tô chức với một cập duy nhat
(NHNN) vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước vừa
làm chức năng kinh doanh
-IHệ thơng kê tốn tổ chức theo phương pháp phân tán,
môi chi nhánh trực thuộc ngân hàng trung ương là một
đơn vị kê toán hạch toán độc lập
Trang 35Z“ ` 1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng 1 1 a 1951 đến 1971 —- Thủ cơng
_ÌCơœ sở vật chất hạ tâng chưa có, tính toán bằng các công _IHệ thống thanh toán lạc hậu, ách tắc, chủ yêu chuyên
_ÌCác dịch vụ ngân hàng nghèo nàn, chưa thể phát triển
~ 1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hàng
1.3.2 Quá trình phát triên CNNH ở Việt Nam
Giai đoạn †1: từ ngày thành lập ngành Ngân hàng
cụ thô sơ
tiên thông qua đường bưu điện nên rất chậm, kiểm sốt
đơi chiêu khó khăn (thường 6 tháng đầu năm sau mới đôi
chiêu với sô liệu của năm trước) vì vậy rủi ro thanh toán
rat cao
Trang 36
(~ )
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hang 1.1.3.2 Quá trình phát triền CNNH ở Việt Nam
b Giai đoạn 2: từ năm 1971-1993 — Bắt đầu cơ giới hóa -INHNN thành lập Nhà máy tính năm 1971 đề cơ giới hóa
cho NHTW và các quận huyện của tp Hà Nội và một sô huyện thuộc Hà Tây trước đây
-INăm 1976 thành lập Nhà máy tính 2 ở tp.HCM và các quận huyện của tp.HCM, tp.Biên Hịa tỉnh Đơng Nai
-ÌNăm 1981 thành lập trung tâm tính toán trên cơ sở sáp
nhập Nhà máy tính NHTW với phòng cơ giới tinh toán
Trang 37
(~ )
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hang 1.1.3.2 Quá trình phát triền CNNH ở Việt Nam
b Giai đoạn 2: từ năm 1971-1993 — Bắt đầu cơ giới hóa
_lNgành ngân hàng được trang bị nhiều máy điện cơ lớn, máy tính điện tử thời kỳ đầu của Liên xô cũ và Cộng hòa dân chủ Đức Sau ngày giải phóng miền Nam, NHNN tiếp thu các loại máy tính điện cơ của IBM
_IViệc lập số đối chiêu liên ngân hàng được thực hiện
bằng máy tính tại NHTW
-Ì Tại NHTW, việc tổng hợp cân đối kế tốn tồn ngành
thực hiện bằng máy tính trên cơ sở nhập lại số liệu bảng cân đơi kế tốn của các chi nhánh tỉnh, thành phô
Trang 38
(~ )
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hang 1.1.3.2 Quá trình phát triền CNNH ở Việt Nam
b Giai đoạn 2: từ năm 1971-1993 — Bắt đầu cơ giới hóa
-\Công tác kế toán tại hai thành phô lớn tp.Hà Nội và
tp.HCM đã được cải tiên Kê toán viên chi giao dich với khách hàng mà không phải ghi sô sách và lập các báo
biêu kê tốn Tồn bộ cơng việc tính tốn, hạch tốn ghi sơ, lập các báo cáo do máy tính thực hiện vào ban đêm
-Ì Tại các chi nhánh tỉnh thành phố, cũng được trang bị các
máy tính điện cơ đê cơ giới hóa kê toán
Trang 39
(~ )
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng 1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hàng
1.1.3.2 Quá trình phát triền CNNH ở Việt Nam
b Giai đoạn 2: từ năm 1971-1993 — Bắt đầu cơ giới hóa -ICuôi những năm 80 đầu những năm 90, ngành Ngân
hàng được tô chức lại chuyên Ngân hàng một cập thánh
ngân hàng hai cap; bat dau thực hiện hiện đại hóa
-INHTW và một sô chi nhánh lớn đã được trang bị máy PC
và mạng LAN, thay thê dân các máy tính điện cơ
_IBắt đâu kết nỗi mang bằng các Modem truyền dữ liệu từ các chỉ nhánh tỉnh,TP về NHTW để chuyên tiên LNH
Nam 1993, he thong thong tin bao cao thong kê của
NHNN được cải tiên dùng mạng máy tính đề truyền dữ liệu thay cho phương pháp gửi thông qua bưu điện
` /
Trang 40
“ >
1.1 Công nghệ và Công nghệ Ngân hàng
1.1.3 Quá trình phát triển Công nghệ ngân hàng
1.1.3.2 Quá trình phát triển CNNH ở Việt Nam
c Giai đoạn 3 từ năm 1994 đến 2002: bán tự động -ITổ chức lại và nâng cấp lại Trung tâm tính toán thành
Trung tam Tin học NH tương đương cap vu và thành
lao TTTHNH khu vực 1 tại [P.HCM
LI Các NHTM nhà nước thành lập các Trung tâm tin học đề thực hiện chương trình hiện đại hóa
-Ì NHNN và các hội sở chính của các NHITM được
trang bị các máy chủ cỡ nhỏ, các chi nhánh được trang bị nhiêu máy PC và lắp đặt các mạng LAN dé
thực thi hoạt động nghiệp vụ trên các mạng LAN
` /