ĐỖ THỊ PHƯƠNG CHI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG LEVOBUPIVACAIN sản XUẤT TRONG nước DÙNG GIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG SAU PHẪU THUẬT tại KHOA gây mê hồi sức BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức LUẬN văn THẠC sĩ dược học

89 2 0
ĐỖ THỊ PHƯƠNG CHI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG LEVOBUPIVACAIN sản XUẤT TRONG nước DÙNG GIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG SAU PHẪU THUẬT tại KHOA gây mê hồi sức BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ PHƯƠNG CHI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LEVOBUPIVACAIN SẢN XUẤT TRONG NƯỚC DÙNG GIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG SAU PHẪU THUẬT TẠI KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Vui TS.BS Nguyễn Thị Thúy Ngân HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin phép bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thị Vui – trưởng môn Dược Lực, trường Đại học Dược Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình động viên tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS.BS Nguyễn Thị Thúy Ngân – trưởng khoa Gây mê hồi sức I, bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, hỗ trợ, giúp đỡ, cho lời khuyên quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Bệnh viện Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS.BS Trần Thanh Nhàn, ThS.BS Nông Thanh Trà, ThS.BS Nguyễn Thị Ngọc, ThS.BS Trịnh Kế Điệp, tập thể anh chị phòng mổ C1, C2, Nam Học khoa Gây mê hồi sức TS BS Đỗ Ngọc Sơn – phó trưởng khoa phẫu thuật Tiết niệu tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa phẫu thuật Tiết niệu, bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bệnh nhân phẫu thuật tiết niệu người nhà bệnh nhân – người hỗ trợ nhiều q trình thực nghiên cứu Tơi xin tỏ lòng biết ơn tới ThS.DS Nguyễn Thanh Hiền – trưởng khoa Dược, bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tạo hội cho thực đề tài bệnh viện, toàn thể anh chị khoa Dược bệnh viện giúp đỡ từ ngày đầu tiến hành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, phịng Đào tạo sau đại học tồn thể thầy cô giáo Bộ môn Dược lực Bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội – người thầy, người cô nhiệt huyết, yêu nghề tận tâm với học viên Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè tơi, người bên động viên giúp đỡ vấn đề sống học tập Đỗ Thị Phương Chi tài trợ Tập đoàn Vingroup – Cơng ty CP hỗ trợ Chương trình học bổng thạc sĩ, tiến sĩ nước Quỹ Đổi sáng tạo Vingroup (VINIF), viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn, mã số VINIF.2021.ThS.36 Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Học viên Đỗ Thị Phương Chi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến đau sau phẫu thuật 1.1.1 Sinh lý đau 1.1.2 Giải phẫu sinh lý liên quan đến gây tê màng cứng 1.1.3 Một số phương pháp giảm đau sau phẫu thuật 1.1.4 Phương pháp gây tê màng cứng để giảm đau sau phẫu thuật .10 1.2 Thuốc gây tê 14 1.2.1 Cấu trúc thuốc gây tê 14 1.2.2 Cơ chế tác dụng .14 1.2.3 Một số thuốc gây tê màng cứng đã/đang sử dụng bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 15 1.2.4 Một số chế phẩm dùng màng cứng lưu hành thị trường Việt Nam 16 1.2.5 Tổng quan levobupivacain ropivacain 16 1.3 Một số nghiên cứu dùng thuốc gây tê để giảm đau màng cứng sau phẫu thuật giới Việt Nam 19 1.3.1 Nghiên cứu giới 19 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu 1: 22 2.1.2 Mục tiêu 2: 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 23 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 24 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.4 Đạo đức nghiên cứu 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Phân tích thực trạng sử dụng levobupivacain để giảm đau màng cứng sau phẫu thuật khoa GMHS Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức .30 3.1.1 Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng gói giảm đau sau phẫu thuật 30 3.1.2 Tỉ lệ loại thuốc dùng giảm đau tính theo loại phẫu thuật 31 3.1.3 Tỉ lệ loại thuốc gây tê giảm đau ngồi màng cứng tính theo loại phẫu thuật 31 3.1.4 Tổng lượng loại thuốc tê dùng giảm đau màng cứng theo tháng 33 3.2 Phân tích hiệu giảm đau tác dụng không mong muốn levobupivacain sản xuất nước để giảm đau màng cứng sau phẫu thuật tiết niệu khoa GMHS Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức .35 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu .35 3.2.2 Hiệu giảm đau sau phẫu thuật 37 3.2.3 Tác dụng không mong muốn 41 PHẦN BÀN LUẬN 48 4.1 Bàn luận thực trạng sử dụng levobupivacain để giảm đau màng cứng sau phẫu thuật khoa GMHS Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 48 4.1.1 Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng gói giảm đau sau phẫu thuật 48 4.1.2 Tỉ lệ loại thuốc dùng giảm đau tính theo loại phẫu thuật 49 4.1.3 Tỉ lệ loại thuốc gây tê giảm đau màng cứng tính theo loại phẫu thuật 50 4.1.4 Tổng lượng loại thuốc tê dùng giảm đau NMC theo tháng .50 4.2 Bàn luận hiệu giảm đau tác dụng không mong muốn levobupivacain sản xuất nước để giảm đau màng cứng sau phẫu thuật tiết niệu khoa GMHS Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức .52 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 52 4.2.2 Bàn luận hiệu giảm đau sau phẫu thuật .54 4.2.3 Bàn luận tác dụng khơng mong muốn nhóm nghiên cứu 58 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ/cụm từ đầy đủ STT Chữ viết tắt ASA ASA I – III C T D L Đốt sống thắt lưng NMC Ngoài màng cứng SpO2 Saturation pluse oxygen – Độ bão hòa oxy VAS Visual analogous scale – Thang điểm nhìn đồng dạng PCEA 10 PCA 11 HCl 12 GMHS 13 TDKMM 14 HATT Huyết áp tâm thu 15 HATTr Huyết áp tâm trương 16 NMDA N-Methyl, D-Aspartat 17 DDD 18 NSAID 19 IV American Society of Anesthesiologists – Hội gây mê hồi sức Mỹ Phân loại thể trạng bệnh nhân theo hội gây mê Mỹ Đốt sống cổ Đốt sống ngực Patient - controlled epidural anesthesia - Gây tê màng cứng có kiểm sốt bệnh nhân Patient Controlled Analgesia – giảm đau bệnh nhân tự điều khiển Hydrochlorid Gây mê hồi sức Tác dụng không mong muốn Liều xác định ngày Thuốc giảm đau chống viêm không steroid Intravenous - Sử dụng đường tĩnh mạch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các lựa chọn điều trị liên quan đến mức độ đau sau phẫu thuật [30] Bảng 1.2 Chỉ định, chống định, liều dùng tác dụng không mong muốn hai thuốc dùng giảm đau màng cứng sau phẫu thuật 18 Bảng 3.1.Phân bố loại thuốc tê giảm đau NMC tính theo loại phẫu thuật 32 Bảng 3.2 Đặc điểm chung bệnh nhân 35 Bảng 3.3 Phân loại ASA .35 Bảng 3.4 Chỉ định phẫu thuật .36 Bảng 3.5 Các số tuần hồn hơ hấp bệnh nhân trước phẫu thuật 36 Bảng 3.6 Vị trí chọc kim .37 Bảng 3.7 Tổng liều thuốc tê dùng giảm đau 38 Bảng 3.8 Tỉ lệ dùng thêm thuốc giảm đau khác 39 Bảng 3.9 Mức độ hài lòng bệnh nhân 40 Bảng 3.10 Tác dụng không mong muốn khác thuốc thời điểm 45 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ đường dẫn truyền cảm giác đau Hình 1.2 Cột sống sơ đồ chi phối cảm giác khoanh tủy sống .5 Hình 1.3 Giải phẫu cấu trúc đốt sống khoang ngồi màng cứng .5 Hình 1.4 Đường dẫn truyền cảm giác đau vị trí can thiệp thuốc để giảm đau sau phẫu thuật Hình 1.5 Cấu trúc hóa học thuốc tê .14 Hình 3.1 Phân bố gói giảm đau sau phẫu thuật khoa GMHS………………….30 Hình 3.2 Phân bố gói giảm đau loại phẫu thuật 31 Hình 3.3 Tổng lượng loại thuốc tê dùng giảm đau NMC theo tháng 33 Hình 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng levobupivacain sản xuất nước giai đoạn từ tháng 05 – 12/2021 34 Hình 3.5 Diễn biến điểm VAS thời điểm 38 Hình 3.6 Tốc độ truyền thuốc trung bình thời điểm 39 Hình 3.7 Thay đổi tần số tim qua thời điểm 41 Hình 3.8 Thay đổi huyết áp tâm thu qua thời điểm .42 Hình 3.9 Thay đổi huyết áp tâm trương qua thời điểm 43 Hình 3.10 Diễn biến tần số thở qua thời điểm .44 Hình 3.11 Thay đổi SpO2 qua thời điểm 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau sau phẫu thuật điều lo lắng, quan tâm bệnh nhân phải thực ca phẫu thuật Đau nguyên nhân gây nhiều rối loạn hơ hấp, tuần hồn, nội tiết [42] Hậu đau ảnh hưởng lớn đến khả hồi phục sức khỏe thành công phẫu thuật Do đó, giảm đau sau phẫu thuật giúp bệnh nhân nhanh chóng lấy lại cân tâm sinh lý, sớm vận động trở lại rút ngắn thời gian nằm viện [47] Trên giới việc áp dụng phương pháp giảm đau đường màng cứng sau phẫu thuật thực từ lâu Thuốc tê lựa chọn giảm đau ngồi màng cứng ln nỗi trăn trở người thầy thuốc, phải chọn thuốc tê giảm đau tốt, tác dụng khơng mong muốn Bupivacain sử dụng nhiều giảm đau màng cứng trước đây, nhiên thuốc lại có nhiều độc tính tim mạch nên thuốc dần thay thuốc khác ưu việt levobupivacain ropivacain [20], [31], [33], [41] Levobupivacain biết đến đồng phân bupivacain có hiệu hiệu giảm đau tương đương bupivacain độc tính tồn thân, tim mạch thần kinh trung ương [20], [33], [45] Chính vậy, gần levobupivacain sử dụng rộng rãi giảm đau màng cứng Hiểu tầm quan trọng giảm đau sau phẫu thuật, từ năm 2017, bệnh viện Hữu nghị Việt Đức triển khai kĩ thuật gây tê màng cứng để giảm đau sau mổ cho phẫu thuật có mức độ đau nhiều, thời gian đau hậu phẫu kéo dài Trong số thuốc sử dụng để giảm đau màng cứng bệnh viện, levobupivacain sử dụng tương đối nhiều thường xuyên, nhiên thời gian trước bệnh viện thường sử dụng levobupivacain nhập với tên thương mại Chirocaine Tuy nhiên gần bệnh viện không mua loại thuốc thuốc hết số đăng ký lưu hành, mặt khác tính đến thời điểm tại, có nhà máy nước sản xuất dung dịch levobupivacain dùng gây tê màng cứng loại levobupivacain sản xuất nước đưa vào sử dụng bệnh nhân phẫu thuật tiết niệu khoa gây mê hồi sức (GMHS) thời gian gần Sử dụng chế phẩm sản xuất nước mang lại nhiều lợi ích chi phí rẻ; đặc biệt thời kỳ dịch bệnh Covid-19, việc nhập thuốc trở nên khó khăn nên thuốc sản xuất nước đóng vai trị quan trọng Nhưng chưa có liệu thơng tin liên quan đến hiệu giảm đau an toàn thuốc sản xuất nước nên tỉ lệ bệnh nhân sử dụng levobupivacain bệnh viện thời gian gần giảm đáng kể so với trước Nhận thấy ý nghĩa việc cần thiết phải đánh giá hiệu an toàn loại thuốc sản xuất nước nên nhóm nghiên cứu bước đầu tiến hành thực đề tài “Phân tích tình hình sử dụng levobupivacain sản xuất nước dùng giảm đau màng cứng sau phẫu thuật khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức” Với mục tiêu: Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng sử dụng levobupivacain để giảm đau màng cứng sau phẫu thuật khoa GMHS Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Mục tiêu 2: Phân tích hiệu giảm đau tác dụng không mong muốn levobupivacain sản xuất nước để giảm đau màng cứng sau phẫu thuật tiết niệu khoa GMHS Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 12 Ths Bs Trịnh Thị Thơm (2016), "Giảm đau màng cứng", Bài giảng Giảm đau sau mổ cho điều dưỡng, Trung tâm gây mê hồi sức ngoại khoa, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Hà Nội, pp 30-33 13 Nguyễn Hữu Tú (2014), "Dự phòng chống đau sau mổ", Gây mê hồi sức, Bộ môn gây mê hồi sức, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 311-324 14 Alberto Manassero, Matteo Bossolasco, et al (2020), "Postoperative Thoracic Epidural Analgesia: Adverse Events from a Single-Center Series of 3126 Patients", Local Regional Anesthesia, 13, pp 111 15 American Society of Anesthesiologists (2020), "ASA physical status classification system", ASA House of Delegates, pp 16 Andrea Casati, Randall Ostrof, et al (2008), "72-hour epidural infusion of 0.125% levobupivacaine following total knee replacement: A prospective, randomized, controlled, multicenter evaluation", Acta bio-medica: Atenei Parmensis, 79(1), pp 28-35 17 Baumunk D., Strang C M., et al (2014), "Impact of thoracic epidural analgesia on blood loss in radical retropubic prostatectomy", Urol Int, 93(2), pp 193-201 18 Becker D E , Reed K L (2006), "Essentials of local anesthetic pharmacology", Anesth Prog, 53(3), pp 98-108; quiz 109-10 19 Bertram G Katzung, Susan B Masters, et al (2012), Basic and Clinical Pharmacology, 12th Edition, The McGraw-Hill, pp 546-560, 636-643 20 Casati A , Putz M (2005), "Bupivacaine, levobupivacaine and ropivacaine: are they clinically different?", Best Pract Res Clin Anaesthesiol, 19(2), pp 247-68 21 "Chirocaine mg/ml solution for injection/concentrate for solution for infusion", Retrieved 16/07, 2021, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/6637/smpc 22 Cline E., Franz D., et al (2004), "Analgesia and effectiveness of levobupivacaine compared with ropivacaine in patients undergoing an axillary brachial plexus block", Aana j, 72(5), pp 339-45 23 Donkelaar Hans J (2011), Clinical neuroanatomy, Springer Berlin Heidelberg, pp 7-10 24 Ewan D Ritchie , Michael Neil (2020), "Intervention - Pharmacological pain management", Pain management guidelines book, pp 21-44 25 Finkel Richard, Clark Michelle Alexia, et al (2009), Pharmacology 4th edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 159-170 26 Gayle B Lourens (2016), "Complications associated with epidural catheter analgesia", The Nurse Practitioner, 41(10), pp 12-16 27 Gordon D B., Dahl J L., et al (2005), "American pain society recommendations for improving the quality of acute and cancer pain management: American Pain Society Quality of Care Task Force", Arch Intern Med, 165(14), pp 1574-1580 28 Harold Ellis (2012), "The spinal cord and its membranes", Anaesthesia & Intensive Care Medicine, 13(11), pp 548-550 29 John Keeler (2019), Epidural Analgesia, Bradford Teaching Hospitals, pp 30 Jose De Andrés, H B J Fischer, et al (2017), Postoperative Pain Management – Good Clinical Practice, European Society of Regional Anaesthesia and Pain Therapy, pp 31 Juhi Saran, Priyank Srivastava, et al (2017), "Epidural 0.5% Bupivacaine and 0.5% Levobupivacaine in Lower Limb Surgeries with respect to Block characteristics", Indian Journal of Clinical Anaesthesia, 4(4), pp 459-462 32 Kip A Lemke, DVM MS, et al (2000), "Local and regional anesthesia", Veterinary Clinics of North America: Small Animal Practice, 30(4), pp 839-857 33 Koch T., Fichtner Andreas, et al (2008), "Levobupivacaine for epidural anaesthesia and postoperative analgesia in hip surgery", Der Anaesthesist, 57, pp 475-482 34 Madhuri Sharma, Vaibhav Shahi, et al (2019), "To compare the efficacy of ropivacaine with fentanyl v/s levobupivacaine with fentanyl in post-operative epidural analgesia in lower limb and lower abdominal surgeries", Indian Journal of Clinical Anaesthesia, 6(2), pp 293-297 35 Mathis John M, Shaibani Ali, et al (2004), "Spine anatomy", Image-Guided Spine Interventions, Springer, pp 1-26 36 Melzack Ronald , Wall Patrick David (2003), Handbook of pain management, Elsevier, pp 13-27 37 "Naropin mg/ml solution for infusion", Retrieved 16/07, 2021, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/1485/smpc 38 R P Sridha, Sabapathy, et al (2020), "Comparison of post-operative analgesic effect between 0.125% levobupivacaine and 0.125% ropivacaine with and without fentanyl among patients undergone abdominal surgery", MedPulse International Journal of Anesthesiology, 13(1), pp 22-28 39 Rensburg R Van , Reuter H (2019), "An overview of analgesics: NSAIDs, paracetamol, and topical analgesics", South African Family Practice, pp 6-10 40 Robert W Gereau IV, Laura F Cavallone, et al (2013), "Mechanisms of pain transmission and transduction", Anesthetic Pharmacology, Basic Principles and Clinical Practice, 2nd edition, Cambridge University Press, pp 227 - 247 41 Roberts S (2018), Regional anesthesia in pediatric patients: general considerations, NYSORA 42 Saeed Shoar, Sara Esmaeili, et al (2012), "Pain management after surgery: a brief review", Anesthesiology pain medicine, 1(3), pp 184 43 Sotonye Fyneface-Ogan (2012), "Anatomy and clinical importance of the epidural space", Epidural Analgesia-Current Views Approaches, 12, pp 1-12 44 Sprung J., Scavonetto F., et al (2014), "Outcomes after radical prostatectomy for cancer: a comparison between general anesthesia and epidural anesthesia with fentanyl analgesia: a matched cohort study", Anesth Analg, 119(4), pp 859-866 45 Takashi Egashira, Makoto Fukusaki, et al (2014), "Comparative efficacy of levobupivacaine and ropivacaine for epidural block in outpatients with degenerative spinal disease", Pain physician, 17, pp 525-529 46 Todd W Vanderah (2007), "Pathophysiology of pain", Medical Clinics, 91(1), pp 1-12 47 Veerabhadram Garimella , Christina Cellini (2013), "Postoperative pain control", Clinics in colon rectal surgery, 26(03), pp 191-196 48 Viorel Gherghina, Gheorghe Nicolae, et al (2012), "Patient-Controlled Analgesia After Major Abdominal Surgery in the Elderly Patient", Epidural Analgesia Current Views and Approaches, InTech, Croatia, pp 27 - 42 Phụ lục 1: Quy trình thực truyền thuốc tê liên tục qua catheter NMC ❖ Chuẩn bị dung cụ - Chuẩn bị thuốc tê đảm bảo, vô trùng, không biến chất Cồn iod 5%, cồn 70o - bơm tiêm nhựa ml, 10 ml, 50 ml - Bơm tiêm loại ml để gây tê chỗ thử test, bơm loại 10 ml để gây tê da xác định kim vào khoang NMC, bơm loại 50 ml để pha thuốc tê - đôi găng tay vô trùng, kim Tuohy 20G, gạc để sát trùng, panh sát trùng, toan vô trùng, toan lỗ vô trùng, miếng dán vô trùng - Catheter chuyên dùng cho gây tê - Thuốc dùng: + Levobupi-BFS 50 mg (Levobupivacain) ống 10 ml công ty cổ phần dược phẩm CPC1 Hà Nội, Việt Nam + Anaropin® mg/ml (Ropivacain) ống 10 ml AstraZeneca AB, Thụy Điển + Fentanyl ống 0,5mg/2ml + Adrenalin ống mg/ml ❖ Chuẩn bị bệnh nhân - Khám bệnh nhân trước phẫu thuật từ hôm trước, xếp loại ASA, phân loại phẫu thuật - Khám kỹ đốt sống vùng thắt lưng khả cúi, tim mạch, huyết áp bệnh nhân - Giải thích cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân thủ thuật can thiệp, hướng dẫn bệnh nhân cách sử dụng thước giảm đau VAS ❖ Thực thủ thuật - Bệnh nhân lên bàn mổ theo dõi thông số mạch, huyết áp, tần số hô hấp, tần số tim, SpO2 - Hướng dẫn bệnh nhân nằm cong lưng tôm (đầu cúi, lưng cong, đùi gấp vào bụng, cẳng chân gấp vào đùi, tay ôm đầu gối) - Sau đặt tư thế, dùng cồn iod 5% đánh lưng vùng định gây tê Trong đó, bác sĩ đội mũ, đeo trang, tiến hành rửa tay phẫu thuật, mặc áo vô trùng, đeo găng vô trùng - Người phụ trải toan vô trùng lên bàn, bác sĩ, chuẩn bị toàn dung cụ lên (panh sát trùng, dung dịch cồn 70o, gạc vô trùng, bóc gây tê NMC dùng lần,…) - Bác sĩ tiến hành sát trùng vùng da lưng định gây tê, người phụ chuẩn bị sẵn dung dịch sau: + Pha sẵn 10 ml lidocain 1% để gây tê da tổ chức da + Lấy sẵn ml lidocain 2% có pha adrenalin 1/200.000 (5 mcg/ml) vào xy lanh ml để làm liều test - Trải toan vô trùng toan lỗ vào vị trí định gây tê - Xác định vị trí chọc kim Gây tê da điểm chọc kim lidocain 1% chuẩn bị sẵn Vết gây tê mốc chọc kim Tuohy - Dùng tay thuận chọc kim Tuohy có nịng kim, mặt vát kim hướng phía đầu bệnh nhân Chọc kim qua da, tổ chức da, dây chằng gai, tới dây chằng liên gai, lúc tay chọc kim cảm nhận có sức cản rõ nét, dừng lại - Rút bỏ nòng kim Tuohy, lắp xy lanh “giảm sức cản” có chứa 5ml khơng khí vào kim Tuohy, bơm thử piston, thấy nặng (có sức cản) tốt Lúc dùng ngón ngón trỏ trái đẩy kim Tuohy vào từ từ milimet một, tay ấn nhẹ vào piston, kim vào khoang NMC có cảm giác hẫng nhẹ, bơm vào khoang NMC cách dễ dàng, ngừng tiến kim - Sau xác định kim Tuohy khoang NMC, nhẹ nhàng luồn catheter qua kim vào khoang NMC Nếu việc luồn catheter dễ dàng khơng có máu chảy ra, dấu hiệu tốt Một tay nhẹ nhàng rút kim Tuohy, tay giữ catheter NMC để rút kim ra, tránh rút theo catheter - Nếu máu chảy theo catheter, nhiều khả đầu catheter mạch máu Rút bớt – cm, bơm rửa nước muối sinh lý cho hết máu hút thử lại, thấy hết máu tốt - Nối catheter với rắc-co tiêm thuốc nối với filter lọc vi khuẩn thực tiêm liều test chuẩn bị sẵn (2 ml lidocain 1% có pha sẵn adrenalin 1/200.000 (5 mcg/ml)) - Nếu sau tiêm liều test (khoảng 15 – 30 giây), thấy nhịp tim tăng lên > 20% tăng 20 – 30 nhịp/phút, huyết áp tâm thu tăng 20 – 30 mmHg, đồng thời bệnh nhân thấy ù tai, hoa mắt, hồi hộp đánh trống ngực, thấy vị đắng họng,… dấu hiệu triệu chứng kể tự động giảm dần nhanh chóng bình thường, dấu hiệu thuốc test nhiều khả tiêm trực tiếp vào mạch máu Rút bớt catheter hút khơng thấy máu ra, sau tiêm lại liều test - Nếu sau – phút, bệnh nhân có liệt phần hồn tồn chân, dấu hiệu liều test tiêm vào khoang nhện Chuẩn bị sẵn phương án chống tụt huyết áp Rút bỏ, chọc đặt lại catheter NMC khoang đốt sống phía phía - Sau liều test cho kết âm tính, bảo vệ đầu filter lọc nút xoay vô trùng, vặn chặt Dán chân catheter băng dính vơ trùng - Sau bệnh nhân phẫu thuật xong chuyển phòng hồi tỉnh, bệnh nhân trạng thái tỉnh - Thăm khám hỏi thăm bệnh nhân Sau hết tác dụng thuốc tê/thuốc mê dùng phẫu thuật, bệnh nhân đau trở lại VAS ≥ bắt đầu truyền giảm đau với tốc độ phù hợp, truyền liên tục ngày phòng hồi tỉnh sau chuyển khoa phẫu thuật tiết niệu Phụ lục 2: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án:………………………… Thông tin bệnh nhân Họ tên bệnh nhân:……………………… ………….Tuổi:………… Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp:…………………………………………………………………………… Chẩn đoán:……………………………………………………………………………… Ngày phẫu thuật:……………………………………………………………………… ASA:…………………………………………………………………………………… Khám lâm sàng trước phẫu thuật Tuần hồn:……………………………………………………………………………… Hơ hấp:………………………………………………………………………………… Mạch………………… HA………………… SpO2……………… T……………… Giảm đau sau phẫu thuật Vị trí chọc: Thuốc tê dùng giảm đau sau phẫu thuật:……………………………………………… Nồng độ thuốc tê dùng giảm đau: :…………………………………………………… Hiệu giảm đau sau phẫu thuật: - Điểm VAS thời điểm Thời điểm T0 T6 T12 T18 T24 T48 T72 Điểm VAS T0: sau truyền giảm đau T6: sau truyền giảm đau 6h T12: sau truyền giảm đau 12h T18: sau truyền giảm đau 18h T24: sau truyền giảm đau 24h T48: sau truyền giảm đau 48h T72: sau truyền giảm đau 72h - Tổng liều thuốc tê dùng giảm đau:………………………………………………… - Tốc độ truyền thuốc trung bình thời điểm Thời điểm T0 T6 T12 T18 T24 T48 T72 Tốc độ - Tên thuốc giảm đau dùng thêm:…………………………………………………… - Các số khác: Thời gian Tần số tim HATT HATTr Tần số thở SpO2 T0 T6 T12 T18 T24 T48 T72 Thời gian T0 T6 T12 T18 T24 T48 T72 Tụt HA Tê tay/chân Buồn nôn Ngứa Đau đầu Hoa mắt/ chóng mặt Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng + Tụt HA xác định HATT thấp 90 mmHg HATTr 60 mmHg + Các tác dụng không mong muốn khác thực qua câu hỏi: • Hiện anh/chị/bác có cảm thấy buồn nơn khơng ? • Hiện anh/chị/bác có cảm thấy tê tay/chân khơng ? • Hiện anh/chị/bác có bị ngứa khơng ? • Hiện anh/chị/bác có cảm thấy đau đầu/ hoa mắt/chóng mặt khơng ? Mức độ hài lịng bệnh nhân Thông qua câu hỏi: “Nếu chấm điểm mức độ hài lòng anh/chị/bác với phương pháp giảm đau thực từ – tương ứng từ khơng hài lịng đến hài lịng, anh/chị/bác đánh giá hài lịng với phương pháp giảm đau điểm?” Thời gian T24 Khơng hài lịng Chấp nhận (1 điểm) (2 điểm) Khá hài lòng (3 điểm) Hài lòng (4 điểm) Rất hài lòng (5 điểm) T48 T72 Hà Nội, ngày …… tháng … năm …… Phụ lục 3: Tỉ lệ loại thuốc dùng giảm đau tính theo loại phẫu thuật Loại phẫu thật Ropivacain Levobupivacain Bupivacain Nefopam Dexketoprofen Ketorolac Tổng Chấn thương 6.57% 39,10% 0,05% 21,44% 1,68% 31,16% 100,00% Cột sống 0,01% 0,17% 0,00% 49,77% 3,00% 47,04% 100,00% Tiêu hóa 6,80% 65,20% 0,05% 14,74% 1,05% 12,15% 100,00% Tiết niệu 5,01% 48,83% 0,00% 13,03% 1,42% 31,70% 100,00% 4,27% 58,76% 0,00% 18,38% 1,50% 17,09% 100,00% 6,04% 66,31% 0,00% 16.90% 18,72% 5,30% 100,00% 2,65% 51,32% 0,00% 18,72% 5,30% 22,01% 100,00% Thần kinh 0,03% 0,37% 0,00% 49,99% 2,22% 47,39% 100,00% Khác 3,71% 30,61% 0,19% 30,61% 1,48% 33,40% 100,00% Thành bụng-cơ hoàng-phúc mạc Gan-mật-tụy Tim mạchlồng ngực Phụ lục 4: Tổng lượng loại thuốc tê dùng giảm đau NMC theo tháng (mg) Tháng Ropivacain NMC Levobupivacain NMC Bupivacain NMC 05/2019 274150 06/2019 289100 07/2019 37150 240650 08/2019 16920 228450 09/2019 29640 226100 224 10/2019 20760 277200 20 11/2019 2450 240150 20 12/2019 6300 234200 01/2020 6250 141025 02/2020 3200 199050 03/2020 800 205900 04/2020 4450 123450 05/2020 1900 247450 06/2020 15275 262850 07/2020 52380 334100 10 08/2020 10600 252800 09/2020 6150 241050 10/2020 5350 269050 11/2020 9300 218150 12/2020 26625 291250 01/2021 26250 185800 02/2021 7600 100850 03/2021 142550 147700 04/2021 299125 1600 Phụ lục 5: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LEVOBUPIVACAIN SẢN XUẤT TRONG NƯỚC DÙNG GIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG SAU PHẪU THUẬT TẠI KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Địa Ngày VV Ngày RV 71151 Hà Nội 06/11/2021 24/11/2021 59 39430 Cao Bằng 26/10/2021 01/12/2021 Lê Phúc L 59 95969 Hà Nội 18/11/2021 22/11/2021 Hà Minh H 30 042793 Bắc Giang 16/11/2021 26/11/2021 Đậu Quang D 86 042789 Nghệ An 16/11/2021 09/12/2021 Nguyễn Văn Đ 93 2100099520 Sơn La 17/11/2021 30/11/2021 Hoàng Hoa B 48 101583 22/11/2021 01/12/2021 Lê Thị H 45 101583 Hà Nội 25/11/2021 03/12/2021 Nguyễn Văn V 63 99694 Nam Định 18/11/2021 07/12/2021 10 Nguyễn Thị L 53 98123 Hà Nội 24/11/2021 03/12/2021 11 Nguyễn Thị Q 61 043795 Phú Thọ 23/11/2021 07/12/2021 12 Nguyễn Xuân H 42 101748 Hà Nội 28/11/2021 07/12/2021 14 Nguyễn Thị H 42 114218 Nam Định 22/12/2021 04/01/2022 15 Cao Thị Q 64 113477 Hà Nội 27/12/2021 06/01/2022 16 Thân Văn L 21 2100117530 Bắc Giang 30/12/2021 14/01/2022 17 Vũ Ngọc H 55 093629 Thái Bình 04/11/2021 30/11/2021 18 Quàng Văn H 25 2200123457 Điện Biên 11/01/2022 27/01/2022 50 26899 Hà Giang 19/01/2022 26/01/2022 STT Họ tên Nguyễn Thị D 71 Nguyễn Văn K 19 Hoàng Thị Thanh M Tuổi Số vào viện Quảng Ninh 20 Nguyễn Văn B 61 127208 Hải Dương 20/01/2022 07/02/2022 21 Nguyễn Thị Ng 39 137562 Vĩnh Phúc 15/02/2022 19/03/2022 22 Ngô Tuấn A 55 134218 Hà Nội 21/02/2022 28/02/2022 23 Hoàng Phúc T 60 136435 Hà Nội 21/02/2022 04/03/2022 24 Nguyễn Văn X 59 133698 Hải Phòng 22/02/2022 27/02/2022 25 Phạm Thị Ng 55 140644 27/02/2022 04/03/2022 26 Võ Thị Minh L 43 133809 Hà Nội 22/02/2022 11/03/2022 27 Đặng Thị Th 69 14365 Bắc Giang 01/03/2022 07/03/2022 28 Nguyễn Thanh S 62 141468 01/03/2022 11/03/2022 29 Nguyễn Xuân Ch 75 144095 Hà Nội 04/04/2022 27/04/2022 30 Nguyễn Minh T 60 145203 Điện Biên 03/03/2022 18/03/2022 31 Nguyễn Văn B 68 042777 Nam Định 16/11/2021 25/11/2021 32 Đỗ Văn T 66 68290 Bắc Ninh 22/11/2021 30/11/2021 33 Nguyễn Thị Ng 83 040942 Hải Dương 04/11/2021 30/11/2021 34 Phan Hải Ch 68 103895 Nghệ An 02/12/2021 16/12/2021 35 Nguyễn Tiến Th 32 104554 Hà Nội 21/12/2021 28/12/2021 36 Nguyễn Cát Th 65 2100114282 Bắc Giang 22/12/2021 04/01/2022 37 Khà Văn V 52 96619 Hồ Bình 21/12/2021 24/01/2022 38 Nguyễn Thị D 45 113193 Bắc Giang 28/12/2021 10/01/2022 39 Đặng Văn H 66 110333 Hà Nội 15/12/2021 17/12/2021 40 Trần Trọng H 47 111499 Hải Phịng 05/01/2022 13/01/2022 41 Ngơ Thị Th 29 119607 Thái Bình 05/01/2022 14/01/2022 42 Vũ Duy H 50 117193 05/01/2022 13/01/2022 43 Đinh Xuân Kh 61 2100116858 Nghệ An 28/12/2021 31/12/2021 44 Nguyễn Xuân H 47 917751 Hà Nội 24/01/2022 27/01/2022 45 Phan Thị Kh 63 119550 04/01/2022 17/01/2022 46 Nguyễn Thành L 30 118995 Hà Nội 13/01/2022 25/01/2022 48 Nguyễn Hữu Ch 62 124079 Nghệ An 13/01/2022 25/01/2022 Thái Nguyên Thái Nguyên Thái Nguyên Tuyên Quang 49 Đỗ Văn Th 63 124729 Hà Nam 17/01/2022 27/01/2022 50 Phạm Thanh H 72 125847 Thái Bình 17/01/2022 27/01/2022 51 Ngô Văn Ng 86 125957 Bắc Ninh 18/01/2022 07/02/2022 52 Nguyễn Thị V 72 25793 Hà Nội 18/01/2022 09/02/2022 53 Phạm Văn K 79 127175 Thái Bình 20/01/2022 08/02/2022 54 Bùi Ngọc Th 90 133187 Phú Thọ 08/02/2022 19/02/2022 55 Vũ Đình V 64 2200137794 Thái Bình 16/02/2022 25/02/2022 56 Đồn Văn Q 55 136253 Hải Phịng 15/02/2022 25/02/2022 57 Đinh Văn E 61 135167 Sơn La 10/02/2022 24/02/2022 58 Nguyễn Hồng Q 66 137884 Hà Tĩnh 15/02/2022 27/02/2022 59 Hoàng Văn Đ 63 145555 Hưng Yên 03/03/2022 15/03/2022 60 Lê L 36 142060 Nghệ An 08/03/2022 15/03/2022 Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN KHOA HỌC XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KHTH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ PHƯƠNG CHI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LEVOBUPIVACAIN SẢN XUẤT TRONG NƯỚC DÙNG GIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG SAU PHẪU THUẬT TẠI KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2022 ... đề tài ? ?Phân tích tình hình sử dụng levobupivacain sản xuất nước dùng giảm đau màng cứng sau phẫu thuật khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức? ?? Với mục tiêu: Mục tiêu 1: Phân tích thực... 30 3.1 Phân tích thực trạng sử dụng levobupivacain để giảm đau màng cứng sau phẫu thuật khoa GMHS Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức .30 3.1.1 Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng gói giảm đau sau phẫu thuật ... 48 4.1 Bàn luận thực trạng sử dụng levobupivacain để giảm đau màng cứng sau phẫu thuật khoa GMHS Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 48 4.1.1 Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng gói giảm đau sau phẫu thuật 48

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan