1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHO DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 144,78 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO GI.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN CHU NGHĨA XA HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHU NGHĨA XA HỘI PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHO DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CUA ĐẢNG CỢNG SẢN VIỆT NAM LỚP CC05 - NHĨM 05 - HK 221 NGÀY NỘP …28/10/2022… Giảng viên hướng dẫn: ThS.Đặng Kiều Diễm Sinh viên thực Nguyễn Đình Quốc Đạt Phan Văn Bách Lâm Hiển Đăng Khoa Trịnh Minh Khoa Trương Quốc Khôi Mã số sinh viên 2052233 2052865 2053130 2052546 2053616 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 Điểm số TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỢ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Mơn: CHU NGHĨA XA HỢI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: CC05 Tên nhóm: 05 HK 221 Năm học 2022-2023 Đề tài: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHU NGHĨA XA HỘI PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHO DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CUA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM STT Mã số SV 2052233 Họ Nguyễn Đình Quốc Tên Đạt Nhiệm vụ phân công + Phần mở đầu, Chương 1, tài liệu tham khảo giáo trình nguồn mạng + Chỉnh sửa format % Điểm Điểm BTL BTL 100% Ký tên + Đọc, chỉnh sửa góp ý thành viên + Phần 2.2 2052865 Phan Văn Bách + Đọc, chỉnh sửa góp ý 100% thành viên + Phần 2.1 2053130 Lâm Hiển Đăng Khoa + Đọc, chỉnh sửa góp ý 100% thành viên + Phần 2.2.1 2052546 Trịnh Minh Khoa + Đọc, chỉnh sửa góp ý 100% thành viên + Phần 2.2.1 kết luận 2053616 Trương Quốc Khơi + Đọc, chỉnh sửa góp ý thành viên 100% Họ tên nhóm trưởng: Nguyễn Đình Quốc Đạt, dat.nguyendinhquoc99@hmcut.edu.vn Số ĐT: 0905133792 Email: Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) Nguyễn Đình Quốc Đạt MỤC LỤ C PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHU NGHĨA XA HỘI 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân 1.1.1 Khái niệm dân tộc 1.1.2 Đặc trưng dân tộc 1.2 Chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc 1.2.1 Hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc 1.2.2 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHO DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CUA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm giáo dục Việt Nam 2.2 Phương hướng nâng cao giáo dục đào tạo cho dân tộc Việt Nam Văn kiện Đại hội XIII Đảng Cộng Sản Việt Nam 2.2.1 Những mặt đạt nguyên nhân 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 10 2.2 Đề xuất phương hướng nâng cao giáo dục đào tạo cho dân tộc Việt Nam thời gian tới 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta trọng giải tốt vấn đề dân tộc đạt kết đáng khích lệ tất phương diện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, quốc phịng - an ninh Tuy nhiên, thực tiễn việc giải vấn đề dân tộc nhiều nơi tồn số hạn chế, bất cập Vì vậy, cần tiếp tục thực đồng giải pháp để giải tốt vấn đề dân tộc, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo đảm ổn định trị gia tăng nguồn lực cho phát triển bền vững đất nước giai đoạn Việt Nam quốc gia thống gồm 54 dân tộc anh em sinh sống (trong dân tộc Kinh chiếm đa số) có cư trú đan xen nhiều địa bàn Tổ quốc Anh em dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, ln kề vai sát cánh q trình dựng nước giữ nước Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta coi trọng vấn đề dân tộc đề chủ trương, sách dân tộc với nguyên tắc quán: dân tộc “bình đẳng, đồn kết, tương trợ phát triển” Chính sách Đảng đồng bào dân tộc ủng hộ, đón nhận sức thực hiện, tạo động lực to lớn, góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ thành tựu to lớn cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn nay, trước yêu cầu công đổi toàn diện, đồng đất nước hội nhập quốc tế với thời thách thức đan xen, việc giải đắn vấn đề dân tộc có ý nghĩa quan trọng xây dựng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phấn đấu mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh Vì vậy, nhóm chọn đề tài “Vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Phương hướng nâng cao giáo dục đào tạo cho dân tộc Việt Nam Văn kiện Đại hội XIII Đảng Cộng Sản Việt Nam” nhằm làm rõ chất, nội dung, tính chất, sách dân tộc có ý nghĩa việc định tới định hướng đổi biện pháp thực sách dân tộc, làm cho sách dân tộc vào sống Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ khái niệm, đặc trưng dân tộc - Làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc - Làm rõ đặc điểm dân tộc Việt Nam - Đánh giá thành tựu hạn chế thực trạng phương pháp nâng cao giáo dục đào tạo cho dân tộc Việt Nam thời gian qua - Đề xuất số giải pháp để góp phần khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHU NGHĨA XA HỘI 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân 1.1.1 Khái niệm dân tộc Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài người, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, lạc, tộc, dân tộc Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc Ở phương Tây, dân tộc xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập thay phương thức sản xuất phong kiến Ở phương Đông, dân tộc hình thành sở văn hoá, tâm lý dân tộc phát triển tương đối chín muồi cộng đồng kinh tế đạt tới mức độ định song nhìn chung cịn kém phát triển trạng thái phân tán Dân tộc hiểu theo hai nghĩa bản: Theo nghĩa rộng, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ quốc gia, có kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hoá truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài Theo nghĩa hẹp, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, văn hố có đặc thù, xuất sau lạc, tộc, kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người lạc, tộc thể thành ý thức tự giác tộc người dân cư cộng đồng 1.1.2 Đặc trưng dân tộc Theo nghĩa rộng, dân tộc có số đặc trưng: Thứ nhất: Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị - xã hội có đặc trưng sau đây: Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế Đây đặc trưng quan trọng dân tộc sở liên kết phận, thành viên dân tộc, tạo nên tảng vững dân tộc Có lãnh thổ chung ổn định khơng bị chia cắt, địa bàn sinh tồn phát triển cộng đồng dân tộc Khái niệm lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng biển, hải đảo, vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia dân tộc thường thể chế hoá thành luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế Vận mệnh dân tộc phần quan trọng gắn với việc xác lập bảo vệ lãnh thổ quốc gia dân tộc Có quản lý nhà nước, nhà nước - dân tộc độc lập Có ngơn ngữ chung quốc gia làm công cụ giao tiếp xã hội cộng đồng (bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết) Có nét tâm lý biểu qua văn hóa dân tộc tạo nên sắc riêng văn hóa dân tộc Đối với quốc gia có nhiều tộc người tính thống đa dạng văn hóa đặc trưng văn hố dân tộc Thứ hai: Dân tộc – tộc người (ethnies) Ví dụ dân tộc Tày, Thái, Ê Đê… Việt Nam Theo nghĩa hẹp, dân tộc cộng đồng người hình thành lâu dài lịch sử có ba đặc trưng sau: Cộng đồng ngơn ngữ (bao gồm ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết; riêng ngơn ngữ nói) Đây tiêu chí để phân biệt tộc người khác vấn đề dân tộc coi trọng giữ gìn Tuy nhiên, trình phát triển tộc người nhiều ngun nhân khác nhau, có tộc người khơng cịn ngơn ngữ mẹ đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp Cộng đồng văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể tộc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo tộc người Lịch sử phát triển tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa họ Ngày nay, với xu giao lưu văn hóa song song tồn xu bảo tồn phát huy sắc văn hóa tộc người Ý thức tự giác tộc người Đây tiêu chí quan trọng để phân định tộc người có vị trí định tồn phát triển tộc người Đặc trưng bật tộc người tự ý thức nguồn gốc, tộc danh dân tộc mình; cịn ý thức tự khẳng định tồn phát triển tộc người có tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng giao lưu kinh tế, văn hóa… Sự hình thành phát triển ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến yếu tố ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người 107 Ba tiêu chí tạo nên ổn định tộc người trình phát triển Đồng thời vào ba tiêu chí để xem xét phân định tộc người Việt Nam Trong quốc gia có nhiều tộc người, vào số lượng cộng đồng, người ta phân thành tộc người đa số tộc người thiểu số Cách gọi khơng vào trình độ phát triển cộng đồng Như vậy, khái niệm dân tộc cần phải hiểu theo hai nghĩa khác Thực chất, hai vấn đề khác lại gắn bó mật thiết với tách rời 1.2 Chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc 1.2.1 Hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc Nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I Lênin phát hai xu hướng khách quan phát triển quan hệ dân tộc Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập Nguyên nhân thức tỉnh, trưởng thành ý thức dân tộc, ý thức quyền sống mình, cộng đồng dân cư muốn tách để thành lập dân tộc độc lập Xu hướng thể rõ nét phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc dân tộc thuộc địa phụ thuộc muốn thoát khỏi áp bức, bóc lột nước thực dân, đế quốc Xu hướng thứ hai, dân tộc quốc gia, chí dân tộc nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với Xu hướng lên giai đoạn chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc bóc lột thuộc địa; phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, giao lưu kinh tế văn hoá xã hội tư chủ nghĩa làm xuất nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách dân tộc, thúc đẩy dân tộc xích lại gần 1.2.2 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin Một là: Các dân tộc hồn tồn bình đẳng Đây quyền thiêng liêng dân tộc, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp Các dân tộc có nghĩa vụ quyền lợi ngang tất lĩnh vực đời sống xã hội, không dân tộc giữ đặc quyền, đặc lợi kinh tế, trị, văn hóa Hai là: Các dân tộc có quyền tự Đó quyền dân tộc tự định lấy vận mệnh dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế độ trị đường phát triển dân tộc Quyền tự dân tộc bao gồm quyền tách thành lập quốc gia dân tộc độc lập, đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng Tuy nhiên, việc thực quyền dân tộc tự phải xuất phát từ thực tiễn - cụ thể phải đứng vững lập trường giai cấp công nhân, đảm bảo thống lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp cơng nhân V.I Lênin đặc biệt trọng quyền tự dân tộc bị áp bức, dân tộc phụ thuộc Quyền tự dân tộc không đồng với “quyền” tộc người thiểu số quốc gia đa tộc người, việc phân lập thành quốc gia độc lập Kiên đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn lực phản động, thù địch 109 lợi dụng chiêu “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội nước, kích động địi ly khai dân tộc Ba là: Liên hiệp công nhân tất dân tộc Liên hiệp công nhân dân tộc phản ánh thống giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp; phản ánh gắn bó chặt chẽ tinh thần chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân Đồn kết, liên hiệp cơng nhân dân tộc sở vững để đoàn kết tầng lớp nhân dân lao động thuộc dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc độc lập dân tộc tiến xã hội Vì vậy, nội dung vừa nội dung chủ yếu vừa giải pháp quan trọng để liên kết nội dung Cương lĩnh dân tộc thành chỉnh thể CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHO DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CUA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm giáo dục Việt Nam Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển người tồn diện có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam mang tính mở, phát triển theo hướng đa ngành, đa nghề, đa địa phương, xã hội hóa Cả nước có 237 trường đại học, đạt mức bình quân trường đại học đầu người xấp xỉ 1:410.000 (với dân số 97 triệu nay), phân làm nhóm chính: công lập 172 trường tư thục 65 trường; đại học cơng lập giữ vai trị quan trọng hệ thống giáo dục đại học Việt Nam với tỉ lệ 72% tổng số sở giáo dục đại học Đối với đại học cơng lập có hai chế hoạt động chính, nhà nước kiểm soát tự chủ Với chế tự chủ trường đại học quyền định vấn đề nhân sự, chương trình đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học thu chi tài Theo quy hoạch, tổ chức sở giáo dục đại học gồm hệ thống trường đại học tập hợp nhiều trường đại học thành viên với trường đại học chuyên ngành, đa ngành học viện Đối với đại học tư thục, từ năm 1988 Việt Nam có chủ trương xã hội hóa giáo dục, cấp phép cho đại học tư thục hoạt động Đại học tư thục doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giáo dục kiểm sốt quản lí cá nhân tổ chức nước nước Tuy nhiên, kể từ ngày 17/04/2009 Bộ giáo dục đào tạo ngừng cấp phép đào tạo nhóm ngành giáo dục, luật, trị, báo chí, cơng an, quân đội cho trường đại học tư thục (theo định số 61/2009/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ) Bộ Giáo dục Đào tạo quan quản lí cao Nhà nước giáo dục quản lí khoảng 20% số trường đại học, lại trực thuộc ngành, quan ngang bộ, địa phương, chẳng hạn như: Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Bộ Cơng thương, Đại học Tài – Marketing thuộc Bộ Tài chính, Đại học Tơn Đức Thắng thuộc Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Bộ Y tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Hà Nội thuộc Chính phủ nhiều trường đại học cấp địa phương khắp tỉnh thành nước như: Đại học Sài Gòn thuộc ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Bạc Liêu thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, Đại học Thủ Dầu Một thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Hệ thống văn giáo dục đại học bao gồm loại: (1) cử nhân, (2) thạc sĩ, (3) tiến sĩ (4) văn ngành đào tạo đặc thù bác sĩ y khoa, dược sĩ, kiến trúc sư Thời gian đào tạo giáo dục đại học gồm bậc đại học sau đại học từ đến 10 năm, theo lộ trình đại học năm, thạc sĩ năm, tiến sĩ 3-4 năm Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín giáo dục đại học áp dụng từ năm học 1993-1994, thay cho học chế học phần trước 2.2 Phương hướng nâng cao giáo dục đào tạo cho dân tộc Việt Nam Văn kiện Đại hội XIII Đảng Cộng Sản Việt Nam 2.2.1 Những mặt đạt nguyên nhân Trong văn kiện Đại hội XIII Đảng, nhiều phương hướng giáo dục đào tạo đề Cụ thể, là, kế thừa văn kiện quan trọng Đảng giai đoạn trước Cương lĩnh đưa quan điểm, định hướng lớn phát triển giáo dục đào tạo, rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội”1 Các quan điểm coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo vấn đề mang tính chiến lược xuyên suốt, bám sát xu phát triển nhân loại phù hợp với thực tiễn Việt Nam Hai là, Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2010-2020 xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt”2 Cụ thể hơn, văn kiện đòi hỏi phải: đổi tư duy, đổi mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục đào tạo; nội dung, phương pháp dậy học; chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý; sở vật chất, nguồn lực, điều kiện đảm bảo… toàn hệ thống, tiếp tục cần cụ thể hóa giai đoạn Ba là, Đảng, Nhà nước ta quan tâm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát triển giáo dục đào tạo, nhận thức triết lý giáo dục Việt Nam thời kỳ mới, vai trò sứ mạng giáo dục chưa đủ sâu sắc, chưa làm rõ tính ưu việt giáo dục cách mạng, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, cịn có khó khăn khác mà Đảng Nhà nước phải tập trung giải việc đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện, công cụ đại, đặc biệt công nghệ thông tin chưa thực hiệu quả; vấn đề rèn luyện kỹ sống, kỹ học tập, kỹ giải vấn đề số nhà trường chưa thật trọng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXb CTQG- Sự thật H 2011, tr 77 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXb CTQG- Sự thật H 2011, tr 131 Bốn là, kết hạn chế giáo dục đào tạo nhiệm kỳ Đại hội XII đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh việc thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhiệm kỳ Đại hội XIII Đảng Những phương hướng đề phải tập trung thực bám sát tiến độ Đồng thời, phải biết đánh giá kết hạn chế đạt để đưa phương hướng phù hợp với hoàn cảnh Sau gần 10 năm thực đổi mới, giáo dục đại học Việt Nam đạt số thành tự đáng kể Trước hết, Việt Nam bước thể chế hóa quan điểm, nội dung Nghị số 29-NQ/TW đổi giáo dục thành sách, pháp luật Nhà nước Cụ thể, hai năm 2018 2019, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Đại học (năm 2018) Luật Giáo dục (năm 2019) Bộ Giáo dục Đào tạo soạn thảo Quốc hội thông qua bước vào sống, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đổi giáo dục đại học Các sở giáo dục đại học trải rộng khắp miền đất nước, tạo điều kiện nâng cao tính cơng việc tiếp cận loại hình giáo dục đại học người dân Về công tác quản trị, điều hành hệ thống giáo dục đại học, Việt Nam bước tăng cường quyền tự chủ trường đại học Chất lượng giáo dục đại học bước nâng lên tiếp cận chuẩn mực quốc tế Công tác kiểm định bảo đảm chất lượng ngày vào nề nếp Tính đến ngày 31-12-2020, có 149 sở giáo dục đại học trường cao đẳng sư phạm đạt tiêu chuẩn kiểm định theo tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Sự thăng tiến thứ hạng trường đại học đôi với tăng cường chất lượng đội ngũ giảng viên theo chuẩn quốc tế Nếu trước đây, việc công nhận học hàm giáo sư, phó giáo sư học vị tiến sĩ khơng bắt buộc phải có báo cơng bố quốc tế từ năm 2018, quy chế địi hỏi ứng viên phải có cơng bố quốc tế nằm danh mục tạp chí có uy tín ISI Scopus Năm 2019, tổng số báo khoa học Việt Nam công bố hệ thống ISI/ Scopus 12.475 bài, đứng thứ 49 giới Tính đến năm 2020, tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư tồn hệ thống giáo dục Việt Nam 6%, tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ 22,7% Trong trường đại học, việc ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số bước triển khai phục vụ cho công tác dạy học Năm học 2020 - 2021, điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường, tất trường đại học tiến hành dạy trực tuyến, nhờ đó, việc dạy học bảo đảm chất lượng kết thúc thời hạn 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, giáo dục đại học Việt Nam cịn hạn chế Nhìn chung, giáo dục đại học tụt hậu so với nước khu vực giới; phát triển chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ chưa đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Đại hội XIII Đảng nhận định: “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội” Vấn đề đặt là, hạn chế, yếu kém phải nhận thức sâu sắc để từ tìm giải pháp khắc phục nhằm đưa giáo dục đại học Việt Nam lên tầm cao Thứ nhất, trường đại học Việt Nam thường tổ chức theo hệ thống đại học chuyên ngành, Đại học Thủy lợi, Đại học Y, Đại học Dược, Đại học Kinh tế tài chính, Đại học Ngoại thương Mặc dù bắt đầu mở đa ngành, bản, đại học chuyên ngành Chương trình giáo dục “nặng” lý thuyết, “nhẹ” thực hành vận dụng kiến thức Thứ hai, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thiếu gắn kết với thị trường lao động Hiện nay, nhiều trường đại học cung cấp có, chưa phải xã hội cần Đó lý khiến năm 2020, Việt Nam có 225.000 cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ tốt nghiệp trường chưa tìm việc làm, chấp nhận làm khơng nghề nghiệp đào tạo, gây lãng phí lớn Theo kết khảo sát 60 doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh “Đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp chất lượng sinh viên đào tạo năm sau tốt nghiệp” (bộ tiêu chí để đánh giá kiến thức lý thuyết, kỹ thực hành, trình độ ngoại ngữ, tác phong làm việc kỹ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2021, t.I, tr 82-83 nghề nghiệp), có 5% tổng số sinh viên tham gia khảo sát đánh giá mức độ tốt, 15% mức khá, 30% mức độ trung bình 40% mức độ không đạt4 Thứ ba, phương pháp hình thức dạy học, nhiều trường đại học chưa tiếp cận phương pháp “lấy người học làm trung tâm”, người thầy đóng vai trị chủ đạo, người học thụ động tương tác thầy trị khơng nhiều Tình trạng “q tải” kiến thức thay đổi giáo trình liên tục hậu cách dạy thiên cung cấp kiến thức cụ thể, kiến thức không ngừng bổ sung Mặc dù năm gần đây, theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, hầu hết trường đại học bắt đầu giảng dạy theo chương trình tín nước giới, nhiên, thực chất chưa thực đổi so với phương pháp giảng dạy trước đây, chưa khác nhiều cách dạy cấp giáo dục phổ thơng Cụ thể là, tính chủ động sinh viên chưa phát huy; phương pháp giáo dục, kiểm tra đánh giá lạc hậu, thiếu thực chất; việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc chưa trọng mức Đây điểm chưa hợp lý, mục tiêu giáo dục phổ thông giáo dục đại học khác Giáo dục phổ thông trang bị tri thức rèn luyện phẩm chất cho người học Giáo dục đại học rèn luyện kỹ thực hành tư sáng tạo, dạy cách học, cách nghiên cứu Do đó, phải nhanh chóng khắc phục tình trạng “thầy đọc, trị chép” bậc đại học Thứ tư, giáo dục đại học Việt Nam tương đối “khép kín”, chưa tạo liên thông chuẩn mực giáo dục đại học nước quốc tế Ngay nước, đặt quản lý chung Bộ Giáo dục Đào tạo thực tế khả liên thông kiến thức sở giáo dục đại học hạn chế Các trường đại học chuyên ngành thừa nhận kết đào tạo nên người học gặp nhiều khó khăn chuyển trường, chuyển ngành học Việc liên thông kiến thức sở giáo dục đại học nước nước ngồi lại khó khăn có khác biệt mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo (trừ chương trình liên kết quốc tế theo thỏa thuận) Hiện nay, hầu giới chưa công Hà Bình: Doanh nghiệp chấm điểm sinh viên: Lý thuyết, thực hành yếu, https://tuoitre.vn/doanhnghiep- cham-diem-sinh-vien-ly-thuyet-thuc-hanh-deu-yeu-608573.htm 11 nhận văn bằng, chứng đại học Việt Nam đào tạo; đó, người Việt Nam khó khăn muốn nước ngồi tiếp tục học tập hay định cư, cơng tác Thứ năm, dù có chuyển biến thời gian gần số lượng công bố quốc tế trường đại học Việt Nam thua kém nhiều nước khu vực Cùng với xu hội nhập quốc tế, số lượng chất lượng cơng trình cơng bố ấn phẩm khoa học quốc tế trở thành thước đo quan trọng chất lượng giáo dục đại học quốc gia Việt Nam có khoảng 9.000 giáo sư phó giáo sư, 24.000 tiến sĩ 100.000 thạc sĩ, số lượng cơng bố quốc tế cịn hạn chế, số ảnh hưởng công trình nghiên cứu khoa học Việt Nam thấp so với số nước khu vực, Thái Lan, Malaysia, Singapore Thứ sáu, tự chủ đại học dù trở thành chủ trương lớn việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trường đại học chưa rõ ràng Ngày 24-10-2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 77/NQ-CP, “Về thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 2017”, đến thiếu hành lang pháp lý cụ thể để thực Vai trò hội đồng nhà trường trường đại học mờ nhạt; vai trò quan quản lý Nhà nước lớn nhiều nội dung, hoạt động nhà trường, bổ nhiệm chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng, biên chế, mức lương, định mức chi cho nhiệm vụ khoa học Hạn chế giáo dục đại học Việt Nam thể qua số vấn đề khác, xu hướng thương mại hóa giáo dục, thiếu sở vật chất, đãi ngộ chưa thỏa đáng người làm công tác giáo dục đại học 2.2 Đề xuất phương hướng nâng cao giáo dục đào tạo cho dân tộc Việt Nam thời gian tới Trong năm học tới, ngành Giáo dục tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo; rà sốt, hồn thiện văn quy phạm pháp luật theo chức quản lý nhà nước Bộ 12 Giáo dục Đào tạo; triển khai nghiên cứu xây dựng Luật Nhà giáo, Luật Học tập suốt đời Tiếp tục đổi quản lý nhà nước giáo dục đào tạo theo hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm vai trò kiến tạo để phát triển giáo dục Đổi quản trị nhà trường theo hướng tinh gọn, đại, minh bạch; tăng cường thực dân chủ sở, phát huy vai trò tiếng nói đội ngũ nhà giáo nhà trường… Chỉ đạo, hướng dẫn triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023 chủ động, linh hoạt để thích ứng với tình hình thiên tai, dịch bệnh, vừa bảo đảm an tồn cho học sinh, giáo viên, vừa củng cố nâng cao chất lượng giáo dục Triển khai hiệu công tác giáo dục thể chất y tế trường học, bảo đảm an tồn trường học, phịng, chống dịch bệnh tai nạn thương tích Đẩy mạnh cơng tác giáo dục lý tưởng cách mạng, tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, kỹ sống, kỹ nghề nghiệp, việc làm cho học sinh, sinh viên; tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sở giáo dục đào tạo Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo, có phẩm chất đạo đức tốt, có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng Tổ chức triển khai thực định Bộ Chính trị việc bổ sung biên chế giáo viên cho địa phương năm học 2022-2023 năm tiếp theo, ưu tiên biên chế để tuyển dụng giáo viên cho môn học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tăng cường thu hút nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo Ưu tiên đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu bảo đảm thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đẩy mạnh thu hút nguồn lực xã hội hóa đầu tư lĩnh vực giáo dục đào tạo Tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mầm non điều kiện triển khai thí điểm Chương trình Giáo dục mầm non Triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 lớp 3, lớp 7, lớp 10; nâng cao chất lượng biên soạn, thẩm định sách giáo khoa lớp 4, lớp 8, lớp 11, sách giáo khoa tiếng dân tộc tài liệu giáo dục địa phương; tăng cường điều kiện bảo đảm triển khai thực hiệu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trình Chính phủ phương án sử dụng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa phổ thông cho học sinh mượn để triển khai từ năm học 2022-2023 Xây dựng tổ chức triển khai thực Khung chiến lược phát triển giáo dục đại học Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học sư phạm giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050 Tiếp tục đẩy mạnh thực tự chủ đại học cách toàn diện, thực chất, hiệu quả, vào chiều sâu gắn với trách nhiệm giải trình hoạt động chun mơn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản; rà sốt, sửa đổi, bổ sung thể chế, sách thực tự chủ đại học, đó, tập trung tháo gỡ vướng mắc trình thực tự chủ tổ chức, quản trị tài chính… Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ, giải pháp nêu trên, xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể đơn vị; tổ chức hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra thực kế hoạch năm học, đề xuất giải pháp đạo, kịp thời giải vấn đề vướng mắc, nảy sinh trình thực hiện… KẾT LUẬN Trong đất nước cịn diễn thời kì độ, vấn đề dân tộc tâm điểm điểm mấu chốt quan trọng công xây dựng phát triển đất nước Dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội lồi người, trải qua nhiều hình thức cộng đồng từ thấp đến cao Trong dân tộc, ý thức tự giác tộc người tiêu chí quan trọng để phân định tộc người có vị trí định tồn phát triển tộc người Sự hình thành phát triển ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến yếu tố ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người Để giúp đất nước phát triển, Đảng Nhà Nước ta nghiên cứu đặc điểm tính chất dân tộc nước ta Trong văn kiện Đại hội XIII Đảng, nhiều phương hướng giáo dục đào tạo đề Nhiều thành tựu đạt giáo dục đào tạo đầu tư phát triển, cho quốc sách hàng đầu; Đảng Nhà nước ln quan tâm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát triển giáo dục đào tạo; sở giáo dục đại học trải rộng khắp miền đất nước, tạo điều kiện nâng cao tính cơng việc tiếp cận loại hình giáo dục đại học người dân Thứ hạng trường đại học chất lượng đội ngũ giảng dạy tăng tiến cải thiện Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số bước triển khai phục vụ cho cơng tác dạy học Từ nhìn nhận ấy, đường lối, sách phát triển phát triển tiến hành cho phù hợp với đặc điểm đất nước tình hình giới Có nhiều dân tộc tồn đất nước Việt Nam, nên sách phát triển, nâng cao khu vực, vùng miền cần coi trọng Cùng với đó, chênh lệch phát triển dân tộc nên bước khắc phục, để không dân tộc bị bỏ lại phía sau Tinh thần dân tộc truyền thống quý báu dân tộc ta, lưu truyền qua nhiều hệ Các dân tộc Việt Nam gắn bó khối đại đồn kết dân tộc, lòng tương thân tương người Việt Nam Thật vậy, ngành giáo dục đào tạo, nhiều phương hướng đưa để giúp nâng cao giáo dục cho dân tộc Việt Nam Nhiều thành tựu đáng kể đạt, trải rộng giáo dục khắp đất nước, nâng cao chất lượng giảng dạy, thích nghi với tình hình dịch COVID-19 để đảm bảo chất lượng học tập cho học sinh, sinh viên Bên cạnh thành tựu bật, nhiều hạn chế tồn mà ta cần cố gắng khắc phục, giáo dục đại học tụt hậu so với nước khu vực giới Đảng Nhà Nước nhìn nhận vai trị ý nghĩa khối đại đồn kết dân tộc để kịp thời khắc phục nhược điểm phát huy mặt tốt giáo dục tồn dân Việt Nam Đó giá trị làm nên chiến thắng tạo dựng quốc gia hùng mạnh kinh tế văn hoá Mỗi người Việt Nam, phần đất nước có trách nhiệm việc xây dựng phát triển vấn đề dân tộc Việt Nam, giúp cho đất nước ngày đổi tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Epaper PGS, TS TRẦN THỊ MINH TUYẾT (2022), Đổi giáo dục đại học Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Nxb Tạp chí Cộng sản Truy cập từ: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/825408/doi-moi-giaoduc-dai-hoc-o-viet-nam thuc-trang-va-giai-phap.aspx Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, t I, tr 82 - 83 Quý Tùng (19/08/2022), Củng cố nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Truy cập từ: https://rg.link/R6XNIyh Bộ Giáo dục đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện dân tộc (16/07/2020), Giải vấn đề dân tộc Việt Nam giai đoạn nay, Truy cập từ: https://rg.link/SDgvBU3 PGS, TS Trần Thị Minh Tuyết (21/05/2022), Đổi giáo dục đại học Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Truy cập từ: https://rg.link/yAgKiD2 Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (27/8/2021), Những điểm văn kiện Đại hội XIII Đảng giáo dục đào tạo, Truy cập từ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-van-kiendang/nhung-diem-moi-trong-van-kien-dai-hoi-xiii-cua-dang-ve-giao-duc-va-dao-tao3742 ... 2022-2023 Đề tài: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHU NGHĨA XA HỘI PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHO DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CUA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. .. TỘC VIỆT NAM TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CUA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm giáo dục Việt Nam 2.2 Phương hướng nâng cao giáo dục đào tạo cho dân tộc Việt Nam Văn kiện. .. lĩnh dân tộc thành chỉnh thể CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHO DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CUA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm giáo dục Việt Nam Nền giáo

Ngày đăng: 02/01/2023, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w