Bài viết Thực trạng đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên trên thế giới và tại Việt Nam dựa trên các nguồn học liệu sơ cấp và một vài tài liệu thứ cấp khác để tiến hành nghiên cứu của mình. Kết quả của bài viết sẽ trả lời cho 2 câu hỏi nghiên cứu lớn, đó là thực trạng và giải pháp để đào tạo kỹ năng mềm trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ThS Nguyễn Công Duy1 ThS Nguyễn Hồng Trang2 TĨM TẮT Kỹ mềm thành tố quan trọng định thành công thất bại cá nhân Nhiều năm trở lại đây, sở giáo dục ngày trọng việc đào tạo kỹ này, đặc biệt trường đại học, cao đẳng Tuy nhiên, thực trạng đào tạo kỹ mềm giới Việt Nam có khác biệt Qua viết, nhóm tác giả trình bày phân tích thực trạng đưa vài giải pháp để Việt Nam thực hoạt động đào tạo Kỹ mềm đạt hiệu cao Bài viết chủ yếu dựa nguồn học liệu sơ cấp vài tài liệu thứ cấp khác để tiến hành nghiên cứu Kết viết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu lớn, thực trạng giải pháp để đào tạo kỹ mềm thời gian tới TỪ KHÓA Sinh viên; Đào tạo; Kỹ mềm; giải pháp kỹ mềm Key Word: Student; Training activities; Soft skills; Soft skills solution ĐẶT VẤN ĐỀ Một xã hội đại đòi hỏi người đại kỹ mềm yếu tố quan trọng minh chứng cho diện người hệ - công dân 4.0 Nhiều nghiên cứu rằng, kỹ mềm định tới 75% thành công người, cịn kỹ cứng (tức kiến thức, trình độ chuyên môn) chiếm 25% Như vậy, kỹ mềm định người ai, người làm việc người có thành cơng hay khơng? Nó câu trả lời cho lý do, nhiều trường trường coi kỹ mềm môn xây dựng chuẩn đầu kỹ mềm trước sinh viên rời ghế nhà trường Mặt khác, giáo dục đại học giữ vai trò quan trọng phát triển nguồn nhân lực theo lĩnh vực chuyên môn cho sinh viên, đồng thời “cái nơi” để hình thành nên nhân cách, giá trị tham gia vào thị trường lao động sau Việc phát triển kỹ mềm cho sinh viên trường cần thiết để thúc đẩy lực tự giáo dục, tự hoàn thiện thân cho sinh viên để sớm thích ứng với mơi trường nghề nghiệp sau Sinh viên đặc trưng lực trí tuệ, kiến thức sâu rộng, lối tư sâu sắc, nhạy bén Sinh viên quan tâm đến việc thể thân lĩnh vực, hoạt động Đây thời kỳ có nhiều biến đổi mạnh mẽ động cơ, nấc thang giá trị xã Phòng Thanh tra giáo dục, Trường Đại học Tài chính-Marketing Phịng Thanh tra giáo dục, Trường Đại học Tài chính-Marketing Ngày 23 tháng 10 năm 2021 83 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện hội Đồng nghĩa với việc sinh viên cần phát triển kỹ năng, cách ứng xử Do đó, hiệu việc đào tạo kỹ mềm cho sinh viên chắn tạo giá trị lớn Tóm lại, hàm ý rằng: đào tạo kỹ mềm cho sinh viên trường đại học giải pháp lớn trước mắt Tuy nhiên, hoạt động đào tạo kỹ mềm trường đại học, cao đẳng Việt Nam thực đạt mong đợi? so với giới nào? cần làm để thực tốt hơn? Để có đáp án cho câu hỏi trên, nhóm tác giả tiến hành thu thập minh chứng, số, đánh giá, nhận xét, phản biện nhà khoa học nước để làm phong phú thêm cho nghiên cứu Tuy nhiên khoảng thời gian có hạn, nghiên cứu dừng lại mức đánh giá tổng quát, sơ bộ, chưa sâu vào thực nghiệm, hạn chế nhỏ viết TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan lý thuyết Sinh viên bắt nguồn từ thuật ngữ Latin "Studens", nghĩa người làm việc, người tìm kiếm, người khai thác tri thức Luật Giáo dục đại học đưa khái niệm tổng thể sinh viên, xem: “Sinh viên người học tập nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học, theo học chương trình đào tạo cao đẳng, đào tạo đại học” Sinh viên có nhiều đặc điểm bật, với đặc trưng riêng Dẫn theo tác giả Dương Thị Diệu Hoa nhóm tác giả (2008): “Đặc trưng chung lứa tuổi trưởng thành ổn định tâm lí nhân cách biểu qua trưởng thành ý thức tự ý thức; phát triển tình cảm cấp cao, tình bạn, tình yêu quan hệ xã hội” Cũng theo tác giả, sinh viên có động học tập nét tâm lý riêng, liệt kê là: (1) Về động học tập, sinh viên có động nhận thức khoa học, động nghề nghiệp, động giá trị xã hội động tự khẳng định mình, tác giả khẳng định thêm rằng: Những động có giá trị thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên Tuy nhiên, tuỳ thời điểm tuỳ đối tượng sinh viên mà động có sức mạnh thúc đẩy khác Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới động học sinh viên như: nội dung tri thức khoa học, phương pháp dạy học hết ý thức sinh viên giá trị việc học…; (2) Đặc điểm riêng biệt tâm lý sinh viên thể như: Xây dựng kịch đường đời, phát triển xu hướng nhân cách cá nhân đặc điểm thể kiểu nhân cách sinh viên xếp theo thứ tự từ đến với đặc điểm tương ứng sinh viên sinh viên học xuất sắc chuyên môn lĩnh vực khoa học kiểu sinh viên học yếu, thụ động Nhóm tác giả xoáy sâu vào khái niệm để làm sở cho đề xuất giải pháp Kỹ mềm – Từ nghiên cứu tác giả Kechagias (2011), ông dẫn dắt vấn đề sau: có nhiều thuật ngữ khác kỹ mềm, thường sử dụng thay cho (Binkley et al, 2005) dùng để mô tả khái niệm tương tự, bao gồm "kỹ hỗ trợ", "kỹ chung", “kỹ cốt lõi”, “năng lực chính”, “kỹ thiết yếu” “kỹ cần thiết” Sự khác thuật ngữ bắt nguồn từ hàm ý khác chúng thường chọn để đáp ứng hoàn cảnh, sở thích cụ thể địa phương, quốc gia đó, khơng q liên quan đến khác biệt cách kỹ hình thành Tác giả đưa định nghĩa kỹ mềm là: kỹ nội liên cá nhân (cảm xúc xã hội), cần thiết cho phát triển cá nhân, tham gia xã hội thành công nơi làm việc Chúng bao gồm kỹ giao tiếp, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ Ngày 23 tháng 10 năm 2021 84 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện thích ứng, Những kỹ cần phân biệt với kỹ thuật, “kỹ cứng” Tác giả mô tả chúng “kỹ năng” để nhấn mạnh thực tế chúng học phát triển nỗ lực đào tạo phù hợp chúng kết hợp với nhau, hướng tới đạt kết tốt Tác giả nội hàm khái niệm mà theo nhóm nghiên cứu đầy đủ, thể chất kỹ mềm, nên nhóm nghiên cứu khơng trích dẫn thêm dùng khái niệm để phân tích xuyên suốt viết Đào tạo kỹ mềm hoạt động có ý nghĩa vơ lớn Tầm quan trọng đào tạo kỹ mềm nhấn mạnh Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Liên minh Châu Âu Hecker (1997) thực nghiên cứu, xác định cần thiết tầm quan trọng kỹ mềm; Vai trò hoạt động đào tạo kỹ mềm đưa giải pháp nâng cao việc đào tạo kỹ mềm cho sinh viên Mạng thông tin Giáo dục châu Âu, Eurydice, phác thảo vị trí kỹ mềm sau: “Mặc dù cách hiểu giải thích thuật ngữ khác song phần lớn chuyên gia đồng ý để có lực xứng đáng với thuộc tính chẳng hạn “chìa khóa”, “cốt lõi”, “thiết yếu” “cơ bản”, phải cần thiết có lợi cho cá nhân toàn xã hội” (Eurydice, 2002) Theo Moore (2004), có hai trường phái tư tưởng liên quan đến việc giảng dạy phát triển “kỹ mềm” là: Những người theo chủ nghĩa tổng quát người theo chủ nghĩa cụ thể hóa Các nhà tổng quát học vào thập niên 1970 tin kỹ mềm thực chung chung, dạy tách biệt với nội dung áp dụng cho ngành học nào, dạy tập hợp quy trình nhận thức sau áp dụng cho bối cảnh Ngược lại, người theo chủ nghĩa cụ thể khơng vậy, họ cho thuộc tính tư dạy tách biệt khỏi ngành học mà người học chọn môn học Các nghiên cứu khác Georges (1996); Laker & Powell (2011) nhận định thêm: cách tiếp cận theo chủ nghĩa cụ thể dường củng cố cơng nhận kỹ mềm khó chuyển giao thực tế nhiều so với kỹ cứng Resnick (1987) lại trích việc sử dụng tình học tập cụ thể ông cho việc học tập bị ràng buộc với mơi trường khơng tạo tác dụng thật chuyển sang tình khác Billett (1998) nhận định 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phần tổng quan đề tài, nhóm tác giả khái quát cách tổng thể khái niệm là: sinh viên, kỹ mềm đào tạo kỹ mềm; từ khóa quan trọng nghiên cứu thơng qua phương pháp tổng hợp nguồn từ tài liệu sơ cấp thứ cấp Phần trọng tâm nghiên cứu sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động đào tạo kỹ mềm giới trường đại học, cao đẳng Việt Nam qua phương pháp phân tích – tổng hợp – so sánh – cuối tổng luận lại vấn đề, suy luận để tìm lời giải cho câu hỏi: “Cần làm để thực tốt hơn?” THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn hoạt động đào tạo kỹ mềm giới Trên giới, hầu hết quốc gia nhận thức rõ tầm quan trọng kỹ mềm, nhiều quốc gia họ trọng đào tạo kỹ mềm hình thành tổ chức chịu Ngày 23 tháng 10 năm 2021 85 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện trách nhiệm việc nghiên cứu để phát triển kỹ mềm, không cho riêng đối tượng sinh viên mà cho đối tượng xã hội Ở Châu Âu: Hoa Kỳ nước coi trọng kỹ này, Bộ Lao động Hoa Kỳ thành lập tổ chức với tên gọi “The Secretary’s Comission on Achieving Necessary Skills” - Uỷ ban Thư ký rèn luyện kỹ cốt lõi Tại Anh, Bộ Kinh tế Phát triển tổ chức chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến phát triển kỹ Tại Canada, Bộ phát triển nguồn nhân lực kỹ Canada - Human Resources and Skills Development Canada nơi phụ trách vấn đề phát triển kỹ cho người lao động Bộ tiến hành nhiều nghiên cứu tổng kết loạt danh sách kỹ mềm cho hoạt động đào tạo như: giao tiếp, giải vấn đề, tư duy, thích ứng, làm việc nhóm nghiên cứu khoa học… Ở Châu Úc: Hội đồng BCA (Hội đồng Kinh doanh Úc) kết hợp chặt chẽ với với tổ chức ACCI (Thương mại Công nghiệp Úc) bảo trợ Bộ Giáo dục đào tạo Khoa học (DEST) Hội đồng Giáo dục quốc gia Úc (ANTA) xuất Employability Skills For Future (Kỹ làm việc cho tương lai) - Cơng trình kỹ mềm quan trọng với người lao động, bao gồm: giao tiếp, làm việc nhóm, giải vấn đề, sáng tạo mạo hiểm, lập kế hoạch tổ chức công việc, tự quản, học tập suốt đời kỹ công nghệ Ở Châu Á, điển hình Singapore, Cục Phát triển Lao động (Workforce Development Agency) quan tâm đến kỹ nghề nghiệp, vị trí kỹ mềm coi vị trí số Cục đưa 10 kỹ mềm quan trọng cần đào tạo là: viết - tính tốn, sử dụng cơng nghệ thông tin - truyền thông, giải vấn đề - định, sáng tạo - mạo hiểm, giao tiếp - quản lý mối quan hệ, quản lý thân, tổ chức cơng việc - an tồn lao động, vệ sinh sức khỏe, học tập suốt đời, tư mở toàn cầu Tại Malaysia, Bộ Giáo dục Đại học Malaysia nhấn mạnh đến tầm quan trọng kỹ mềm thường đưa chương giới thiệu “Framework of Soft Skills Infusion Based” - “Truyền đạt kỹ mềm” nhằm nêu rõ mục đích giáo dục kỹ mềm cho sinh viên thảo luận phương pháp phát triển kỹ mềm sinh viên Từ minh chứng trên, chứng tỏ nước giới quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Và lý sinh viên giới có nhiều điểm mạnh vượt trội kỹ mềm, họ hình thành từ sớm trọng đào tạo hoàn cảnh 3.2 Thực tiễn hoạt động đào tạo kỹ mềm cho sinh viên Việt Nam Tại diễn đàn Tiếng nói trẻ (2018), ơng Andree Mangels (tổng giám đốc Adecco Vietnam) cho rằng: “Điểm số học tập sinh viên Việt Nam thường cao so với sinh viên nước, đặc biệt Toán học Tuy nhiên, nhà tuyển dụng nhận thấy sinh viên Việt Nam học nhiều, lại thiếu kỹ mềm” Có nhận định trên, Giáo sư Trương Nguyện Thành (tác giả 200 báo quốc tế): “Sinh viên Việt Nam không thua sinh viên nước khác mặt trí tuệ lại yếu kỹ mềm” Cũng theo Tiến sĩ Lê Thẩm Dương “Để đánh giá điểm mạnh thân phải dựa yếu tố: Kiến thức, kỹ năng, thái độ tính cách Trong đó, thái độ kỹ quan trọng bậc nhiều nhà tuyển dụng, điều đáng tiếc sinh viên không đào tạo kỹ này” Những nhận định cho nay, sinh viên Việt Nam cạnh so với Ngày 23 tháng 10 năm 2021 86 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện sinh viên nước giới mặt kỹ mềm, điểm yếu cần khắc phục Trên khắp nước có khoảng 460 trường đại học, cao đẳng với 2,5 triệu sinh viên (Theo số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, 2020) Nhưng đa phần sinh viên sau tốt nghiệp lại khó để tiếp cận thị trường lao động không đủ lực, trình độ để đảm nhận vị trí doanh nghiệp, không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng hạn chế thiếu kỹ mềm Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thủy & Nguyễn Thị Ngọc Anh (2019) nghiên cứu thực trạng kỹ mềm sinh viên trường Đại học Hà Nội với mẫu 593 sinh viên, sử dụng phiếu điều tra Anket xử lý phần mềm SPSS 22 Nội dung câu hỏi khảo sát tập trung nhóm vấn đề là: 1) Nhận thức sinh viên kỹ mềm; 2) Đánh giá sinh viên số nhóm kỹ mềm nay; 3) Nhu cầu học tập kỹ mềm, hình thức, nội dung, thời gian đào tạo Kết đạt sau: Ở nhóm 1, mức độ hiểu biết sinh viên kỹ mềm có tới 71,95% chọn “Biết mức độ vừa phải”, “Biết rõ” có 12,2%, đáng nói có sinh viên chọn “Khơng biết gì” chiếm 0.5% Cịn lại “Biết ít” Trong đó, trả lời cho câu hỏi có cần thiết đào tạo kỹ mềm cho sinh viên: có tới 80.5% sinh viên chọn phương án “Rất cần thiết” 19.5% lại “Cần thiết yếu tốt định” Tuy nhiên, từ nghiên cứu này, sinh viên đánh giá chất lượng hoạt động đào tạo nâng cao kỹ mềm cho sinh viên có xấp xĩ 13.6% chọn mức độ “Tốt” “Rất tốt”, chưa đáp ứng yêu cầu 11% (47 sinh viên); mức “Bình thường” nhiều chiếm 75.4% (322 sinh viên) Từ khảo sát cho thấy hiểu đào tạo kỹ mềm Trường Đại học Hà Nội chưa cao, chủ yếu mức bình thường; Một nghiên cứu khác Trường Đại học Ngân hàng(8) thông qua phát phiếu điều tra xử lý số liệu, kết tỷ lệ sinh viên sau: sinh viên năm 4: 25,7%; năm nhiều với 47,5%, lại 26,8% năm 2, thu kết sau: 66,3% cho kỹ mềm “Rất cần thiết”, 25,7% trả lời “Cần thiết”, cịn lại “Bình thường”; Với câu hỏi: nhận định thân mức độ đạt kỹ mềm mình, đa phần sinh viên lại tự đánh giá mức “Trung bình” “Kém” Mới nhất, nghiên cứu Trường Đại học Thủ Dầu Một tác giả Phạm Kim Cương (2021) thực với 3.457 phiếu trả lời khảo sát thu kết (Bảng 1, 2, 3): Bảng1 Mức độ hiểu biết sinh viên Đại học Thủ Dầu Một kỹ mềm Nguồn: Phạm Kim Cương, 2021 Ngày 23 tháng 10 năm 2021 87 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện Bảng Nhận thức sinh viên Đại học Thủ Dầu Một vai trò kỹ mềm Nguồn: Phạm Kim Cương, 2021 Bảng Mức độ ứng dụng kỹ mềm sinh viên Đại học Thủ Dầu Một Nguồn: Phạm Kim Cương, 2021 Theo minh họa trên, Bảng 1: “Đã biết kỹ mềm” chiếm tỉ lệ 71,2% số sinh viên khảo sát, 28,8% “Chưa biết” Bảng 2, hỏi “Sự cần thiết kỹ mềm” tán thành đạt 90,9%, 9,1% cho “Cần thiết chưa phải yếu tố định” Bảng 3: “Mức độ ứng dụng kỹ mềm” có 9% chấp nhận kết “Đã hiểu ứng dụng kỹ vào thực tế”; có 44,3% “Đã hiểu chưa có ứng dụng kỹ vào thực tế” 46.7% “Chưa có hội ứng dụng vào thực tế” Mặc dù ba nghiên cứu khơng đủ tính đại diện chưa bao quát minh chứng thực tiễn cho tình hình đào tạo kỹ mềm trường đại học, cao đẳng Việt Nam Tóm lại, Việt Nam, trường Đại học, cao đẳng chủ động đưa chương trình “Kỹ mềm” vào chương trình đào tạo, xem mơn học quy chuẩn đầu chương trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Tuy nhiên, việc đào tạo kỹ mềm nhiều trường chưa đạt hiệu mong muốn Cần phối hợp nhiều giải pháp đưa để nâng cao hoạt động đào tạo kỹ mềm cho sinh viên trường đại học, cao đẳng thời gian tới Phần nhóm tác giả trình bày mục KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Kết luận Từ phân tích, chứng minh cho thấy: Đào tạo kỹ mềm cho sinh viên thực cần thiết Các nước giới Việt Nam nhận thức tầm quan trọng nó, giới nhiều nước đào sâu nghiên cứu truyền đạt kỹ mềm cho Ngày 23 tháng 10 năm 2021 88 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện toàn đối tượng lao động không riêng sinh viên, thiết lập nên tổ chức quản lý kỹ mềm quốc gia, đưa lồng ghép vào hoạt động, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Ở Việt Nam, hầu hết trường đại học, cao đẳng trọng đến vai trị kỹ mềm, đưa vào chương trình đào tạo, xem mơn học kỹ thuộc chuẩn đầu Tuy nhiên, việc đào tạo chưa thực đem lại hiệu Phạm vi viết, nhóm tác giả trích dẫn ba nghiên cứu khác nhau, rằng: Bản thân sinh viên ý thức tầm quan trọng kỹ mềm Tuy nhiên việc học, vận dụng cịn nhiều hạn chế có hội để ứng dụng vào thực tế Điều dẫn đến lập luận, việc đào tạo kỹ mềm nặng lý thuyết thiếu thực hành, thực tiễn, thiếu rèn luyện xem nhẹ trình đào tạo Đây hạn chế lớn việc đào tạo kỹ mềm 4.2 Giải pháp đề xuất - Từ phía sinh viên cần nâng cao ý thức, chủ động rèn luyện kỹ mềm lúc nơi Cụ thể: Nhận thức vai trò kỹ mềm thân học tập, làm việc sống để ln tích cực q trình tiếp thu, thực hành kỹ mềm trước, sau buổi học; Rèn luyện thêm thói quen đọc sách, đặc biệt sách liên quan đến kỹ sống, kỹ mềm, kinh nghiệm thành công, thất bại để tự đúc rút thêm vốn sống cho thân; Ngồi q trình học tập kỹ mềm, sinh viên nên tham gia nhiều chương trinh ngoại khóa, chương trình tọa đàm, tham quan thực tế, hay trị chuyện, thi có liên quan đến kỹ mềm tích cực tham gia tổ chức, phịng trào đồn, hội, câu lạc nhà trường theo khả năng, nhu cầu, sở thích thân giúp hoàn thiện kỹ định hình tốt giá trị sống thân; Tìm kiếm cơng việc bán thời gian phù hợp, ngồi mục đích tạo thu nhập cịn giúp bổ sung kinh nghiệm, bổ trợ cho trình học tập rèn luyện nhiều kỹ mềm khác như: giao tiếp, xử lý tình huống, giải vấn đề, lắng nghe, quản lý thời gian - Từ phía giảng viên: Một lực kinh nghiệm giảng viên nâng cao khả kỹ mềm sinh viên cải thiện Do đó, từ phía giảng viên cần khơng ngừng nâng cao lực chất lượng đội ngũ tham gia đào tạo kỹ mềm, tuyển chọn xây dựng đội ngũ cán giảng viên, chuyên gia kiến thức sâu rộng, kỹ thành thục để chia sẻ kỹ đến sinh viên Bản thân giảng viên cần bôi dưỡng chuyên môn, kỹ trải nghiệm thực tế cho thân, hồn thiện phương pháp giảng dạy tích cực tạo khơng khí sinh động, hiệu hướng dẫn kỹ Thường xuyên học hỏi lẫn thông qua buổi báo cáo chuyên đề, trao đổi, giao lưu kinh nghiệm mời chuyên gia để tập huấn Đa dạng hóa hình thức, phương pháp giảng dạy kỹ năng, trọng phương pháp “học tập qua trải nghiệm” tạo hứng thú cho sinh viên - Từ nhà trường: Kỹ mềm trọng rèn luyện kỹ năng, nên trước hết nhà trường cần trọng đầu tư sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy kỹ mềm, liên tục cập nhật, bổ sung đầu sách đào tạo kỹ mềm, chuẩn hóa phịng học kỹ mềm, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ số lượng chất lượng Phối hợp với doanh nghiệp bên ngoài, đơn vị liên kết, bên thứ ba để nắm bắt xu hướng nghề nghiệp tạo nhiều hội cho giảng viên, sinh viên có mơi trường thực nghiệm thêm Bên cạnh đó, cần xây dựng chương trình chuẩn, sát thực tế, phân bổ thời lượng học phần cách hợp lý; Thường xuyên tổng hợp ý kiến sinh viên, giảng viên tham khảo thêm bên liên quan để rà soát Ngày 23 tháng 10 năm 2021 89 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện điều chỉnh chuẩn đầu cho hợp lý Hoàn thiện chuẩn đầu kỹ năng, hướng đến xu hướng tiếp cận theo lực Đồng thời bổ sung, lồng ghép kỹ mềm phù hợp với chuyên ngành đào tạo vào hoạt động đào tạo chuyên môn Nếu đào sâu nội dung nghiên cứu, nhiều giải pháp khác việc phát huy vai trò đào tạo kỹ mềm cho sinh viên Tuy vậy, phạm vi đề tài nhóm tác giả xin đề xuất số giải pháp quy ba nhóm giải pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Binkley, M., Sternberg, R., Jones, S., Nohara, D., Murray, T S., & Clermont, Y (2005) Moving Towards Measurement:the Overarching ConceptualFramework for the All Study Measuring adult and life skills: new frameworks assessment 46-86 Billett, S (1998) Transfer and social practice Australian and New Zealand Journal of Vocational Education Research 6(1), 1-26 Dương Thị Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ & Đỗ Thị Hạnh Phúc (2008) Giáo trình Tâm lý học phát triển NXB Đại học Sư phạm Số đăng kí KHXB: 35–2008/CXB/725–70/ĐHSP Eurydice (2002) Key competencies Brussels: Eurydice Georges, J C (1996) The Myth of Soft-Skills Training Training 33(1) Hecker, P.A (1997) Successful Consulting Engineering: a Lifetime of Learning Journal of Management in Engineering No.13 (6) Hiền Bùi (2001) Từ điển giáo dục học NXB Từ điển bách khoa https://123docz.net//document/4195906-thuc-trang-va-bien-phap-ve-ky-nang-mem-cuasinh-vien-truong-dai-hoc-ngan-hang.htm Kechagias, K (2011) Teaching and Assessing Soft Skills Education and Culture DG: Lifelong learning Programme ISBN: 978-960-9600-00-2 10 Laker, D R & Powell, J L (2011) The differences between hard and soft skills and their relative impact on training transfer Human Resource Development Quarterly 22(1), 111122 11 Moore, T (2004) The Critical Thinking Debate: How General Are General Thinking Skills? Higher Education Research and Development 23(1), 3-18 12 Phạm Kim Cương (2021) Phát triển kỹ mềm cho sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một đạt chuẩn đầu theo CDIO NXB Tài 13 Nguyễn Thị Thủy & Nguyễn Thị Ngọc Anh (2019) Định hướng bồi dưỡng kỹ mềm cho sinh viên cách mạng công nghiệp 4.0 trường Đại học Hà Nội Tạp chí Khoa học Số 30/2019 77-85 14 Quốc Hội (2012) Luật Giáo dục đại học NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 15 Resnick, L B (1987) Learning in School and out Educational Researcher 16(9), 13-54 Ngày 23 tháng 10 năm 2021 90 ... hơn?” THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn hoạt động đào tạo kỹ mềm giới Trên giới, hầu hết quốc gia nhận thức rõ tầm quan trọng kỹ mềm, nhiều... dục kỹ mềm cho sinh viên Và lý sinh viên giới có nhiều điểm mạnh vượt trội kỹ mềm, họ hình thành từ sớm trọng đào tạo hoàn cảnh 3.2 Thực tiễn hoạt động đào tạo kỹ mềm cho sinh viên Việt Nam Tại. .. Đồng nghĩa với việc sinh viên cần phát triển kỹ năng, cách ứng xử Do đó, hiệu việc đào tạo kỹ mềm cho sinh viên chắn tạo giá trị lớn Tóm lại, hàm ý rằng: đào tạo kỹ mềm cho sinh viên trường đại học