QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10

28 4 0
QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH DÂN QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở CÁC[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH DÂN QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Chun ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 Cơng trình hoàn thành trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: GS.TS ĐỒN VĂN ĐIỀU TS THÁI VĂN LONG GS.TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU TS THÁI VĂN LONG Người phản biện : PGS.TS Phan Minh Tiến Người phản biện : PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư Người phản biện : PGS.TS Bùi Văn Hồng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:………………………………………………………………… Vào ngày……… ……… giờ……… ….tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Dân (2013) “Kế thừa giá trị văn hóa gia đình truyền thống giáo dục nhân cách học sinh nay” Tạp chí khoa học Giáo dục & Xã hội Số 28/2013 Nguyễn Thanh Dân (2013) “Động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM” Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM Số 48/2013 Nguyễn Thanh Dân (2016) Đánh giá học sinh trung học phổ thông số yếu tố khung phối hợp nhà trường gia đình thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM Số (82)/2016 Nguyễn Thanh Dân (2016) Đánh giá học sinh trung học phổ thông số tỉnh Tây Nam phối hợp gia đình nhà trường Tạp chí Giáo dục & Xã hội Số đặc biệt tháng 6.2016 Nguyễn Thanh Dân (2017) “Vai trị gia đình với nhà trường phối hợp giáo dục học sinh trường Trung học phổ thơng” Tạp chí Giáo dục & Xã hội Số đặc biệt MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề Lịch sử kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, khơng có kỳ tích kinh tế hay bước nhảy vọt xã hội diễn mà không gắn với đột phá Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Muốn đất nước phát triển bền vững GD&ĐT phải sách hàng đầu Do đó, Luật Giáo dục 2019 nêu: “Mục tiêu GD&ĐT đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2019) Sự tham gia tất người, tổ chức, đặc biệt gia đình người học vào GD tạo nên hiệu GD&ĐT người Vì vậy, Luật Giáo dục 2019 quy định: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý GD” “Trách nhiệm gia đình: cha mẹ hoặc người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, GD chăm sóc, tạo điều kiện cho em hoặc người giám hộ học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường” (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2019) Như vậy, nhà trường phối hợp với gia đình QL, hỗ trợ HS học tập quan điểm, nguyên tắc Đảng Nhà nước ta phát triển nghiệp GD&ĐT, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế tồn cầu hóa sâu rộng Đây xu hướng tất yếu tất nước phát triển giới Phối hợp nhà trường - gia đình chủ trương, đường lối Đảng Nhà Nước cấp QL thể thành văn cụ thể Tuy nhiên, lĩnh vực GD HT, GV NV trường THPT chưa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn để thực phối hợp Đặc biệt, cấp lớp 10, điểm yếu cơng tác phối hợp nhà trường gia đình nhiều gia đình HS GV chưa có nhiều kinh nghiệm phối hợp QL phối hợp Tính đến thời điểm nay, QL hoạt động phối hợp nhà trường gia đình vùng ĐBSCL chưa có nghiên cứu thực chuyên sâu Từ lý nêu trên, chúng chọn đề tài “Quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông vùng Đồng sông Cửu Long” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở hệ thống hóa lý luận đánh giá thực trạng QL phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GD học tập HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL, đề tài đề xuất biện pháp QL phối hợp nhà trường gia đình, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác QL phối hợp công tác GD học tập HS KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu QL phối hợp lực lượng GD trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Sự phối hợp QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT trường THPT vùng ĐBSCL triển khai thực đạt số kết đáng kể Tuy nhiên, số bất cập, từ dó chưa phát huy đầy đủ kết Nếu cứ sở lý luận xác định đúng thực trạng phối hợp QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL, đề tài đề xuất biện pháp QL phối hợp đảm bảo tính cần thiết khả thi đề tài góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động GD học tập HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lý luận QL phối hợp GD nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập HS lớp 10 trường THPT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL 5.3 Xác lập hệ thống biện pháp QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL 5.4 Thực nghiệm nội dung đề xuất biện pháp QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung - Nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng xác lập hệ thống biện pháp QL hoạt động phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GD học tập HS lớp 10 trường THPT tỉnh vùng ĐBSCL - Chủ thể QL HT nhà trường người HT ủy quyền QL hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình - CMHS 6.2 Địa bàn Thực tỉnh vùng ĐBSCL: Cà Mau, Bạc Liêu, Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Long An Tiền Giang theo lối chọn mẫu ngẫu nhiên (bốc thăm) từ 13 tỉnh ĐBSCL gồm: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long Trà Vinh 6.3 Thời gian: - Đợt khảo sát 1: tháng 12 năm 2015 - Đợt khảo sát 2: tháng 10 năm 2020 - Thực nghiệm vào học kỳ năm học 2015 - 2016, từ đầu tháng 3/2016 đến tháng 5/2016, trường THPT Hồ Thị Kỷ thành phố Cà Mau - Bổ sung cập nhật thêm số nội dung đến năm học 2020 - 2021 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Luận án tiếp cận theo quan điểm hệ thống để nghiên cứu “ QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL” xem xét thành tố mối quan hệ chúng cấu trúc hệ thống QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS QL phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GD học tập cho HS có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động GD QLGD khác trường THPT Xem xét xây dựng hệ thống QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT theo hệ thống cấu trúc thứ bậc QL thành phần cấu thành trình QL gồm BGH, GV, NV, CMHS, HS Nhận diện yếu tố bên bên nhà trường tác động đến hệ thống QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động giáo GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL 7.1.2 Quan điểm lịch sử - logic Xem xét vấn đề QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT trình phát triển lâu dài, từ phát mối liên hệ đặc trưng khứ - - tương lai vấn đề QL phối hợp nhà trường - gia đình thơng qua phép suy luận biện chứng, logic Bên cạnh đó, nghiên cứu mơ hình QL phối hợp nhà trường - gia đình tính logic áp dụng vào trường THPT theo giai đoạn lịch sử 7.1.3 Quan điểm thực tiễn Luận án tiếp cận theo quan điểm thực tiễn để nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL Qua khảo sát phát mặt mạnh, mặt yếu QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập HS lớp 10 trường THPT nguyên nhân để từ đề biện pháp nhằm cải thiện thực trạng; đáp ứng yêu cầu giai đoạn 7.1.4 Tiếp cận Quản lý theo kết Đề tài vận dụng mơ hình QL theo kết để xây dựng sở lý thuyết cho QL HĐHT HS QL theo kết (Results Based Management - RBM) mơ hình QL trọng đến kết (đầu ra, kết đầu ra, tác động), trình yếu tố đầu vào; trọng đến lập kế hoạch theo kết quả; trọng đến đo lường đánh giá kết thực hiện; trọng đến cải thiện kết liên tục; trọng đến bên liên quan; trọng đến minh bạch công bằng… Lợi ích quan trọng QL theo kết góp phần thay đổi tác phong thành viên, nhà QL quan, tổ chức; hướng thành viên quan tập trung suy nghĩ kết cần đạt Các hoạt động nghiên cứu luận án dựa vào quan điểm QL theo kết để nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng QL hoạt động phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GD học tập HS