Báo cáo thực tập tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN TIÊN PHONG

70 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo thực tập tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN TIÊN PHONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đơn vị thực tập NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG Sinh viên thực hiện VŨ THỊ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đơn vị thực tập: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Lớp Khoá Hệ :VŨ THỊ THÙY DƯƠNG : 1611011341 : ĐH6KN : 6 (2016-2020) : CHÍNH QUY Hà Nội, tháng 03 /2020 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ 3 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4 Ký hiệu viết tắt Diễn giải TMCP Thương mại cổ phần TGĐ Tổng giám đốc ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông KHDN Khách hàng doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng cơ bản TT KSNB&TT (ICC) Trung tâm Kiểm soát nội bộ và Tuân thủ KT-TC Kế toán – Tài chính GSV/KSV Giám sát viên/Kiểm soát viên ĐVĐGS Đơn vị được giám sát ĐVLQ Đơn vị liên quan CBTD Cán bộ tín dụng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 1.1 KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 1.1.1 Quá trình hoạt động Tên gọi: Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong Tên Tiếng Anh: Tien Phong Commercial Joint Stock Bank Tên viết tắt: TPBank Mã số thuế: 0102744865 Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Đỗ Minh Phú Trụ sở chính: 57 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Thành lập: 05/05/2008 Điện thoại: (0246) 37 683 683 Fax: (0246) 37 688 979 Website: https://tpb.vn/ Vốn điều lệ: 5.842.105.000.000 đồng Tổng tài sản: 155.167.005.000.000 đồng (30/9/2019) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (gọi tắt là “TPBank”) được thành lập từ ngày 05/05/2008 với khát vọng trở thành một tổ chức tài chính minh bạch, hiệu quả, bền vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông và khách hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị trường cùng tiềm lực tài chính 5 của các cổ đông chiến lược bao gồm: Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Tập đoàn Công nghệ FPT, Công ty Tài chính quốc tế (IFC), Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và Tập đoàn Tài chính SBI Ven Holding Pte Ltd.,Singapore Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong luôn nỗ lực mang lại các giải pháp, sản phẩm tài chính Ngân hàng hiệu quả nhất, hướng tới phân khúc khách hàng trẻ và năng động Dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến và trình độ quản lý chuyên sâu, với mục tiêu đi đầu về Ngân hàng số, Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong đã tập trung đầu tư để có hạ tầng hiện đại, giải pháp công nghệ tiên tiến với những sản phẩm đột phá như LiveBank – mô hình Ngân hàng tự động 24/7, Savy - ứng dụng tiết kiệm vạn năng, QuickPay – thanh toán bằng mã QR code, ứng dụng Ngân hàng điện tử Ebank… Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong đã ứng dụng thành công trợ lý ảo T’aio với trí thông minh nhân tạo AI và công nghệ máy học Machine Learning, hệ thống nhận diện khách hàng bằng giọng nói và vân tay… Tất cả những sản phẩm vượt trội đó đã giúp Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong trở thành nhà băng đầu tiên có hệ sinh thái Ngân hàng số đa dạng và vượt trội tại Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong cũng nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà đầu tư nước ngoài như Tổ chức Tài chính quốc tế IFC và Quỹ đầu tư Phần Lan PYN Elite Fund Năm 2018, Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong đã niêm yết thành công 555 triệu cổ phiếu trên sàn chứng khoán TP Hồ Chí Minh, đánh dấu bước ngoặt lớn trong quá trình hoạt động ổn định và bền vững của nhà băng Nhiều tổ chức uy tín trong nước và quốc tế cũng liên tục đánh giá cao Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong với nhiều giải thưởng danh giá: Ngân hàng số sáng tạo nhất Việt Nam, Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam… 6 Năm 2018, Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody’s liên tục nâng mức xếp hạng tín nhiệm của Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong lên mức B1 với triển vọng ổn định, lọt Top 10 Ngân hàng tín nhiệm nhất Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong cũng được Tạp chí The Asian Banker bình chọn nằm trong Top 10 Ngân hàng mạnh nhất Việt Nam, Top 500 Ngân hàng mạnh nhất Châu Á Đặc biệt, tháng 11/2018, Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong đã vinh dự nhận được Huân chương lao động Hạng Ba do Đảng và Nhà Nước trao tặng Với tuyên ngôn thương hiệu “Vì chúng tôi hiểu bạn”, Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong mong muốn lấy nền tảng của “sự thấu hiểu” khách hàng để xây dựng phong cách chất lượng dịch vụ Ngân hàng hàng đầu Hiểu để sẻ chia, hiểu để cùng đồng hành với khách hàng, để sáng tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt nhất và phù hợp nhất đem lại những giá trị gia tăng cao nhất cho khách hàng Đó cũng chính là kim chỉ nam cho sự phát triển bền vững mà Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong hướng đến 1.1.2 Quá trình phát triển - Tháng 5/2008: Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong nhận giấy phép thành lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong đã hoàn tất việc triển khai hệ thống Ngân hàng lõi Flexcube - Tháng 6/2008: Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong chính thức hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong đã ký kết hợp tác chiến lược toàn diện với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và khung hợp tác chung với Ngân hàng Citi Group - Tháng 8/2008: Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong gia nhập liên minh mạng thanh toán lớn nhất Việt Nam SmartLink Cho ra mắt mắt hệ thống Ngân hàng tự động MiniBank 24/7 - Tháng 9/2008: Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong chính thức đăng ký với UBCK hoạt động dưới hình thức Công ty đại chúng 7 - Tháng 10/2008: Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong khai trương Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Tp HCM và ra mắt dịch vụ Internet Banking dành cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp - Tháng 12/2008: Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong nhận chứng chỉ ISO 9001:2000 cho toàn bộ hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong - Năm 2009: Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất của Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong được tổ chức tại tháng 3/2009 định hướng phát triển trong năm 2009 và các năm tiếp theo - Năm 2010: Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần thứ hai vào tháng 3/2010 Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong chính thức được kết nối liên thông với hệ thống 1.100 máy ATM của Ngân hàng Đông Á (thuộc liên minh thẻ VNBC) - Năm 2011: Tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường vào tháng 8/2011 và Đại hội đồng cổ đông lần thứ ba vào tháng 4/2011 Khai trương quỹ tiết kiệm - Năm 2012: Tổ chức Đại hội đồng Cổ đông vào tháng 4/2012 và khai trương các Phòng giao dịch Lê Ngọc Hân, Phú Xuyên, Đinh Tiên Hoàng - Năm 2013: Ra mắt giải pháp công nghệ eCounter - eGold và Thẻ tiêu dùng Đa tiện ích - các giải pháp công nghệ thông minh lần đầu tiên tại Việt Nam - Năm 2014: Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong trở thành Ngân hàng đầu tiên trên cả nước ra mắt phiên bản eBank trên nền công nghệ HTML5 có tính năng nhất thể hóa cả hai phiên bản Mobile Banking và Internet Banking vào tháng 9/2014 - Năm 2015: Trong năm này, Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong đẩy mạnh việc khai trương ở nhiều địa điểm trên các địa bàn trên toàn quốc - Năm 2016: Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong ra mắt phiên bản Ebank v.7.0 – tự do cá nhân hóa & Ebank Biz – HTML5 cho doanh nghiệp vào tháng 6/2016 và ra mắt thẻ tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong World MasterCard vào tháng 8/2016 - Năm 2017: Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong chính thức ra mắt hệ thống điểm giao dịch tự động 24/7 LiveBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong ra mắt phiên bản eBank Biz 3.0- Giải pháp đột phá cho 8 doanh nghiệp; ứng dụng thanh toán bằng mã QR- Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong QuickPay; ra mắt trợ lý ảo T'aio phục vụ khách hàng nhờ ứng dụng trí thông minh nhân tạo - Năm 2018: Ra mắt dịch vụ nộp thuế hải quan điện tử 24/7, Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong Livebank cập nhật tính năng phát hành thẻ tức thì tới khách hàng Vốn điều lệ đạt mức 8,566 tỷ đồng 1.1.3 Phạm vi hoạt động - Hoạt động khắp cả nước - Mạng lưới Ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong bao gồm: 1 hội sở chính, 1 văn phòng đại diện, 64 điểm giao dịch (30 chi nhánh, 34 phòng giao dịch), 116 ATM cùng với 48 điểm giao dịch tự động LiveBank 1.1.4 Chức năng chung Là một Ngân hàng Thương mại cổ phần nên Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong cũng có những chức năng cơ bản của một Ngân hàng thương mại như sau:  Chức năng trung gian tín dụng: Đây là được xem là chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn Với chức năng này, Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay  Chức năng trung gian thanh toán: Ở đây Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong đóng vai trò là thủ quỹ cho các khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi 9 của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế  Chức năng tạo tiền: Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong thông qua chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội Trên đây là ba chức năng cơ bản của Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong cũng như của 1 Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoài ra, Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong còn có rất nhiều những chức năng, những tiện ích khác như: phát hành Trái phiếu chính phủ, Cổ phiếu các doanh nghiệp cổ phần, thu nhập từ ngoại hối: vàng, đá quý, Bảo lảnh tín dụng thư 10 ... khai gần Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong Kết kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong qua năm công khai gần Trong thời điểm thực tập Ngân hàng Thương mại Cổ phần tiên Phong ngày... tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong (Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong) 13 1.4.1 Chức nhiệm vụ phận Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong  Ban lãnh đạo Đại hội đồng cổ đông... Là Ngân hàng Thương mại cổ phần nên Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong có chức Ngân hàng thương mại sau:  Chức trung gian tín dụng: Đây xem chức quan trọng Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên

Ngày đăng: 03/01/2023, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan