PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng là một hoạt động kinh doanh truyền thống của các ngân hàng thương mại (NHTM), đem lại phần lớn thu nhập cho các ngân hàng Quá trình mở cửa hội nhập quố[.]
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng hoạt động kinh doanh truyền thống ngân hàng thương mại (NHTM), đem lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng Quá trình mở cửa hội nhập quốc tế lĩnh vực tài ngân hàng địi hỏi NHTM Việt Nam phải tái cấu trúc sản phẩm hoạch định thực thi chiến lược kinh doanh, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường chiến thắng cạnh tranh Trong kinh tế thị trường đại, NHTM định hướng chiến lược kinh doanh từ “bán buôn” tức trọng cung cấp dịch vụ cho nhóm khách hàng tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, sang “bán lẻ” tức trọng cung cấp dịch vụ cho nhóm khách hàng cá nhân, nhằm khai thác tối đa khe hở thị trường Tín dụng tiêu dùng mảng kinh doanh trọng khai thác sở dịch vụ cấp tín dụng truyền thống hướng tới tập khách hàng vay vốn cá nhân hộ gia đình nhằm mục đích tiêu dùng chủ yếu Trên giới, đặc biệt nước phát triển, loại hình tín dụng phổ biến chiếm tỷ trọng cao hoạt động tín dụng NHTM Nó góp phần kích thích tiêu dùng qua thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Với quốc gia đà phát triển động thời gian qua, dân số gần đạt 100 triệu người, phần lớn dân số trẻ, động, thu nhập không ngừng cải thiện, nên Việt Nam đánh giá thị trường có nhu cầu tiêu dùng tăng cao Vì thế, việc phát triển loại hình tín dụng Việt Nam đánh giá có tiềm năng, thu hút quan tâm không NHTM Việt Nam mà NHTM nước tập đồn tài lớn giới Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) ngân hàng lớn Việt Nam Agribank có lợi ưu đãi định Nhà Nước tiềm lực nguồn vốn lớn, mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp đến tỉnh thành, huyện thị nước, đội ngũ cán nhân viên đông đảo Nhưng trước sức ép cạnh tranh thị trường nay, Agribank phải đối mặt với nhiều thách thức lớn buộc Agribank phải điều chỉnh chiến lược kinh doanh theo xu hướng phát triển song hành dịch vụ NH bán buôn trọng phát triển dịch vụ NH bán lẻ mà chủ yếu dịch vụ cho vay tiêu dùng Định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An (Agribank Nghệ An) khơng nằm ngồi chiến lược chung tồn hệ thống Agribank Chi nhánh đẩy mạnh hoạt động bán lẻ nói chung phát triển cho vay tiêu dùng nói riêng Dịch vụ mang lại cho chi nhánh nguồn thu nhập đáng kể song tồn nhiều hạn chế vấn đề thu hồi nợ gốc lãi khách hàng chưa thực triệt để gây tình trạng nợ xấu cho ngân hàng ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển Hiện tại, Agribank Nghệ An có số lượng khách hàng vay tiêu dùng chưa xứng tầm với đầu tư vị chi nhánh cấp tỉnh, tốc độ gia tăng dư nợ cho vay tiêu dùng qua năm chậm Mặc dù, Agribank Nghệ An đưa nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng thực cịn đơn giản, chưa thích hợp với nhu cầu khách hàng Vì vậy, việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh cần thiết Từ lý trên, chọn đề tài “Phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Nghệ An” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động cho vay tiêu dùng; hoạt động cho vay khách hàng cá nhân (KHCN) hay phát triển cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Tuy nhiên, với ngân hàng lại có sản phẩm cho vay khác thời điểm tuỳ thuộc vào tình hình huy động vốn ngân hàng, ngân hàng có chiến lược cho vay thay đổi đáp ứng phù hợp tình hình thực tế phù hợp với đặc điểm riêng địa bàn hoạt động Dựa lý luận ngân hàng thương mại hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM, có nhiều viết, nghiên cứu, luận văn thạc sỹ chủ đề này, điển hình như: Nguyễn Thị Xuân Thảo (2015)“Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam” luận văn thạc sỹ Trong luận văn này, tác giả Xuân Thảo tổng hợp sở lý luận cho vay tiêu dùng NHTM, phân tích trạng cho vay tiêu dùng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, từ đề xuất giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Nguyễn Quang Vinh (2015) “Phát triển cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt”, luận văn thạc sỹ Tác giả trình bày khái quát đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Bảo việt đặc tính riêng biệt mà khách hàng vay ngân hàng có tham gia đến hoạt động mua bảo hiểm Đây nét riêng biệt dòng sản phẩm cho vay Ngân hàng cung cấp so với ngân hàng khác Tác giả khẳng định, phát triển hoạt động cho vay KHCN Ngân hàng TMCP Bảo Việt hoạt động sống cịn ngân hàng đối tượng tiếp cận NH chủ yếu KHCN Từ tác giả đưa giải pháp phát triển cho vay KHCN ngân hàng xuất phát từ tồn mà NH gặp phải Vân Hà Huỳnh Giao (2016) “Giải pháp phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng ACB - chi nhánh An Sương” luận văn thạc sỹ Luận văn đề cập vấn đề bật hoạt động cho vay khách hàng cá nhân từ đưa hệ thống giải pháp thiết thực cho Ngân hàng ACB chi nhánh An Sương Nghiêm Thị Hà “Phát triển cho vay khách hàng cá nhân NHTMCP Dầu Khí – chi nhánh Bắc Ninh” (2017) luận văn thạc sỹ Tác giả trình bày bất cập vê công tác cho vay KHCN như: năm trở lại thị phần cho vay khách hàng cá nhân chi nhánh chiếm 3%/ toàn tỉnh đạt 85% kế hoạch chi nhánh; dư nợ tăng trưởng rõ rệt năm 2017 kèm với chất lượng tín dụng có sụt giảm tỷ lệ nợ xấu tăng; số lượng khách hàng tăng song tập trung làng gỗ, không phân bổ đồng đều; lượng vốn tập trung vào cho vay sản xuất kinh doanh ngắn hạn, mảng kinh doanh đem lại tỷ suất lợi nhuận thấp có ưu đãi lãi suất để cạnh tranh với Vietcombank, Vietinbank, BIDV… từ tác giả đưa giải pháp tương ứng với để PG - Bank Bắc Ninh tham khảo nhằm phát triển cho vay KHCN chi nhánh Phùng Thị Diệu Linh “Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - chi nhánh Sơn Tây” (2018), luận văn thạc sỹ Đề tài đánh giá, phân tích hoạt động phát triển cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Sơn Tây điều kiện thị trường khu vực Sơn Tây, từ tác giả đánh giá, rút điểm mạnh, điểm yếu ngân hàng Kỹ thương Việt Nam bối cảnh kinh tế khu vực Sơn Tây từ có giải pháp phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Sơn Tây Trần Trung Hiếu “Cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển chi nhánh Hải Dương” (2018) luận văn thạc sỹ Trong nghiên cứu này, tác giả Trần Trung Hiếu hệ thống hóa sở lý luận cho vay khách hàng cá nhân, làm rõ đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân, tiêu chí đánh giá phát triển cho vay khách hàng cá nhân từ phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Dương Từ đề xuất giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân BIDV chi nhánh Hải Dương Qua việc tham khảo số kết nghiên cứu tác giả cho thấy nghiên cứu trước thường hệ thống hóa sở lí thuyết cho vay tiêu dùng hay cho vay KHCN ngân hàng thương mại Từ thực trạng cho vay tiêu dùng NHTM, tác giả có nhận xét kết đạt được, hạn chế đưa giải pháp phù hợp với ngân hàng Nhiều giải pháp đưa ra, mang tính khả thi áp dụng thành công phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu cho vay tiêu dùng phát triển cho vay tiêu dùng NHTM Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Agribank Nghệ An giai đoạn nay, với địa bàn riêng biệt giai đoạn cụ thể Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Nghệ An” cấp thiết mặt thực tiễn phù hợp với đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài - Ngân hàng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp kiến nghị có khoa học thực tiễn nhằm phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết cho vay tiêu dùng phát triển cho vay tiêu dùng NHTM - Phân tích thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển cho vay tiêu dùng NHTM Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: nghiên cứu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Nghệ An - Về thời gian: số liệu, tình hình khảo sát năm từ năm 2017 đến năm 2019 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập liệu: + Dữ liệu sơ cấp: Để phục vụ cho nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ, tác giả tiến hành điều tra khảo sát nhóm khách hàng vay tiêu dùng yếu tố tác động tới phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng Agribank Nghệ An nhằm đánh giá thực trạng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh “+ Dữ liệu thứ cấp: Luận văn chủ yếu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ nhiều nguồn đáng tin cậy, bao gồm Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo tài chính, Báo cáo kết kinh doanh ngân hàng thương mại, Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Các báo cáo tài Agribank Nghệ An, … Bên cạnh đó, luận văn tham khảo kế thừa kết nghiên cứu từ cơng trình khoa học cơng bố có lĩnh vực liên quan đến nội dung đề tài “ * Phương pháp xử lý liệu: “+ Đối với liệu sơ cấp, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp ý kiến chuyên gia, thống kê mô tả, phân tích tương quan, phân tích so sánh tương đồng khác biệt theo nhóm phân loại định tính “ “+ Đối với liệu thứ cấp, sau thu thập liệu từ nguồn trên, tác giả sử dụng phương pháp thống kê miêu tả, phân tích số liệu, tổng hợp, so sánh để xử lý liệu rút kết luận phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Agribank Nghệ An giai đoạn 2017 - 2019: Dựa vào báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank Nghệ An giai đoạn 2017 - 2019, nguồn tài liệu khác để lấy số liệu năm, lập bảng, biểu đồ phân tích biến động số liệu, nguyên nhân biến động để từ có sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Agribank Nghệ An “ Kết cấu dự kiến luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu luận văn chia thành chương với bố cục cụ thể sau: Chương 1: Lý luận chung phát triển cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Nghệ An Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm phát phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Nghệ An CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng NHTM “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế kinh doanh lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số tiền vay, làm phương tiện toán thực dịch vụ theo ủy thác khách hàng “ “Trong hoạt động kinh doanh NHTM, cho vay coi hoạt động chủ yếu, đưa lại nguồn thu nhập lớn Theo xu hướng chung hoạt động tín dụng NHTM, cho vay tiêu dùng ngày phát triển “ “Theo từ điển thuật ngữ tài tín dụng, Viện khoa học tài thuộc Bộ tài chính, xuất năm 1996: cho vay tiêu dùng khoản tiền cấp cho cá nhân (hộ gia đình) để chi dùng cho mục đích khơng kinh doanh cho vay tiêu dùng bao hàm khoản cho vay để mua nhà cửa, ô tô, đồ dân dụng cho nhu cầu sinh hoạt khác (sinh đẻ, cưới xin, du lịch…)“ Cẩm nang ngân hàng định nghĩa cho vay tiêu dùng NHTM sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn tài cho nhu cầu mua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa nhà ở, sửa xe giới, làm kinh tế hộ gia đình, tốn học phí, du lịch, chữa bệnh, ma chay, cưới hỏi,… nhu cầu thiết yếu khác sống “Theo thư viện kiến thức mở rộng cho vay tiêu dùng NHTM khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu người tiêu dùng, bao gồm cá nhân hộ gia đình Đây nguồn tài quan trọng giúp người tiêu dùng trang trải nhu cầu sống nhà ở, phương tiện, đồ dùng gia đình “ Tóm lại: Cho vay tiêu dùng NHTM hình thức tín dụng mà NHTM cấp cho khách hàng vay vốn cá nhân hộ gia đình nhằm mục đích đáp ứng vốn cho tiêu dùng 1.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng “- Quy mô khoản vay thường nhỏ số lượng khoản vay lớn: Ngoại trừ khoản vay bất động sản, hầu hết khoản vay tiêu dùng có giá trị nhỏ số lượng khoản vay lại lớn khách hàng có nhiều khoản vay tiêu dùng khác “ “- Nguồn trả nợ cho khoản vay tiêu dùng từ kết sử dụng vốn vay, mà từ thu nhập người vay - nguồn trả nợ độc lập so với việc sử dụng tiền vay, lấy từ lương, khoản thu nhập định kỳ hàng tháng thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác Vì vậy, nguồn trả nợ người vay phụ thuộc vào trình làm việc, kỹ kinh nghiệm công việc họ Việc sử dụng tiền vay ngân hàng tạo cho người vay tâm lý tích lũy, tăng động lực làm việc khách hàng “ “- Chi phí cho khoản cho vay tiêu dùng thường lớn: Do ngân hàng phải tốn nhiều thời gian nhân lực để điều tra, thu thập thông tin khách hàng vay trước đưa định phê duyệt khoản vay, mặt khác quy mơ vay nhỏ phí tính đơn vị tiền tệ cho vay tiêu dùng thường cao so với loại hình cho vay khác Vì vậy, lãi suất tín dụng tiêu dùng thường cao tín dụng sản xuất để bù đắp chi phí, tổn thất dự kiến đáp ứng phần lợi nhuận mong đợi NHTM “ “- Rủi ro tín dụng: Các khoản cho vay tiêu dùng tiềm ẩn nhiều rủi ro ngân hàng tình hình tài cá nhân hộ gia đình thay đổi nhanh chóng tùy theo tình trạng cơng việc hay sức khỏe họ Việc thẩm định định cho vay khoản tín dụng tiêu dùng thường gặp khó khăn vấn đề thơng tin khơng đầy đủ, chất lượng thông tin khách hàng cung cấp không cao “ “- Cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kỳ kinh tế: Chi tiêu cá nhân hay hộ gia đình phụ thuộc vào thu nhập họ Thu nhập lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng chu kỳ kinh tế Khi kinh tế phát triển, tương lai thu nhập người dân tăng họ có khả chi tiêu nhiều Nếu thu nhập người dân không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, 10 họ phát sinh nhu cầu vay tin tưởng với kinh tế lạc quan, chắn họ hoàn trả khoản vay cho ngân hàng tương lai Các ngân hàng lạc quan kinh tế nên mở rộng quy mơ tín dụng Vì cho vay tiêu dùng phát triển kinh tế tăng trưởng Ngược lại, với kinh tế suy thối quy mô cho vay tiêu dùng bị thu hẹp lại “ 1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng NHTM “Cho vay tiêu dùng phân loại dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau, ngân hàng thương mại thường sử dụng theo số tiêu thức sau: “ 1.1.3.1 Căn vào thời hạn khoản cho vay tiêu dùng - Khoản cho vay tiêu dùng ngắn hạn: khoản cho vay tiêu dùng có thời hạn từ 12 tháng trở xuống - Khoản cho vay tiêu dùng trung hạn: khoản cho vay tiêu dùng có thời hạn từ đến năm - Khoản cho vay tiêu dùng dài hạn: khoản cho vay tiêu dùng có thời hạn năm Thơng thường khoản cho vay tiêu dùng có thời hạn ngắn trung hạn Các sản phẩm tín dụng tiêu dùng dài hạn ít, thường khoản cho vay mua nhà, đất 1.1.3.2 Căn vào phương thức cho vay “- Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là việc ngân hàng khách hàng tiếp xúc trực tiếp để tiến hành cho vay thu nợ Cán tín dụng trực tiếp lấy thông tin từ khách hàng trình độ, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ Phân tích đánh giá đưa ý kiến việc cấp tín dụng “ ... phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Nghệ An Đối tượng... luận chung phát triển cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Nghệ An Chương... nhằm phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết cho vay tiêu dùng phát triển