1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van-k11-tuan-5hk1huong-dan-hoc-mon-van_51020211064.doc

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 61 KB

Nội dung

BỘ MÔN: VĂN KHỐI LỚP: 11 TUẦN: 5/HK1 (từ 4/10/2021 đến 9/10/2021) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ * Nguồn tài liệu cần có: SGK tập SGK điện tử * Nguồn tài liệu tham khảo: Tài khoản MS Teams ( Bài giảng lưu lại), Sách học tốt, Bài giảng youtube, II Kiến thức cần ghi nhớ: Nội dung 1: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỀU HS cần đạt được: Nắm kiến thức thân nghiệp giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 1.1 Tìm hiểu chung HS đọc phần Tiểu dẫn, đọc Văn sgk trang 56, 57, 58, 59 tìm hiểu nét đời tác giả, nghiệp thơ văn tác giả Nguyễn Đình Chiểu I/ CUỘC ĐỜI 1/ Tiểu sử - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai - Quê quán làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay TPHCM ) - Xuất thân gia đình nhà nho Cha Nguyễn Đình Huy, mẹ Trương Thị Thiệt 2/ Đặc điểm đời người Là người chịu nhiều bất hạnh, mát - Cuộc đời Đồ Chiểu gương sáng ngời về: + Nghị lực phi thường vượt lên số phận + Lòng yêu nước thương dân + Tinh thần bất khuất trước kẻ thù  NĐC nhà nho tiết tháo, yêu nước, cờ đầu thơ ca yêu nước chống Pháp Nam II/ SỰ NGHIỆP THƠ VĂN 1/ Những tác phẩm - Lục Vân Tiên (2082 câu thơ lục bát) - Dương Từ - Hà Mậu (3456 câu thơ lục bát)  Truyền bá đạo lí làm người b/ Sau thực dân Pháp xâm lược Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, thơ điếu Trương Định, thơ điếu Phan Tòng, Ngư, Tiều y thuật vấn đáp,…  Lá cờ đầu thơ văn yêu nước chống Pháp nửa cuối TK XIX 2/ Nội dung thơ văn a/ Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa - Thể rõ tác phẩm Lục Vân Tiên - Vừa mang tinh thần nhân nghĩa đạo Nho lại đậm đà tính nhân dân truyền thống dân tộc - Mẫu người lí tưởng: + Nhân hậu, thuỷ chung + Bộc trực, thẳng + Trọng nghĩa hiệp b/ Lòng yêu nước thương dân - Thể qua thơ văn yêu nước chống Pháp - Ghi lại chân thực giai đoạn lịch sử đau thương, khổ nhục đất nước - Khích lệ lịng u nước, căm thù giặc ý chí cứu nước nhân dân ta - Biểu dương, ca ngợi anh hùng chiến đấu hy sinh độc lập tự tổ quốc 3/ Quan điểm sáng tác văn chương Chở đạo thuyền không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà (Dương Từ Hà Mậu)  Dùng văn chương để tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực cho nghiệp nghĩa, cho độc lập tự dân tộc 4/ Nghệ thuật thơ văn Văn chương trữ tình đạo đức Viết chữ Nôm - Đậm đà sắc thái Nam Bộ: + Ngơn ngữ: mộc mạc bình dị lời ăn tiếng nói nhân dân Nam Bộ + Nhân vật: trọng nghĩa khinh tài, nóng nảy, bộc trực đằm thắm ân tình Nội dung : THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ HS CẦN ĐẠT: Nâng cao hiểu biết thành ngữ điển cố,về tác dụng biểu đạt chúng, văn văn chương nghệ thuật Cảm nhận đựơc giá trị thành ngữ điển cố Biết cách sử dụng thành ngữ điển cố trường hợp cần thiết I Ơn tập thành ngữ, điển cố 1.Thành ngữ - Khái niệm: Thành ngữ cụm từ cố định, hình thành lịch sử tồn dạng sẵn có, sử dụng nguyên khối, có ý nghĩa biểu đạt chức sử dụng tương đương với từ - Đặc điểm tác dụng: + Tính hình tượng: cách nói có hình ảnh + Tính khái qt: ý nghiã sâu xa + Tính biểu cảm: bộc lộ thái độ, tình cảm Điển cố - Khái niệm: Điển cố vật, việc sách đời trước, đời sống văn hóa dân gian, người đời sau dẫn thơ văn để thể nội dung tương ứng - Đặc điểm tác dụng: + Về hình thức: khơng có hình thức cố định,có thể dùng từ, ngữ nhắc gợi kiện cu + Về nội dung ý nghĩa: có giá trị tạo hình tượng, hàm súc, biểu cảm II LUYỆN TẬP: Bài tập duyên hai nợ: phải đam công việc nuôi chồng năm nắng mười mưa: vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu mưa nắng Nếu so sánh thành ngữ với cụm từ thông thường thành ngữ ngắn gọn, cô động, cấu tạo ổn định, hình ảnh cụ thể, nội dung khái quát có tính biểu cảm  Các thành ngữ phối hợp với phối hợp với cụm từ “lặn lội thân cò, eo sèo mặt nước” => khắc họa hình ảnh người vợ tần tảo chịu khó Bài tập 2: đầu trâu mặt ngựa: bạo thú vật, không nhân tính Câu thơ thể thái độ căm ghét, ghê sợ trước bạo, thú vật, vơ nhân tính…của bọn quan qn đến nhà Thúy Kiều .cá chậu chim lồng: Canh sống chât hep, tù túng, mât tư Thái độ chán ghét .đội trời đạp đất: lối sống hành động tự ngang tàng, không chịu bó bụôc, không chịu khuất phục  Thái độ ngợi ca, ngưỡng mộ *Đánh giá hiệu nghệ thuật: + Tính hình tượng ( gợi hình ảnh) + Tính biểu cảm ( tình cảm, thái độ đánh giá) + Tính hàm súc( ý nghĩa sâu xa) Bài tập Giường kia: Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn Từ Trĩ giường bạn đến chơi, lúc bạn lại treo giường lên Đàn kia: Bá Nha người chơi đàn giỏi Tử Kì có tài nghe tiếng đàn Bá Nha mà hiểu ý nghĩ bạn Sau Tử Kì chết, Bá Nha treo đàn khơng gảy → Khẳng định tình bạn thắm thiết, keo sơn Nguyễn Khuyến với Dương Kh => hai nói tình bạn gắn bó, keo sơn Bài tập 4: Ba thu: K.Trọng tương tư Thúy Kiều ngày không thấy mặt có cảm giác năm Trích từ Kinh Thi câu “Nhất nhật bất kiến tam thu hề” (một ngày không gặp dài ba mùa thu.) Chín chữ: Kinh thi kể chín chữ nói công lao cha mẹ sinh, cúc, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc Thúy Kiều nghó cơng ơn cha me .liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa người làm quan xa nhà gửi thư thăm vợ có câu: Chương Đài Liễu! Chương Đài Liễu! Tích nhật thanh kim phủ? Túng sử trường điều tự cựu thùy, Dã ưng phan chiết tha nhân thủ (Liễu ơi, hỡi Liễu Chương Đài, Ngày xưa xanh biếc, hỏi có cịn? Ví tơ bng xanh rờn, Hay vào tay khác, khó cịn nguyên xưa?!) Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý gặp mắt xanh lên, khơng ưa phô màu mắt trắng

Ngày đăng: 03/01/2023, 01:00

w