lớp 10 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Hồi cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa tài liệu, báo, cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài gồm tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác – Lê nin Hồ Chí Minh có liên quan đến đề tài; Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, văn luật; Các tài liệu tâm lý học, GD học ngồi nước; Các cơng trình nghiên cứu khoa học GD ngồi nước có liên quan đến đề tài luận văn, luận án, báo cáo khoa học, báo, chuyên khảo; Các tài liệu QLGD, QL nhà trường, QL mối quan hệ với cộng đồng … 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: Khảo sát, đánh giá thực trạng QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập HS lớp 10 11 trường THPT vùng ĐBSCL; - Nội dung: Thực trạng phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL thực trạng QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL - Công cụ nghiên cứu: Phiếu khảo sát thực trạng phối hợp QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập HS lớp 10 11 trường THPT ĐBSCL: + Phương pháp phỏng vấn - Mục đích: Phương pháp sử dụng nhằm thu thập thông tin hỗ trợ khảo sát thực trạng QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 - Đối tượng: vấn 02 HT, 04 PHT, 10 GVCN trường: THPT Hồ Thị Kỷ, THPT Cà Mau, THCS &THPT Lý Văn Lâm thành phố Cà Mau; THPT Giá Rai tỉnh Bạc Liêu THPT Bùi Hữu Nghĩa thành phố Cần Thơ + Phương pháp thực nghiệm - Mục đích: Phương pháp sử dụng nhằm chứng minh tính khả thi hiệu số biện pháp QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 - Cách thức thực hiện: Thực nghiệm biện pháp phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS để kiểm chứng biện pháp xây dựng cần thiết khả thi, phù hợp với sở lý luận thực tiễn QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 vùng ĐBSCL 7.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp Thống kê toán học sử dụng với phần mềm SPSS for Window (phiên 13.0) để xử lý số liệu thu bằng: Tính tỷ lệ %, tính trung bình, kiểm nghiệm ANOVA, Independent T- test, tương quan Pearson kết nghiên cứu Những đóng góp luận án 8.1 Về lý luận - Hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn hoạt động QL phối hợp nhà trường - gia đình Từ đó, đề xuất số biện pháp QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập HS - Luận án sử dụng tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu GD; giảng viên, sinh viên trường sư phạm; nhà QLGD góp phần hỗ trợ GV việc phối hợp lực lượng GD học tập cho HS 8.2 Về thực tiễn - Khảo sát thực trạng hoạt động phối hợp QL phối hợp hoạt động GD học tập HS lớp 10 trường THPT tỉnh ĐBSCL, phát bất cập qua giúp trường QL, huy động sức mạnh tổng hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm thực mục tiêu nâng cao hiệu chất lượng GD học tập nhà trường - Luận án góp phần giải vấn đề thực tiễn GD tìm kiếm hình thức cụ thể QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập HS đạt hiệu Cấu trúc luận án Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận QL phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT - Chương 2: Thực trạng QL phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL - Chương 3: Biện pháp QL phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC TẬP HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước + Nghiên cứu mối quan hệ phối hợp nhà trường - gia đình giáo dục học sinh Những nội dung nghiên cứu vấn đề hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình phân theo mục in nghiêng đây: - Khái niệm đặc điểm mối quan hệ phối hợp nhà trường - gia đình - Các loại quan hệ phối hợp nhà trường - gia đình - Ảnh hưởng phối hợp nhà trường - gia đình đến kết học tập HS Những nghiên cứu mang tính chiều sâu việc phối hợp nhà trường - gia đình việc GD học tập cho HS trường THPT Nói cách khác, nhà trường - gia đình đạt niềm tin trách nhiệm làm rõ quy trình thực phối hợp + Nghiên cứu quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình + Nghiên cứu QL hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình - Các chương trình QL tham gia phụ huynh - Hướng dẫn nhà QL trường học việc kết nối với gia đình 1.1.2 Nghiên cứu nước + Nghiên cứu mối quan hệ phối hợp nhà trường - gia đình GD HS Tương tự cơng trình nghiên cứu nước ngồi mối quan hệ phối hợp lực lượng GD nhà trường, gia đình nước ta có nhiều cơng trình công bố phân theo mục in nghiêng đây: - Trách nhiệm bên liên quan đến phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý GD (Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2019) - Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác GD trẻ em, HS, sinh viên (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008) - Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội (Luật Giáo dục 2019), chương IV Như vậy, văn pháp qui nêu xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm lực lượng GD học sinh ngồi nhà trường Trong bật vai trò phối hợp nhà trường - gia đình Điều cho thấy, Đảng Nhà nước ta coi trọng vai trò nhà trường gia đình phối hợp GD HS Sự phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Một số nội dung có liên quan với đề tài nghiên cứu (Nguyễn Quốc Bảo, 2006, trang 30 -31) + Nghiên cứu quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình Có số đề tài luận án tiến sĩ có liên quan đến QL hoạt động phối hợp nhà trường gia đình Có thể nêu số cơng trình sau: Luận án “Quản lý liên kết trường trung học phổ thông với lực lượng xã hội xây dựng môi trường giáo dục nay”, tác giả Lê Gia Thanh (Lê Gia Thanh, 2011) Luận án “Kết nối nhà trường, gia đình xã hội nhằm tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Hà Nội”, tác giả Hoàng Hồng Trang (Hoàng Hồng Trang, 2014) Luận án “Quản lý hoạt động tham gia xã hội hố giáo dục trường trung học phổ thơng khu vực Ðồng sông Hồng”, tác giả Lương Thị Việt Hà (Lương Thị Việt Hà, 2014) Ngoài Nghị quyết, Luật Giáo Dục văn pháp quy mang tính đạo, hướng dẫn tương đối đầy đủ QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS THPT, luận án trình bày nghiên cứu góc cạnh tương đối cụ thể QL phối hợp nhà trường - gia đình GD đạo đức, tham gia XHH GD, mặt GD HS, v.v… 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Hoạt động giáo dục học tập học sinh - Mục tiêu hoạt động GD học tập cho HS THPT Chương trình GD phổ thơng hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Những yêu cầu cần đạt cụ thể phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi quy định Mục IX Chương trình GD tổng thể chương trình mơn học, hoạt động GD (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) 1.2.2 Hoạt động phối hợp nhà trường gia đình + Hoạt động phối hợp nhà trường gia đình Phối hợp lực lượng GD ngồi trường hay huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển GD trình vận động (động viên, khuyến khích, thu hút) tổ chức thành viên cộng đồng tham gia vào việc xây dựng phát triển nhà trường, từ việc xây dựng CSVC, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, chăm lo đời sống GV, tạo môi trường GD thống nhà trường–gia đình–xã hội, đến việc tham gia GD HS (Nguyễn Quốc Bảo, 2006, tr.26) 1.2.3 Quản lí hoạt đợng phối hợp nhà trường gia đình giáo dục học tập cho học sinh + Quản lý trường học + Quản lý phối hợp nhà trường - gia đình 1.3 Hoạt đợng phối hợp nhà trường gia đình hoạt đợng giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông 1.3.1 Đặc điểm lứa tuổi học sinh lớp 10 trung học phổ thông + Các đặc điểm chung thể chất, xã hội cảm xúc HS lớp 10 THPT Bằng cách hiểu đặc điểm thiếu niên thay đổi mà họ trải qua, cha mẹ hỗ trợ HS tốt việc phát triển sắc trở nên độc lập Dưới số đặc điểm cốt lõi: Đặc điểm thể chất; Đặc điểm xã hội; Đặc điểm cảm xúc (Flora Richards - Gustafson, 2017) + Đặc điểm học tập HS lớp 10: Sự thay đổi môi trường học tập HS lớp 10; Lo lắng sợ hãi HS lớp 10, Sự phát triển nhanh chóng cảm xúc cá nhân xã hội học HS lớp 10, Phát triển lực tự điều chỉnh tự QL; Phát triển sắc cá nhân; Phát triển hành vi học tập lực trí tuệ; Chuyên cần HS lớp 10 giảm Có thể số đặc điểm HS lớp 10 tài liệu nêu không liên quan hoàn toàn với đặc điểm HS lớp 10 Việt Nam, tài liệu nói lên số đặc điểm tham khảo HS lớp 10 Việt Nam 1.3.2 Ý nghĩa phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 có số ý nghĩa sau đây: Tham gia CMHS địn bẩy mạnh mẽ để nâng cao thành tích trường học; Nơi nào, cha mẹ học sinh giáo viên làm việc với tốt nơi việc học thành tích học tập em cải thiện đáng kể Cha mẹ học sinh có ảnh hưởng thành tích em thông qua hỗ trợ việc học họ gia đình chứ khơng phải hoạt động hỗ trợ trường học Nó hỗ trợ học tập mơi trường gia đình làm cho khác biệt tối đa để đạt được; Việc phối hợp nhà trường - gia đình nhằm tạo cho trình GD thống tốt Thực tiễn chứng minh đâu có phối hợp chặt chẽ nhà trường - gia đình kết GD tốt hơn; đặc biệt HS lớp 10 lớp đầu cấp, HS cần phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho em 1.3.3 Mục đích, nguyên tắc phối hợp nhà trường gia đình hoạt đợng giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thơng Mục đích hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT nhằm tăng cường giúp đỡ HS học tập để đạt kết học tập tốt; Giúp tất HS có hội nhận hỗ trợ cần thiết để phát huy tiềm đầy đủ em; Các chương trình GD tăng cường Nhân dân địa phương có nhiều hội để có vai trị tích cực việc GD họ thơng qua nhiều quan hệ phối hợp thỏa thuận QL chung.Thông qua hiểu biết đánh giá cao vấn đề thành tích GD, gia đình cộng đồng, tăng tự tin hài lịng với hoạt động chương trình trường Các nguyên tắc sau hướng dẫn hoạt động phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GD học tập HS trường THPT bao gồm: Lấy HS làm trung tâm Lợi ích tốt nhất, phúc lợi GD HS trọng tâm tất chương trình dịch vụ tất quan hệ đối tác; Tập trung vào gia đình 1.3.4 Nội dung phối hợp nhà trường gia đình hoạt đợng giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Nội dung hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT tập trung thống nội dung học tập cách cha mẹ giúp HS tự học Cụ thể: Công nhận vai trị quan trọng gia đình; Ra định tư vấn; Kết nối học tập nhà trường 1.3.5 Phương thức phối hợp nhà trường - gia đình giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Phương thức phối hợp nhà trường - gia đình thơng qua hình thức sau đây: Giao tiếp; Mời gọi CMHS tham gia Xây dựng cộng đồng sắc 11 Bảng 2.4 Ý kiến CBQL, GV CMHS mục đich phối hợp gia đình nhà trường hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT Mức độ đồng ý Đối tượng STT Nội dung Thứ khảo sát TB ĐLC bậc Nhân dân địa phương có nhiều hội để CBQL,GV 4,22 0,80 có vai trị tích cực việc giáo dục họ thông qua nhiều quan hệ CMHS 4,39 0,84 phối hợp thỏa thuận QL chung Gia đình cộng đồng tăng tự tin CBQL,GV 4,19 0,84 2 hài lòng với hoạt động chương trình CMHS 4,47 0,81 trường Giúp tất HS có hội nhận hỗ trợ CBQL,GV 4,16 0,89 3 cần thiết để phát huy tiềm đầy đủ CMHS 4,67 0,63 em CBQL,GV 4,16 0,91 Các chương trình GD tăng cường mang tính thách thức mặt học thuật CMHS 4,51 0,82 Nhân viên nhà trường, phụ huynh, thành CBQL,GV 4,11 0,91 viên cộng đồng HS chịu trách nhiệm chung cho thành công hạnh phúc CMHS 4,45 0,80 HS CBQL,GV 4,01 0,96 Tăng cường giúp đỡ HS học tập để đạt kết học tập tốt CMHS 3,56 1,50 Kết Bảng 2.4 cho thấy, CBQL GV có nhận thức mục đích phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT tốt (có điểm trung bình từ 4,01 đến 4,22) Như vậy, xét thứ bậc ý kiến CBQL, GV CMHS có khác nội dung mục đích phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT Đa số CBQL, GV CMHS nhận thức mục đích phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 gia đình có hội để GD họ cách tích cực; nhà trường tạo tin tưởng hài lịng cho gia đình hoạt động chương trình giúp HS nhận hỗ trợ để phát huy tiềm mang tính thách thức mặt học thuật; bên phối hợp chịu trách nhiệm chung cho thành công, hạnh phúc đạt kết học tập tốt HS Còn phận CBQL, GV CMHS chưa nhận thức mục đích phối hợp nội dung: Tăng cường giúp đỡ HS học tập để đạt kết học tập tốt; NV nhà trường, phụ huynh, thành viên cộng đồng HS chịu trách nhiệm chung cho thành công hạnh phúc HS… - Nhận thức vai trò khả GD gia đình phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 Kết đánh giá nhận thức CBQL GV vai trò khả GD gia đình phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trình bày bảng 2.5 12 Bảng 2.5 Ý kiến CBQL, GV CMHS vai trò khả GD gia đình phối hợp nhà trường gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 13 Nội dung CBQL,GV Vai trị GD gia đình Gia đình thiết chế xã hội, môi trường xã hội vi mơ Gia đình lành mạnh có tầm quan trọng phát triển quốc gia Gia đình có ý nghĩa đặc biệt sống cá nhân Gia đình mơi trường bảo đảm giáo dục, truyền lại cho hệ sau giá trị văn hóa truyền thống Gia đình lực lượng GD, chủ thể GD Gia đình mơi trường GD có trách nhiệm GD em họ Khả GD HS gia đình Gia đình mơi trường để HS thực hành điều học trường, rèn luyện hành vi, … HS học Ảnh hưởng GD gia đình HS có ý nghĩa sâu sắc từ em bé đến lúc trưởng thành CMHS người “thầy” họ, người xây dựng tảng nhân cách HS Nhiều nét nhân cách tính người, tình người, gia đình từ GD mầm non, tiểu học HS tiếp xúc với chuẩn mực đạo đức, thói quen ứng xử từ gia đình, kiện xã hội HS lĩnh hội qua thái độ, tình cảm định hướng giá trị thành viên gia đình Đối tượng khảo sát CMHS TB ĐLC Thứ bậc TB ĐLC Thứ bậc 4,01 0,88 4,00 0,98 4,07 0,90 4,49 0,78 3,98 0,93 4,07 1,02 4,05 0,91 4,23 0,99 4,07 0,89 3,85 0,50 3,88 0,87 4,11 0,96 3,99 0,88 4,07 1,07 3,86 0,94 3,46 1,29 3,92 0,91 4,12 1,01 3,94 0,91 3,85 1,14 4,16 0,91 3,08 1,48 14 Gia đình có điểm mạnh tính xúc cảm cao, tính linh hoạt, tính thiết thực, tính thích 4,19 0,87 3,16 1,44 ứng nhanh, nhạy yêu cầu sống (đối tượng GD) Các giá trị GD gia đình bổ sung cho GD nhà trường góp 4,14 0,93 3,97 1,29 phần hồn thiện hình thành phát triển nhân cách HS Kết bảng 2.5 cho thấy mức độ đánh giá nhận thức CBQL GV vai trò khả GD gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 mức cao (trị số TB từ 4,05 đến 4,22) Cụ thể sau: Nhận thức CBQL GV khả GD gia đình nhấn mạnh đến đạo đức mơi trường gia đình giúp HS phát triển nhân cách em học tập rèn luyện tính người, tình người Đặc biệt, vai trị GD CMHS mang tính cảm xúc cao tiếp xúc dạy dỗ Mặc dù ý kiến CBQL, GV CMHS có khác song đa số khẳng định vai trị GD gia đình khả gia đình GD HS Đây thuận lợi việc phối hợp nhà trường gia đình GD học tập HS lớp 10 trường THPT tỉnh ĐBSCL - Nhận thức tính cần thiết việc phối hợp nhà trường - gia đình GD học tập HS lớp 10 Đa số CBQL GV cho rằng, việc phối hợp nhà trường - gia đình GD học tập HS lớp 10 mức độ Rất cần thiết Cần thiết: với tần số 436 (76,8 %) Tuy nhiên, số lượng đáng kể CBQL, GV (chiếm 21,15% số người hỏi ý kiến) cho tính cần thiết phối hợp nhà trường - gia đình GD học tập HS lớp 10 mức độ trung bình, chí có ý kiến cịn cho khơng cần thiết, hồn tồn khơng cần thiết việc phối hợp nhà trường - gia đình GD học tập HS lớp 10 Ý kiến CMHS tính cần thiết việc phối hợp nhà trường - gia đình GD học tập HS lớp 10, nhận liệu sau: Với kết khảo sát trình bày cho thấy, nhận thức phận CBQL, GV CMHS phối hợp nhà trường - gia đình GD học tập cho HS lớp 10 chưa cao, chưa đầy đủ Chúng tơi tìm hiểu ngun nhân vấn đề qua trao đổi với số CBQL, GV CMHS thu số thơng tin sau: - CMHS bận cơng việc mưu sinh thời gian quan tâm chi tiết đến học tập HS lớp 10 em lớn, tự lo việc học mình; - Hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình khơng thường xun thiếu hiệu quả; - Trình độ văn hóa số CMHS khơng cao nên khó hỗ trợ em học tập; - Nhà trường chưa có kế hoạch phối hợp nhà trường - gia đình - Thiếu kiểm tra phối hợp nhà trường - gia đình… Từ kết khảo sát nhận thức CBQL, GV CMHS phối hợp nhà trường gia đình GD học tập cho HS lớp 10, tiếp tục tìm hiểu thực trạng nội dung, phương thức phối hợp nhà trường - gia đình GD học tập cho HS lớp 10 trường THPT địa bàn khảo sát 15 2.3.2 Thực trạng thực nội dung phối hợp nhà trường gia đình hoạt đợng giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông tỉnh đồng sông Cửu Long Phối hợp nhà trường gia đình GD học tập cho HS nhà trường CMHS có hợp tác, thống hành động hỗ trợ thực nhiệm vụ GD học tập cho HS Kết khảo sát ý kiến CBQL, GV CMHS trường THPT vùng ĐBSCL thực trạng thực nội dung phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trình bày bảng 2.6 sau đây: Bảng 2.6 Ý kiến CBQL, GV CMHS thực trạng thực nội dung phối hợp nhà trường - gia đình CBQL GV hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 Kết bảng 2.6 cho thấy, qua đánh giá CBQL, GV thực trạng thực nội dung phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 thực mức thường xun Cụ thể sau: Cơng nhận vai trị quan trọng gia đình; Ra định tư vấn; Kết nối học tập nhà trường Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy, nội dung kết nối học tập nhà trường CBQL, GV nhận định nội dung nhấn mạnh kỳ vọng cao từ GV CMHS thành công HS trường học; gia đình nhà trường làm việc với nhằm giúp HS hình thành thái độ học tập tích cực; gia đình nhà trường nhận biết tận dụng hội học tập mơi trường gia đình cho HS Như vậy, nhà trường theo định kỳ hoặc thường xuyên thông báo cho gia đình HS kết học tập HS; tổ chức việc tham gia CMHS vào hỗ trợ nhà trường; cung cấp thơng tin rõ ràng chương trình giảng dạy, đánh giá, mức độ thành tích báo cáo định kỳ tổ chức thông tin đến CMHS cách tạo tiếp xúc đặn, thường xuyên với gia đình qua GVCN, qua BĐDCMHS Tuy nhiên, hoạt động phối hợp chưa đạt hiệu cao 2.3.3 Thực trạng thực phương thức phối hợp nhà trường gia đình hoạt đợng giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 Phương thức phối hợp nhà trường gia đình GD học tập cho HS cách thức thực phối hợp Các phương thức trình bày chương là: Giao tiếp; Mời gọi CMHS tham gia; Xây dựng cộng đồng sắc Dưới ý kiến CBQL, GV thực trạng thực phương thức phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 trình bày bảng 2.7: Bảng 2.7 Ý kiến CBQL, GV CMHS thực trạng thực phương thức phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 Kết bảng 2.7 cho thấy đánh giá thực trạng thực CBQL GV phương thức phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 đánh giá mức thực thường xuyên, xếp theo thứ bậc từ cao xuống thấp sau: Giao tiếp; Mời gọi CMHS tham gia; Xây dựng cộng đồng sắc Kết bảng 2.7 cho thấy, ý kiến CMHS mức độ thực phương thức phối hợp nhà trường - gia đình GD học tập cho HS lớp 10: Giao tiếp; Mời gọi CMHS tham gia Xây dựng cộng đồng sắc có số thứ bậc đánh giá khác Bảng 2.8 tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL, GV CMHS thực nội dung phương thức phối hợp nhà trường - gia đình GD học tập cho HS lớp 10 địa bàn khảo sát Bảng 2.8 Đánh giá chung CBQL & GV với đánh giá CMHS mức độ thực nội dung phương thức phối hợp nhà trường - gia đình GD học tập cho HS lớp 10 16 Nội dung & phương thức phối hợp nhà trường - gia đình Mức độ thực nội dung phối hợp gia đình nhà trường GD học tập HS lớp 10 Nội dung TB ĐLC Thứ bậc Cơng nhận vai trị quan 3,91 0,82 trọng gia đình Ra định tư vấn 3,87 0,92 Kết nối học tập nhà 3,96 0,94 trường Mức độ thực phương thức Giao tiếp 4,01 0,94 phối hợp gia đình nhà Mời gọi cha mẹ học sinh 4,20 1,05 trường GD học tập tham gia HS lớp 10 Xây dựng cộng đồng 4,09 1,01 sắc Dưới so sánh đánh giá CBQL&GV với đánh giá CMHS mức độ thực nội dung phương thức phối hợp nhà trường - gia đình GD học tập cho HS lớp 10 Bảng 2.9 So sánh đánh giá CBQL & GV với đánh giá CMHS mức độ thực nội dung phương thức phối hợp nhà trường - gia đình GD học tập cho HS lớp 10 Mức độ thực nội dung phối hợp gia đình nhà trường GD học tập HS lớp 10 Nội dung Cơng nhận vai trị quan trọng gia đình Ra định tư vấn Kết nối học tập nhà trường Giao tiếp Mời gọi CMHS tham gia Xây dựng cộng đồng sắc Đối tương CBQL & GV CMHS TB ĐLTC TB ĐLTC F (df = P 4,0870 0,80622 3,6919 0,79089 60,993 0,000 4,0958 0,79672 3,5888 0,99145 81,504 0,000 4,0574 0,91541 3,8547 0,97153 11,603 0,001 Mức độ thực 3,9322 1,02647 4,1222 0,81593 10,211 0,001 phương thức phối 3,9573 1,08513 4,5258 0,91102 78,792 0,000 hợp gia đình nhà trường GD học tập HS 4,0305 1,02442 4,1741 0,98823 5,065 0,025 lớp 10 Kết bảng 2.9 cho thấy so sánh đánh giá CBQL & GV với đánh giá CMHS mức độ thực nội dung phương thức phối hợp gia đình nhà trường GD học tập cho HS lớp 10 sau:  Mức độ thực nội dung phối hợp gia đình nhà trường GD học tập cho HS lớp 10: Có khác biệt ý nghĩa thống kê đánh giá CBQL & GV với đánh giá CMHS mức độ thực nội dung phương thức phối hợp gia đình nhà trường GD học tập cho HS lớp 10: Công nhận vai trị quan trọng gia đình; Ra định tư vấn Kết nối học tập nhà trường CBQL & GV đánh giá cao CMHS  Mức độ thực phương thức phối hợp gia đình nhà trường GD học tập cho HS lớp 10 sau: 17 Có khác biệt ý nghĩa thống kê đành giá CBQL & GV với đánh giá CMHS mức độ thực nội dung phương thức phối hợp gia đình nhà trường GD học tập cho HS lớp 10: Giao tiếp; Mời gọi CMHS tham gia Xây dựng cộng đồng sắc CMHS đánh giá cao CBQL & GV 2.4 Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long 2.4.1 Thực trạng phân cấp quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt đợng giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long Bảng 2.10 Thực trạng phân cấp QL phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 ỏ trường THPT vùng ĐBSCL Kết bảng 2.10 cho thấy đánh giá thực trạng phân cấp QL CBQL GV phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 sau: Vai trò trách nhiệm HT, Vai trò trách nhiệm GVCN, Vai trò trách nhiệm CMHS, Vai trò trách nhiệm BĐDCMHS Qua đánh giá thực trạng phân cấp QL CBQL GV phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 cho thấy vai trò, trách nhiệm HT, GVCN, CMHS BĐDCMHS thực đúng mục đích, nhịp nhàng, phối hợp đúng vai trị nhiệm vụ bên phối hợp 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch phối hợp nhà trường gia đình hoạt đợng giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long Bảng 2.11 Đánh giá CBQL GV thực trạng lập kế hoạch phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 Như vậy, cần có kế hoạch phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 Kế hoạch lồng ghép kế hoạch hoạt động nhà trường, kế hoạch hoạt động BĐDCMHS trường HT cần có tầm nhìn tồn diện cụ thể hoạt động phối hợp nhà trường – gia đình kế hoạch hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực tiễn 2.4.3 Thực trạng tổ chức phối hợp nhà trường gia đình hoạt đợng giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long Bảng 2.12 Ý kiến CBQL, GV về thực trạng tổ chức thực phối hợp nhà trường gia đình hoạt đợng GD học tập cho HS lớp 10 Một số nội dung cần quan tâm thực như: tổ chức bồi dưỡng cho GV, GVCN kỹ giao tiếp, kỹ phối hợp với PHHS; tổ chức cho GV chia sẻ kinh nghiệm với GV nhà trường việc phối hợp với CMHS… 2.4.4 Thực trạng đạo phối hợp nhà trường gia đình hoạt đợng giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long Bảng 2.13 Ý kiến CBQL, GV thực trạng đạo phối hợp nhà trường - gia đình hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 Công tác đạo phối hợp nhà trường với gia đình GD học tập HS lớp 10 trường THPT vùng ĐBSCL quan tâm Tuy nhiên, trường cần thu hút tham gia đông đảo CMHS phối hợp với nhà trường; cần động viên, giám sát GV, đặc biệt ... phối hợp giáo dục học sinh trường Trung học phổ thơng” Tạp chí Giáo dục & Xã hội Số đặc biệt 1 MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề Lịch sử kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, khơng có kỳ tích kinh tế hay bước

Ngày đăng: 03/01/2023, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan