BỘ MÔN: VĂN KHỐI LỚP: 11 TUẦN: 12/HK1 (từ 22/11/2021 đến 27/11/2021) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung : Một số thể loại Văn học: Thơ; Truyện * Nguồn tài liệu cần có: SGK tập SGK điện tử * Nguồn tài liệu tham khảo: Tài khoản MS Teams ( Bài giảng lưu lại), Sách học tốt, Bài giảng youtube, II.Kiến thức cần ghi nhớ: Bài: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ TRUYỆN I Quan niệm chung loại thể văn học - Cơ sở chung để phân chia loại thể văn học dựa vào phương thức ( cách thức phản ánh thực, tình cảm tác phẩm ) Loại: - Là phương thức tồn chung, loại hình, chủng loại Tác phẩm văn học chia làm loại: Trữ tình bộc lộ tình cảm, tâm hồn người, đặc biệt đời sống nội tâm tác giả - Ca dao - Thơ Tự kể chuyện, trình bày tranh đời sống qua cốt truyện, nhân vật - Truyện - Tiểu thuyết - Bút ký - Phóng - Kí - Tùy bút Kịch Thơng qua lời thoại, hàng động nhân vật để thể mâu thuẫn, xung đột: - Kịch D Gian - Kịch C Điển - Kịch H Đại - Bi kịch - Hài kịch Thể - Là thực hóa loại, nhỏ loại - Căn để phân chia đa dạng: Có dựa vào độ ngắn dài; đề tài; cấu trúc; tính chất mâu thuẫn; cảm hứng chủ đạo… - Có thể loại tồn độc lập: Văn nghị luận ( trị xã hội, văn hóa.) II Thể loại thơ Khái lược thơ a Một số quan niệm thơ - Nhà thuyết học Platon: “Thơ thần hứng” - Vôn – te (Pháp): “Thơ âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm” - Lê Q Đơn: “Thơ phát khởi từ lịng người ta” b Đặc trưng thơ: - Là thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng sau - Thơ ca gương phản chiếu tâm hồn, tiếng nói tình cảm người, rung động trái tim trước đời => Yếu tố cốt lõi: trữ tình - Chất trữ tình thơ thể giới nghệ thuật ngôn từ độc đáo: kết cấu ngắn gọn, ngôn ngữ cô đọng, hàm súc; giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh, âm c Phân loại - Phân loại theo nội dung biểu có: + Thơ trữ tình (đi sâu vào tâm tư tình cảm chiêm nghiệm đời) VD: Câu cá mùa thu (NgKhuyến) + Thơ tự (cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện) VD: Hầu trời (Tản Đà) + Thơ trào phúng (phủ nhận điều xấu đùa cợt, mỉa mai) VD: Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) - Phân loại theo tổ chức thơ ta có: + Thơ cách luật (viết theo quy định thơ Đường, lục bát, song thất lục bát) + Thơ tự (không theo luật) + Thơ văn xi (như văn xi có nhịp điệu) Yêu cầu đọc thơ - Tìm hiểu xuất xứ để thấy cội nguồn tứ thơ, để hiểu thêm ND ý nghĩa thơ - Cảm nhận ý thơ: khám phá ND hình thức thơ việc đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng phân tích khả biểu từ ngữ, chi tiết, vần điệu - Lý giải, đánh giá: phát ý nghĩa tư tưởng giá trị nghệ thuật thơ II Truyện Khái niệm: Là phương thức phản ánh thực đời sống qua câu chuyện, việc, kiện người kể chuyện cách khách quan, đem lại ý nghĩa tư tưởng Đặc trưng truyện: - Truyện mang tính khách quan + Con người, kiện miêu tả kể lại người kể chuyện + Dù kể chuyện người hay kể chuyện mình, truyện tơn trọng thật Bởi thật hư cấu, tạo nhân vật điển hình - Cốt truyện tổ chức cách nghệ thuật + Cốt truyện bao gồm nhân vật, kiện mối quan hệ tình tiết kiện Tất tạo vận động thực phản ánh, góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật, số phận nhân vật Nhân vật miêu tả đặt quan hệ với hồn cảnh, mơi trường xung quanh Vì truyện khơng bị hạn chế không gian, thời gian - Ngôn ngữ truyện + Ngôn ngữ phong phú Có ngơn ngữ người kể chuyện, ngơn ngữ nhân vật Bên cạnh ngơn ngữ đối thoại có độc thoại Ngôn ngữ truyện gần với đời sống Cách đọc truyện: Có bước đọc truyện - Tìm hiểu xuất xứ: Đó bối cảnh xã hội, hồn cảnh sáng tác để thấy tính lịch sử cụ thể diễn biến đời sống miêu tả truyện Từ hiểu thêm ý nghĩa truyện Ví dụ tìm hiểu bối cảnh xã hội Nguyễn Tn viết Chữ người tử tù (1938) hiểu kẻ giữ tù mà có sở nguyện cao quý chơi chữ Chữ nghĩa thánh hiền nét nghĩa văn tự mà đạo đức, thiên lương, cao quý linh thiêng mà người thời hướng tới Nó phải đối lập với chế độ thực dân đương thời Nó hình ảnh rực rỡ bậc túc Nho Hán học tàn - Phân tích cốt truyện với diễn biến: Mở đầu, vận động, kết thúc Mở đầu, vận động, kết thúc có hấp dẫn, sinh động khơng Nó phản ánh thực chưa? Người kể chuyện sử dụng ngôn ngữ lời kể nào? Điểm quan sát (điểm nhìn), cách dẫn dắt, gợi tả đến giọng văn khách quan, trữ tình hay châm biếm - Phân tích nhân vật: Thường phân tích nhân vật theo diễn biến cốt truyện tức theo tình tiết kiện diễn Chú ý ngoại hình nhân vật nói lên điều chất Đặc biệt hành động nhân vật, ngôn ngữ nhân vật (bao gồm đối thoại, độc thoại) mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác tác phẩm, với môi trường sống xung quanh - Xác định ý nghĩa tư tưởng truyện + Truyện đặt vấn đề gì? + Có ý nghĩa nào? Cũng xác định giá trị truyện qua phương tiện: Nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ Nói khác truyện khơng “tái lịch sử đời sống” mà hành trình tìm người người” Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Nắm vững đặc trưng thể loại thơ, truyện - Nhớ đặc điểm thể loại