Quy định của cptpp về tự do hoá thương mại điện tử và vấn đề kiểm soát dữ liệu điện tử

83 6 0
Quy định của cptpp về tự do hoá thương mại điện tử và vấn đề kiểm soát dữ liệu điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** NGUYỄN LÊ BẢO TRÂM MSSV: 1853801090082 QUY ĐỊNH CỦA CPTPP VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khoá: 2018 – 2022 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Đào Phương Thuý TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** NGUYỄN LÊ BẢO TRÂM MSSV: 1853801090082 QUY ĐỊNH CỦA CPTPP VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khố: 2018 – 2022 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Đào Phương Thuý TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn ThS Nguyễn Đào Phương Thúy, đảm bảo tính trung thực, tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2022 NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN LÊ BẢO TRÂM MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm chung thương mại điện tử liệu điện tử 10 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 10 1.1.2 Khái niệm liệu điện tử luồng liệu 11 1.2 Tự hoá thương mại điện tử .14 1.2.1 Khái quát chung tự hoá thương mại điện tử .14 1.2.2 Một số vấn đề tự hoá thương mại điện tử 16 1.3 Kiểm soát liệu điện tử 18 1.3.1 Khái quát chung kiểm soát liệu điện tử 18 1.3.2 Một số sách kiểm soát liệu quốc gia giới .20 1.3.3 Tác động quy định kiểm soát liệu điện tử 21 1.4 Mối quan hệ tự hoá thương mại điện tử kiểm soát liệu điện tử…… 23 Kết luận chương 27 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA CPTPP VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KIỂM SOÁT DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ .28 2.1 Tác động CPTPP đến tự hoá thương mại điện tử kiểm soát liệu điện tử .29 2.2 Chủ thể bảo hộ phạm vi cam kết thương mại điện tử kiểm soát liệu điện tử 31 2.2.1 Chủ thể bảo hộ thương mại điện tử kiểm soát liệu điện tử… 31 2.2.2 Phạm vi cam kết tự hoá thương mại điện tử kiểm soát liệu điện tử… .32 2.3 Các cam kết tự hoá thương mại điện tử kiểm soát liệu điện tử…… 33 2.3.1 Cam kết tự lưu chuyển liệu xuyên biên giới phương tiện điện tử… .33 2.3.2 Cam kết không yêu cầu sử dụng đặt trang thiết bị nước sở tại……… .35 2.3.3 Cam kết không yêu cầu tiết lộ mã nguồn 37 2.3.4 Cam kết bảo vệ người tiêu dùng .38 2.4 Ngoại lệ cam kết tự hoá thương mại điện tử kiểm soát liệu điện tử .43 2.4.1 Ngoại lệ cụ thể nhóm cam kết tự hoá thương mại điện tử kiểm soát liệu điện tử Chương 14 43 2.4.2 Ngoại lệ chung liên quan đến vấn đề kiểm soát liệu .46 2.4.3 Ngoại lệ An ninh .47 Kết luận chương 48 CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP CPTPP .50 3.1 Bối cảnh Việt Nam gia nhập CPTPP 51 3.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam tự hoá thương mại điện tử kiểm soát liệu điện tử sau gia nhập CPTPP .53 3.2.1 Các quy định biện pháp kiểm soát liệu nghiêm ngặt thương mại điện tử .54 3.2.2 Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng trực tuyến 57 3.2.3 Vấn đề thực yêu cầu cung cấp liệu điện tử quan nhà nước… 61 3.3 Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam tự hoá thương mại điện tử kiểm soát liệu điện tử 62 3.3.1 Sửa đổi quy định yêu cầu kiểm soát liệu nghiêm ngặt để xoá bỏ dần rào cản hạn chế thương mại điện tử 62 3.3.2 Quy định riêng bảo mật liệu cá nhân xử lý thư điện tử không mong muốn hoạt động thương mại điện tử mạng xã hội 64 3.3.3 Tăng cường hợp tác quốc tế vấn đề tự hoá thương mại điện tử kiểm soát liệu điện tử 64 3.3.4 Áp dụng ngoại lệ CPTPP trường hợp chưa thể thay yêu cầu kiểm soát liệu hạn chế thương mại điện tử 65 Kết luận chương 66 PHẦN KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPTPP : Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương EU : Liên minh châu Âu GATS : Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ GATT : Hiệp định chung thuế quan thương mại GDPR : Quy định Chung Bảo vệ Dữ liệu Liên minh châu Âu OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TMĐT : Thương mại điện tử TPP : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TRIPS : Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ UNCITRAL : Uỷ ban Liên hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế phát triển dựa tảng cơng nghệ số hố khiến phương thức kinh doanh trở nên đa dạng ngày phụ thuộc vào kỹ thuật số, gọi thương mại điện tử (TMĐT) TMĐT mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp người tiêu dùng Sự tiến khoa học kỹ thuật tạo lượng liệu khổng lồ ngày để phục vụ cho việc kinh doanh, đặc biệt giao dịch xuyên biên giới Do vậy, TMĐT kèm nhiều rủi ro, đặc biệt vấn đề bảo mật thông tin cá nhân khách hàng Theo thống kê Sách trắng TMĐT Việt Nam năm 2019, nước có 39,9 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến, tăng 11,8% so với năm 2018 tăng gần gấp đôi sau năm1 Xu hướng phát triển thương mại dựa liệu đặt vấn đề kiểm soát liệu quốc gia Các hạn chế công nghệ tiên tiến mối lo lắng Chính phủ nước trước hành vi xâm phạm liệu điện tử liên quan đến quyền riêng tư an ninh mạng quốc gia Trước vấn đề đó, nhiều quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ,…và Việt Nam hướng đến áp đặt biện pháp kiểm sốt liệu cho chúng xử lý hiệu vấn đề liệu Các biện pháp áp dụng hạn chế luồng liệu điện tử lo sợ việc lộ thông tin cá nhân công dân nước, yêu cầu lưu trữ xử lý liệu nội địa, yêu cầu tiết lộ mã nguồn dường khơng thực hiệu mà quốc gia mong đợi Trong bối cảnh đó, năm 2018, Việt Nam định gia nhập Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – CPTPP) nhằm thúc đẩy tự hố thương mại, có TMĐT tăng cường hợp tác với quốc gia thành viên để giải vấn đề liên quan đến luồng liệu tự biện pháp địa hoá Bùi Thị Quỳnh Trang (2020), “Bảo vệ thông tin cá nhân thương mại điện tử số khuyến nghị”, Tạp chí tài chính, xem tại: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/bao-ve-thong-tin-ca-nhan-trongthuong-mai-dien-tu-va-mot-so-khuyen-nghi-328369.html, tham khảo ngày 06/6/2022 liệu – vấn đề mà khó giải quốc gia đơn lẻ CPTPP coi hiệp định tiến quy định vấn đề TMĐT CPTPP có chương dành riêng cho vấn đề tự hoá TMĐT hạn chế biện pháp địa hoá liệu Vấn đề đặt rằng, CPTPP lại quy định vấn liên quan đến kiểm soát liệu điện tử Chương 14 – TMĐT mình? Có mối liên hệ việc tự hoá TMĐT kiểm sốt liệu điện tử khơng? Các cam kết CPTPP liệu giải vấn đề liên quan đến kiểm soát liệu điện tử thực tự hố TMĐT nào? Vì vấn đề trên, thấy cần phải phân tích rõ mối liên hệ vấn đề tự hoá TMĐT kiểm soát kiệu điện tử để hiểu chất TMĐT tác động biện pháp kiểm soát liệu đến hoạt động kinh doanh thương mại dựa phương tiện điện tử Từ đó, hiểu cam kết CPTPP TMĐT Đồng thời, trước cam kết CPTPP, việc tìm hiểu pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề kiểm sốt liệu có đáp ứng u cầu tự hố TMĐT CPTPP hay khơng để đưa điều chỉnh cho thích hợp vấn đề cấp thiết sau khoảng thời gian CPTPP có hiệu lực Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quy định CPTPP tự hoá thương mại điện tử vấn đề kiểm soát liệu điện tử” để thực vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu trường Cho đến thời điểm tại, cơng trình nghiên cứu trường chủ yếu tập trung vào vấn đề chung TMĐT quy định Việt Nam TMĐT trước CPTPP có hiệu lực vào năm 2018 nên nghiên cứu quy định CPTPP TMĐT trường cịn hạn chế Trong đó, tham khảo hai tài liệu điển hình sau: • Nguyễn Thị Thu Hằng (2019), “Bàn vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng TMĐT”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 02(123)/2019: Bài viết trình bày số sở lý luận vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng TMĐT Qua đó, thấy cần thiết việc bảo vệ thông tin cá nhân TMĐT để tạo lòng tin cho người tiêu dùng góp phần thúc đẩy TMĐT phát triển • Lê Trần Quốc Công (2019), “Quy định CPTPP thương mại điện tử thách thức Việt Nam bối cảnh tại”, Tạp chí khoa học pháp lý số 06(127)/2019: Bài viết đưa góc nhìn CPTPP trước vấn đề điều chỉnh TMĐT Từ đó, phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc tự hoá TMĐT bối cảnh gia nhập CPTPP Việc cam kết sâu rộng CPTPP đặt cho Việt Nam yêu cầu cần tuân thủ đồng thời tìm kiếm giải pháp pháp lý cho rủi ro đến từ trình hội nhập TMĐT 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi trường Sự tiến nhanh chóng tảng cơng nghệ thúc đẩy TMĐT phát triển mạnh mẽ đặt vấn đề liên quan đến kiểm soát liệu điện tử Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề kiểm soát liệu TMĐT hạn chế Trên giới có mối quan tâm đến vấn đề nhiều tài liệu nghiên cứu thực để tìm kiếm giải pháp pháp lý cân lợi ích kinh tế phi kinh tế TMĐT Dưới số tài liệu nghiên cứu tác giả tìm kiếm, tham khảo tiếp thu: • Muhammad Irfan (2019), “Data Flows, Data Localisation, Source Code: Issues, Regulations and Trade Agreements”, Geneva: CUTS International, Geneva: Bài viết đề cập đến sách điều chỉnh số nước giới ba vấn đề liên quan đến việc kiểm soát liệu làm hạn chế tự hoá TMĐT, bao gồm: lưu chuyển luồng liệu tự do, địa hố liệu mã nguồn Ngồi ra, viết đưa quy định hiệp định thương mại tự song phương, đa phương, có CPTPP • Mukhopadhyay A (2020), “E-commerce Trade and Data Localization: A Developing Country Perspective”, International Organisations Research Journal, vol 15, no 3: Bài viết phân tích vấn đề địa hoá liệu bối cảnh TMĐT phát triển nhanh chóng, quan điểm tranh cãi liên quan đến tác động địa hố liệu góc nhìn nước phát triển • Mira Burri (2017), “The Regulation of Data Flows Through Trade Agreements”, Georgetown Journal of International Law, Vol 48, No 1, 2017: Bài viết tập trung phân tích quy định điều chỉnh TMĐT hiệp định thương mại tự mà Hoa Kỳ tham gia, có TPP2 • ABE Yoshinori (2021), “Data Localization Measures and International Economic Law: How Do WTO and TPP/CPTPP Disciplines Apply to These Measures?”, Policy Research Institute, Ministry of Finance, Japan, Public Policy Review, Vol.16, No.5: Bài viết đưa biện pháp địa hoá liệu cụ thể áp dụng số quốc gia tác động chúng đến TMĐT Đồng thời, viết đánh giá phù hợp biện pháp theo quy định Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) Hơn nữa, viết xem xét quy định TPP/CPTPP điều chỉnh biện pháp địa hoá liệu so sánh chúng với GATS Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ vấn đề lý luận TMĐT khái niệm liên quan đến liệu điện tử, đồng thời làm rõ mối quan hệ tự hoá TMĐT với việc kiểm soát liệu điện tử, từ phân tích cam kết TMĐT CPTPP Trước bối cảnh gia nhập CPTPP đặt thách thức Việt Nam, viết đưa thực trạng pháp lý Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu CPTPP Mục đích nghiên cứu cơng trình từ việc nhận thức bất cập cịn tồn khn khổ pháp luật Việt Nam vấn đề tự hoá TMĐT kiểm soát liệu điện tử để đưa đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp lý Việt Nam Trans-Pacific Partnership Agreement – Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, tên gọi cũ CPTPP trước Hoa Kỳ định rút khỏi Hiệp định 63 trở nên lỗi thời không phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Các quy định trở thành rào cản việc tự hố TMĐT tạo gánh nặng tài khơng cần thiết cho doanh nghiệp nước Internet liệu điện tử phục vụ cho hoạt động TMĐT lại có tính chất khơng biên giới nên dễ dàng tiếp cận thị trường ngồi nước Việt Nam khơng nên lo lắng bảo vệ liệu cá nhân, an tồn thơng tin mạng mà áp đặt biện pháp quản lý liệu xuyên biên giới nghiêm ngặt gây nhiều rào cản127 hạn chế phát triển TMĐT nước Bên cạnh đó, Việt Nam áp dụng biện pháp kiểm sốt khác thay để vừa đảm bảo an toàn liệu, vừa thực thi cam kết tự hố thương mại CPTPP Vì mục tiêu hội nhập kinh tế, tự hoá TMĐT, biện pháp ngăn cấm hoạt động TMĐT doanh nghiệp đa quốc gia vi phạm an toàn bảo mật liệu khơng thể áp dụng Thay vào đó, để kiểm sốt luồng liệu xuyên biên giới TMĐT, Việt Nam đưa điều kiện cụ thể trường hợp muốn xuất liệu nước, đặc biệt liệu nhạy cảm thông tin cá nhân, quyền riêng tư Điều tham khảo kinh nghiệm từ EU với quy định khung GDPR, vừa đáp ứng yêu cầu CPTPP vừa kiểm sốt luồng liệu tự di chuyển xuyên biên giới GDPR đặt số điều kiện cho doanh nghiệp trước chuyển liệu khỏi biên giới, đặc biệt liệu nhạy cảm thông tin cá nhân quyền riêng tư Các điều kiện đặt yêu cầu đồng ý chủ thể thông tin trước liệu chuyển sang nước thứ ba yêu cầu bảo mật tương đương không buộc lưu trữ liệu cục thời gian định Điều giúp kiểm soát lưu chuyển luồng liệu xuyên biên giới mà không làm hạn chế TMĐT128 Đây xem quy định riêng quốc gia lưu chuyển liệu xuyên biên giới để đáp ứng Theo ông Mai Liêm Trực – Nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu Viễn thơng (nay Bộ Thơng tin Truyền thơng), “Hạn chế dịng liệu xun biên giới: Việt Nam thiệt hại 1,7% GDP”, Báo Pháp luật, xem tại: https://baophapluat.vn/han-che-dong-du-lieu-xuyen-bien-gioi-viet-nam-co-the-thiet-hai-1-7-gdppost275686.html, tham khảo ngày 29/5/2022 128 Shin-yi Peng Han-wei Liu (2017), tlđd (96), tr 15 127 64 theo cam kết CPTPP Sự thay tạo lòng tin cho người tiêu dùng trực tuyến vấn đề an toàn bảo mật thơng tin cá nhân, quyền lợi ích họ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nước tăng cường đầu tư hoạt động kinh doanh kỹ thuật số Việt Nam 3.3.2 Quy định riêng bảo mật liệu cá nhân xử lý thư điện tử không mong muốn hoạt động thương mại điện tử mạng xã hội Việc sử dụng mạng xã hội để hoạt động TMĐT ngày phổ biến cần phải có quy định riêng vấn đề bảo mật thông tin người mua xử lý thư điện tử không mong muốn Khung pháp lý Việt Nam cần có chế tài nghiêm khắc để xử lý việc lạm dụng thông tin người dùng mạng xã hội để giao dịch với bên thứ ba mà khơng có đồng ý Công nghệ phát triển kéo theo việc phần mềm mạng xã hội có khả nắm bắt thơng tin thông qua hành vi ngôn ngữ thông thường người dùng, từ đưa quảng cáo tiếp thị phù hợp với đối tượng cụ thể mạng xã hội người Vấn đề nên xây dựng chế riêng để đảm bảo nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội không lạm dụng thông tin người dùng Cũng cần lưu ý đến trường hợp sản phẩm quảng cáo trá hình mạng xã hội thơng qua người tiếng nên yêu cầu ghi rõ nội dung tài trợ để quảng cáo nhằm tránh gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng trực tuyến Điều cần quy định thuộc trách nhiệm người đăng nội dung quảng cáo mạng xã hội 3.3.3 Tăng cường hợp tác quốc tế vấn đề tự hoá thương mại điện tử kiểm soát liệu điện tử Pháp luật Việt Nam có quy định quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu doanh nghiệp cấp phép, hợp tác tạo điều kiện để thu thập truy cập nguồn liệu phục vụ cho mục đích tra, kiểm tra Tuy nhiên, khơng phải lúc yêu cầu khả thi, đặc biệt trước phát triển dịch vụ điện toán đám mây giúp doanh nghiệp sở hữu máy chủ ảo để lưu trữ liệu mà không cần đặt hệ thống máy chủ vật lý quốc gia sở để hoạt động kinh doanh, việc yêu 65 cầu cấp phép để thu thập thơng tin từ phía Nhà nước trở nên khó khăn Đối với liệu không thuộc quyền tài phán Việt Nam, quan quản lý khó tiếp cận hệ thống liệu nước ngồi Vì vậy, hợp tác quốc tế quốc gia việc truy cập liệu điều cần thiết CPTPP có quy định vấn đề hợp tác vấn đề an ninh mạng Điều 14.16 Tầm quan trọng việc nâng cao lực quan quốc gia chịu trách nhiệm đối phó với cố an tồn máy tính chế phối hợp nước thành viên để xác định giảm thiểu hành vi xâm nhập nguy hiểm phổ biến mã độc hại gây ảnh hưởng đến mạng lưới điện tử ghi nhận điều Ngoài ra, Việt Nam nên tham gia hiệp định tương trợ tư pháp để giúp cho việc truy xuất nguồn liệu từ nước ngồi nhanh chóng hiệu quả, không gây tranh chấp quốc tế không cần thiết không làm hạn chế kinh tế kỹ thuật số đại Các quy trình, thủ tục minh bạch, rõ ràng có u cầu thu thập liệu nên xây dựng để doanh nghiệp nước dễ dàng nắm bắt chuẩn bị đầy đủ yên tâm với khung pháp lý Việt Nam TMĐT 3.3.4 Áp dụng ngoại lệ CPTPP trường hợp chưa thể thay yêu cầu kiểm soát liệu hạn chế thương mại điện tử Hiện tại, biện pháp kiểm soát luồng liệu Việt Nam khơng bị khiếu kiện khoảng thời gian năm kể từ ngày CPTPP có hiệu lực Nếu tiếp tục trì hết thời hạn này, Việt Nam viện dẫn ngoại lệ cụ thể Điều 14.11 14.13 CPTPP để biện minh cho biện pháp Ngoại lệ quy định khơng áp dụng cho phủ129, Chính phủ Việt Nam tận dụng điều để thu thập công khai nhiều liệu để phân tích liệu liên quan đến quan nhà nước Đồng thời, Nhà nước lập luận dựa khái niệm Patrick Leblond (2021), “Uploading CPTPP and USMCA Provisions to the WTO’s Digital Trade Negotiations Poses Challenges for National Data Regulation: Example from Canada”, Trường Đại học Ottawa, xem tại: https://www.cambridge.org/core/terms https://doi.org/10.1017/9781108919234.019, tham khảo ngày 29/5/2022 129 66 “chính sách cơng cộng đáng” quy định mơ hồ Tuy nhiên, cần phải xem xét tính hai mặt biện pháp vận dụng chúng cách phù hợp không nên lạm dụng để kiểm soát gắt gao hệ thống liệu hoạt động TMĐT Chúng nên áp dụng trường hợp thật cần thiết nhằm bảo vệ liệu cá nhân, quyền riêng tư trường hợp cấp thiết liên quan đến an ninh mạng quốc gia theo ngoại lệ an ninh Chương 29 CPTPP cần xem xét cân lợi ích kinh tế với lợi ích phi kinh tế để đảm bảo mạng Internet mở không đặt gánh nặng cho doanh nghiệp tham gia TMĐT Các yêu cầu phải đáp ứng điều kiện không phân biệt đối xử hạn chế thương mại trá khơng gây thiệt hại lớn mức cần thiết cho doanh nghiệp Mặc dù khả áp dụng ngoại lệ CPTPP cao so với ngoại lệ chung GATS GATT, cần phải hiểu để viện dẫn thành công ngoại lệ này, phải giải thích mối liên hệ hợp lý biện pháp kiểm soát liệu với mục tiêu “chính sách cơng cộng đáng” CPTPP Các vấn đề cần làm rõ lý cho việc áp dụng biện pháp gì? Chúng có áp dụng cách tuỳ tiện hay phân biệt đối xử khơng? Ngồi phải chứng minh khơng có biện pháp hiệu biện pháp không gây gánh nặng không cần thiết cho doanh nghiệp Do đó, việc áp dụng ngoại lệ nên thực phương án cuối kinh tế kỹ thuật số khung pháp lý luồng liệu xuyên biên giới Việt Nam chưa sẵn sàng để “mở” sau hết giai đoạn áp dụng Điều 14.18 CPTPP Kết luận chương TMĐT xuất từ lâu thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, bật vấn đề kiểm soát liệu điện tử, gần trở nên rõ ràng Việt Nam nhận thức tầm quan trọng việc tự lưu chuyển luồng liệu xuyên biên giới với phát triển TMĐT Tuy nhiên, cân lợi ích kinh tế giá trị văn hoá, xã hội khác quốc gia tạo dựng lòng tin cho người tiêu dùng trực tuyến vấn đề mà nhiều nước kể Việt Nam theo đuổi Việc gia nhập CPTPP lựa chọn giúp Việt Nam hội nhập kinh tế, tự 67 hoá TMĐT đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế với nước khác vấn đề kiểm soát liệu Tuy nhiên, CPTPP đặt thách thức việc sửa đổi, bổ sung khung pháp lý TMĐT Việt Nam Khung pháp lý TMĐT Việt Nam chưa hoàn thiện Việc kiểm soát liệu hoạt động TMĐT thường áp dụng quy định chuyên ngành rời rạc nhiều văn bản, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP TMĐT lại khơng có quy định cụ thể điều chỉnh luồng liệu này, đặc biệt hoạt động TMĐT mạng xã hội Các biện pháp kiểm soát liệu Việt Nam đa phần xây dựng trước Việt Nam gia nhập CPTPP nên trở nên lỗi thời không đáp ứng cam kết tự hoá thương mại hiệp định Việt Nam đánh giá có yêu cầu lưu trữ liệu khắt khe làm hạn chế TMĐT luồng liệu xuyên biên giới130 Mặc dù khung pháp lý Việt Nam có chế bảo vệ thông tin người dùng, liệu cá nhân dừng lại mức độ “tự bảo vệ” doanh nghiệp có trách nhiệm tự xây dựng chế bảo mật thơng tin riêng Trước thực trạng mà pháp luật TMĐT Việt Nam phải đối mặt đòi hỏi Nhà nước phải có biện pháp thay thích hợp cho yêu cầu kiểm soát liệu hạn chế TMĐT khiến nhiều doanh nghiệp nước cân nhắc tham gia thị trường Việt Nam Ngoài cần điều chỉnh vấn đề liên quan đến bảo mật thông tin hoạt động TMĐT mạng xã hội tăng cường hợp tác quốc tế cần thu thập liệu nước khác Trường hợp Việt Nam chưa thể thay đổi khung pháp lý tại, viện dẫn ngoại lệ đặt CPTPP biện pháp cuối có xảy tranh chấp Tuy nhiên, điều cần phải lập luận hợp lý mối liên hệ biện pháp áp dụng mục tiêu chinh sách công cộng đáng phải đáp ứng điều kiện khác ngoại lệ CPTPP 130 Shin-yi Peng Han-wei Liu (2017), tlđd (96), tr 17 68 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở tầm quan trọng việc dung hồ lợi ích tự hố TMĐT kiểm soát liệu điện tử, khoá luận (i) đưa bối cảnh khung pháp lý chung quốc tế điều chỉnh TMĐT vấn đề kiểm soát liệu điện tử; (ii) phân tích cam kết CPTPP TMĐT vấn đề kiểm soát liệu điện tử; (iii) đáng giá thực trạng pháp luật TMĐT vấn đề kiểm soát liệu điện tử Việt Nam sau gia nhập CPTPP Từ đó, rút điểm bất cập đưa giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ kỹ thuật số khiến cho TMĐT trở nên phức tạp khó kiểm sốt, đặc biệt vấn đề liệu hành vi xâm phạm thông tin cá nhân, quyền riêng tư hay thu thập liệu trái phép Cho đến nay, khn khổ WTO chưa có thống quan điểm vấn đề liên quan đến biện pháp kiểm soát liệu quốc gia nhận thức tầm quan trọng liệu TMĐT Trước “lỗ hổng” khung pháp lý quốc tế vấn đề này, nước giới, đặc biệt nước phát triển có nguồn tài nguyên liệu hạn chế, thường áp dụng biện pháp kiểm soát liệu khắt khe vơ hình trung tạo rào cản hạn chế TMĐT trá hình Vì vậy, xu hướng lựa chọn để dung hoá việc kiểm soát liệu thúc đẩy tự hoá TMĐT tham gia vào hiệp định thương mại tự hệ Một hiệp định thương mại tự hệ có quy định riêng TMĐT tiến CPTPP Các quy định Chương 14 – TMĐT CPTPP đưa cam kết nhằm hạn chế biện pháp địa hoá liệu để tự hoá TMĐT, đặc biệt buộc quốc gia thành viên cho phép tự lưu chuyển luồng liệu xuyên biên giới, không yêu cầu sử dụng, lắp đặt hệ thống máy chủ nước sở không yêu cầu tiết lộ mã nguồn phần mềm thị trường đại chúng Ngồi ra, cịn có cam kết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trực tuyến, bảo vệ thông tin cá nhân, quyền riêng tư ngăn chặn tin nhắn điện tử không mong muốn TMĐT để tạo dựng lòng tin cho người tiêu dùng Bên cạnh yêu cầu trên, CPTPP đặt ngoại lệ chung ngoại lệ cụ thể nhằm dung hồ lợi 69 ích kinh tế phi kinh tế Tuy nhiên, câu hỏi bị bỏ ngỏ tính hiệu ngoại lệ phạm vi diễn giải “mục tiêu sách cơng cộng đáng” rộng so với GATS liệu chúng có bị lạm dụng để quốc gia thành viên áp đặt rào cản thương mại trá hình khơng viện dẫn thành cơng Trong bối cảnh gia nhập CPTPP từ năm 2018, pháp luật Việt Nam đối mặt với nhiều bất cập cần phải sửa đổi Luật An ninh mạng năm 2018, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP hay số văn quy phạm pháp luật khác có yêu cầu lưu trữ liệu nghiêm ngặt hạn chế tự lưu chuyển luồng liệu Điều làm ảnh hưởng đến mục tiêu tự hố TMĐT mà CPTPP hướng đến Ngồi ra, quy định bảo vệ người tiêu dùng, quyền riêng tư chưa đạt hiệu kiểm sốt q trình thực thi Từ đó, tác giả đưa đề xuất thay đổi yêu cầu kiểm soát liệu nước theo quy định GDPR dựa đồng ý chủ thể liệu Thêm vào đó, Việt Nam nên tăng cường việc hợp tác quốc tế thu thập liệu Trong trường hợp chưa thể sửa đổi quy định nước, Việt Nam nghiên cứu viện dẫn ngoại lệ CPTPP “mục tiêu sách cơng cộng đáng” xảy tranh chấp Những đề xuất tác giả đưa đề xuất chung nhất, theo hướng quy định có tính khả thi, chưa sâu vào nội dung quy định cụ thể Tác giả nhận thấy rằng, tự hoá TMĐT kiểm soát liệu điện tử hai vấn đề mà giải quy định pháp lý đơn mà cần phải kết hợp với công cụ kỹ thuật số mang lại hiệu cao cho sách quản lý Việt Nam nước phát triển cần phải bước hồn thiện khung pháp lý TMĐT kiểm soát liệu, đồng thời tiếp cận học hỏi cách chọn lọc xu hướng phát triển tiến giới 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ❖ Văn pháp luật nước Luật An ninh mạng (Luật số 24/2018/QH14) ngày 12/6/2018; Luật An tồn thơng tin mạng (Luật số 86/2015/QH13) ngày 19/11/2015; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) ngày 17/11/2010; Luật Công nghệ thông tin (Luật số 67/2006/QH11) ngày 29/6/2006; Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 Thương mại điện tử; Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng; Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 quy định xử phạt hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử; Nghị định số 91/2020/NĐ-CP ngày 14/8/2020 Chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, gọi rác; ❖ Văn pháp luật Liên minh châu Âu Quy định chung Bảo mật Dữ liệu số 2016/679 (General Data Protection Regulation – GDPR); ❖ Hiệp định quốc tế 10 General Agreement on Trade in Services, open for signature 15 April 1994, Marrakesh Agreement Establishing the World Trade Organization, Annex 1B, (entered into force January 1994); 11 Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights, open for signature 15 April 1994, Marrakesh Agreement Establishing the World Trade Organization, Annex 1C (entered into force January 1995); 12 1996); UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce (entered into force 12 June 71 13 Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (entered into force 30 December 2018); B DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC ❖ Tài liệu tham khảo tiếng Việt 14 Bùi Thị Quỳnh Trang (2020), “Bảo vệ thông tin cá nhân thương mại điện tử số khuyến nghị”, Tạp chí tài chính, xem tại: https://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/bao-ve-thong-tin-ca-nhan-trong-thuong-mai-dien-tu-va-mot-sokhuyen-nghi-328369.html; 15 Cổng liệu quốc gia (2020), “Quản lý liệu nguyên tắc quản lý liệu tốt”, xem tại: https://data.gov.vn/web/guest/news//asset_publisher/FRkblAs8yr3H/content/quanlydulieutotuk; 16 biểu Lại Việt Anh, Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử kinh tế số, phát Diễn đàn kinh doanh Việt Nam 2017, xem tại: https://vietnamnews.vn/economy/419533/viet-nams-e-commerce-marketbooming.html#IycxDeME7FcSryjd.97; 17 Lê Trần Quốc Công (2019), “Quy định CPTPP thương mại điện tử thách thức Việt Nam bối cảnh tại”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 06(127)/2019, xem tại: https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=3405fa2999db-4745-9c2d-a519563207eb; 18 Minh Bằng (2020), “Xố nỗi lo lộ, lọt thơng tin cá nhân tham gia thương mại điện tử”, Báo Lao động, xem tại: https://laodong.vn/kinh-te/xoa-noi-lo-lo-lotthong-tin-ca-nhan-khi-tham-gia-thuong-mai-dien-tu-832141.ldo; 19 Nguyễn Hồ (2019), “CPTPP thức có hiệu lực từ 2019: Sửa đổi pháp luật vừa tuân thủ cam kết, vừa mang lại lợi ích tốt cho đất nước”, Tạp chí Tồ án, xem tại: https://tapchitoaan.vn/tapchi/public/bai-viet/van-de-thoi-su-thoi- su/cptpp-chinh-thuc-co-hieu-luc-tu-2019-sua-doi-phap-luat-vua-tuan-thu-cam-ketvua-mang-lai-loi-ich-tot-nhat-cho-dat-nuoc; 72 20 Nguyễn Thanh Bình Dỗn Cơng Khánh (2020), “Tự hố thương mại: Lý luận, kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, xem tại: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/817137/tu-do-hoathuong-mai ly-luan%2C-kinh-nghiem-va-giai-phap-cho-viet-nam.aspx; 21 Nguyễn Thị Thu Hằng (2019), “Bàn vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 02(123)/2019; 22 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan, Giáo trình thương mại điện tử bản, NXB Bách Khoa, Hà Nội, 2013; 23 NHĐ (2015), “Vì Việt Nam mời tham gia TPP?”, Trung tâm WTO, xem tại: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/8049-vi-sao-viet-nam-duoc-moi-thamgia-tpp; 24 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2021), “Báo cáo nghiên cứu – Thương mại điện tử mạng xã hội Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý”, xem tại: http://vibonline.com.vn/wp-content/uploads/2021/03/Bao-cao-TMDT-tren-MXHtai-VN_TV.pdf; 25 VNS (2017), “Viet Nam’s e-commerce market booming”, Việt Nam news, xem tại: https://vietnamnews.vn/economy/419533/viet-nams-e-commerce-marketbooming.html#IycxDeME7FcSryjd.97; 26 Vũ Công Giao Lê Trần Như Tuyên (2020), “Bảo vệ quyền liệu cá nhân pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội, xem tại: http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210546/Bao-ve-quyen-doi-voi-du-lieu-canhan-trong-phap-luat-quoc-te phap-luat-o-mot-so-quoc-gia-va-gia-tri-tham-khaocho-Viet-Nam.html; 27 “Hạn chế dòng liệu xuyên biên giới: Việt Nam thiệt hại 1,7% GDP”, Báo Pháp luật, xem tại: https://baophapluat.vn/han-che-dong-du-lieu-xuyen-biengioi-viet-nam-co-the-thiet-hai-1-7-gdp-post275686.html; 73 ❖ Tài liệu tham khảo tiếng Anh 28 ABE Yoshinori (2021), “Data Localization Measures and International Economic Law: How Do WTO and TPP/CPTPP Disciplines Apply to These Measures?”, Policy Research Institute, Ministry of Finance, Japan, Public Policy Review, Vol.16, No.5, xem tại: https://www.mof.go.jp/english/pri/publication/pp_review/ppr16_05_02.pdf [Tạm dịch: “Biện pháp địa hoá liệu Pháp luật Kinh tế Thế giới: Làm Khung pháp lý WTO TPP/CPTPP áp dụng vào biện pháp này?”]; 29 Anahiby Becerril (2020), “Cybersecurity and E-commerce in Free Trade Agreements”, Mexican Law Review, Vol XIII, No 1, xem tại: http://www.scielo.org.mx/scielo.php?pid=S187005782020000200003&script=sci_arttext [Tạm dịch: “An ninh mạng Thương mại điện tử Hiệp định Thương mại Tự do”]; 30 Anupam Chander and Uyên P Lê (2015), “Data Nationalism”, xem tại: https://scholarlycommons.law.emory.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1154&contex t=elj [Tạm dịch: “Chủ nghĩa dân tộc liệu”]; 31 APEC Electronic Commerce Steering Group, “Impact of TPP’s E-Commerce Chapter on APEC’s E-commerce”, tháng 11/2017 [Tạm dịch: “Ảnh hưởng Chương Thương mại điện tử TPP đến thương mại điện tử APEC”]; 32 Bashar H Malkawi (2007), “E-Commerce in Light of International Trade Agreements: The WTO and the United States-Jordan Free Trade Agreement”, International Journal of Law and Information Technology, Volume 15, Issue 2, xem tại: https://academic.oup.com/ijlit/article-abstract/15/2/153/683911 [Tạm dịch: “Thương mại điện tử Hiệp định thương mại quốc tế: WTO Hiệp định thương mại tự Hoa Kỳ - Jordan”]; 33 Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (2019), “2019 Report on Compliance by Major Trading Partners with Trade Agreements – WTO, EPA/FTA and IIA”, Chapter – Electronic Commerce, https://www.meti.go.jp/english/report/data/2019WTO/pdf/03_07.pdf xem tại: [Tạm dịch: 74 “Báo cáo 2019 tuân thủ Đối tác thương mại với Hiệp định Thương mại – WTO, EPA/FTA IIA, Chương – Thương mại điện tử]; 34 Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (2019), “Report on Compliance by Major Trading Partners with Trade Agreements: WTO, EPA/FTA – IIA”, Phụ lục – Thương mại điện, https://www.meti.go.jp/english/report/data/2019WTO/pdf/02_20.pdf xem tại: [Tạm dịch: “Báo cáo 2019 tuân thủ Đối tác thương mại với Hiệp định Thương mại – WTO, EPA/FTA IIA”, Phụ lục – Thương mại điện tử]; 35 Burcu Kilic & Tamir Israel (2015), “The Highlights of the Trans-Pacific Partnership E-commerce Chapter”, Canadian Internet Policy & Public Interest Clinic (CIPPIC) at the University of Ottawa Faculty of Law, xem tại: https://www.citizen.org/wp-content/uploads/tpp-ecommerce-chapter-analysis.pdf [Tạm dịch: “Những điểm bật Chương Thương mại điện tử Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương]; 36 Casalini, F J López González (2019), “Trade and Cross-Border Data Flows”, OECD Trade Policy Papers, No 220, OECD công bố, xem tại: http://dx.doi.org/10.1787/b2023a47-en [Tạm dịch: “Thương mại Luồng liệu xuyên biên giới”]; 37 Collins David Abe Yoshinori (2018), “The CPTPP and Digital Trade: Embracing E-Commerce Opportunities for SMEs in Japan and Canada”, Transnational Dispute Management, xem tại: https://www.transnational-disputemanagement.com/journal-advance-publication-article.asp?key=1740 [Tạm dịch: “Hiệp định CPTPP Thương mại kỹ thuật số: Tạo hội thương mại điện tử cho doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản Canada”]; 38 Gary Clyde Hufbauer Zhiyao (Lucy) Lu (2019), “Global E-Commerce Talks Stumble on Data Issues, Privacy, and More”, Peterson Institute for International Economics, xem tại: https://www.piie.com/sites/default/files/documents/pb19-14.pdf [Tạm dịch: “Cuộc 75 thảo luận Thương mại điện tử toàn cầu vấp phải vấn đề liệu, quyền riêng tư nữa”]; 39 Hội đồng Công nghiệp Công nghệ thông tin (ITIC) (2016), “USTR Request for Public Comments to Compile the National Trade Estimate Report (NTE) on Foreign Trade Barriers”, xem tại: https://www.itic.org/dotAsset/533006fe-2e194941-97c9-ffd1c98e9a95.pdf [Tạm dịch: “Yêu cầu USTR lấy ý kiến công chúng để biên soạn Báo cáo Đánh giá Thương mại Quốc gia (NTE) rào cản thương mại nước ngoài”]; 40 Ida Madieha Abdul Ghani Azmi Jeong Chun Phuoc (2020), “International norms in regulating E-commerce: The Electronic Commerce Chapter of the Comprehensive Trans-Pacific Partnership Agreement”, International Journal of Business and Society, Vol 21 S1, xem tại: https://www.proquest.com/openview/54cc3ab369ad14eb681060ac44c3baee/1?pqorigsite=gscholar&cbl=28871 [Tạm dịch: “Các chuẩn mực quốc tế việc điều chỉnh Thương mại điện tử: Chương Thương mại điện tử Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến bộ”]; 41 Magdalena Słok-W´odkowska Joanna Mazur (2022), “Secrecy by Default: How Regional Trade Agreements Reshape Protection of Source Code”, Journal of International Economic Law, xem tại: https://academic.oup.com/jiel/article/25/1/91/6534278 [Tạm dịch: “Bảo mật mặc định: Cách Hiệp định Thương mại Khu vực định hình lại vấn đề bảo vệ Mã nguồn”]; 42 Matthias Bauer, Martina F Ferracane Erik van der Marel (2016), “Tracing the Economic Impact of Regulations on the Free Flow of Data and Data Localization”, Global Commission on Internet Governance Paper Series: No 30, xem tại: https://www.cigionline.org/static/documents/gcig_no30web_2.pdf [Tạm dịch: “Truy tìm tác động kinh tế quy định luồng liệu tự địa hoá liệu”]; 76 43 Mira Burri (2017), “The Regulation of Data Flows Through Trade Agreements”, Georgetown Journal of International Law, Vol 48, No 1, 2017, xem tại: https://ssrn.com/abstract=3028137 [Tạm dịch: “Quy định Luồng liệu thông qua Hiệp định Thương mại”]; 44 Miriyeva Narmin (2021), “Free Trade and E-Commerce: Is There Any Influence on Each Other?”, Law Series of the Annals of the West University of Timisoara, xem tại: http://acta.bibl.u- szeged.hu/72790/1/forum_doctorandorum_2020_129-139.pdf [Tạm dịch: “Tự hoá Thương mại Thương mại điện tử: Liệu có ảnh hưởng đến nhau?”]; 45 Muhammad Irfan (2019), “Data Flows, Data Localisation, Source Code: Issues, Regulations and Trade Agreements”, Geneva: CUTS International, Geneva, xem tại: https://www.cuts-geneva.org/pdf/WTOSSEA2018-Study- Data_Flows_Localisation_Source_Code.pdf [Tạm dịch: “Luồng liệu, Bản địa hoá liệu, Mã nguồn: Vấn đề, Quy định Hiệp định Thương mại”]; 46 Mukhopadhyay A (2020), “E-commerce Trade and Data Localization: A Developing Country Perspective”, International Organisations Research Journal, vol 15, no 3, xem tại: https://iorj.hse.ru/data/2020/12/08/1356185203/6%20Mukhopadhyay.pdf [Tạm dịch: “Thương mại điện tử Bản địa hoá liệu: Góc độ nước phát triển”]; 47 OECD (2011), OECD Guide to Measuring the Information Society 2011, xem tại: https://www.oecd.org/sti/ieconomy/oecdguidetomeasuringtheinformationsociety201 1.htm [Tạm dịch: “Hướng dẫn OECD Đo lường Xã hội thông tin 2011”]; 48 OECD (2013), “The OECD Privacy Framework”, https://www.oecd.org/sti/ieconomy/oecd_privacy_framework.pdf “Khuôn khổ Quyền riêng tư OECD”]; xem [Tạm tại: dịch: 77 OECD 49 (2019), “Data in the Digital Age”, xem tại: https://www.oecd.org/going-digital/data-in-the-digital-age.pdf [Tạm dịch: “Dữ liệu Kỷ nguyên số”]; Patrick Leblond (2021), “Uploading CPTPP and USMCA Provisions to the 50 WTO’s Digital Trade Negotiations Poses Challenges for National Data Regulation: Example from Canada”, Trường Đại học Ottawa, xem tại: https://doi.org/10.1017/9781108919234.019 [Tạm dịch: “Việc đưa điều khoản CPTPP USMCA lên đàm phán thương mại kỹ thuật số WTO đặt nhiều thách thức cho Quy định Dữ liệu Quốc gia: Ví dụ từ Canada”]; Sambhavna Rai (2020), “Legal and Regulatory Issue of Privacy and Data 51 Protection in e-Commerce: An Analytical Study”, Khoa Luật Trường Đại học Sikkim [Tạm dịch: “Vấn đề quy định pháp lý Quyền riêng tư Bảo vệ liệu thương mại điện tử”]; Shin-yi Peng Han-wei Liu (2017), “The Legality of Data Residency 52 Requirements - How Can the Trans-Pacific Partnership Help?”, Journal of World Trade, Volume 51, Issue 2, xem tại: https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2961067 [Tạm dịch: “Tính hợp pháp Yêu cầu Lưu trú liệu – Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương hỗ trợ nào?”]; 53 Văn phòng điều hành Tổng thống Hoa Kỳ (2014), “Big Data: Seizing Opportunities, Preserving Values”, xem http://WhiteHouse.gov/BigData [Tạm dịch: “Big Data: Nắm bắt hội, trì giá trị”]; ❖ Tài liệu tham khảo tiếng Nhật 54 Tsuda H (2018), “Chương Thương mại điện tử Hiệp định Đối tác Kinh tế Nhật Bản: Một Trường hợp Hiệp định TPP” (Tiếng Nhật - tạm dịch), xem tại: http://www.jlea.jp/2018zy_zr/ZR18-08.pdf ... điện tử vấn đề kiểm soát liệu điện tử Chương 2: Quy định CPTPP tự hoá thương mại điện tử vấn đề kiểm soát liệu điện tử Chương 3: Quy định thương mại điện tử vấn đề kiểm soát liệu điện tử Việt... quan hệ tự hoá thương mại điện tử kiểm soát liệu điện tử? ??… 23 Kết luận chương 27 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA CPTPP VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KIỂM SOÁT DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ ... CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm chung thương mại điện tử liệu điện tử 10 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 10

Ngày đăng: 03/01/2023, 13:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan