XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Thị Thanh Diệu

27 3 0
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Thị Thanh Diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ ho D cD XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG g an aN Mã số: B2019-DNA-09 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Thị Thanh Diệu Đà Nẵng, năm 2021 i g an aN cD ho D MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nhiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi khách thể 6.2 Phạm vi nội dung Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu hiểu biết sức khỏe tâm thần chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận hiểu biết sức khỏe tâm thần xây dựng chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Hiểu biết sức khỏe tâm thần 1.2.2 Một số vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 1.3 Cơ sở lý luận chương trình giáo dục sức khỏe thâm thần 1.3.1 Khái niệm giáo dục sức khỏe 1.3.2 Khái niệm chương trình giáo dục 1.3.3 Chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chương trình giáo dục sức khỏe thâm thần CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 2.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ii g an aN cD ho D 2.2.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Thực trạng hiểu biết sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 3.1.1 Khả nhận diện rối loạn tâm thần học sinh trung học phổ thông 3.1.2 Niềm tin vào nguyên nhân yếu tố nguy gây rối loạn tâm thần học sinh trung học phổ thông 3.1.3 Niềm tin vào hình thức trợ giúp người có rối loạn tâm thần học sinh trung học phổ thông 3.1.4 Thái độ người bị rối loạn tâm thần học sinh trung học phổ thông 3.2 Thực trạng hoạt động nâng cao hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông 10 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 4.1 Cơ sở nguyên tắc để xây dựng chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông 11 4.1.1 Cơ sở pháp lý xây dựng chương trình hiểu biết sức khoẻ tâm thần cho học sinh trung học phổ thông 11 4.1.2 Cơ sở lý luận xây dựng chương trình hiểu biết sức khoẻ tâm thần cho học sinh trung học phổ thông 11 4.1.3 Cơ sở thực tiễn xây dựng chương trình hiểu biết sức khoẻ tâm thần cho học sinh trung học phổ thông 11 4.1.4 Nguyên tắc xây dựng chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông 11 4.2 Chương trình hiểu biết sức khoẻ tâm thần cho học sinh trung học phổ thông 11 Mục tiêu chương trình: 11 Hình thức thực chương trình: 11 Điều kiện thực chương trình: 11 Thời gian thực chương trình: 12 Phương pháp đánh giá chương trình: 12 4.3 Kết thực nghiệm chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông 12 iii g an aN cD ho D 4.3.1 Kết khả nhận diện rối loạn tâm thần học sinh trung học phổ thông 12 4.3.2 Kết niềm tin vào nguyên nhân yếu tố nguy gây rối loạn tâm thần học sinh trung học phổ thông 12 4.3.3 Kết niềm tin vào hình thức trợ giúp người có rối loạn tâm thần học sinh trung học phổ thông 12 4.3.4 Kết thái độ người có rối loạn tâm thần học sinh trung học phổ thông 13 4.3.5 Kết tìm kiếm hỗ trợ chuyên nghiệp gặp vấn đề rối loạn tâm thần học sinh trung học phổ thông 13 4.4 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần trường học 13 4.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 13 4.4.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 13 4.4.3 Các biện pháp nâng cao hiệu chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần trường học 13 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 Kết luận 14 Khuyến nghị 15 2.1 Đối với Bộ giáo dục – Đào tạo 15 2.2 Đối với Sở, Phòng Giáo dục đào tạo 15 2.3 Với trường trung học phổ thông 15 2.4 Đối với giáo viên 15 2.5 Đối với học sinh 15 iv Mẫu 21 Thông tin kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: D - Tên đề tài: Xây dựng chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông - Mã số: B2019-DNA-09 ho - Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Thị Thanh Diệu - Tổ chức chủ trì: Đại học Đà Nẵng cD - Thời gian thực hiện: tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 aN Mục tiêu: an Xây dựng thực nghiệm chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thơng g Tính sáng tạo: Đề tài xây dựng chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần phù hợp vứi đối tượng học sinh trung học phổ thông dựa sở lý luận vững sở thực tiễn khách quan, khoa học Chương trình đảm bảo yêu cầu, đầy đủ phần, gồm có: Mục đích, nội dung, hình thức thực hiện, điều kiện thực hiện, thời gian thực phương pháp đánh giá Quá trình thực nghiệm cho thấy chương trình có tính khả thi hiệu quả, dễ triển khai trường phổ thông Kết nghiên cứu: v Tổng quan tình hình nghiên cứu hiểu biết sức khỏe tâm thần tình hình nghiên cứu chương trình giáo dục SKTT giới Việt Nam Hệ thống hóa khái niệm cơng cụ như: hiểu biết SKTT, giáo dục sức khỏe, chương trình giáo dục chương trình giáo dục SKTT; đặc điểm tâm lý HS THPT số rối loạn tâm thần thường gặp độ tuổi để làm sở cho việc xây dựng chương trình giáo dục SKTT Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chương trình bao gồm cách thiết kế, người thực hiện, phương pháp, hình thức tổ chức… D Đề tài sử dụng đồng nhiều phương pháp khác để đo lường, khảo sát Các thang đo lựa chọn sử dụng đảm bảo độ tin cậy cD ho Kết nghiên cứu thực trạng hiểu biết SKTT HS THPT cho thấy, khả nhận diện rối loạn tâm thần HS mức trung bình Các em tin có nhiều nguyên nhân yếu tố nguy gây nên rối loạn tâm thần, như: yếu tố di truyền, môi trường, yếu tố xã hội, g an aN thân người bệnh, gia đình yếu tố tâm linh Hình thức hỗ trợ lựa chọn lối sống cá nhân, lực lượng hỗ trợ chuyên nghiệp yếu tố tâm linh Đa số HS có thái độ tích cực người bị rối loạn tâm thần, song cịn phận HS có thái độ kỳ thị, xa lánh người có rối loạn tâm thần Nghiên cứu tìm thấy có khác biệt có ý nghĩa giới tính khu vực sinh sống số khía cạnh liên quan đến hiểu biết sức khỏe tâm thần HS; Về thực trạng hoạt động nâng cao hiểu biết SKTT cho học sinh THPT nhà trường cho thấy, có chương trình/dự án nâng cao hiểu biết sức khỏe tâm thần triển khai vào trường học năm qua, quy mơ cịn nhỏ hẹp, chủ yếu thực số địa phương, số trường học vi Chương trình giáo dục sức khoẻ tâm thần dành cho học sinh trung học phổ thơng xây dựng gồm phần chính: giới thiệu chung, học, đánh giá HS Chương trình có học: Sức khoẻ tâm thần, ứng phó với căng thẳng, phịng ngừa trầm cảm vượt qua lo âu Mỗi học trình bày theo cấu trúc: giới thiệu tổng quát, mục tiêu học tập, giới thiệu nội dung Chương trình thực nghiệm để đánh giá tính hiệu Kết thực nghiệm cho thấy khả nhận diện rối loạn tâm thần HS tăng lên Học sinh tin vào nguyên nhân gây rối loạn tâm thần từ cD ho D yếu tố sinh học, di truyền kiện gây sang chấn yếu tố thuộc tâm linh, cá nhân Đồng thời, niềm tin em vào hình thức trợ giúp lực lượng chuyên nghiệp trợ tăng lên lối sống cá nhân tiếp tục củng cố; niềm tin sai lệch lực lượng không chuyên nghiệp hay thần linh, ma quỷ giảm Chương trình làm tăng thái độ tích cực giảm kỳ thị HS nhóm thực nghiệm hiểu biết SKTT HS nhóm đối chứng khơng thay đổi g an aN Ngồi ra, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình giáo dục SKTT cho HS, cụ thể biện pháp truyền thông, biện pháp triển khai chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần trường học, biện pháp nhân Sản phẩm: - Sản phẩm khoa học: 01 báo đăng tạp chí quốc tế thuộc danh mục Scpous (Q3) 02 báo đăng tạp chí nước HĐCDGSNN tính điểm - Sản phẩm đào tạo: Hỗ trợ đào tạo 01 học viên bảo vệ thành công luận văn theo hướng nghiên cứu đề tài vii Góp phần đào tạo 01 nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ theo hướng nghiên cứu đề tài) - Sản phẩm ứng dụng: 01 báo cáo đánh giá thực trạng hiểu biết sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy 01 Chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông thông qua hội đồng khoa học D Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: - Phương thức chuyển giao: Chương trình chuyển giao cho Sở Giáo dục đào tạo ho Tỉnh/Thành phố phạm vi địa bàn nghiên cứu cD - Địa ứng dụng: Các trường trung học phổ thông Đà Nẵng, Đắc Lắc Thanh aN Hóa - Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: an g + Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo: Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo để giảng dạy, nghiên cứu cho giáo viên, sinh viên, học viên … + Đối với phát triển kinh tế-xã hội: Góp phần làm giảm thiểu rối loạn tâm thần cho học sinh nói riêng, xã hội nói chung + Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu để trường THPT sử dụng hoạt động giáo dục sức khỏe tâm thần cho học sinh viii Mẫu 22 Thông tin kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp tiếng Anh INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Building a mental health awareness program for high school students Code number: B2019-DNA-09 Coordinator: Dr Bui Thi Thanh Dieu Implementing institution: University of Danang D Duration: from January 2019 to December 2020 ho Objective(s): Developing and implementing a mental health literacy program for high school students Creativeness and innovativeness: cD The research has built a mental health awareness program suitable for high school students based on solid theoretical foundation aN g an and objective and scientific practical basis The program ensures requirements and outlines including: Purpose, content, implementation form, implementation conditions, implementation time and evaluation method The experimental process shows that the program is feasible and effective, easy to implement in high schools Research results: The study has drawn an overview of researches on mental health awareness and mental health education programs worldwide as well as in Vietnam This work has systematized instrumental concepts such as: knowledge of mental health, health education, educational program and mental health education program; Psychological characteristics of high school students and some common mental disorders at this age serve as a ix basis for building mental health education programs In addition, there are other factors affecting the effectiveness of the program, including the design, implementation, methods, and organizational form The thesis uses synchronously many different methods to measure and survey The scales selected and used ensure reliability D The results of the study on the current state of knowledge of mental health of high school students show that the ability to identify mental disorders of students is at an average level Students believe that there are many causes and risk factors for mental disorders, such as: genetic, environmental, social, individual, family and spiritual element The form of support chosen is the individual's lifestyle, professional support forces, and spiritual factors The majority of students have a g an aN cD ho positive attitude towards people with mental disorders, but there is still a part of students indicating discriminatory attitudes and avoidance of people with mental disorders The study also found significant differences in terms of gender and living area in some aspects related to students' understanding of mental health; Regarding the current status of activities to improve knowledge about mental health for high school students in schools, the data shows that there have been programs/projects on improving mental health knowledge that have been implemented in schools in recent years, but on a small scale and mainly implemented in some localities, or some schools The proposed mental health education program for high school students consists of three main parts: general introduction, lessons, and student assessment The program has lessons: Mental health, coping with stress, preventing depression and overcoming anxiety Each lesson is presented in a structured way: general introduction, learning objectives, introduction of content x g an aN cD ho D MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nhà nước phủ đặc biệt quan tâm đến giáo dục phát triển toàn diện nhân cách học sinh Trong thực trạng sức khỏe tâm thần học đường nhiều rào cản cho q trình giáo dục tồn diện nhân cách học sinh khơng có giải pháp phù hợp Hiện nay, nhiều cơng trình nghiên cứu sức khỏe tâm thần học đường cho thấy có khoảng 20% trẻ em độ tuổi học đường gặp rối nhiễu tâm lý khoảng 19,5% học sinh tiểu học học sinh phổ thơng có vấn đề sức khỏe tâm thần, 96,2% học sinh có trạng thái lo lắng mức độ khác nhau; 30,5% khó khăn học tập (Lê Nguyên Phương, 2011) ; 25,1% vấn đề phát triển tâm sinh lý; 20% khó khăn mối quan hệ (Dương Thị Diệu Hoa cộng sự, 2007)… Kết nghiên cứu Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương Hà Nội cho thấy, có đến 19,46% học sinh độ tuổi 10 16 gặp trục trặc sức khỏe tâm thần Trước thực trạng nêu trên, Bộ Giáo dục đào tạo hầu hết nhà nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học nỗ lực để giảm thiểu vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em nghiên cứu giới chứng minh việc nâng cao hiểu biết sức khỏe tâm thần thông qua chương trình giáo dục có ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa, hỗ trợ điều trị rối loạn tâm thần cho học sinh (S Kutcher cộng sự, 2015) Trong đó, Việt Nam, chưa có nhiều chương trình giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết SKTT triển khai cộng đồng nói chung, trường học nói riêng Các nghiên cứu Việt Nam tập trung vào mức độ hiểu biết SKTT GV, HS Vì vậy, nghiên cứu xây dựng chương trình hiểu biết SKTT nhằm nâng cao kiến thức, giảm thái độ kỳ thị hướng đến hành tìm kiếm trợ giúp chun nghiệp cho HS THPT có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Xây dựng chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng thực nghiệm chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông g an aN cD ho D Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hiểu biết SKTT chương trình giáo dục SKTT cho HS THPT - Đánh giá thực trạng hiểu biết SKTT HS THPT - Xây dựng chương trình hiểu biết SKTT cho HS THPT; Thực nghiệm đánh giá hiệu chương trình - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực chương trình Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Xây dựng chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông 4.2 Khách thể nhiên cứu - Khách thể khảo sát: Học sinh THPT tỉnh/thành phố: Thanh Hóa, Đà Nẵng, Đắc Lắc Giả thuyết nghiên cứu Hiểu biết SKTT HS THPT cịn hạn chế Có khác hiểu biết SKTT học sinh theo giới tính khu vực sinh sống Nếu có chương trình tham gia chương trình giáo dục hiểu biết SKTT hiểu biết SKTT HS tăng lên Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi khách thể Đề tài giới hạn nghiên cứu 600 HS khối lớp 10, 11 lớp 12 trường THPT thuộc tỉnh/thành Đà Nẵng, Thanh Hóa, Đắc Lắc 6.2 Phạm vi nội dung Trong nghiên cứu này, sở đánh giá thực trạng hiểu biết sức khỏe tâm thần (chủ yếu tập trung mà mảng sức khoẻ tâm thần bất ổn) hoạt động nâng cao hiểu biết sức SKTT cho HS THPT, xây dựng chương trình hiểu biết SKTT dành cho HS Hiệu chương trình đánh giá thơng qua thay đổi hiểu biết SKTT HS với lần khảo sát: trước tập huấn, sau tập huấn Kết so sánh HS nhóm chứng nhóm thực nghiệm qua lần khảo sát Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết g an aN cD ho D 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp chuyên gia 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Phương pháp thống kê toán học sử dụng để xử lý kết thu từ nghiên cứu thực tiễn Các phép thống kê sử dụng phần mềm SPSS 23.0 Cấu trúc đề tài Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận hiểu biết SKTT chương trình giáo dục SKTT cho HS THPT Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hiểu biết SKTT HS THPT hoạt động nâng cao hiểu biết SKTT cho HS Chương 4: Chương trình hiểu biết SKTT cho HS THPT thực nghiệm chương trình hiểu biết SKTT cho HS Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục g an aN cD ho D CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu hiểu biết sức khỏe tâm thần chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.1.1 Nghiên cứu hiểu biết sức khỏe tâm thần 1.1.1.2 Nghiên cứu chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu hiểu biết sức khỏe tâm thần 1.1.2.2 Nghiên cứu chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần 1.2 Cơ sở lý luận hiểu biết sức khỏe tâm thần xây dựng chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Hiểu biết sức khỏe tâm thần 1.2.1.1 Khái niệm sức khỏe 1.2.1.2 Khái niệm sức khỏe tâm thần 1.2.1.3 Khái niệm hiểu biết sức khỏe 2.2.1.4 Khái niệm hiểu biết sức khỏe tâm thần Hiểu biết SKTT theo quan điểm Kutcher, Wei (2014), “Hiểu biết SKTT định nghĩa gồm bốn thành phần: 1) Hiểu cách tối ưu trì SKTT tốt 2) Hiểu rối loạn tâm thần phương pháp điều trị 3) Giảm kỳ thị 4) Tăng cường hiệu tìm kiếm trợ giúp (biết đâu để giúp đỡ có kỹ cần thiết để thúc đẩy việc tự chăm sóc làm để có chăm sóc tốt” 2.2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết sức khỏe tâm thần Ảnh hưởng yếu tố văn hóa Những người có ảnh hưởng nghiêm trọng Ảnh hưởng yếu tố học vấn Ảnh hưởng chương trình giáo dục, hội thảo, tập huấn Ảnh hưởng yếu tố nguồn lực Ảnh hưởng số yếu tố khác g an aN cD ho D 1.2.2 Một số vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 1.2.2.1 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông 1.2.2.2 Một số rối loạn tâm thần thường gặp học sinh trung học phổ thông a Rối loạn cảm xúc b Rối loạn lo âu c Rối loạn hành vi d Tâm thần phân liệt 1.2.2.3 Nguyên nhân rối loạn tâm thần 1.2.2.4 Các hình thức điều trị rối loạn tâm thần a Phương pháp điều trị sinh học b Phương pháp điều trị tâm lý 1.3 Cơ sở lý luận chương trình giáo dục sức khỏe thâm thần 1.3.1 Khái niệm giáo dục sức khỏe 1.3.2 Khái niệm chương trình giáo dục 1.3.3 Chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần Chương trình giáo dục SKTT hiểu trình bày hệ thống kế hoạch tổng thể hoạt động giáo dục SKTT thời gian xác định, nêu lên mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, phương tiện, phương pháp, cách thức tổ chức học tập, cách đánh giá kết học tập nhằm đạt mục tiêu học tập đề Các thành phần chương trình giáo dục sức khỏe SKTT bao gồm: - Mục tiêu giáo dục - Nội dung giáo dục SKTT - Hình thức giáo dục SKTT - Điều kiện thực giáo dục SKTT - Thời gian thực giáo dục SKTT - Phương pháp kiểm tra đánh giá kết giáo dục SKTT 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chương trình giáo dục sức khỏe thâm thần - Sự tuân thủ chương trình - Phương pháp, hình thức thực - Người thực chương trình - Một số yếu tố khác g an aN cD ho D CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu Việc tổ chức nghiên cứu chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu Giai đoạn 2: Lựa chọn công cụ khảo sát đánh giá thực trạng hiểu biết sức khỏe tâm thần học sinh, thực trạng hoạt động nâng cao hiểu biết SKTT cho HS THPT Giai đoạn 3: Tổ chức thực nghiệm Giai đoạn 4: Phân tích kết thực nghiệm chương trình, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình hiểu biết SKTT trường học 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 2.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.2.2.1 Lựa chọn trắc nghiệm 2.2.2.2 Khảo sát thực trạng hiểu biết sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông * Phương pháp trắc nghiệm: * Phương pháp vấn: 2.2.2.3 Xây dựng chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh 2.2.2.4 Tổ chức thực nghiệm chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông a Chọn mẫu b Khảo sát hiểu biết sức khỏe tâm thần học sinh trước tập huấn c Tổ chức tập huấn d Khảo sát hiểu biết sức khỏe tâm thần học sinh sau tập huấn 2.2.2.5 Đánh giá hiệu chương trình hiểu biết sức khỏe tâm thần dành cho học sinh trung học phổ thông 2.2.2.6 Đề xuất biện pháp 2.2.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu g an aN cD ho D CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Thực trạng hiểu biết sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 3.1.1 Khả nhận diện rối loạn tâm thần học sinh trung học phổ thông - Xét theo tổng thể: Kết nghiên cứu cho thấy, hiểu biết học sinh trung học phổ thông rối loạn tâm thần khác Trong đó, “Rối loạn lạm dụng chất gây nghiện” học sinh nhận biết tốt (M = 3,79, SD = 1,11), tiếp đến nhận biết “Rối loạn nhân cách” (M = 3,46, SD = 1,21) “Ám ảnh sợ khoảng trống” (M = 3,43, SD = 1,10) Nhận thức học sinh “Rối loạn trầm cảm chủ yếu” mức trung bình (M = 3,35, SD = 1,02) Tiếp theo “Rối loạn lưỡng cực” đánh giá mức độ trung bình (M=3,35, SD = 1,03) Điều cho thấy, học sinh biết triệu chứng liên quan đến rối loạn trầm cảm nặng hay rối loạn lưỡng cực; nhiên, họ không chắn kiến thức họ Ba rối loạn mà học sinh có khả nhận biết là: “Ám ảnh sợ xã hội” (M = 3,01, SD = 0,8), “Trầm cảm chủ yếu” (M = 3,23, SD = 1,13) Rối loạn lo âu lan tỏa (M = 3,30, SD = 1,02) Kết từ nghiên cứu cho thấy cần trang bị cho HS hiểu biết định SKTT nhằm giúp em sớm nhận biết dấu hiệu bất thường sức khỏe - Xét theo giới tính: Kết nghiên cứu (bảng 3.2) cho thấy, khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nhận diện rối loạn tâm thần học sinh Mặc dù khơng có khác biệt rõ rệt, phổ điểm cho thấy xu hướng nữ học sinh có khả nhận biết rối loạn tâm thần tốt nam HS - Xét theo khu vực sinh sống: Kết nghiên cứu (bảng 3.3) cho thấy, có khác biệt rõ rệt nhận thức số rối loạn tâm thần học sinh Trong đó, học sinh khu vực thành thị có khả nhận diện “Rối loạn lo âu lan tỏa” tốt học sinh khu vực nông thôn (p

Ngày đăng: 04/01/2023, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan