1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiết kế QUẢN lý KHAI THÁC CẢNG (1)

71 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Thiết kế QUẢN LÝ KHAI THÁC CẢNG docx TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VẬN TẢI THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CẢNG ĐỀ TÀI HÀNG KIỆN 1,5 TẤN HỌ VÀ TÊN TRƯƠ. Số liệu đã cho: + Loại hàng: KIỆN 1,5T + Khối lượng thông qua: Qtq = 1.600.000(tấnnăm) + Thời gian có trong năm: Tn = 365 (ngàynăm) + Hệ số lưu kho: α = 0,6 + Thời gian bảo quản hàng bình quân: tbq = 15 (ngày) Số liệu giả sử + E3 = Eh + Thời gian khai thác: TKT = 320 (ngàynăm) + Thời gian sửa chữa: Tsc = 20 (ngày) + Hệ số bất bình hành của hàng hóa: kbh =1,25 (hàng đến cảng không đều giữa các ngày trong năm) + Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung: ky = 1 + Hệ số sử dụng cầu tàu: kct = 0,7 + Số thiết bị trên một cầu tàu: n1 = 2, n1 = 3, n1 = 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: KINH TẾ VẬN TẢI ……***…… THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CẢNG ĐỀ TÀI: HÀNG KIỆN 1,5 TẤN HỌ VÀ TÊN: TRƯƠNG NGỌC THANH Lớp: KT20E MSSV: 2054010363 GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THU TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11.2022 LỜI NĨI ĐẦU Với lợi vị trí địa lý, vận tải biển lĩnh vực phát triển mạnh mẽ số lĩnh vực vận tải công nghiệp Việt Nam Vận tải biển đóng vai trị mắt xích quan trọng chuỗi dịch vụ logistics, đặc biệt điều kiện Việt Nam quốc gia có bờ biển dài, gần tuyến đường hàng hải quan trọng giới Khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam tăng trưởng cao ổn định nhiều năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 13,8% Mặc dù chịu tác động lớn từ dịch COVID-19, song tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam năm 2021 đạt 703 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2020 Đặc biệt, khối lượng hàng hóa xuất nhập vận tải quốc tế đội tàu biển Việt Nam đạt mức tăng trưởng có, tăng tới 54% (đạt gần triệu tấn) so với năm 2020 Các mặt hàng chủ yếu vận tải tuyến đi: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Đông Nam Á số tuyến châu Âu Hệ thống cảng biển Việt Nam năm qua phát triển đồng bộ, đại đón tàu biển lớn giới vào làm hàng Cảng biển có vai trị quan trọng, động lực phát triển kinh tế biển nói riêng kinh tế đất nước nói chung Đây cửa ngõ giao thương hàng hóa xuất, nhập khẩu, đầu mối chuyển đổi phương thức vận tải đường biển sang vận tải đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa Là quốc gia ven biển, nước ta có gần 1/2 số tỉnh, thành phố có biển, với tổng chiều dài bờ biển 3.260 km chạy dọc theo chiều dài đất nước; có vùng biển rộng với nhiều bán đảo, vũng, vịnh sâu, kín gió, án ngữ tuyến đường hàng hải quốc tế Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Từ hải cảng ven biển Việt Nam Biển Đông qua eo biển Malacca thông Ấn Độ Dương, Trung Đông, châu Âu, châu Phi,… qua eo biển Bashi vào Thái Bình Dương đến cảng Nhật Bản, Nga, châu Mỹ Vì vậy, để cảng hoạt động có hiệu quả, khai thác hết suất cảng đem lợi lợi ích cho đất nước, cho doanh nghiệp cần phải có quy trình khai thác cảng hợp lí Em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Hồng Thu trang bị cho em kiến thức môn Quản lý Khai thác cảng với hướng dẫn tận tình để giúp em hoàn thành thiết kế Dưới phần trình bày thiết kế mơn hoc đề tài: Hàng kiện 1,5T SỐ LIỆU - Số liệu cho: + Loại hàng: KIỆN 1,5T + Khối lượng thơng qua: Qtq = 1.600.000(tấn/năm) + Thời gian có năm: T n = 365 (ngày/năm) + Hệ số lưu kho: α = 0,6 + Thời gian bảo quản hàng bình quân: tbq = 15 (ngày) - Số liệu giả sử + E3 = Eh + Thời gian khai thác: T KT = 320 (ngày/năm) + Thời gian sửa chữa: T sc = 20 (ngày) + Hệ số bất bình hành hàng hóa: kbh =1,25 (hàng đến cảng không ngày năm) + Hệ số giảm suất thiết bị làm việc tập trung: ky = + Hệ số sử dụng cầu tàu: kct = 0,7 + Số thiết bị cầu tàu: n1 = 2, n1 = 3, n1 = YÊU CẦU Nêu đặc điểm quy cách hàng hóa Chọn thiết bị xếp dỡ cơng cụ mang hàng Chọn tàu biển mẫu Chọn kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ Xây dựng quy trình cơng nghệ xếp dỡ Tính suất thiết bị xếp dỡ Tính khả thơng qua tuyến tiền phương Tính khả thơng qua tuyến hậu phương Tính diện tích kho bãi chứa hàng 10 Bố trí nhân lực phương án xếp dỡ 11 Tính tiêu lao động chủ yếu 12 Tính đầu tư cho cơng tác xếp dỡ 13 Tính chi phí cho cơng tác xếp dỡ 14 Tính tiêu hiệu cơng tác xếp dỡ 15 Xây dựng quy trình cơng nghệ xếp dỡ 16 Lập kế hoạch giải phóng tàu MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU SỐ LIỆU YÊU CẦU MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢNG BIỂN 1.1 Giới thiệu chung hoạt động cảng 1.2 Giới thiệu hàng hóa 1.3 Phương Pháp chất xếp Tổ chức xếp dỡ hàng kiện 2.1 Thiết bị xếp dỡ 2.3 Công cụ Mang hàng Tàu biển 3.1 Khối Lượng hàng hầm tàu PHẦN 2: TÍNH TOANSHIEEUJ QUẢ KHAI THÁC THEO SỐ LIỆU CHI TIẾT 8 11 12 14 Khái niệm kết cấu 14 4.1 Xây dưng sơ đồ công nghệ xếp dỡ 15 4.2 Kết cấu phương án 16 Tính suất thiết bị theo phương án 17 Tính tốn lực tuyến tiền phương 20 Tính tốn lực tuyến hậu phương 26 Tính diện tích kho bãi chứa hàng cảng 31 Bố trí nhân lực phương án xếp dỡ 33 10 Các tiêu lao động chủ yếu 35 11 Tính chi phí đầu tư xây dựng cảng 38 12 Tính chi phí hoạt động cảng 47 13 Các tiêu hiệu sản xuất 57 14 Xây dựng quy trình cơng nghệ xếp dỡ 15 Lập kế hoạch giải phóng tàu KẾT LUẬN 62 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cảng Tân Cảng - Cát Lái Việt Nam Hình 1.2: Cảng Hải Phịng Việt Nam Hình 1.3: Một số HÀNG ĐĨNG KIỆN thị trường Hình 1.4: Cần trục chân đế Hình 1.5: Xe nâng Hình 1.6: Võng nylon dẹp Hình 1.7: Hàng xếp võng Hình 1.8: Móc tư Hình 1.9: Mâm xe nâng Hình 1.10: Hàng xếp võng Hình 1.11: Khối lượng hàng hầm tàu Hình 2.1: Sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ Hình 2.2: Lược đồ công nghệ xếp dỡ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thông số cần trục Bảng 2: Thông số xe nâng Bảng 3: Thông số kỹ thuật tàu Bảng 4: Thời gian chu kỳ thiết bị xếp dỡ Bảng 5: Bảng tính tốn suất thiết bị theo phương án Bảng 6: Bảng tính tốn lực tuyến tiền phương Bảng 7: Bảng tính tốn lực tuyến hậu phương Bảng Bảng tính tốn diện tích kho bãi Bảng 9: Bố trí cơng nhân máng PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢNG BIỂN 1.1 Giới thiệu chung hoạt động cảng biển 1.1.1 Khái niệm cảng biển Cảng biển gắn liền với phát triển ngành hàng hải Trước đây, cảng biển coi nơi tránh gió to, bão lớn loại tàu bè nên trang thiết bị cảng lúc đơn giản thô sơ Ngày nay, cảng biển nơi bảo vệ an toàn cho tàu biển trước tượng thiên nhiên bất lợi, mà đầu mối giao thơng, mắt xích quan trọng q trình vận tải Cảng biển thực nhiều chức nhiệm vụ khác nhau, kỹ thuật xây dựng, trang thiết bị, cấu tổ chức cảng khác ngày đại hóa Hình 1.1: Cảng Tân Cảng - Cát Lái Việt Nam 1.1.2 Tình hình phát triển cảng biển Việt Nam Tạp chí hàng hải Lloyd's List (Vương quốc Anh) vừa đưa bảng xếp hạng 100 cảng container năm 2022 có lưu lượng hàng hóa qua cảng lớn giới Trong đó, Việt Nam có cảng danh sách này, bao gồm Hải Phòng, TPHCM Cái Mép Đây cảng biển Lloyd's List đánh giá có tốc độ tăng trưởng tốt Theo bảng xếp hạng đưa ra, cảng biển TP.HCM xếp hạng thứ 22, với sản lượng thông qua 7,9 triệu Teus năm 2021, tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 1,3% so với năm 2020 Đây cảng giữ vững vị bối cảnh kinh tế nước tăng trưởng cịn chậm sau đại dịch Tạp chí đánh giá, tương lai cảng biển HCM mở rộng nữa, khu vực có thay đổi quan trọng Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ gần cảng biển TPHCM với trị giá đầu tư dự kiến tỷ USD phê duyệt cảng trung chuyển lớn nước có tác dụng giao thương đáng kể với nước khu vực Cảng biển Hải Phịng giữ vị trí thứ 38, có sản lượng hàng hóa năm 2021 đạt 5,69 triệu Teus, tăng trưởng khoảng 10,8% so với năm đại dịch 2020 Cảng biển Cái Mép vị trí thứ 32, có lượng hàng thông qua đạt 5,32 triệu Teus vào năm 2021 Cảng Cái Mép nhận định điểm sáng khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng sau đại dịch khoảng 22% 𝐹𝑖 m2 67964,1 31050 31050 𝐶4𝑏 tỷ đồng 1,406551032 0,642595275 0,642595275 - Chi phí nhiên liệu cho thiết bị chạy động đốt trong: 𝐂𝟒𝐜 = 𝐤𝐯 𝐍𝐂𝐕 𝐪 𝐱𝐭𝐭 𝐍𝐦 𝐮𝐧 (tỷ đồng) Trong đó: kv - hệ số máy chạy khơng tải (1,15) NCV - tổng công suất động (mã lực) q - mức tiêu hao nhiên liệu (kg/mã lực - giờ) Nm - số thiết bị kiểu chạy động đốt (máy) un - đơn giá nhiên liệu (đồng/kg) Chọn: kv = 1.15 Ncv = 84 (mã lực) q = 10 (kg/mã lực - giờ) un = 30 000 (đồng/kg) + Với n1 = 2, n = C4c = kv NCV q xtt Nm un = 1,15 84 10 164,4 15 30 000 = 71,46468000 (tỷ đồng) + Với n2 = 3, n =2 C4c = kv NCV q xtt Nm un = 1,15 84 10 164,4 13 30 000 = 61,936056 (tỷ đồng) 52 + Với n3 = 4, n = C4c = kv NCV q xtt Nm un = 1,15 84 10 123,5 17 30 000 = 60,84351 (tỷ đồng) Vậy: C4 = kdv ( C4a + C4b + C4c ) (đồng) tính sau: Trong kdv hệ số xét đến chi phí dầu mỡ vật liệu lau chùi (kdv = 1,02) + Với n1 = 2, n = C4 = kdv ( C4a + C4b + C4c ) = 1,02 (0,9852+1,40655+71,46468) =75,3335586(tỷ đồng) + Với n1 = 3, n = C4 = kdv ( C4a + C4b + C4c ) = 1,02 (0,9852+1,40655+61,936056) = 65,61436212 (tỷ đồng) + Với n1 = 4, n = C4 = kdv ( C4a + C4b + C4c ) = 1,02 (0,9867+0,6425+60,84351) = 63,7221642 (tỷ đồng) 3.1 Tổng chi phí cho cơng tác xếp dỡ Cxd = b2 (C1 + b1 C3 + C4 ) + C2 (tỷ đồng) Trong đó: b1 - hệ số tính đến chi phí quản lý xí nghiệp cảng (~1,3); b2 - hệ số tính đến chi phí phân bổ (~1,2) + Với n1 = 2, n = Cxd = b2 x (C1 + b1 C3 + C4 ) + C2 53 = 1,2 (6,7158 +1,3 2896+75,333) + 118,536 = 4734,75456(tỷ đồng) + Với n1 = 3, n = Cxd = b2 x (C1 + b1 C3 + C4 ) + C2 = 1,2 (6,7158 +1,3 2896+75,333) + 81,239 = 4697,45756(tỷ đồng) + Với n1 = 4, n = Cxd = b2 x (C1 + b1 C3 + C4 ) + C2 = 1,2 (8,9544 +1,3 2896+75,333) + 81,293= 4700,19788(tỷ đồng) Bảng 8: Chi phí hoạt động cảng STT Ký hiệu n1=2 n1=3 n1=4 42000000000 42000000000 56000000000 Đơn vị KTP đồng aTP % 10 bTP % C1 tỷ đồng 6,7158 6,7158 8,9544 KHP đồng 2700000000 2700000000 3600000000 KCC đồng 72000000 72000000 96000000 KCT đồng 621.000.000.000 414.000.000.000 414.000.000.000 KK,B đồng 24.609.400.000 24.609.400.000 24.609.400.000 KGT đồng 12.304.700.000 12.304.700.000 12.304.700.000 10 KC đồng 621.000.000 414.000.000 414.000.000 54 118536318000 81239058000 11 C2 đồng 12 Qn tấn/năm 1600000 13 α - 0,6 14 β - - - - 15 ' 81239058000 α 16 ' β 17 Qxd1 tấn/năm 640000 18 Qxd2 tấn/năm 960000 19 Qxd3 tấn/năm - - - 20 Qxd4 tấn/năm - - - 21 Qxd5 tấn/năm 960000 22 Qxd6 tấn/năm 960000 23 QXD tấn/năm 3520000 24 d1 đồng/tấn 700000 25 d2 đồng/tấn 1000000 26 d3 đồng/tấn - - - 27 d4 đồng/tấn - - - 28 d5 đồng/tấn 900000 29 d6 đồng/tấn 650000 55 30 C3 tỷ đồng 2896 31 k0 - 1,02 32 khđ - 0,4 33 ηdc - 0,8 34 Ndc KW 102 35 Xtt(tp) giờ/năm 164,4 164,4 123,5 36 Nm(tp máy 6 ) 3000 37 ud 38 C4a 39 Kh - 40 Fi m2 41 Wi W/m 42 Tn ngày/nă m 365 43 TCS giờ/ngày 12 44 C4b đồng 45 kv - 46 NCV mã lực 84 47 q kg/mã lực-giờ 10 đồng/kg-giờ tỷ đồng 0,9852 0,9852 0,9867 1,05 67964,1 31050 31050 1,5 1,4065 0,6425 0,6425 1,15 56 30000 48 Un 49 C4c 50 kdv - 51 C4 đồng 52 b1 - 1,3 53 b2 - 1,2 54 CXD tỷ đồng 55 STQ đồng/tấn 56 SXD đồng/tấn đồng/kg 71,464 tỷ đồng 61,936 60,843 1,02 75,333 65,614 4734,75 267.073,4087 134.885,5599 63,722 4697,457 4700,198 251.237,2641 245.789,54 126.887,5071 124.136,13 13 Các tiêu hiệu sản suất 13.1 Doanh thu - Doanh thu từ công tác xếp dỡ: 𝐃𝐗𝐃 = ∑ 𝐐𝐗𝐃𝐢 𝐟𝐢 (tỷ đồng) Trong đó: QXdi - khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (tấn/năm); fi - đơn giá cước tương ứng (đồng/tấn) 𝐃𝐗𝐃 = 640000 2800000+ 960000.2500000 + 960000.1800000 + 960000 1300000 = 7168 ( tỷ đồng) - Doanh thu từ bảo quản hàng hóa 57 Dbq = Qn a tbq fbq (tỷ đồng) Trong đó: fbq - đơn giá cước bảo quản hàng hóa (đồng/tấn-ngày bảo quản) Dbq = Qn α tbq fbq = 1600000 0,6 15 300 000 = 4320 (tỷ đồng) - Tổng doanh thu: D = DXD + Dbq (tỷ đồng) = 7168+4320= 11488 (tỷ đồng) 13.2 Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận -Lợi nhuận trước thuế: LTR = D - CXD (tỷ đồng) + Với n1 = 2, n = LTR = D - CXD =11488 – 4734,75= 6753,25 (tỷ đồng) + Với n1 = 3, n = LTR = D - CXD =11488- 4697,457= 6790,543 (tỷ đồng) + Với n1 = 4, n = LTR = D - CXD = 11488 -4700,198= 6787,802 (tỷ đồng) - Lợi nhuận sau thuế LS = LTR – Th (tỷ đồng) Trong đó: Th - thuế thu nhập doanh nghiệp Th = 25% T TR + Với n1 = 2, n = 58 Ls= 25%.TTR = 6753,25.(1-0,25) = 5064,94(tỷ đồng) + Với n1 = 3, n = LS = LTR – Th =6790,543 (1-0,25) =5092,9 (tỷ đồng) + Với n1 = 4, n = LS = LTR – Th =6787,802 (1-0,25)= 5090,85(tỷ đồng) -Tỷ suất lợi nhuận: L=(Ls/(Kxd+(Cxd- C1-C2))).100 (%) +Với n1 = 2, n = L= 5064,94 812,3197+(4734,75−6,7158−118,5) 𝑥 100 =9,34 % + Với n1 = 3, n = 5092,9 L= 577,995+(4697,457−6,7158−81,23) 𝑥 100 = 11,43 % + Với n1 = 4, n = 5090,85 L= 590,2328+(4700,198−8,9544−81,23) 𝑥 100= 9,8% ⇒ 𝐿𝑚𝑎𝑥 = 11,43% n1 = 3, n= Từ bảng tổng hợp kết trên, ta thấy phương án có lợi, mang lại hiệu lớn phương án 2, n = Bảng 9: Các tiêu hiệu sản xuất ST Ký T hiệu Đơn vị n1=2 n1=3 n1=4 59 Qxd1 tấn/năm 640000 Qxd2 tấn/năm 960000 Qxd5 tấn/năm 960000 Qxd6 tấn/năm 960000 f1 đồng/tấn 2800000 f2 đồng/tấn 2500000 f5 đồng/tấn 1800000 f6 đồng/tấn 1300000 DXD tỷ đồng 7168 Qn tấn/năm 1600000 α - 12 tbq ngày 15 13 fbq đ/T-ngày 300000 14 Dbq tỷ đồng 4320 10 11 0,6 60 15 D 11480 tỷ đồng 16 CXD tỷ đồng 4734,75 4697,457 4700,198 17 LTR tỷ đồng 6753,25 6790,543 6787,802 18 Th % 19 LS tỷ đồng 5064,94 5092,9 5090,85 20 KXD tỷ đồng 812,3197 577,995 590,2328 21 C1 tỷ đồng 6,7158 6,7158 8,9544 22 C2 tỷ đồng 118,5 81,23 81,23 L % 9,34 11,43 9,8 23 14 25 Xây dựng quy trình cơng nghệ xếp dỡ 14.1 Các phương án xếp dỡ + Tàu – ôtô (và ngược lại) + Tàu – bãi tạm (và ngược lại) + Bãi tạm - kho (và ngược lại) + Kho– ô tô (và ngược lại) 14.2 Thiết bị công cụ xếp dỡ + Thiết bị xếp dỡ: cần trục chân đế xe nâng 61 + Công cụ mang hàng: võng nylong dẹp, dây siling, mâm xe nâng, kệ kê hàng 14.3 Số lượng phương tiện, thiết bị máng theo phương án Phương án Thiết bị xếp dỡ Công cụ mang hàng Cần trục Xe nâng Võng nylon Dây siling Mâm xe nâng Tàu- oto - Tàu - kho - Kho bãi- kho bãi - - - - Kho bãi - oto – - - - 14.4 Chỉ tiêu định mức cho máng theo phương án Phương án Hầm tàu Cần trục Oto (cầu tàu) Xe nâng Kho Oto Năng suất (T/giờ) Tàu oto 12 - - 17 Tàu bãi tạm 12 - - 17 Bãi tạm - oto - - - - 12 Kho oto - - - 12 14 15 Lập Định mức lao động (người) kế hoạch giải phóng tàu 62 15.1 Sơ đồ xếp hàng: - Khối lượng hàng: + Hầm I : 1800 + Hầm II : 1800 + Hầm III : 2000 + Hầm IV: 1600 -Mỗi hầm mở máng: 15.2 Thiết bị xếp dỡ - cần trục chân đế, suất = 200 tấn/máng-ca - Mỗi hầm mở máng - Số ca-cần trục cần thiết để hoàn thành dỡ hàng: + Hầm I 1800 : 200 = (ca - cần trục) + Hầm II 1800 : 200 = (ca - cần trục) + Hầm III 2000 : 200 = 10 (ca - cần trục) 63 + Hầm IV 1600 : 200 = (ca - cần trục) Tổng cộng: 36 ca Mỗi cần trục phải làm: 36 : = 12 ca 15.3 Kế hoạch làm hàng Hầm Khối lượng Thời gian làm hàng Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca 1 1 1800 1 1 1 1800 2 2 2 2000 3 3 1600 3 Ca 10 Ca 11 Ca 12 1 2 2 2 3 3 3 KẾT LUẬN Trong suốt trình học thực Thiết kế môn học Quản lý khai thác cảng, thân em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, hiểu rõ hoạt động khai thác cảng biển có hội kiểm nghiệm lại kiến thức học tích lũy thêm nhiều kiến thức thiết thực, bổ ích để chuẩn 64 bị cho kỳ thi tới, tập q trình làm việc sau Trên tồn Thiết kế môn học Quản lý khai thác cảng với đề tài Hàng bách hóa đóng kiện Mặc dù cố gắng, song thiếu kiến thức kinh nghiệm thực tế nên Thiết kế mơn học khơng thể tránh khỏi sai sót định Vì em mong nhận góp ý, bảo Cơ để Thiết kế mơn học hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Cô! TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 [1] TS Nguyễn Văn Khoảng (Chủ biên), Th.S Mai Văn Thành (2020), Quản Lý Khai Thác Cảng (Port Operation & Management), Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, Thành Phố Hồ Chí Minh [2] Bộ luật Hàng Hải Việt Nam (2025) [3] PGS TS Phạm Văn Cương (1999), Tổ chức khai thác đội tàu, Đại học Hàng Hải, Hải Phòng [4] TSKH Phan Nhiệm hiệu đính, Nguyễn Văn Cương, Huỳnh Lê Long Vũ biên dịch (2000), Quản trị Cảng, Đại học Hàng Hải, Hải Phòng [5] TS Nguyễn Văn Sơn, ThS Lê Thị Nguyên (1998), Tổ chức khai thác cảng, Đại học Hàng Hải, Hải Phòng [6] GS TS Vương Toàn Thuyên (1998), Kinh tế Vận Tải Biển, Đại học Hàng Hải, Hải Phịng [7] Quy trình cơng nghệ xếp dỡ hàng hóa Cảng Sài Gịn [8] Bao bì ánh sáng, Bảo quản phân bón cho cách, Bảo Quản Phân Bón Đúng Cách - Gia Tăng Năng Suất Cây Trồng (baobianhsang.vn), truy cập ngày 29.11.2021 [9] Song Hoàng, Ba cảng biển Việt Nam lọt vào Top 100 cảng container lớn giới, Ba cảng biển Việt Nam lọt vào Top 100 cảng container lớn giới - Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giới (vneconomy.vn), truy cập ngày 29.11.2022 [10] Studocu, Phương pháp chất xếp, yêu cầu bảo quản quy định an toàn lao động, Các quy trinh cho sv tham khao - CÁC QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA- Studocu, truy cập ngày 27.11.2022 66 ... Nguyễn Thị Hồng Thu trang bị cho em kiến thức môn Quản lý Khai thác cảng với hướng dẫn tận tình để giúp em hồn thành thiết kế Dưới phần trình bày thiết kế môn hoc đề tài: Hàng kiện 1,5T SỐ LIỆU - Số... châu Mỹ Vì vậy, để cảng hoạt động có hiệu quả, khai thác hết suất cảng đem lợi lợi ích cho đất nước, cho doanh nghiệp cần phải có quy trình khai thác cảng hợp lí Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn... nhân máng PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢNG BIỂN 1.1 Giới thiệu chung hoạt động cảng biển 1.1.1 Khái niệm cảng biển Cảng biển gắn liền với phát triển ngành hàng hải Trước đây, cảng biển coi nơi tránh

Ngày đăng: 02/01/2023, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN