1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng Ninh

117 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhvLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tại tỉnh Quảng Ninh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN BÁ LÂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG HẢI SẢN TẠI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN BÁ LÂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG HẢI SẢN TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh Sơn THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn: “Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các tài liệu, số liệu Luận văn sở Nơng nghiệp & PTNT Quảng Ninh, cán phịng Kế hoạch - Tài Chính sở Nơng nghiệp & PTNT Quảng Ninh, Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh, Cục thống kê Quảng Ninh cung cấp kết thu thập từ nguồn tài liệu tin cậy đƣợc cơng bố trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Lâm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Phát triển bền vững nuôi trồng hải sản tỉnh Quảng Ninh” nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ, hƣớng dẫn, động viên nhiều tập thể, cá nhân Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái nguyên, Phòng Quản lý đào tạo sau đại Đại học, khoa, phòng Trƣờng Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Ngun tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình PGS.TS Vũ Thanh Sơn ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Trong trình thực đề tài nghiên cứu, tơi cịn đƣợc quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ đồng chí địa điểm nghiên cứu Nhân dịp xin đƣợc gửi cảm ơn tới tập thể Ban giám đốc, cán phòng kế hoạch Tài Chính sở Nơng nghiệp & PTNT Quảng Ninh, Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh, Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Quảng Ninh bạn bè đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này./ Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Lâm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NUÔI TRỒNG HẢI SẢN BỀN VỮNG 1.1 Nhận thức chung nuôi trồng hải sản bền vững 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thuỷ sản nuôi trồng hải sản 1.1.2 Nuôi trồng hải sản bền vững 1.1.3 Nguyên lý nuôi trồng hải sản bền vững 1.1.4 Các tiêu chí phát triển nuôi trồng hải sản bền vững 1.2 Tiêu chuẩn mơ hình ni trồng hải sản bền vững 1.2.1 Đặc trƣng mơ hình ni trồng hải sản bền vững 1.2.2 Bảo vệ môi trƣờng nuôi tốt 10 1.2.3 Tổ chức hệ thống sản xuất quản lý có hiệu cao 10 1.2.4 Quản lý sử dụng nguồn tài nguyên sinh học bền vững 11 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi trồng hải sản theo hƣớng bền vững 12 1.3.1 Nhân tố tự nhiên 12 1.3.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 15 1.4 Kinh nghiệm phát triển nuôi trồng hải sản số tỉnh thành nƣớc 17 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nuôi trồng hải sản Hải Phịng 17 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển ni trồng hải sản Khánh Hồ 20 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển nuôi trồng hải sản Nam Định 22 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Quảng Ninh 24 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 25 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp số liệu 27 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 28 2.3 Xây dựng tiêu đánh giá nuôi trồng hải sản bền vững 28 2.3.1 Chỉ tiêu kinh tế 29 2.3.2 Chỉ tiêu xã hội 29 2.3.3 Chỉ tiêu môi trƣờng - sinh thái 29 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG BỀN VỮNG HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH, GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động NTHS tỉnh Quảng Ninh thời gian qua 31 3.1.1 Những điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến NTHS tỉnh Quảng Ninh 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến nuôi trồng hải sản 35 3.1.3 Yếu tố bất lợi thách thức ngành nuôi trồng hải sản 37 3.2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng cho vùng nuôi trồng hải sản 40 3.2.1 Hiện trạng kết cấu hạ tầng cho vùng nuôi tôm, cá nuôi biển 40 3.3 Hiện trạng dịch vụ cho nuôi trồng hải sản 41 3.3.1 Sản xuất cung ứng giống 41 3.3.2 Hiện trạng sản xuất cung cấp thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản 46 3.4 Hiện trạng chế biến tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng hải sản 46 3.4.1 Hiện trạng sở chế biến thuỷ sản Quảng Ninh 46 3.4.2 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng hải sản 48 3.5 Hiện trạng nguồn nhân lực, tổ chức sản xuất quản lý nuôi trồng hải sản 50 3.5.1 Hiện trạng nguồn nhân lực nuôi trồng hải sản 50 3.5.2 Hiện trạng tổ chức sản xuất 50 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.5.3 Hiện trạng tổ chức quản lý 50 3.6 Đánh giá tác động chế sách đến ni trồng hải sản 53 3.7 Đánh giá tác động phát triển nuôi trồng hải sản tới môi trƣờng sinh thái ngƣợc lại 54 3.7.1 Tác động môi trƣờng sinh thái đến nuôi trồng hải sản 54 3.7.2 Ảnh hƣởng nuôi trồng hải sản đến môi trƣờng sinh thái 56 3.8 Thực trạng phát triển bền vững nuôi trồng hải sản Quảng Ninh 58 3.8.1 Về mặt kinh tế 58 3.8.3 Về mặt môi trƣờng - sinh thái 72 3.9 Đánh giá chung nuôi trồng hải sản quảng ninh 76 3.9.1 Thuận lợi 76 3.9.2 Kết đạt đƣợc 76 3.9.3 Những tồn tại, hạn chế nuôi trồng hải sản 77 3.9.4 Nguyên nhân yếu kém, hạn chế nuôi trồng hải sản 79 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG HẢI SẢN TẠI TỈNH QUẢNG NINH 81 4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển bền vững nuôi trồng hải sản đến năm 2020 81 4.1.1 Quan điểm phát triển bền vững nuôi trồng hải sản 81 4.1.2 Mục tiêu phát triển bền vững nuôi trồng hải sản 82 4.2 Nhóm giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng hải sản Quảng Ninh đến năm 2020 84 4.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế 84 4.2.2 Nhóm giải pháp thể chế quản lý xã hội 92 4.2.3 Nhóm giải pháp bảo vệ mơi trƣờng 95 4.3 Tổ chức triển khai thực nhóm giải pháp 99 4.3.1 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 99 4.3.2 Các Sở, ngành có liên quan 99 4.3.3 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố 99 4.3.4 Hội nghề cá, tổ chức Hội liên quan khác 99 4.3.5 Tổ chức, hộ gia đình 99 4.4 Kiến nghị 100 KẾT LUẬN 102 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA CNH-HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố NTS Ngành thuỷ sản NN PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NTHS Nuôi trồng hải sản UBND Uỷ ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số nguồn giống loài hải sản điển hình biển Quảng Ninh 33 Bảng 3.2 Tổng hợp số trại sản lƣợng sản xuất giống NTHS Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013 44 Bảng 3.3 Cơ sở sản xuất giống NTHS tỉnh Quảng Ninh năm 2013 45 Bảng 3.4 Diện tích NTHS tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013 theo địa phƣơng 58 Bảng 3.5 Diện tích NTHS tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013 theo đối tƣợng nuôi 59 Bảng 3.6 Sản lƣợng NTHS tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013 theo địa phƣơng 60 Bảng 3.7 Sản lƣợng NTHS tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013 theo đối tƣợng nuôi 61 Bảng 3.8 Giá trị tổng sản lƣợng theo địa phƣơng tính theo giá trị hành năm từ 2010 - 2013 62 Bảng 3.9 Năng xuất bình qn ni theo phƣơng thức quảng canh số đối tƣợng nuôi chủ yếu từ 2010 - 2013 63 Bảng 3.10 Năng xuất bình qn ni theo phƣơng thức quảng canh cải tiến số đối tƣợng nuôi chủ yếu từ 2010 - 2013 64 Bảng 3.11 Năng suất bình quân nuôi thâm canh số đối tƣợng nuôi chủ yếu từ 2010 - 2013 64 Bảng 3.12 Số lƣợng lao động NTHS tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013 66 Bảng 3.13 Biến động diện tích rừng ngập mặn qua năm từ 2010 - 2013 75 Bảng 4.1 Một số tiêu chủ yếu ngành NTHS đến năm 2020 83 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Ninh bƣớc thực đồng giải pháp nhằm thực hoá Chiến lƣợc Biển để tập trung khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh biển, vùng ven biển vùng biển đảo để phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng nhanh ngành thƣơng mại, du lịch, dịch vụ cảng biển, vận tải biển, khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản v.v Đồng thời hình thành trung tâm kinh tế phát triển hƣớng biển; gắn kết chặt chẽ với hệ thống cảng biển tỉnh Trong phát triển ni trồng hải sản (thuỷ sản nƣớc mặn/lợ) theo hƣớng bền vững đƣợc quan tâm từ đặc biệt từ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Quảng Ninh cấp, ngành Năm 2013, tổng sản lƣợng thuỷ sản đạt 33.550 tấn, giá trị sản xuất ngành thủy sản đạt 956.231 triệu đồng, giá trị kim ngạch xuất đạt 24 triệu USD, thu hút 50 ngàn lao động (nguồn Cục Thống kê Quảng Ninh năm 2013), kết chung đóng góp ngành ni trồng thuỷ sản (NTTS), ni trồng hải sản (NTHS) đƣợc đánh giá khơng nhỏ Tuy nhiên, ngành NTHS cịn khơng bất cập phải đối mặt với hàng loạt thách thức nhƣ: Công tác quy hoạch chƣa không theo kịp với tốc độ phát triển; đầu tƣ dàn trải; sở hạ tầng yếu kém; hàm lƣợng khoa học cơng nghệ cịn thấp; nguồn lợi hải sản có xu hƣớng giảm; phát triển cịn mang tính nhỏ lẻ, tự phát, khơng theo kịp quy hoạch dẫn đến mơi trƣờng số nơi có dấu hiệu suy thối, dịch bệnh phát sinh có cân đối cung cầu Để khắc phục tồn nêu trên, đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập kinh tế toàn cầu, suy thối mơi trƣờng, địi hỏi ngày khắt khe thị trƣờng chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu nhƣ theo kịp tiến khoa học cơng nghệ đại cần chiến lƣợc phát triển tổng thể nhằm mục tiêu phát triển ngành “ni trồng hải sản” cách bền vững, góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động, đáp ứng thị trƣờng nƣớc phục vụ xuất Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 * Sắp xếp lại máy tra chuyên ngành: Chuyển giao chức tra chuyên ngành từ Thanh tra Sở Chi cục NTTS, Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực pháp luật ngành thủy sản, đặc biệt lĩnh vực quản lý chất lƣợng giống, bảo vệ nguồn lợi hải sản quản lý quy hoạch NTHS * Tăng cường cải cách hành chính: Tại quan đơn vị, cử cán có trình độ kinh nghiệm làm việc phận cửa, công khai minh bạch thủ tục hành chính, thái độ làm việc thân thiện giúp đỡ nhân dân Cử cán trực tiếp xuống địa phƣơng thực theo định kỳ theo yêu cầu nhân dân * Phát huy vai trò Hội nghề cá tỉnh: - Tạo điều kiện Hội nghề cá tỉnh nâng cao vai trò giúp đỡ hội viên kinh nghiệm sản xuất nuôi trồng, chế biến thƣơng mại thuỷ sản; Hỗ trợ hội viên hợp tác với tỉnh lân cận học hỏi, hợp tác với nƣớc khác (nhất với Trung Quốc) nhằm mở rộng thị trƣờng, học hỏi mơ hình hay, giải pháp kỹ thuật thực tiễn; - Tạo chế để Hội nghề cá tỉnh chủ động tham gia xây dựng, đóng góp nhiều ý kiến phản biện với việc xây dựng triển khai chế sách phát triển ngành địa bàn tỉnh; Đề xuất giải pháp quản lý ngành giải bất cập thực tiễn 4.2.2.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Thực tốt sách thu hút nhân tài Tỉnh có để thu hút cán giỏi lĩnh vực kỹ thuật, kinh tế thuỷ sản công tác Tỉnh Hàng năm ƣu tiên giành kinh phí cho đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật sản xuất trực tiếp đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán chuyên ngành quản lý Nhà nƣớc, Tin học, Chính trị có sách ƣu tiên thỏa đáng để đào tạo đội ngũ chuyên gia, thạc sĩ tiến sĩ cho NTS; - Có sách ƣu đãi cho con, em ngƣ dân, học sinh, sinh viên (cử tuyển vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo), cán trẻ ngành thủy sản đào tạo trình độ đại học sau đại học trƣờng đại học nƣớc nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 có trình độ tiên tiến khoa học kỹ thuật thủy sản.Có sách ƣu đãi để thu hút lao động kỹ thuật sống làm việc xã ven biển, xã đảo có tiềm lớn NTHS; - Hình thành phát triển phân hiệu Đại học thủy sản Tỉnh Quảng Ninh để đào tạo nhân lực cho ngành Hàng năm Tỉnh nên dành nguồn vốn đầu tƣ cho đào tạo nguồn nhân lực, đánh giá xác định nhu cầu cần đào tạo huyện thị Tỉnh, từ cán quản lý cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đến ngƣời dân NTHS - Phối hợp với khuyến ngƣ Tỉnh mở lớp đào tạo, chuyển giao công nghệ NTHS, bồi dƣỡng kỹ thuật NTHS, xử lý phòng ngừa dịch bệnh, phƣơng pháp bảo quản sản phẩm sau thu hoạch cho ngƣời dân NTHS Huy động đóng góp kinh phí từ ngƣời đƣợc đào tạo Đặc biệt tận dụng nguồn kinh phí đào tạo từ tổ chức phi phủ dự án tài trợ nƣớc 4.2.2.3 Mở rộng quan hợp tác nước quốc tế - Tăng cƣờng hợp tác nghề cá với tỉnh nƣớc có nghề cá phát triển nhƣ: Hải Phòng, Khánh Hòa, Phú Yên,… Hợp tác với Viện nghiên cứu, Trƣờng Đại học Nha Trang, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I… để hỗ trợ nghiên cứu, chuyển giao đối tƣợng nuôi công nghệ nuôi phù hợp với tỉnh Quảng Ninh; Hỗ trợ công tác đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh - Tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế nghề cá, trƣớc hết Trung Quốc nƣớc khu vực ASEAN Chuẩn bị điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm thủy sản chủ động hội nhập, hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 (ngoài xuất sang nƣớc Asean 0%, mặt hàng xuất Việt Nam đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan 0% xuất sang thị trƣờng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia New Zealand); Phát huy lợi cửa ngõ ASEAN với Trung Quốc 4.2.3 Nhóm giải pháp bảo vệ mơi trường 4.2.3.1 Mơi trường nước - Quy hoạch lại, cải tạo sở hạ tầng cho phù hợp, làm tăng khả lƣu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 96 thơng, trao đổi nƣớc khu vực nuôi trồng hải sản; Cần có phƣơng pháp sử dụng thức ăn phù hợp để giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc thức ăn gây ra; - Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trƣờng để giảm thiểu xử lý tình trạng nhiễm mơi trƣờng nƣớc q trình NTHS Đầu tƣ hồn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất để xử lý nƣớc thải trình sản xuất để bảo đảm quy định Luật Bảo vệ mơi trƣờng; 4.2.3.2 Mơi trường trầm tích (đối với ao, đầm nuôi trồng thủy sản) - Đối với khu vực nuôi công nghệ cao vùng cao trình cao sử dụng phƣơng án tháo nƣớc phơi đầm Biện pháp đem lại hiệu việc loại bỏ phần lớn chất thải hữu chất dinh dƣỡng thừa Sử dụng công nghệ sinh học sử lý đáy ao, sử lý môi trƣờng nƣớc, giảm thiểu thải trực tiếp môi trƣờng; - Đối với đầm ni cao trình thấp khơng có khả tháo nƣớc phơi đầm xây dựng ao chứa chất thải riêng Chất thải dạng bùn lỏng đƣợc bơm hút sang ao chứa riêng đƣợc phơi khơ Khi chất thải khơ chuyển chỗ khác; Bên cạnh đó, cần hạn chế đến mức thấp việc xáo trộn, đào bới sâu lớp trầm tích giàu sulfua để tránh tƣợng sulfat hố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc trầm tích nhƣ đời sống sinh vật thuỷ sinh 4.2.3.3 Sử dụng hợp lý hệ sinh thái rừng ngập mặn - Ngành Thuỷ sản ngành Lâm nghiệp cần phối hợp nghiên cứu hợp tác với số quan khác giúp đỡ hộ nuôi trồng thủy sản ven biển xây dựng mơ hình lâm ngƣ kết hợp theo phƣơng thức nuôi quảng canh cải tiến kết hợp với trồng rừng bảo vệ đầm Sau nhân rộng để vừa cải thiện đời sống dân địa phƣơng vừa sử dụng bền vững tài nguyên; - Vận động nhân dân vùng ven biển phục hồi rừng ngập mặn bị suy thối làm đầm ni Trên sở quy hoạch giữ lại giải đất thấp trũng để nuôi xen kẽ với việc trồng lại rừng Giao đất bãi triều ổn định cho hộ gia đình trồng rừng lấn biển sử dụng diện tích phía để ni trồng thủy sản; Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 97 - Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng ngập mặn có phát triển trồng rừng ngập mặn phạm vi tồn tỉnh theo hình thức xã hội hố 4.2.3.4 Cơng tác quy hoạch vùng ni Khơng mở rộng diện tích ni vùng có nguy tác động xấu đến môi trƣờng sinh thái xung quanh, vùng đƣợc quy hoạch phát triển du lịch xây dựng Các vùng nuôi phát triển tự phát từ trƣớc khu vực quy hoạch cho mục đích khác đƣợc giữ ngun trạng đất mặt nƣớc bị thu hồi Chú ý quy hoạch chi tiết hệ thống cấp thoát nƣớc phải đảm bảo cấp thoát nƣớc riêng rẽ, có hệ thống xử lý nƣớc thải 4.2.3.5 Cơng tác quản lý - Có chế, sách phù hợp cho phát triển NTHS giai đoạn, thƣờng xuyên theo dõi kịp thời đề xuất điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội chung toàn Tỉnh; - Các ngành Tỉnh theo chức nhiệm vụ đƣợc giao có trách nhiệm phối hợp với Sở NN PTNT; UBND huyện, thị xã, thành phố có biện pháp triển khai thực thống nhất, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu phát triển Quy hoạch phát triển NTHS tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 4.2.3.6 Hoạt động quan trắc, cảnh báo phòng trừ dịch bệnh - Sử dụng trang thiết bị phịng thí nghiệm đƣợc đầu tƣ Trung tâm KHKT SX giống Thủy sản Quảng Ninh Chi cục quản lý chất lƣợng nông lâm thủy sản, Chi cục thú y để quan trắc, cảnh báo mơi trƣờng phịng ngừa dịch bệnh; - Xây dựng mạng lƣới quan trắc cảnh báo môi trƣờng thƣờng niên vùng nuôi thuỷ sản tập trung, nhằm kiểm tra môi trƣờng, thu thập dẫn liệu dự báo phòng trị dịch bệnh Thực nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật ni Nghiêm cấm sử dụng hóa chất cấm sử dụng nuôi trồng thủy sản theo qui định; - Tiến hành quan trắc thƣờng xuyên hệ thống môi trƣờng vùng ven biển nhằm sớm phát xử lý nguồn ô nhiễm gây hủy diệt sinh thái vùng triều (sự cố tràn dầu, ô nhiễm chất thải, ) đảm bảo môi trƣờng tự nhiên cho Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 98 lồi hải sản đặc biệt loài thủy sản quý 4.2.3.7 Giải pháp bảo tồn lồi ni biển q có nguy tuyệt chủng - Hồn thiện mơ hình máy quản lý nhà nƣớc chun ngành thủy sản từ tỉnh đến địa phƣơng đảm bảo tổ chức quản lý, bảo vệ nguồn lợi thủy sản có giá trị cao Tỉnh; Triển khai nghiên cứu lồi thủy sinh q có nguy tuyệt chủng cách đầy đủ, toàn diện để có sở đề xuất đƣợc loại hình bảo vệ thích hợp; Điều tra cập nhật thơng tin loài thủy sinh quý để phân loại cấp độ nguy cấp chúng hàng năm đáp ứng yêu cầu công tác khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; Nghiên cứu điều tra nguyên nhân gây suy giảm dẫn đến nguy tuyệt chủng loài thủy sinh; Nghiên cứu biến động hệ sinh thái tác động tới nguồn lợi thủy sản gia tăng loài thủy sinh bị đe dọa tuyệt chủng; Nghiên cứu sinh sản nhân tạo lồi thủy sinh q có nguy tuyệt chủng để thả vào vực nƣớc tự nhiên phục hồi quần thể tự nhiên; - Bảo vệ khu vực giàu nguồn lợi tự nhiên nhƣ sá sùng, thùa, để khai thác lâu dài nhƣ khu vực bãi triều Khu vực đảo Minh Châu, Quan Lạn huyện Vân Đồn ; Tăng cƣờng bảo vệ vùng bãi đẻ, bãi giống cá, tôm, ngao, sò (Khu vực Mỹ, Miều huyện Hải Hà) đồng thời có kinh phí kế hoạch hàng năm thả tôm giống biển để tái tạo nguồn lợi; Bảo tồn khu Rừng ngập mặn để nguồn lợi thủy sản có nơi sinh tồn phát triển; - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo pháp lệnh nhà nƣớc; Thành lập khu vực bảo vệ nghiêm ngặt nguồn giống hải sản bãi đẻ đƣợc xác định; Quản lý chặt chẽ nguồn thải ảnh hƣởng đến bãi khai thác, không cho xây dựng xƣởng, nhà máy gần bãi khai thác tự nhiên xây dựng xƣởng, nhà máy phải có biện pháp xử lý chất thải trƣớc thải ngoài, tránh ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống hải sản; Tổ chức đội bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tự quản tổ chức quần chúng đại diện cho cộng đồng thực nhƣng đƣợc quyền địa phƣơng cam kết ủng hộ; Tiến hành nghiêm túc công tác đánh giá tác động môi trƣờng dự án phát triển kinh tế ven biển, đặc biệt trọng đến chức giá trị khu vực sinh sản lồi hải sản có giá trị kinh tế cao tiến hành quy hoạch hay lập dự án Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 99 phát triển kinh tế vùng ven biển 4.3 Tổ chức triển khai thực nhóm giải pháp 4.3.1 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Chủ trì, phối hợp với Sở, Ngành Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố tổ chức thực nhóm giải pháp; - Chỉ đạo hƣớng dẫn địa phƣơng tổ chức thực nhóm giải pháp; - Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện; - Hàng năm báo cáo UBND tỉnh tình hình thực hiện, định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực nhóm giải pháp 4.3.2 Các Sở, ngành có liên quan - Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Tài chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cân đối nguồn vốn, bảo đảm kinh phí thực nhóm giải pháp, hƣớng dẫn chế tài phù hợp để triển khai thực có hiệu - Các đơn vị thôn việc triển khai thực nhóm giải pháp 4.3.3 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố - Xây dựng kế hoạch triển khai thực nhóm giải pháp thuộc địa phƣơng quản lý; dành phần vốn thích đáng với nguồn vốn tỉnh để thực hiện; - Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát q trình thực nhóm giải pháp địa phƣơng Hàng năm có báo cáo thực nhóm giải pháp gửi Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tƣ Sở Tài để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh 4.3.4 Hội nghề cá, tổ chức Hội liên quan khác Phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT xây dựng chế sách biện pháp hỗ trợ, khuyến khích cho tổ chức cá nhân phát triển sản xuất hải sản địa bàn tỉnh; Vận động, giáo dục hội viên tích cực tham gia thực qui định Nhà nƣớc NTHS 4.3.5 Tổ chức, hộ gia đình Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 100 Nghiêm túc thực theo đạo quan quản lý nhà nƣớc, Hội nghề cá Tỉnh Hiệp hội khác Tích cực tham gia thực nhóm giải pháp 4.4 Kiến nghị - Đề nghị Trung ƣơng bố - ố ố ố ầu tƣ - xây dựng hệ thống hạ tầng (giao thông, thủy lợi, cấp điện) vùng NTHS tập trung vùng nuôi tập chung thành phố Móng Cái (diện tích 1.000 ha) thị xã Quảng Yên (diện tích 1.600 ha) Khi Nhà nƣớc đầu tƣ đồng sở hạ tầ ẽ - /năm; - Đề nghị UBND cho chủ trƣơng xây dựng dự án chuyển đổi gần 600 nuôi tôm sú hiệu xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên sang nuôi số đối tƣợng nuôi khác (cá đối mục, bống bớp ) Đầu tƣ đồng hạ tầng kỹ thuật để đảm bảo bền vững vùng ni cần có dự án ni theo quy mô bán thâm canh đến thâm canh cho riêng vùng chuyển đổi để thay đổi tƣ ngƣời dân việc phát triển kinh tế hộ gia đình; - Đề nghị UBND Tỉnh phê duyệt Đề án phát triển Tổng thể kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đế 2020 để có cứ, lộ trình tổng thể giải pháp phát triển kinh tế ngành thủy sản nói chung phát triển NTHS nói riêng; - tổ chức xế ập Sở Thủy sản để đáp phát triển kinh tế thủy sả ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thủy sản, lĩnh vực có tiềm năng, lợi phát triển tỉnh Quảng Ninh; - Đề nghị Tỉnh ủy, UBND, Hội đồng Nhân dân Tỉnh quan tâm đạ ằ ồn lực nƣớc để phát triển ngành thủy sản Quảng Ninh bền vững trở thành ngành kinh tế quan trọng Tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 101 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 102 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam Quảng Ninh nói riêng có bƣớc chuyển nhanh mạnh mẽ Ngành Thủy sản Quảng Ninh ngày thể vị trí quan trọng kinh tế Tỉnh Là ngƣời công tác ngành NN& PTNT, với mong muốn đƣợc đóng góp vào phát triển chung ngành, tác giả Luận văn cố gắng trình thực đề tài Về mặt lý luận, đề tài thực mục tiêu nghiên cứu hệ thống vấn đề lý luận chung NTHS theo hƣớng phát triển bền vững, đồng thời phân tích mối tƣơng quan, giải mối quan hệ nuôi trồng hải sản với phát triển bền vững Về mặt thực tiễn, tác giả phân tích đánh giá thực trạng hoạt động NTHS dƣới góc độ bền vững tỉnh Quảng Ninh để tìm vấn đề cần giải đồng thời đề tài đƣa số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành NTHS tỉnh Quảng Ninh thời gian tới theo hƣớng hiệu quả, phù hợp với Đề án phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Tuy nhiên, tác giả chƣa thực hài lịng với kết nghiên cứu Luận văn chƣa nêu bật đƣợc tƣơng quan hữu ba mặt kinh tế - xã hội - môi trƣờng phát triển NTHS theo hƣớng bền vững Quảng Ninh giai đoạn Ngoài nguyên nhân chủ quan phải nói đến nguyên nhân khách quan địa bàn nghiên cứu rộng, nguồn tham khảo tài liệu hạn chế phải cần nhiều tài liệu điều tra thực tế với quy mô lớn Vấn đề nghiên cứu sâu phát triển bền vững NTHS, nội dung môi trƣờng sinh thái mối tƣơng quan cần có đầu tƣ nghiên cứu sâu, rộng, mang tính liên ngành cao Để đảm bảo tính phù hợp giải pháp cho phát triển bền vững NTHS Quảng Ninh cần điều tra, thu tập số liệu, phân tích sử lý số liệu với quy mô lớn nhiều so với quy mơ Luận văn Nếu có hội tiếp tục nghiên cứu bậc học cao hơn, tác giả giải tốt hạn chế Luận văn nhƣ trình bày trên./ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu kinh tế Quảng Ninh, (2011), Quyết định số 1234/QĐ - UBND ngày 25 tháng năm 2011 UBND tỉnh Quảng Ninh Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản Khu kinh tế Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2020, tháng năm 2011, Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh (2010), Báo cáo kết nuôi trồng thuỷ sản năm 2010, nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch năm 2011, Tháng 12 năm 2010 Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh (2011), Báo cáo kết nuôi trồng thuỷ sản năm 2011, nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch năm 2012, Tháng 12 năm 2011 Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh (2012), Báo cáo kết nuôi trồng thuỷ sản năm 2012, nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch năm 2013, Tháng 12 năm 2012 Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh (2013), Báo cáo trạng giải pháp phát triển sản xuất giống thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020, Tháng năm 2013 Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh (2013), Báo cáo kết nuôi trồng thuỷ sản năm 2013, nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch năm 2014, Tháng 12 năm 2013 Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng thƣơng mại Quảng Ninh (2010), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Tháng năm 2010 Cục thống kê Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 19552011, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2012 Chính phủ (2013), Nghị số 22/NQ-CP ngày 07/02/2013 Chính phủ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 -2015) tỉnh Quảng Ninh), tháng 02/2013 10 MONRE (Bộ Tài nguyên Môi trƣờng) (2009), Kịch Biến đổi khí hậu, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 104 nước biển dâng cho Việt Nam, Tháng năm 2009 11 Nguyễn Quang Linh (2011), Giáo trình hệ thống quản lý ni trồng thủy sản, Nxb nơng nghiệp Tp, Hồ Chí Minh 2011 12 Võ Quý (2008), Biến đổi khí hậu đa dạng sinh học Hội thảo BĐKH toàn cầu biến đổi khí hậu Việt Nam Hội thảo BĐKH tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội, 26-29/2/2008 13 Tổng cục thủy sản Việt Nam (2011), Hội thảo Phát triển Nuôi trồng thủy sản bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái du lịch, Hải Phịng, 31/3/2011 14 Trung tâm khuyến nơng - khuyến ngƣ Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Tháng 12 năm 2010 15 Trung tâm khuyến nông - khuyến ngƣ Quảng Ninh (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Tháng 12 năm 2011 16 Trung tâm khuyến nông - khuyến ngƣ Quảng Ninh (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Tháng 12 năm 2012 17 Trung tâm khuyến nông - khuyến ngƣ Quảng Ninh (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Tháng 12 năm 2013 18 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Quyết định số 2770/QĐ-UBND ngày 16/9 năm 2010 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Quảng Ninh - 2010 19 UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo kết thực quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020, Quảng Ninh - 2012 20 Viện Kinh tế Quy hoạch - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội - 2010 21 Viện Kinh tế Quy hoạch - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội - 2013 22 Viện quy hoạch kinh tế thuỷ sản (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển NTS Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 105 PHỤ LỤC (MẪU) PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NI TRỒNG HẢI SẢN BỀN VỮNG TẠI QUẢNG NINH Số phiếu điều tra:……… Phần 1: Thông tin hộ nuôi Tên chủ hộ:………………………………………………………………… Địa chỉ: Thôn……….…xã (phƣờng)……………huyện (t.phố, t.xã) Số lƣợng nhân lực gia đình:……… Trình độ chủ hộ: Đại học: Trung cấp:  Phổ thông:  Khác:  Phần 2: Vai trị ni trồng hải sản kinh tế hộ gia đình Thu nhập từ nuôi trồng thuỷ sản:…………% Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp:……… % Các nguồn thu nhập khác:………% Phần 3: Thơng tin tình hình ni trồng hải sản Diện tích ni trồng thuỷ sản hộ: Dƣới  Từ 1-5  - 10  10 trở lên  Hình thức ni trồng hải sản hộ: Quảng canh Quảng canh cải tiến Thâm canh  Siêu thâm canh Đối tƣợng nuôi: Cá  Giáp xác  Nhuyễn thể Khác Năng xuất trung bình năm gần (tấn/ha) Năm 2010: Năm 2011: Năm 2012: Năm 2013: Thu nhập trung bình năm gần (Triệu đồng/ha) Năm 2010: Năm 2011: Năm 2012: Năm 2013: Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm gần (Triệu đồng/ngƣời/tháng) Năm 2010: Năm 2011: Năm 2012: Năm 2013: Trình độ khoa học kỹ thuật NTHS lao động tham gia sản xuất (ngƣời) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 106 Đại học: Trung cấp: Sơ cấp nghề: Lđ phổ thông: Tại địa điểm NTHS hộ, mức độ tham gia cộng đồng nhƣ nào? Bình thƣờng: Tốt: Khơng có tham gia: Hộ gia đình có áp dụng phƣơng pháp ni khơng? Có: Khơng: 10 Đối tƣợng ni hộ gia đình có kiểm sốt dịch bệnh khơng? Có: Khơng: 11 Tại địa bàn ni khu vực, có hệ thống quan trắc, cảnh báo dịch bệnh khơng? Có: Khơng: 12 Nƣớc thải sau chu kỳ sản xuất hộ gia đình sử lý nhƣ nào? Xả thải trực tiếp  Sử lý trƣớc thải Sử dụng lại 13 Vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc sản xuất khu vực nuôi anh (chị) mức độ nào? Rất nghiêm trọng Nghiêm trọng Không nghiêm trọng Phần Một số vấn đề đảm bảo phát triển nuôi trồng hải sản bền vững Anh (chị), nhận thức nhƣ tầm quan trọng quy hoạch nuôi trồng hải sản : Không quan trọng: Quan trọng: Rất quan trọng: Tại vùng nuôi trồng hải sản khu vực gia đình sản xuất: Khơng có quy hoạch  Quy hoạch phù hợp Quy hoạch không phù hợp Theo anh (chị) sách phát triển NTHS có quan trọng khơng? Khơng quan trọng: Quan trọng:  Rất quan trọng:  Tầm quan trọng giống hải sản NTHS sản xuất? Không quan trọng: Quan trọng:  Rất quan trọng:  Tầm quan trọng Khoa học công nghệ NTHS sản xuất? Không quan trọng:  Quan trọng:  Rất quan trọng:  Tầm quan trọng công tác khuyến ngƣ NTTS nhƣ nào? Không quan trọng:  Quan trọng:  Rất quan trọng:  Tầm quan trọng thức ăn NTHS nhƣ nào? Không quan trọng:  Quan trọng: Rất quan trọng: Theo anh (chị) tầm quan trọng công nghệ chế biến nhƣ nào? Không quan trọng:  Quan trọng: Số hóa Trung tâm Học liệu Rất quan trọng: http://www.lrc-tnu.edu.vn/  107 Với hình thức ni gia đình, vốn đầu tƣ giữ vai trị nhƣ nào? Không quan trọng:  Quan trọng:  Rất quan trọng: 10 Yếu tố thị trƣờng, thƣơng mại, tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa nhƣ nào? Khơng quan trọng: Quan trọng:  Rất quan trọng:  11 Nhận thức anh (chị) tầm quan trọng rừng ngập mặn môi trƣờng NTHS môi trƣờng sinh thái Không quan trọng: Quan trọng:  Rất quan trọng:  12 Theo anh (chị) tình trạng phục hồi rừng ngập mặn địa phƣơng nhƣ nào? Phục hồi chậm Bình thƣờng  Phục hồi nhanh  Phần Một số vấn đề ảnh hƣởng tới phát triển bền vững NTHS Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng:…………………………………………………… Ảnh hƣởng khí hậu, thời tiết:……………………………………………… Vốn đầu tƣ cho mơ hình ni……………… ………………… Do thị trƣờng thu mua không ổn định:……………………………………… Ngồi vấn đề trên, cịn có vấn đề khác ảnh hƣởng tới hoạt động NTHS ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ý kiến cá nhân anh (chị) để phát triển mạnh bền vững NTHS cẩn phải làm gì, làm nhƣ nào? , ngày ….tháng….năm 2014 Ngƣời vấn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 108 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... TIỄN VỀ NUÔI TRỒNG HẢI SẢN BỀN VỮNG 1.1 Nhận thức chung nuôi trồng hải sản bền vững 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thuỷ sản nuôi trồng hải sản 1.1.2 Nuôi trồng hải sản bền vững. .. điểm, mục tiêu phát triển bền vững nuôi trồng hải sản đến năm 2020 81 4.1.1 Quan điểm phát triển bền vững nuôi trồng hải sản 81 4.1.2 Mục tiêu phát triển bền vững nuôi trồng hải sản 82... nuôi trồng hải sản bền vững 1.1.4 Các tiêu chí phát triển ni trồng hải sản bền vững 1.2 Tiêu chuẩn mơ hình ni trồng hải sản bền vững 1.2.1 Đặc trƣng mơ hình ni trồng hải sản bền

Ngày đăng: 08/02/2023, 17:06

w