Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
797,47 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Văn hoá Việt Nam Mã số: VCU131 Số tín chỉ: 03 Ngành đào tạo: Chăn ni thú y Thái Nguyên, 1/2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày tháng 01 năm 2021 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH: CHĂN NI THÚ Y I Thơng tin chung học phần - Tên học phần: Văn hoá Việt Nam - Tên tiếng Anh: Viet Nam Culture - Mã học phần: VCU131 - Số tín : 03 - Module : 15 - Điều kiện tham gia học tập học phần: Môn học tiên quyết: + Nguyên lý Mác Lê nin Môn học trước: + Xã hội học đại cương - Phân bố thời gian: Học kỳ (45/0/90) - Học phần thuộc khối kiến thức: Cơ Bắt buộc□ Cơ sở ngành □ Tự chọn Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh Bắt buộc □ Chuyên ngành □ Tự chọn □ Bắt buộc□ Tự chọn □ Tiếng Việt □ II Thông tin giảng viên 2.1 Giảng viên 1: - Họ tên: Lèng Thị Lan - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa KHCB - Địa liên hệ: Bộ môn KHXH Khoa KHCB - Điện thoại: 09891421696 Email: lengthilan@tuaf.edu.vn - Tóm tắt lý lịch khoa học giảng viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Văn học năm 2001 Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, tốt nghiệp thạc sĩ năm 2005, tốt nghiệp tiến sĩ năm 2015 Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm KHXH VN Lĩnh vực nghiên cứu văn học/văn hóa/ xã hội học/kỹ mềm Chủ trì tham gia đăng tải 17 báo khoa học tạp chí chun ngành ngồi nước thuộc danh mục SCOPUS, chủ nhiệm 02 đề tài (cấp đại học cấp sở), tham gia 07 đề tài (01 đề tài Ủy ban Dân tộc, 01 đề tài cấp Bộ, 05 đề tài cấp sở) với nội dung nghiên cứu về: việc làm niên dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc phát triển nơng thơn mới/ Vai trị giới phát triển kinh tế hộ gia đình/Kỹ mềm cho sinh viên Đại học Nông Lâm/ Vấn đề di cư hịa nhập xã hội nhóm niên dân tộc thiểu số Chủ biên 01 sách chuyên khảo đồng dao dân tộc thiểu số Việt Nam tham gia viết 01 giáo trình Xã hội học đại cương 2.2 Giảng viên 2: - Họ tên: Nguyễn Đỗ Hương Giang - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ - Bộ mơn: Khoa học xã hội - Khoa: Khoa học - Điện thoại: 0979 87 19 10 Email: nguyendohuonggiang@tuaf.edu.vn - - Tóm tắt lý lịch khoa học giảng viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Xã hội học năm 2008 Trường ĐH KHXH&NV – ĐH QGHN Và tiến sỹ ngành Xã hội học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam năm 2018 Tôi bắt đầu giảng viên nghiên cứu viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên từ năm 2008 Hiện giảng dạy môn Xã hội học đại cương, Kỹ mềm, Xã hội học giới, Xã hội học gia đình, Truyền thơng vận động xã hơi, Giáo dục tình dục tồn diện Cơng việc nghiên cứu tập trung vào vấn đề như: Nghiên cứu niên, sinh viên: định hướng nghề nghiệp, kỹ mềm, giáo dục tình dục tồn diện…;Nghiên cứu DTTS: vấn đề biến đổi văn hóa; vấn đề lao động việc làm, di cư lao động, hoà nhập xã hội niên; vấn đề biến đổi khí hậu… ; Nghiên cứu giới, gia đình… Đã thực 12 đề tài nghiên cứu khoa học cấp, thành viên 01 đề tài UB dân tộc 01 đề tài Nafosted; công bố 30 báo, báo cáo tạp chí nước quốc tế chủ đề nghiên cứu 01 sách chuyên khảo (trong có báo SCOPUS 01 báo ESCI thuộc ISI xuất bản); chủ biên 01 giáo trình Xã hội học đại cương; thành viên mạng lưới Tri thức trẻ tồn cầu, thành viên dự án Giáo dục tình dục toàn diện cho sinh viên Đại học Thái Nguyên, thành viên Câu lạc Hỗ trợ nữ sinh viên dân tộc thiểu số 2.3 Giảng viên 3: - Họ tên: Cao Đức Minh - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: VPK Khoa KHCB - Địa liên hệ: Bộ môn Tiếng Việt – Xã hội học, Khoa KHCB - Điện thoại: 0973515 276; 0345566000; Email: caoducminh@tuaf.edu.vn - Tóm tắt lý lịch khoa học giảng viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Xã hội học năm 2012 Trường ĐH KHXH&NV – ĐH QGHN Tốt nghiệp thạc sĩ năm 2014 Học viên Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm KHXH VN Lĩnh vực nghiên cứu chính: xã hội học niên, xã hội học nông thôn, xã hội học đô thị, vấn đề biến đổi văn hóa, ứng phó với biến đổi khí hậu người dân tộc thiểu số, Tham gia viết giáo trình 01 giáo trình Xã hội học đại cương, chủ nhiệm 01 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường tham gia 01 đề tài UB dân tộc vấn đề di cư hòa nhập xã hội nhóm niên dân tộc thiểu số tham gia số báo đăng tạp chí nước Hiện NCS Liên Bang Nga III Mô tả học phần (Mô tả tóm tắt nội dung học phần đoạn văn dài 250-300 từ) Học phần Văn hóa Việt Nam gồm chương với 45 tiết lý thuyết, tập thảo luận nhóm Phần lý thuyết nhằm cung cấp tồn diện văn hóa nhận thức văn hóa tổ chức đời sống người Việt, qua giáo dục lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm cơng dân di sản văn hóa dân tộc tương lai văn hóa Việt Nam Trên sở đó, giúp người học nhận biết giá trị văn hóa Việt Nam góp phần giữ gìn, phát huy sắc dân tộc đường hội nhập quốc tế, xây dựng văn hoá người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ Phần tập thực hành, thảo luận giúp sinh viên vận dụng tri thức lý thuyết giải quyết, nhận diện vấn đề đời sống để trao đổi, định hướng nắm bắt xu phát triển xã hội, trang bị thêm kỹ thái độ tích cực đáp ứng nhu cầu người thời đại IV Mục tiêu học phần (Mỗi học phần viết không nên mục tiêu, mục tiêu viết khơng q dịng) Trình Mục Chuẩn độ Mô tả (Goal description) đầu tiêu (Học phần trang bị cho sinh viên:) CTĐT lực (Goals) M2 Hiểu kiến thức khái niệm, đặc trưng, cấu loại hình văn hóa, văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Vận dụng tri thức văn hóa sản xuất kinh doanh chăn nuôi M3 Đánh giá, nhận diện vấn đề văn hóa hoạt động chăn ni thú y M4 Có phẩm chất trị, đạo đức, thái độ tốt 1 M1 V Chuẩn đầu học phần (n= – chuẩn đầu ra) Mục Chuẩn Mô tả chuẩn đầu (sau học xong học phần này, người học cần đạt được) tiêu đầu học HP phần M1 C1 M2 C2 M3 C3 Sinh viên biết hệ thống, giá trị văn hóa truyền thống xã hội đại SV vận dụng tri thức dân gian sản xuất kinh doanh chăn nuôi SV biết đánh giá, nhận diện vấn đề văn hóa hoạt động chăn ni thú y 1 Chuẩn Trình đầu độ CTĐT lực 1 7 C4 1 M4 Có phẩm chất trị, đạo đức, thái độ tốt Lưu ý: tương quan mục tiêu học phần với chuẩn đầu học phần tương quan với CDR CTĐT Trình độ lực đánh giá theo thang Bloom (6 mức: 1Nhớ, 2-hiểu, 3-áp dụng, 4-phân tích, 5-đánh giá, 6-sáng tạo) Ma trận đóng góp chuẩn đầu học phần (tổng hợp từ bảng trên) Mã học Tên học Mức độ đóng góp chuẩn đầu CTĐT) phần phần VCU131 Văn hóa Việt Nam - Lộ trình phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ học phần Đáp ứng chuẩn đầu học phần C1 C2 C3 C4 a a Nội dung Nội dung a Nội dung Nội dung a a a a Nội dung b a Nội dung b a VI Nội dung chi tiết học phần Số tiết Nội dung Nội dung 1: Văn hố Văn Chuẩn đầu HP Trình độ lực Phương pháp dạy học Phương pháp đánh giá Thuyết trình, phát vấn, động não Kiểm tra tự luận hoá Việt Nam 1.1 Khái niệm 1.1.1 Cơ sở hình thành 1.1.2 Phân biệt Văn hố với C1; C2 1,1 số khái niệm khác 1.2 Đặc điểm 1.3 Chức 1.4 Chủ đề 1: Lấy ví dụ cụ thể từ thực tế Phân biệt khái niệm "văn hóa" với khái niệm "văn minh", "văn hiến", "văn vật" đời sống C1; C2 1,1 Thuyết trình có minh họa, động não phát vấn Thảo luận nhóm, Vấn đáp; thuyết trình, vấn Báo cáo kết đáp thảo luận Tài liệu học tập tham khảo Nội dung 2: Cấu trúc [1], [2], [6] thành tố văn hoá 2.1 Cấu trúc Thuyết trình có minh họa, động não, phát vấn, chiếu video clip 2.1.1.Văn hoá vật thể 2.1.2Văn hoá phi vật thể 2.2 Thành tố văn hoá 2.2.1.Hệ thống trị - xã C1; C2;C3 hội 1,1,2 2.2.2.Pháp luật 2.2.3 Chế độ giáo dục 2.2.4 Ngôn ngữ 2.2.5 Phong tục tập qn 2.2.6 Tơn giáo, tín ngưỡng 2.3 Chủ đề 2: Người ta thường dựa vào tiêu chí đề định vị văn hóa quốc gia/ dân tộc? Ở tiêu chí ấy, cần quan tâm đến vấn đề để định vị văn hóa? Cho ví dụ số tiêu chí đề cập 2.4 Chủ đề 3: Lấy ví dụ cụ thể mối quan hệ thành tố văn hóa C1; C2;C4 1,1,1 Thảo luận nhóm, Vấn đáp; thuyết trình, vấn Báo cáo kết đáp thảo luận Kiểm tra tự luận thảo luận nhóm Kiểm tra kỳ Tài liệu học tập tham khảo Nội dung 3: [1], [2], [4] Văn hoá vùng 3.1.Văn hoá vùng Tây bắc Kiểm tra tự luận 1.5 C1;C2 1,1 Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn 3.2.Văn hố vùng Việt Bắc C1;C2 1,1 3.3.Văn hoá vùng Châu thổ 1.5 C1;C2 1,1 C1;C2 1,1 C1;C2 1,1 C1;C2 1,1 C1;C2;C3;C4 1,1,2,1 đáp Bắc 3.4.Văn hoá vùng Trung 3.5.Văn hoá vùng Tây Nguyên 3.6.Văn hoá vùng Nam Bộ 3.7 Chủ đề Hãy trình bày ấn tượng em văn hóa vùng Việt Nam? Tài liệu học tập tham khảo Nội dung 4: Văn hóa Việt Thuyết trình có minh họa, động não, phát vấn, chiếu video clip Thảo luận nhóm, Vấn đáp; thuyết trình, vấn Báo cáo kết đáp thảo luận [1], [5], [6] Kiểm tra tự luận Nam bối cảnh tồn cầu hố 4.1 Chuyển đổi cấu trúc từ C1;C3;C4 1,2,1 C1;C3;C4 1,2,1 C1; C2; C3;C4 1,1,2,1 truyền thống đến đại 4.2 VHVN bối cảnh Thuyết trình có minh họa, động não, phát vấn, chiếu video clip tồn cầu hố 4.3 Giải pháp xây dựng VHVN thời kì 4.4 Chủ đề 5: Hãy phân tích tác động tồn cầu hóa đến giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam (liên hệ thực tế địa phương em) 4.5 Chủ đề 6: Cơ hội thách thức nghiệp phát triển văn hóa Việt Nam C1;C2;C3;C4 1,1,2,1 Thuyết trình có minh họa, động não, phát vấn, chiếu video clip Thuyết trình, video, vấn đáp Tài liệu học tập tham khảo [1], [3], [4] Nội dung 5: Thanh niên Việt Nam vai trị giữ gìn – phát huy sắc dân tộc thời đại 5.1 Định vị niên bối cảnh CMCN 4.0 Kiểm tra tự luận 5.2 Vai trò niên việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc 5.3 Một số giải pháp hỗ trợ niên tham gia giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 5.4 Chủ đề 7: 1.5 Trách nhiệm niên/sinh viên giữ gìn văn hóa nhà trường? C1;C2 1,1 C1;C2;C4 1,1,1 C1;C2 1,1 C1; C3;C4 1,2,1 C1;C3;C4 1,2,1 5.5 Chủ đề 8: Thanh niên cần hành động để góp phần xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư? Thực hành Bài 1: Tham quan Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Số Đội Cấn, Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên Bài 2: Thăm quan thực tế làng nghề sản xuất chè Tân Cương Nam Hòa 1.5 Tài liệu học tập tham khảo 1.Luật niên 2005 Luật Thanh niên 2020 Tổng C1; C2 1,1 C1;C2 1,1 Thuyết trình có minh họa, động não, phát vấn, chiếu video clip Thuyết trình có minh họa, động não, phát vấn, chiếu video clip Thảo luận nhóm, Vấn đáp; thuyết trình, vấn Báo cáo kết đáp thảo luận Trải nghiệm, Báo cáo quan sát,khảo sát, thực tế vấn Trải nghiệm, Báo cáo quan sát,ghi hình, thực tế khảo sát, vấn 30 Lưu ý: Phương pháp dạy học bao gồm: Thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm, đóng vai, động não, tập tình huống, tư VII Đánh giá cho điểm Ma trận đánh giá chuẩn đầu học phần Ma trận đánh giá CĐR học phần Các CĐR học phần C1 C2 C3 C4 Mức lực 2 Chuyên cần (20%) x x x x Giữa kỳ (30%) x x Cuối kỳ (50 %) x x x x Rubric đánh giá học phần (Rubric, tiêu chí đánh giá quy định trọng số tiêu chí thay đổi cho phù hợp với trình dạy học lớp theo giai đoạn) Rubric 1: Đánh giá chuyên cần Tiêu chí Tham gia đầy đủ buổi học, tiết học lớp Trọng số (%) 100 Khá (7,0-8,4) Trung bình (5,5-6,9) Tham dự Tham dự từ 90từ 81100% 89% buổi học buổi học lý thuyết lý thuyết lớp, lớp, hăng hái phát phát biểu biểu giờ giờ học học Tham dự đủ buổi học theo qui định tối thiểu (80%) không phát biểu giờ học Giỏi (8,5-10) Trung bình yếu (4,0-5,4) Kém < 4,0 Tham dự đủ Tham dự đủ buổi học buổi học theo qui theo qui định tối định tối thiểu (80%) thiểu (80%) mắc ba mắc hai lỗi trở lên lỗi giờ giờ học (mất trật học (mất trật tự, sử dụng tự, sử dụng điện thoại) điện thoại) Rubric 2: Bài tập nhóm Tiêu chí Bài tập nhóm Trọng số (%) 100 Giỏi (8,5-10) Khá ( 7,0-8,4) Trả lời Trả lời 85đúng 70100% yêu 84% yêu cầu cầu bài tập tập Trung bình (5,5-6,9) Trả lời 5569% yêu cầu tập Trung bình yếu (4,0-5,4) Trả lời 4054% yêu cầu tập Kém