BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Bài 6: Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C. Bài giảng LẬP TRÌNH CƠ BẢN

99 4 0
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Bài 6: Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C. Bài giảng LẬP TRÌNH CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Bài 6: Các khái niệm ngôn ngữ lập trình C Bài giảng LẬP TRÌNH CƠ BẢN Tài liệu tham khảo Kỹ thuật lập trình C: sở nâng cao, Phạm Văn Ất, Nhà xuất KHKT – Chương 2, The C programming language 2nd Edition, Brian Kernighan and Dennis Ritchie, Prentice Hall Software Series – Chương 2 Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C Nội dung Giới thiệu ngơn ngữ lập trình C Các kiểu liệu Biến, biểu thức Các phép toán Cấu trúc chương trình Hàm main đối số dịng lệnh Khai báo biến Phát biểu include Câu lệnh Xuất liệu thiết bị chuẩn: hàm putchar, printf Nhập liệu từ thiết bị chuẩn: hàm getchar, scanf Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C Phần mềm mềm,, chương trình trình,, câu lệnh Software Program Commands Program Commands Commands Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C Bắt đầu C BPCL – Martin Richards B – Ken Thompson C – Dennis Ritchie Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C Lịch sử C C Unix có chung nguồn gốc C ban đầu xây dựng cài đặt hệ điều hành Unix máy tính PDP-11 Dennis Ritchie tác giả C (1971) Năm 1973 Unix viết lại C BCPL (giữa năm-60s) hay B (1970, cắt gọn BCPL) tiền thân C (khơng có A) BCPL B ngôn ngữ không định kiểu, C ngôn ngữ định kiểu Các khái niệm ngôn ngữ lập trình C Lịch sử C Năm 1978 - Kernighan & Ritchie (1st edition) công bố phiên chuẩn C "K&R C“ Năm 1983, Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ American National Standards Institute (ANSI) thành thập ủy ban để làm rõ chuẩn hóa ngơn ngữ Năm1988, ANSI C công bố phiên Năm 1990, ISO thông qua ANSI C không thay đổi – chuẩn quốc tế Điều mang đến lợi ích lớn tính khả chuyển Xem http://cm.bell-labs.com/cm/cs/who/dmr/chist.html Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C Các lĩnh vực ứng dụng C C dùng để lập trình hệ thống Một chương trình hệ thống làm thành phần hệ điều hành tiện ích hỗ trợ hệ điều hành Hệ điều hành (Operating Systems), trình thơng dịch (Interpreters), trình soạn thảo (Editors), trình Hợp Ngữ (Assembly) gọi chương trình hệ thống Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C Ngơn ngữ cấp trung Ngôn ngữ cấp cao C Ngôn ngữ hợp ngữ Các khái niệm ngôn ngữ lập trình C Ngơn ngữ có cấu trúc C cho phép tổng hợp mã lệnh liệu Nó có khả tập hợp ẩn tất thông tin, lệnh khỏi phần cịn lại chương trình để dùng cho tác vụ riêng Chương trình C chia nhỏ thành hàm (functions) hay khối mã (code blocks) 10 Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C Sự khác lệnh định dạng printf( ) scanf( ) Khơng có tuỳ chọn %g Mã định dạng %f %e giống 85 Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C Ví dụ với hàm scanf( ) #include void main(){ int a; float d; char ch, name[40]; printf(“Please enter the data\n”); scanf(“%d %f %c %s”,&a,&d,&ch,name); printf(“\n The values accepted are: %d,%f,%c,%s”,a, d,ch,name); } 86 Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C Vùng đệm Nhập/Xuất Được sử dụng để đọc viết ký tự ASCII Một vùng đệm (buffer) không gian lưu trữ tạm thời nhớ thẻ điều khiển thiết bị Bộ đệm Nhập/Xuất chia làm : Console I/O Buffered File I/O 87 Các khái niệm ngôn ngữ lập trình C Console I/O Các hàm Console I/O chuyển thao tác đến thiết bị xuất nhập chuẩn hệ thống Trong ‘C’ hàm console I/O đơn giản là: getchar( ) - đọc ký tự từ bàn phím putchar( ) - xuất ký tự lên hình 88 Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C getchar( ) Dùng đọc liệu nhập, ký tự từ bàn phím Các ký tự đặt vùng đệm đến người dùng gõ phím enter Hàm getchar( ) khơng có đối số, phải có cặp dấu ngoặc ( ) 89 Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C Ví dụ hàm getchar() /*Program to demonstrate the use of getchar()*/ #include void main() { char letter; printf(“\nPlease enter any character:“); letter = getchar(); printf(“\nThe character entered by you is %c“, letter); } 90 Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C putchar( ) Hàm xuất ký tự ‘C’ Có đối số Đối số hàm putchar( ) là: Một ký tự đơn Một mã định dạng Một biến ký tự 91 Các khái niệm ngôn ngữ lập trình C Các tùy chọn chức putchar( ) Tham số Biến ký tự Hàm putchar(c) Hằng ký tự putchar(‘A’) Chức Hiển thị nội dung biến ký tự c Hằng ký tự A Hằng số putchar(‘5’) Hằng số Mã định dạng putchar(‘\t’) Chèn ký tự khoảng trắng Mã định dạng putchar(‘\n’) Chèn ký tự xuống dịng 92 Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C putchar( ) /* This program demonstrates the use of constants and escape sequences in putchar()*/ #include void main(){ putchar(‘H’); putchar(‘\n’); putchar(‘\t’); putchar(‘E’); putchar(‘\n’); Ví dụ putchar(‘\t’); putchar(‘\t’); putchar(‘L’); putchar(‘\n’); putchar(‘\t’); putchar(‘\t’); putchar(‘\t’); putchar(‘L’); putchar(‘\n’); putchar(‘\t’); putchar(‘\t’); putchar(‘\t’); putchar(‘\t’); putchar(‘O’); } 93 Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C Tóm tắt nội dung Sự đời ngơn ngữ lập trình C ý nghĩa sử dụng Các kiểu liệu C Biến, biểu thức Các phép toán Cấu trúc chương trình Hàm main đối số dịng lệnh Khai báo biến Phát biểu include Câu lệnh Xuất liệu thiết bị chuẩn: hàm putchar, printf Nhập liệu từ thiết bị chuẩn: hàm getchar, scanf 94 Các khái niệm ngôn ngữ lập trình C THẢO LUẬN Hàm main() sử dụng với đối số dòng lệnh Các hàm xuất, nhập khác Sử dụng Dev-C++ 95 Giải thuật xử lý thông tin ngơn ngữ lập trình CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 1: Hãy dùng câu lệnh printf() để : a) Xuất giá trị biến số nguyên sum b)Xuất chuỗi văn "Welcome", dòng c) Xuất biến ký tự letter d)Xuất biến số thực discount e) Xuất biến số thực dump có vị trí phần thập phân Dùng câu lệnh scanf() thực hiện: a) Ðọc giá trị thập phân từ bàn phím vào biến số nguyên sum b) Ðọc giá trị số thực vào biến discount_rate Bài 2: Viết chương trình xuất giá trị ASCII ký tự ‘A’ ‘b’ 96 Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 3: Xét chương trình sau: #include void main() { int breadth; float length, height; scanf(“%d%f%6.2f”, breadth, &length, height); printf(“%d %f %e”, &breadth, length, height); } Sửa lỗi chương trình 97 Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài Viết chương trình nhập vào name, basic, daper (phần trăm D.A), bonper (phần trăm lợi tức) loandet (tiền vay bị khấu trừ) cho nhân viên Tính lương sau: salary = basic + basic * daper/100 + bonper * basic/100 - loandet Bảng liệu: name basic daper bonper loandet MARK 2500 55 33.33 250.00 Tính salary xuất kết đầu đề sau (Lương in gần dấu đôla ($)): Name Basic Salary Bài Viết chương trình yêu cầu nhập vào tên, họ bạn sau xuất tên, họ theo dạng họ, tên 98 Các khái niệm ngơn ngữ lập trình C HỎI VÀ ĐÁP Máy tính điện tử xử lý thông tin

Ngày đăng: 14/07/2022, 15:31

Hình ảnh liên quan

Những từ khóa này kết hợp với cú pháp củ aC hình thành ngơn ngữ C - BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Bài 6: Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C. Bài giảng LẬP TRÌNH CƠ BẢN

h.

ững từ khóa này kết hợp với cú pháp củ aC hình thành ngơn ngữ C Xem tại trang 11 của tài liệu.
Mã định dạng - BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Bài 6: Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C. Bài giảng LẬP TRÌNH CƠ BẢN

nh.

dạng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Trong bảng trê n: c, d, f, lf, e, g, u, s, o và x là các bộ đặc tả kiểu - BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Bài 6: Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C. Bài giảng LẬP TRÌNH CƠ BẢN

rong.

bảng trê n: c, d, f, lf, e, g, u, s, o và x là các bộ đặc tả kiểu Xem tại trang 72 của tài liệu.
Kết quả hiện ra ở màn hình là: - BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Bài 6: Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C. Bài giảng LẬP TRÌNH CƠ BẢN

t.

quả hiện ra ở màn hình là: Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan