Microsoft Word 07s nc ngoai khoa gay me hoi suc my trang 163 220 NXPowerLite Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Chuyên Đề Ngoại Khoa 174 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHỐ[.]
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHỐI HỢP BUPIVACAINE VỚI FENTANYL VÀ MORPHINE TRONG TÊ TUỶ SỐNG MỔ LẤY THAI Trương Thanh Bình*, Nguyễn Thị Thanh** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Việc sử dụng morphine khoang nhện kéo dài thời gian giảm đau sau mổ lấy thai Tuy nhiên, tác dụng phụ xảy tuỳ theo liều morphine sử dụng Vì vậy, kết hợp fentanyl morphine khoang nhện với mong muốn cải thiện chất lượng giảm đau mổ, kéo dài thời gian giảm đau sau mổ giảm thiểu tác dụng phụ thuốc phiện Mục tiêu: Đánh giá hiệu giảm đau phối hợp bupivacaine với fentanyl morphine khoang nhện tê tuỷ sống mổ lấy thai, ảnh hưởng thuốc lên sản phụ thai nhi Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả 47 sản phụ, mang thai đủ tháng, có định mổ lấy thai, ASA I-II gây tê tuỷ sống mổ lấy thai bupivacaine tăng trọng 0,5% mg phối hợp fentanyl 20 mcg 0,1 mg morphine khoang nhện Ghi nhận thời gian tiềm phục ức chế cảm giác, thời gian ức chế cảm giác mức T10, thời gian ức chế cảm giác mức T4, thời gian hồi phục cảm giác mức T10, thời gian liệt vận động, thời gian yêu cầu giảm đau lần đầu, tỉ lệ tác dụng phụ, số Apgar lúc phút Kết quả: Khơng có sản phụ cảm thấy đau suốt mổ Thời gian tiềm phục ức chế cảm giác 2,6 ± 0,5 phút, thời gian ức chế cảm giác mức T4 7,1 ± 0,9 phút, thời gian ức chế cảm giác mức T10 4,2 ± 0,7 phút, thời gian hồi phục cảm giác mức T10 163,5 ± 1,6 phút, thời gian liệt vận động 119,8 ± 15,3 phút, thời gian yêu cầu giảm đau lần đầu 20,6 ± 3,3 Tỉ lệ tụt huyết áp 25,5%, buồn nôn nơn 42,6%, ngứa 14,7% Khơng có trẻ sơ sinh có số Apgar < Kết luận: Bupivacaine phối hợp fentanyl morphine khoang nhện cải thiện chất lượng giảm đau mổ, kéo dài thời gian giảm đau sau mổ, không giảm tỉ lệ tác dụng phụ không ảnh hưởng đến sức khoẻ trẻ sơ sinh Từ khoá: Gây tê tuỷ sống, mổ lấy thai, morphine khoang nhện ABSTRACT EVALUATING EFFICACY OF COMBINATION FENTANYL AND MORPHINE TO BUPIVACAINE IN SPINAL ANESTHESIA FOR CESAREAN SECTION Truong Thanh Binh, Nguyen Thi Thanh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 17 - Supplement of No - 2013: 174 - 180 Background and Objectives: Using intrathecal morphine prolonged the duration of effective analgesia after cesarean delivery However, the side-effects which occurred depended on the dose of intrathecal morphine Thus, combination of fentanyl and intrathecal morphine was expected to improve the quality of intra-operative analgesia, prolong the duration of postoperative analgesia and minimize the side-effects of opiods This study aimed to evaluate the analgesic effect of fentanyl and morphine in combination to intrathecal bupivacaine in spinal anesthesia for cesarean section, the effects of drug to pregnant woman and neonatal Methods: Prospective, descriptive study Forty-seven parturients undergoing cesarean section, with spinal anesthesia using 0.5% hyperbaric bupivacaine mg combined intrathecal fentanyl 20 mcg plus morphine 0.1 *Bệnh viện Phụ Sản Tiền Giang, **Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS Trương Thanh Bình ĐT: 0938.079.333 Email: binhtruong.poh@gmail.com 174 Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học mg The onset block time, time to T10 level, time to T4 level, time to motor block level, time to regression of sensory block to T10, time to resolution of motor block, time to first analgesic requirement, maternal side-effects and Apgar score were recorded Results: No woman experienced pain during the intraoperative period The sensory onset time 2.6±0.5 min, time to T4 level 7.1±0.9 min, time to regression sensory block to T10 163.5±1.6 min, time to resolution of motor block 119.8±15.3 min, time to first analgesic requirement 20.6±3.3 hours The rate of hypotension 25.5%, nausea and vomiting 42.6%, pruritus 14.9% There was no neonatal in Apgar score under seven Conclusions: Spinal anesthesia using bupivacaine combined fentanyl and intrathecal morphine improved intra-operative analgesia and prolonged the duration of effective analgesia, but not decreased the rate of sideeffects There were no effects to neonatal heath Key words: Intrathecal morphine, cesarean section, spinal anesthesia tê tuỷ sống mổ lấy thai” ĐẶT VẤN ĐỀ Mổ lấy thai phẫu thuật lớn, gây đau nhiều, đặc biệt 24 đầu sau mổ Do đó, yêu cầu đặt cho bác sĩ gây mê hồi sức bác sĩ sản khoa giảm đau tốt mổ kéo dài thời gian giảm đau sau mổ Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu giảm đau mổ, thời gian giảm đau sau mổ phương pháp phối hợp bupivacaine với fentanyl morphine khoang nhện tê tuỷ sống mổ lấy thai Từ thụ thể thuốc phiện phát hiện, có cơng trình nghiên cứu phối hợp fentanyl với bupivacaine tê tuỷ sống mổ lấy thai đạt kết cải thiện chất lượng giảm đau mổ, kéo dài thời gian giảm đau sau mổ từ - giờ, giảm tác dụng phụ bupivacaine giảm liều bupivacaine mà không làm thay đổi thời gian liệt vận động, đồng thời gia tăng tỉ lệ buồn nôn ngứa, không ảnh hưởng đến sức khoẻ trẻ sơ sinh(5,10,11,13) Xác định hàm lượng bupivacaine, fentanyl, morphine tê tuỷ sống mổ lấy thai Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu phối hợp bupivacaine với morphine khoang nhện đồng thời fentanyl morphine khoang nhện tê tuỷ sống mổ lấy thai kéo dài thời gian giảm đau từ 5-24 giảm lượng thuốc giảm đau dùng thêm sau mổ(4,6,8,Error! Reference source not found.,12) Đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, Việt Nam, việc nghiên cứu phối hợp bupivacaine với fentanyl morphine khoang nhện tê tuỷ sống mổ lấy thai chưa có báo cáo thức Với mong muốn cải thiện chất lượng giảm đau mổ, kéo dài thời gian giảm đau sau mổ, đồng thời, giảm tác dụng phụ thuốc phiện, thực đề tài “Đánh giá hiệu phối hợp bupivacaine với fentanyl morphine Chuyên Đề Ngoại Khoa Xác định tỉ lệ tác dụng phụ thuốc sản phụ thai nhi phương pháp phối hợp ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả, tiền cứu Sản phụ mang thai đủ tháng, có ASA I-II, có định mổ lấy thai Chúng tơi thực 47 sản phụ sanh mổ Bệnh viện Phụ Sản Tiền Giang từ tháng 10/2011 đến tháng 4/2012 Phương pháp tiến hành Sau chấp thuận Hội đồng khoa học kỹ thuật Hội đồng Y đức bệnh viện, 47 sản phụ mang thai đủ tháng, có phân loại ASA I II, có định mổ lấy thai đưa vào nhóm nghiên cứu Sau sản phụ ký giấy cam đoan phẫu thuật đưa vào phòng mổ Chọn tĩnh mạch lớn ngoại biên lập đường truyền kim 175 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 18G, truyền dung dịch Lactate Ringer 10ml/kg trước gây tê tuỷ sống 30 phút Tất sản phụ tiêm ranitidine 50 mg đường tĩnh mạch trước gây tê Theo dõi huyết động sản phụ dựa vào điện tim chuyển đạo, huyết áp khơng xâm lấn độ bão hồ oxy mạch máu ngoại biên Sản phụ hướng dẫn nằm nghiêng trái, cong lưng, hai đầu gối áp sát vào bụng, cằm tì vào ngực Mốc chọc dị tuỷ sống xác định khoảng liên đốt sống L3-4 sát trùng dung dịch sát khuẩn cồn iod Người làm thủ thuật rửa tay, mang găng vô khuẩn, sát trùng lại vùng chọc dò dung dịch sát khuẩn cồn 70o, trải khăn lỗ, lau khô vùng chọc dò Tiến hành chọc dò tuỷ sống với kim tê 27G, thấy dịch não tuỷ chảy trong, áp lực vừa, bơm 0,1 mg (0,1 ml) morphine trước, sau bơm hỗn hợp 20 mcg fentanyl mg bupivacaine tăng trọng 0,5% Ngay sau gây tê xong, cho sản phụ nằm ngửa trở lại bàn mổ với gối nhỏ kê mông phải 15o để giữ cho tử cung lệch sang trái Sản phụ được cung cấp oxy lít/phút qua mặt nạ lúc bắt Tụt huyết áp xác định huyết áp tâm thu giảm 30% huyết áp tâm thu giảm 95 mmHg Tụt huyết áp xử trí cách tăng truyền dịch đường tĩnh mạch tiêm tĩnh mạch mg ephedrine lần để nâng huyết áp Nhịp tim chậm xác định nhịp tim 55 lần/phút điều trị atropine liều 0,01-0,02 mg/kg đường tĩnh mạch Điện tim, nhịp tim, độ bão hoà oxy qua mạch đập huyết áp theo dõi suốt trình phẫu thuật Huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, huyết áp trung bình, nhịp tim, độ bão hồ oxy máu ngoại biên nhịp thở ghi nhận phút 10 phút đầu sau phút suốt mổ Mức ức chế cảm giác đánh giá phương pháp gòn tẩm cồn mức ức chế vận động đánh giá dựa vào thang điểm Bromage: = không liệt vận động, = co đầu gối yếu cử động bàn chân, = không co 176 đầu gối gập bàn chân được, = cử động đầu gối bàn chân ghi nhận phút rạch da Thời gian tiềm phục ức chế cảm giác, thời gian đạt mức ức chế cảm giác T4, thời gian đạt mức ức chế cảm giác T10, thời gian phục hồi cảm giác đạt mức T10, thời gian liệt vận động ghi nhận Phẫu thuật bắt đầu ức chế cảm giác đạt mức T4 Thời điểm rạch da đóng da ghi nhận Tất sản phụ tham gia nghiên cứu áp dụng kỹ thuật phẫu thuật giống Khi trẻ sơ sinh đời, số Apgar đánh giá lúc phút phút Hiệu giảm đau mổ đánh giá vào cuối mổ với mức độ: tốt (hồn tồn khơng đau, khơng khó chịu), tốt (đau nhẹ khó chịu, khơng cần dùng thêm thuốc giảm đau), trung bình (đau, phải dùng thêm thuốc giảm đau), (đau vừa hay nhiều phải dùng thêm nhiều 50 mcg fentanyl phải chuyển sang gây mê) Thời gian giảm đau hiệu xác định khoảng thời gian từ lúc tiêm thuốc vào khoang nhện lúc sản phụ có nhu cầu dùng thuốc giảm đau lần đầu Các tác dụng phụ xảy sau mổ buồn nôn nôn, ngứa suy hô hấp, lạnh run, nhức đầu ghi nhận Buồn nôn nôn điều trị metoclopramide đường tĩnh mạch Ngứa điều trị diphenhydramine 20 mg tiêm tĩnh mạch Bí tiểu khơng đánh giá bệnh nhân mổ lấy thai đặt ống thông tiểu 24 đầu sau mổ Mức độ an thần sản phụ ghi nhận 15 phút suốt mổ theo mức độ: = tỉnh táo, = ngủ lơ mơ, = ngủ, dễ thức dậy lay, = ngủ sâu, khó đánh thức Sản phụ chuyển đến phịng chăm sóc sau mổ sau mổ hoàn tất, số mạch, huyết áp tâm thu, độ bão hoà oxy nhịp thở liên tục 24 Sau mổ, sản phụ có VAS ≥ 4, dùng thêm diclofenac 75 mg tiêm bắp giờ, paracetamol 1g truyền tĩnh Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học mạch nhanh lượng diclofenac, paracetamol dùng 24 sau mổ ghi nhận chế cảm giác đạt mức T4, thời gian hồi phục cảm giác mức T10 thời gian liệt vận động trình bày Bảng Phân tích xử lý số liệu Bảng 3: Các đặc điểm gây tê Tối thiểu-Tối đa Biến số nghiên cứu: Hiệu giảm đau mổ thời gian giảm đau sau mổ Sử dụng phần mềm SPSS 18.0 để xử lý số liệu thu thập theo bảng thiết kế với biến định tính định lượng Các biến định lượng trình bày dạng: trung bình ± độ lệch chuẩn có phân phối chuẩn, trung vị (khoảng) khơng có phân phối chuẩn So sánh trung bình dùng test Chi bình phương So sánh thay đổi mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2, sau mổ test ANOVA Các biến định tính trình bày dạng tần số (%) So sánh tỉ lệ dùng t-test, với mẫu số liệu có sẵn Với p < 0,05 xem khác biệt có ý nghĩa thống kê Tất sản phụ đạt hiệu vô cảm đáp ứng tốt yêu cầu phẫu thuật thời gian yêu cầu giảm đau lần đầu sau mổ (Bảng 4) Lượng thuốc giảm đau dùng thêm sau mổ trình bày Bảng KẾT QUẢ Bảng 4: Hiệu giảm đau Các đặc điểm gây tê TB ± ĐLC Thời gian tiềm phục ức chế cảm 2,6 ± 0,5 2-3 giác (phút) Thời gian đạt ức chế cảm giác 4,2 ± 0,7 3-5 T10 (phút) Thời gian đạt ức chế cảm giác T4 7,1 ± 0,9 6-10 (phút) Thời gian hồi phục cảm giác T10 163,5 ± 1,6 150-205 (phút) Thời gian liệt vận động (phút) 119,8 ± 15,3 100-145 Hiệu giảm đau Số trường Tỉ lệ hợp (%) Các đặc điểm sản phụ Các đặc điểm nhân học, tuổi thai thời gian phẫu thuật trình bày Bảng Chất lượng giảm đau mổ Bảng 1: Đặc điểm sản phụ Đặc điểm sản phụ (n = 47) Tuổi (năm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Tuổi thai (tuần) Thời gian phẫu thuật (phút) TB ± ĐLC 30,5 ± 4,6 63,4 ± 7,2 156,5 ± 4,1 39,7 ± 0,9 27,9 ± 5,3 Chỉ số Apgar Trẻ sơ sinh đánh giá số Apgar phút thứ phút thứ sau sinh Kết cho thấy khơng có trường hợp có số Apgar < (Bảng 2) Bảng 2: Chỉ số Apgar Điểm số Apgar phút phút TB ± ĐLC 8,1 ± 0,5 9,8 ± 0,5 Tối thiểu Tối đa 7-9 8-10 Các đặc điểm gây tê Thời gian tiềm phục ức chế cảm giác, thời gian ức chế cảm giác đạt mức T10, thời gian ức Chuyên Đề Ngoại Khoa Rất tốt 42 89,4 Tốt 10,6 Trung bình 0,0 Kém 0,0 Thời gian yêu cầu giảm đau lần đầu (giờ) 20,6 ± 3,3* Bảng 5: Nhu cầu giảm đau 24 đầu sau mổ Thuốc Diclofenac dùng 24 (mg) Paracetamol dùng 24 (gr) TB ± ĐLC 62,2 ± 61,2 0,8 ± 0,8 Các tác dụng phụ Tỉ lệ tụt huyết áp, buồn nôn nôn, ngứa trình bày Bảng Xử trí tụt huyết áp ephedrine với lượng thuốc trung bình 9,3 ± 2,9 mg Bảng 6: Các tác dụng phụ sau mổ Các tác dụng phụ Tụt huyết áp Buồn nôn Nôn Ngứa Số trường hợp 12 13 Tỉ lệ (%) 25,5 14,9 27,7 14,9 177 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học Mức độ an thần mổ Khơng có trường hợp sản phụ tình trạng ngủ sâu khó đánh thức (Bảng 7) Bảng 7: Mức độ an thần mổ Mức độ an thần Độ Độ Độ Độ Số trường hợp 30 17 0 Tỉ lệ (%) 63,8 36,2 0,0 0,0 BÀN LUẬN Trong nghiên cứu chúng tôi, với kỹ thuật gây tê liều lượng thuốc xác định sử dụng vào khoang nhện, tất sản phụ nhóm nghiên cứu đạt mức phong bế cảm giác T4 sau 10 phút gây tê tuỷ sống Tất trường hợp gây tê tuỷ sống đạt hiệu giảm đau tốt, mềm đáp ứng yêu cầu phẫu thuật viên trình mổ lấy thai Nghiên cứu chúng tơi có thời gian ức chế cảm giác mức T4 7,1 ± 0,9 phút Kết ngắn kết nghiên cứu Karaman cộng sự(7) phối hợp 12,5 mcg fentanyl 0,1 mg morphine với 10 – 11,5 mg bupivacaine có thời gian ức chế cảm giác mức T4 7,4 ± 2,4 phút Shenda cộng sự(11) phối hợp 12,5 mg bupivacaine với 15 mcg fentanyl có thời gian ức chế cảm giác mức T4 6,5 ± 3,1 phút, nhanh kết nghiên cứu chúng tơi, dùng liều bupivacaine thấp Thời gian hồi phục cảm giác mức T10 nghiên cứu 163,5 ± 1,6 phút, tương tự kết nghiên cứu Karaman cộng sự(7) phối hợp 10 -11,5 mg bupivacaine với 12,5 mcg fentanyl 0,1 mg morphine 162,7 ± 9,9 phút Nghiên cứu chúng tơi có thời gian liệt vận động 119,8 ± 15,3 phút, ngắn kết nghiên cứu Karaman cộng sự(7) sử dụng 10 – 11,5 mg bupivacaine phối hợp fentanyl với morphine 263,0 ± 23,3 phút Trương Triều Phong cộng sự(13) phối hợp mg bupivacaine với 20 mcg fentanyl có thời gian liệt vận động 158,2 ± 19,8 phút, lâu kết nghiên cứu 178 Choi cộng sự(4) nghiên cứu 120 sản phụ cho thấy việc kết hợp 10 mcg fentanyl với bupivacaine liều – 12 mg làm chậm hồi phục cảm giác kéo dài thời gian giảm đau cách rõ ràng không ảnh hưởng đến thời gian liệt vận động Ngoài ra, Kiran cộng sự(8) nghiên cứu 60 sản phụ chứng minh việc giảm liều bupivacaine 7,5 mg làm thời gian liệt vận động thời gian hồi phục ức chế cảm giác rút ngắn(8) Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ tụt huyết áp 25,5% Trương Triều Phong cộng sự(13) phối hợp mg bupivacaine với 20 mcg fentanyl có tỉ lệ tụt huyết áp 21,5% Bogra cộng sự(3) báo cáo nghiên cứu 120 sản phụ gây tê tuỷ sống bupivacaine với liều từ – 12,5 mg có khơng có phối hợp với 12,5 mcg fentanyl Kết cho thấy nhóm sử dụng mg bupivacaine phối hợp 12,5 mcg fentanyl có tỉ lệ tụt huyết áp 25% Vercauteren cộng sự(14) chứng minh việc sử dụng liều mg ephedrine tĩnh mạch giảm tụt huyết áp nặng phối hợp liều thấp thuốc tê với thuốc phiện Theo Karaman cộng sự(7), việc phối hợp 12,5 mcg fentanyl 0,1 mg morphine khoang nhện có tỉ lệ buồn nôn nôn 50%; Lockington cộng sự(10) phối hợp 25 mcg fentanyl 0,15 mg morphine có tỉ lệ buồn nơn nơn 35% Nguyễn Văn Minh cộng sự(Error! Reference source not found.) báo cáo cơng trình nghiên cứu phối hợp mg bupivacaine với 0,1mg morphine khoang nhện có tỉ lệ buồn nôn nôn 32,5% Cardoso cộng sự(4) nghiên cứu 120 sản phụ gây tê tuỷ sống 15 mg bupivacaine phối hợp với morphine khoang nhện liều từ 0,025 – 0,1 mg Kết cho thấy việc phối hợp 15 mg bupivacaine với 0,1 mg morphine có tỉ lệ nơn 25% Tuy nhiên, theo Siti cộng sự(12), phối hợp mg bupivacaine với 0,1 mg morphine có tỉ lệ nơn đầu 63,6% Bogra cộng sự(14) phối hợp mg bupivacaine với 12,5 mcg fentanyl có tỉ lệ buồn nôn nôn 15% Như Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 vậy, kết nghiên cứu tác giả chứng minh việc phối hợp fentanyl không ảnh hưởng đến tỉ lệ buồn nôn nôn, morphine khoang nhện lại làm gia tăng tỉ lệ buồn nôn nôn Lockington cộng sự(10) báo cáo nghiên cứu phối hợp 25 mcg fentanyl 0,15 mg morphine khoang nhện có tỉ lệ ngứa 22% Karaman cộng sự(8) phối hợp 12,5 mcg fentanyl với 0,1 mg morphine có tỉ lệ ngứa 45% Các kết cao kết nghiên cứu (14,9%) Các nghiên cứu phối hợp 0,1 mg morphine với bupivacaine có tỉ lệ ngứa cao Cardoso cộng sự(4) 57,5%, Nguyễn Văn Minh cộng sự(Error! Reference source not found.) 32,5% Theo nghiên cứu Horta cộng sự(6), droperidol, propofol alizapride làm giảm tỉ lệ ngứa sử dụng morphine khoang nhện Các sản phụ nghiên cứu chúng tơi có tần số thở dao động từ 16 – 20 lần/phút, khơng có trường hợp có tần số thở < 10 lần/phút hay SpO2 < 95% Abouleish cộng sự(1) báo cáo nghiên cứu 856 sản phụ gây tê tuỷ sống bupivacaine phối hợp với 0,2 mg morphine khoang nhện có tỉ lệ suy hơ hấp khoảng 1% Trong nghiên cứu chúng tôi, số Apgar trung bình phút thứ 8,1 ± 0,5 điểm phút thứ 9,8 ± 0,5 điểm Karaman cộng sự(7) phối hợp 12,5 mcg fentanyl 0,1 mg morphine khoang nhện cho thấy số Apgar giá trị khí máu cuống rốn trẻ sơ sinh nằm giới hạn bình thường Nghiên cứu chúng tơi có thời gian giảm đau hiệu 20,6 ± 3,3 Theo Karaman cộng sự(7), phối hợp 12,5 mcg fentanyl 0,1 mg morphine khoang nhện có thời gian giảm đau hiệu 12,7 ± 4,1 Việc phối hợp 0,1 – 0,2 mg morphine khoang nhện với bupivacaine có thời gian giảm đau hiệu thay đổi nhiều nghiên cứu Abouleish cộng sự(2) 27 ± 0,7 giờ, Siti cộng sự(12) 3,0 ± 1,9 giờ, Nguyễn Văn Minh cộng sự(Error! Reference source not found.) 22,6 ± 3,1 Nghiên cứu Chuyên Đề Ngoại Khoa Nghiên cứu Y học Karaman cộng sự(7) cho thấy lượng diclofenac sử dụng 24 đầu sau mổ 63,7 ± 44 mg, cao kết nghiên cứu (23,9 ± 35,3 mg) KẾT LUẬN Gây tê tuỷ sống bupivacaine 0,5% mg với 20 mcg fentanyl 0,1 mg morphine khoang nhện cải thiện chất lượng giảm đau mổ, kéo dài thời gian giảm đau sau mổ Có 42,6% trường hợp khơng có nhu cầu dùng thêm thuốc giảm đau 24 đầu sau mổ Các tác dụng phụ không tăng không ảnh hưởng đến sức khoẻ trẻ sơ sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Abouleish E, Rawal N, Fallon K et al (1988), “Combined intrathecal morphine and bupivacaine for cesarean section”, Anesth Analg, 67(4), pp 370-4 Abouleish E, Rawal N, Rashad MN (1991), “The addition of 0,2mg subarachnoid morphine to hyperbaric bupivacaine for cesarean delivery: a prospective study of 856 cases”, Reg Anesth, 16(3), pp.137-40 Bogra J, Arora N, Srivastava P (2005), “Synergistic effect of intrathecal fentanyl and bupivacaine in spinal anesthesia for cesarean section”, BMC Anesthesiol., 5(1), pp.5 Cardoso MM, Carvalho JC, Amaro AR et al (1998), “Small doses of intrathecal morphine combined with systemic diclofenac for postoperative pain control after cesarean delivery”, Anesth Analg., 86(3), pp.538-41 Choi DH, Ahn HJ, Kim MH (2000), “Bupivacaine-sparing effect of fentanyl in spinal anesthesia for cesarean delivery ”, Reg Anesth Pain Med, 25(3), pp.240-5 Girgin NK, Gurbet A, Turker G et al (2008), “Intrathecal morphine in anesthesia for cesarean delivery: dose-response relationship for combinations of low-dose intrathecal morphine and spinal bupivacaine”, J Clin Anesth, 20(3), pp.180-5 Horta ML, Morejon LC, Cruz AW et al (2006), “Study of the prophylactic effect of droperidol alizapride, propofol and promethazine on spinal morphine-induced pruritus”, Br J Anaesth, 96(6), pp.796-800 Karaman S, Gunusen I, Uyar M et al (2011), “The effects of morphine and fentanyl alone or in combination added to intrathecal bupivacaine in spinal anesthesia for cesarean section”, AGRI, 23(2), pp.57-63 Kiran S, Singal NK (2002), “A comparative study of three different doses of 0.5% hyperbaric bupivacaine for spinal anaesthesia in elective caesarean section”, Int J Obstet Anesth., 11(3), pp.185-9 Lee JH, Chung KH, Lee JY et al (2011), “Comparison of fentanyl and sufentanil added to 0,5% hyperbaric bupivacaine for spinal anesthesia in patients undergoing cesarean section”, Korean J Anesthesiol, 60(2), pp.103-8 Shende D, Cooper GM, Bowden MI (1998), “The influence of intrathecal fentanyl on the characteristics of subarachnoid block for caesarean section”, Anaesthesia., 53(7), pp.706-10 179 Nghiên cứu Y học 12 13 180 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Siti SG, Choy YC (2009), “Comparison of morphine with fentanyl added to intrathecal 0,5% hyperbaric bupivacaine for analgesia after caesarean section”, Med J Malaysia, 64(1), pp.71-4 Trương Triều Phong (2007), Đánh giá hiệu gây tê tuỷ sống bupivacain phối hợp fentanyl phẫu thuật sản phụ khoa Bệnh viện đa khoa An Giang, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học 14 Y Dược TP HCM, tr 4-24 Vercauteren MP, Coppejans HC, Hoffmann VH et al (2000), “Prevention of hypotension by a single 5-mg dose of ephedrine during small-dose spinal anesthesia in prehydrated cesarean delivery patients”, Anesth Analg, 90(2), pp.324-7 Chuyên Đề Ngoại Khoa ... block time, time to T10 level, time to T4 level, time to motor block level, time to regression of sensory block to T10, time to resolution of motor block, time to first analgesic requirement, maternal... maternal side-effects and Apgar score were recorded Results: No woman experienced pain during the intraoperative period The sensory onset time 2.6±0.5 min, time to T4 level 7.1±0.9 min, time to regression... 2,6 ± 0,5 2-3 giác (phút) Thời gian đạt ức chế cảm giác 4,2 ± 0,7 3-5 T10 (phút) Thời gian đạt ức chế cảm giác T4 7,1 ± 0,9 6-1 0 (phút) Thời gian hồi phục cảm giác T10 163, 5 ± 1,6 15 0-2 05 (phút)