1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van-k12-tuan-5-phieu-huong-dan-hoc-sinh_51020211064.docx

6 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 39,99 KB

Nội dung

BỘ MÔN: VĂN KHỐI LỚP: 12 TUẦN: 5/HK1 (từ 04/10/2021 đến 10/10/2021) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I.Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung 1: Kiểm tra thường xuyên Nội dung 2: Nghị luận đoạn thơ, thơ *Nguồn tài liệu cần có: SGK tập SGK điện tử *Nguồn tài liệu cần tham khảo: Tài khoản MS Teams (Bài giảng lưu lại), Tham khảo đề kiểm tra đọc hiểu đoạn văn nghị luận II Hướng dẫn cụ thể cho nội dung: Nội dung 1: Kiểm tra thường xuyên      Nắm phương pháp đọc – hiểu văn Các yêu cầu hình thức kiểm tra cụ thể đọc hiểu Với dạng này, em nên viết khoảng 30 phút Trả lời trực tiếp vào câu hỏi, theo kiểu “hỏi đáp nấy” Câu trả lời nên xác, đầy đủ, ngắn gọn Không cần mở kết bài, khơng nên gạch đầu dịng mà nên viết ý câu hỏi thành đoạn văn nhỏ, hoàn chỉnh Khi xác định phong cách ngôn ngữ văn Thao tác lập luận phương thức biểu đạt văn Các em nên giải thích ngắn gọn HS củng cố lại kiến thức phần tiếng việt nắm kĩ viết đoạn văn nghị luận Cách thức tiến hành: * Cách làm đọc hiểu môn văn hỏi phong cách ngôn ngữ chức Các em cần phải lưu ý -Trong đề thi thường có câu hỏi: +Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? +Các em ý đọc kĩ văn bản, tìm hiểu đặc điểm phong cách ngôn ngữ văn trả lời  Các phong cách ngôn ngữ bao gồm:  Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt  Phong cách ngôn ngữ khoa học  Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật  Phong cách ngơn ngữ luận  Phong cách ngơn ngữ hành  Phong cách ngơn ngữ báo chí * Phương thức biểu đạt: Nội dung Phương thức biểu đạt Miêu tả Khái niệm Dấu hiệu nhận biết Tái lại hình ảnh vật Xuất từ ngữ tính từ đặc điểm việc, người ngơn từ, khiến (cao, thấp, gầy…), trạng thái (khổ, đau, yên chúng trước mắt tĩnh, ồn ào, náo nhiệt…), tích chất (Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, thân thiện, vui vẻ, hiệu quả, thiết thực, dễ gần, hào phóng, lười biếng…), màu sắc (xanh, đỏ, lịe loẹt, tím, vàng, xám, đen, trắng, nâu…) Xuất trạng từ thời gian, nơi chốn, cách thức… -Kể lại việc xảy theo chuỗi -Xuất từ ngữ động từ hoạt tình tiết có mở đầu, diễn biến, kết động (đi, chạy, nhảy, …), trạng thái (vui, thúc buồn, lo lắng,…) - Sử dụng phó từ thời gian ( đã, đang, Tự sẽ, sắp…), tiếp diễn (cũng, vẫn, lại…) - Cac cụm từ thời gian: hôm, nhỏ, ngày xưa, sau đó, năm sau… Bộc lộ cảm xúc người viết Xuất tính từ trạng thái cảm xúc vật việc tượng, đối tượng (vui, buồn, hồi hộp, bâng khng, …) Sử dụng thán từ: ôi, ôi, chao ôi, ôi, … Sử dụng từ ngữ có giá trị gợi hình, gợi Biểu cảm cảm cao Bàn bạc đưa ý kiến, nhận xét, đánh Sử dụng kiểu câu ghép có quan hệ giá vấn đề đó, thuyết nguyên nhân kết quả, điều kiên giả thiết – phục người đọc người nghe dẫn kết quả, quan hệ tương động, tương phản… chứng, lí lẽ, lập luận chặt chẽ… Xuất kết từ, quan hệ từ: Vì, nên, Nghị luận vậy, nhưng, cần, cần phải, Là trình bày rõ ràng, xác, cụ Thường sử dụng số liệu để thể cụ thể thể đặc điểm nội dung, hình thức, xác cấu tạo đối tượng Thường có phân loại, minh họa, liệt kê Thuyết minh Cung cấp kiến thức xác, khoa học Là loại văn gắn với việc xảy Từ ngữ xác, đơn nghĩa Hành – ra, mang tính thủ tục hành Có khn mẫu Cơng vụ Có từ ngữ thuộc lĩnh vực hành như: điều, khoản, định, quy định, thi hành, … * Các thao tác lập luận Thao tác lập luận chứng minh: - Khái niệm: Chứng minh dùng dẫn chứng cụ thể, xác, tiêu biểu làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người khác tin tưởng vào vấn đề - Yêu cầu: Dẫn chứng phù hợp, phong phú, lôgic, phù hợp với vấn đề cần bàn luận Thao tác lập luận giải thích: - Khái niệm: dùng kiến thức thân xây dựng lí lẽ, lí giải cách cụ thể, rõ ràng vấn đề nhằm giúp người khác hiểu vấn đề bàn luận Như vậy, thao tác lập luận giải thích hiểu đơn giản trình bày khái niệm vấn - Yêu cầu: Lí lẽ xác đáng, cụ thể, tường minh Thao tác lập luận phân tích: - Khái niệm: Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố, phận để sâu xem xét cách tồn diện nội dung, hình thức đối tượng - Yêu cầu: chia tách đảm bảo tính hợp lí, theo tiêu chí, quan hệ định Thao tác lập luận so sánh: - Khái niệm: đối chiếu đối tượng bàn luận với đối tượng khác nhằm làm bật nét độc đáo, ấn tượng đối tượng cần so sánh - Yêu cầu: Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết Thao tác lập luận bình luận: - Khái niệm: dùng dẫn chứng kết hợp lí lẽ đưa ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề nhằm thuyết phục người khác tin nghe theo - Mục đích bình luận giúp người đọc, người nghe đáng giá tượng xác, tồn diệncơng bình luận họ ý kiến sâu rộng ý sắc sảo chặt chẽ riêng - Yêu cầu: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng Thể rõ chủ kiến Thao tác lập luận bác bỏ: - Khái niệm: dùng lập luận (dẫn chứng, lí lẽ) gạt bỏ ý kiến sai, thuyết phục người khác tin theo ý kiến đắn - Yêu cầu: quan điểm bác bỏ rõ ràng, tường minh Lí lẽ bác bỏ phải thuyết phục * Những biện pháp tu từ thường gặp So sánh - Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Tác dụng – hiệu nghệ thuật + So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động + So sánh giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng bay bổng, phong phú - Dấu hiệu nhận biết + Có từ so sánh: So sánh ngang có từ: như, giống như, tựa, tựa như, là,… So sánh không ngang có từ: chằng bằng, khác, hơn, kém, + Và đối thượng so sánh xuất câu chữ Nhân hóa: - Khái niệm: cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người - Tác dụng: + Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; + làm cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người - Dấu hiệu nhận biết: biến hóa vật vơ tri vơ giác thành người Ẩn dụ - Khái niệm: Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Có nhiều kiểu ẩn dụ như: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ cách thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Tác dụng + Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc + Nó Khiến diễn đạt trở nên tinh tế , duyên dáng, giàu chất thơ Đây biện pháp tu từ khiến câu thơ, câu văn trở nên sâu sắc, lắng đọng, giàu giá trị Hoán dụ - Khái niệm: Hoán dụ gọi vật, tượng, khái niệm tên vật tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt – Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp: + Lấy phận để gọi toàn thể + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Tác dụng + Khiến đối tượng miêu tả trở nên cụ thể, sinh động; + gợi lên cảm xúc thẩm mĩ nhận thức người đọc Biện pháp Điệp Khái niệm: Điệp nhắc nhắc lại yếu tố ngôn ngữ (một vần, từ, ngữ, cấu trúc, chí đoạn) nhằm tạo hiệu giao tiếp định Tác dụng + để nhấn mạnh ý + tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hào hùng mạnh mẽ Nói - Khái niệm : Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Tác dụng : nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm nói tránh - Khái niệm : Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh - Tác dụng : tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch Một số biện pháp tu từ gặp đề thi : đối, câu hỏi tu từ, chêm xen, chơi chữ… b Hs ý : -Bài làm đảm bảo bố cục đoạn văn mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn Văn viết sáng, diễn đạt chân thành Mắc lỗi dùng từ, đặt câu, liên kết câu Nội dung 2: Nghị luận đoạn thơ, thơ 1.Kiến thức cần ghi nhớ: Nắm khái niệm kiểu văn nghị luận thơ, đoạn thơ; - Xác định vấn đề cần nghị luận văn nghị luận về thơ, đoạn thơ; - Xây dựng dàn ý cho văn nghị luận về thơ, đoạn thơ - Sử dụng phong cách ngôn ngữ văn học, diễn đạt trôi chảy để tạo lập văn nghị luận thơ, đoạn thơ Cách thức tiến hành: -Hs tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề sgk/ 84, 85, ý trả lời câu hỏi gợi ý sgk - Hs cần nắm ý sau: Đề 1: Phân tích thơ "Cảnh khuya" Hồ Chí Minh a Tìm hiểu đề - Hoàn cảnh đời: - Yêu cầu đề định hướng giải quyết: b Lập dàn ý: * Mở bài: * Thân bài: - Phân tích, chứng minh vẻ đẹp đêm trăng khuya nơi núi rừng Việt Bắc - Phân tích nghệ thuật thơ: vừa có tính chất cổ điển vừa đại: + Tính cổ điển: + Tính đại: hình tượng nhân vật trữ tình: - Nhận định giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ: + Tư tưởng: +Nghệ thuật: *Kết bài: Thực hành đề – SGK: Phân tích đoạn thơ "Việt Bắc" Tố Hữu a Tìm hiểu đề: - Yêu cầu kiểu đề: - Yêu cầu nội dung: b Lập dàn ý: * Mở bài: - Nêu hoàn cảnh sáng tác, giới thiệu khái quát thơ - Nêu xuất xứ đoạn trích - Trích dẫn nguyên văn đoạn trích * Thân bài: - Phân tích khí dũng mãnh kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Bắc (8 câu đầu): + Nghệ thuật: + Nội dung: - Phân tích khí chiến thắng chiến trường khác (4 câu sau): + Nghệ thuật: + Nội dung: - Phân tích đặc điểm bật nghệ thuật: *Kết bài: - HS cần nắm phương pháp làm nghị luận đoạn thơ, thơ: *Đối tượng nội dung nghị luận thơ, đoạn thơ: - Đặc điểm : - Đối tượng: - Nội dung: + Giới thiệu khái quát thơ, đoạn thơ + Bàn luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ + Đánh giá chung thơ, đoạn thơ III Luyện tập: Phân tích đề, lập dàn ý cho đề vẻ đẹp thơ Từ Tố Hữu

Ngày đăng: 03/01/2023, 01:00

w