1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ngành ngân hàng việt nam chuyển đổi số để chủ động thích ứng và phát triển bền vững

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngành Ngân hàng Việt Nam chuyển đổi số để chủ động thích ứng phát triển bền vững Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) tác đ ộng sâu rộng đến tất ngành, lĩnh vực, mặt đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, ngành Ngân hàng ch ứng kiến chuyển đổi mạnh mẽ tư duy, nhận thức chiến lược, mơ hình kinh doanh, v ận hành nghiệp vụ cung ứng sản phẩm, dịch vụ Bất chấp ảnh hưởng đại dịch Covid-19 thời gian qua, ngành Ngân hàng tích c ực, chủ động nghiên cứu, triển khai đồng nhiều sách, giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển hoạt động ngân hàng số (Digital Banking) theo phương châm lấy khách hàng làm trung tâm, t ập trung triển khai cơng ngh ệ 4.0, phân tích liệu để nâng cao hiệu hoạt động gia tăng tr ải nghiệm khách hàng Nhờ đó, ngành Ngân hàng t ừng bước vượt lên thách thức, khẳng định vị huyết mạch tài kinh tế, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững bối cảnh CMCN 4.0 c kinh tế số Xây dựng sách, gi ải pháp tạo thuận lợi chuyển đổi số Trước bối cảnh CMCN 4.0 lên mơ hình kinh doanh m ới dựa công nghệ, xuất công ty cơng ngh ệ tài (Fintech), tập đồn cơng nghệ lớn (Big Tech) tham gia vào lĩnh v ực ngân hàng, triển khai định hướng đạo Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam (NHNN) s ớm có hoạt động nghiên cứu, đánh giá kịp thời ban hành nhiều định, sách định hướng quan trọng tạo điều kiện cho hoạt động đổi mới, sáng tạo thúc đẩy chuyển đổi số, khai thác, ứng dụng hiệu công nghệ 4.0 hoạt động ngân hàng, cụ thể sau: Một là, NHNN sớm nhận thức tầm quan trọng, ảnh hưởng sâu rộng CMCN 4.0 ngành Ngân hàng thông qua vi ệc nghiên cứu, xây dựng sách, kế hoạch lớn mang tính chất định hướng, tận dụng hội CMCN 4.0, thúc đẩy ứng dụng công nghệ số hoạt động ngân hàng Đề án thúc đẩy tốn khơng dùng ti ền mặt (TTKDTM) trải dài nhiều giai đoạn từ năm 2006, Kế hoạch chuyển đổi số ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Để triển khai hiệu Kế hoạch chuyển đổi số, NHNN thành lập Ban đạo Tổ công tác Chuyển đổi số ngành Ngân hàng Thống đốc NHNN làm Trư ởng ban, 02 Phó Thống đốc làm Phó Trư ởng ban Thành viên người đứng đầu Vụ, Cục chức NHNN số ngân hàng thương m ại lớn Đối với ngân hàng thương mại, chuyển đổi số khơng cịn lựa chọn, mà yêu cầu bắt buộc, hướng chiến lược nhằm giúp ngành Ngân hàng c ạnh tranh hiệu phát triển bền vững kỷ nguyên 4.0, đáp ứng tốt nhu cầu người dân, doanh nghiệp, phù hợp với xu hướng dịch chuyển số chủ thể kinh tế Số liệu khảo sát NHNN cho thấy, 95% ngân hàng xây d ựng chiến lược/thực triển khai chuyển đổi số Hai là, xác định thể chế nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển đổi số, NHNN thường xuyên rà sốt để chỉnh sửa, bổ sung khn khổ pháp lý nhằm tạo thuận lợi, thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển hoạt động ngân hàng số, cụ thể: - NHNN trình Chính ph ủ ban hành Nghị định số 87/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 116/2013/NĐCP ngày 04/10/2013 c Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phịng, chống rửa tiền, cho phép c ác tổ chức tài thực nhận biết khách hàng thông qua ứng dụng công nghệ, không cần gặp mặt trực tiếp khách hàng; xây dựng ban hành tiêu chu ẩn toán QR Code, tiêu chu ẩn thẻ chíp nhằm tăng cường kết nối, xử lý liên thơng tốn tích h ợp với ngành, lĩnh vực khác ; ban hành quy định cấp phép cho 48 tổ chức ngân hàng cung ứng dịch vụ trung gian toán; ban hành hư ớng dẫn mở tài khoản toán cá nhân, mở thẻ ngân hàng phương thức định danh điện tử (eKYC); trình Chính phủ Quyết định phê duyệt triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thơng tốn cho hàng hóa, d ịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile - Money) phối hợp với Bộ cấp phép thí điểm Mobile - Money cho 03 nhà mạng viễn thông ; ban hành Chỉ thị việc đẩy mạnh chuyển đổi số gắn với bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin ho ạt động ngân hàng ; sửa đổi, bổ sung ban hành nhiều thông tư hư ớng dẫn công tác đảm bảo an ninh an toàn hoạt động nghiệp vụ hướng tới việc phù hợp với cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng tảng số - NHNN tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan như: (i) Xây d ựng trình Chính ph ủ dự thảo Nghị định TTKDTM (thay Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 Chính phủ; (ii) Trình Chính ph ủ Nghị định Cơ chế thử nghiệm có kiểm sốt hoạt động cơng nghệ tài (Fintech) lĩnh v ực ngân hàng làm s cho việc ứng dụng nhanh chóng công ngh ệ, giải pháp đổi sáng tạo vào lĩnh vực ngân hàng; (iii) Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi quy định Luật Giao dịch điện tử để đảm bảo đầu tư huy động nguồn lực từ doanh nghiệp, xã hội, thúc đẩy chuyển đổi số Ba là, NHNN thường xuyên quan tâm đến việc nâng cấp, xây dựng hạ tầng phục vụ hoạt động chuyển đổi số Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng (TTĐTLNH) đư ợc triển khai thức từ năm 2002, đến trải qua nhiều giai đoạn nâng cấp, hồn thiện, làm tảng cho q trình đổi đại hóa hệ thống ngân hàng; năm 2021, h ệ thống TTĐTLNH bình quân x lý 600.000 tỷ VND/ngày (Hình 1) Hình 1: Biến động giao dịch hệ thống TTĐTLNH qua năm 2010 2021 Nguồn: NHNN NHNN đạo xây dựng đưa vào vận hành hệ thống bù trừ điện tử phục vụ giao dịch bán lẻ (ACH) với khả toán th ời gian thực, hoạt động liên tục 24/7, xử lý giao dịch đa kênh có khả tích hợp, kết nối với ngành, lĩnh vực khác để cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tảng số Tính đến cuối năm 2021, hệ thống có 52 thành viên tham gia, mức tăng trưởng bình quân đạt 82,56% số lượng 128,31% giá trị giao dịch so với năm 2020 Mạng lưới ATM, POS đư ợc phủ sóng đến tất tỉnh, thành c ả nước Tính đến hết tháng 12/2021, tồn quốc có 20.404 ATM, 323.572 POS 90.000 ểm chấp nhận toán QR Code ho ạt động Hạ tầng liệu Trung tâm Thông tin tín d ụng Quốc gia Việt Nam (CIC) liên tục nâng cấp, phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò trụ cột quan trọng sở hạ tầng tài quốc gia, đóng góp tích cực vào phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam Bốn là, NHNN tích cực phối hợp với bộ, ngành khác việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, triển khai chế, sách thúc đẩy chuyển đổi số ngành Ngân hàng, c ụ thể như: (i) Phối hợp với Bộ Công an ban hành Kế hoạch triển khai Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 6/01/2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng liệu dân cư, định danh xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 để tổ chức tín dụng (TCTD), tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn khai thác sở liệu quốc gia dân cư, sở liệu Căn cước công dân, thẻ Căn cước công dân gắn chíp phục vụ xác minh thơng tin nhận biết khách hàng; (ii) Ph ối hợp với bộ, ngành, đơn vị liên quan đẩy mạnh triển khai thu phí khơng dừng trạm BOT; (iii) Phối hợp với quan liên quan triển khai nhiều sách thúc đẩy TTKDTM dịch vụ công, đặc biệt lĩnh vực y tế, giáo dục đẩy mạnh triển khai kết nối, tích hợp tốn Cổng Dịch vụ công quốc gia Theo số liệu Cục Kiểm sốt thủ tục hành (Văn phịng Chính ph ủ), từ thời điểm triển khai kết nối đến có 675 nghìn giao d ịch 06 nhóm dịch vụ thực toán trực tuyến Cổng Dịch vụ công quốc gia, với giá trị đạt 01 nghìn tỷ đồng Chuyển đổi số nâng cao tr ải nghiệm khách hàng ngân hàng Với tiếp cận “Chuyển đổi số để tăng tốc phát triển bền vững”, nhiều ngân hàng xem chuyển đổi số việc phát triển mơ hình, hoạt động ngân hàng số mục tiêu chiến lược kinh doanh đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Hoạt động đầu tư cho chuyển đổi số trọng , sở hạ tầng, hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) thư ờng xuyên nâng cấp nhằm đảm bảo hoạt động ổn định, an toàn phát triển sản phẩm, dịch vụ tảng số Theo hãng tư vấn chiến lược toàn cầu McKinsey, ngành Ngân hàng Vi ệt Nam đánh giá có mức độ ứng dụng ngân hàng số với tốc độ nhanh khu vực, tăng từ 41% năm 2015 lên đến 82% vào năm 2021, cao mức tăng bình qn 23% tồn khu vực chí cao mức tăng bình qn 33% c thị trường (Hình 2), thể sau: Hình 2: Khảo sát dịch vụ tài cá nhân c McKinsey 15 nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương (giai đ oạn 2015 - 2021) Thứ nhất, dịch vụ ngân hàng tảng số phát triển mạnh mẽ, đặc biệt dịch vụ tốn điện tử có tốc độ số hóa, tăng trưởng nhanh Năm 2021, tốn qua kênh tốn ện tử trì mức tăng trưởng cao so với năm 2020: Giao d ịch qua kênh Internet tăng tương ứng 48,76% số lượng giao dịch 32,59% giá trị; giao dịch qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng 75,97% số lượng 87,5% giá trị (Hình 3, 4) Hình 3: Tổng số lượng giao dịch qua kênh Internet Mobile Nguồn: NHNN Hình 4: Tổng giá trị giao dịch qua kênh Internet, Mobile Nguồn: NHNN Nhiều giải pháp, ứng dụng toán xuất (như tốn, chuyển tiền tức thời cho phép kiểm tra thơng tin tài kho ản người nhận để hạn chế sai sót; tốn nhanh chóng, ti ện lợi chạm qua QR Code động khơng địi hỏi nhập số tiền toán; toán s dụng biệt danh Alias để giảm bớt bước nhập thông tin tài kho ản ) chứng tỏ khả công nghệ, sáng tạo, nhạy bén với nhu cầu thị trường ngành Ngân hàng Việt Nam, góp phần tạo giá trị mới, cung ứng sản phẩm, dịch vụ hữu ích cho ngư ời dân, xã hội Tỷ lệ người dân trưởng thành có tài khoản tốn đạt gần 66% với tốc độ tăng trưởng bình quân 11,44% từ năm 2015 - 2021 (Hình 5) Hình 5: Tổng số lượng tài khoản cá nhân qua năm 2015 - 2021 Nguồn: NHNN Thứ hai, nhiều ngân hàng Việt Nam đầu tư nghiên cứu, nâng cấp hạ tầng đổi mới, linh hoạt, phù hợp với chuyển đổi số thông qua việc triển khai hệ thống Core Banking m ới Ngân hàng thương m ại cổ phần (NHTMCP) Phát tri ển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) với tảng Thought Machine, NHTMCP Kiên Long v ới tảng Flexcube Oracle FS đưa hạ tầng công nghệ lên tảng điện toán đám mây (Cloud Computing) NHTMCP Qu ốc tế (VIB) với tảng Microsoft Azure, NHTMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) v ới tảng AWS từ tháng 9/2021, NHTMCP Đại chúng Việt Nam (PVCombank) tri ển khai trục tích hợp WS từ tháng 7/2021, NHTMCP V iệt Á (Viet A Bank) chuy ển toàn hệ thống Trung tâm liệu lên Private Cloud t năm 2017 Những xu hướng hạ tầng mơ hình đa đám mây (Multi -cloud), đám mây lai (Hybrid cloud) đư ợc nhiều ngân hàng dần nghiên cứu, triển khai Thứ ba, hầu hết cơng nghệ số (Trí tuệ nhân tạo (AI), Học máy (ML), Dữ liệu lớn (Big Data), Tự động hóa quy trình rơ-bốt (RPA), giao diện lập trình ứng dụng (API) ) ngân hàng tri ển khai mạnh mẽ, nâng cao hiệu hoạt động, gia tăng tr ải nghiệm khách hàng tạo nguồn thu mới, không gian phát tri ển Nhiều nghiệp vụ ngân hàng số hóa toàn diện 100%; nhiều ngân hàng ghi nhận tỷ lệ 90% giao dịch khách hàng thực qua kênh số với tỷ lệ chi phí thu nhập (CIR) mức tối ưu, từ 30 - 40% Hàng chục triệu khách hàng trở thành khách hàng s ố ngân hàng với việc sử dụng thường xuyên ứng dụng ngân hàng số giao dịch thường nhật như: Ứng dụng ngân hàng số Digibank NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), iPay c NHTMCP Công thương Vi ệt Nam (VietinBank), Smart Banking NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), eBank X NHTMCP Tiên Phong (TPBank); Omni -Channel NHTMCP Đông Phương (OCB) Đ ến hết tháng 12/2021, có 24 ngân hàng báo cáo triển khai thức với khoảng 3,4 triệu tài khoản tốn mở eKYC hoạt động đến ngày 01/3/2022, có kho ảng 1,3 triệu thẻ ngân hàng đư ợc mở eKYC hoạt động Công nghệ RPA nhiều ngân hàng áp dụng thành công, giúp tăng đáng kể tốc độ thời gian xử lý Thứ tư, ứng dụng khai thác, chia s ẻ liệu trọng với 43,5% ngân hàng xây dựng Kho liệu tập trung (Data warehouse), đ ặc biệt có 25,8% xây dựng mơ hình H liệu (Data lake) (Hình 6) Một số ngân hàng công bố cổng API phép bên thứ ba (như Fintech, thương mại điện tử, y tế, giáo dục, dịch vụ công ) kết nối, chia sẻ, khai thác liệu nhằm phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đổi sáng tạo như: Cổng Vietinbank iConnect triển khai từ năm 2017 có 116 đối tác kết nối sử dụng 148 dịch vụ với 12 triệu giao dịch thực hiện; OCB triển khai Cổng Open Banking từ năm 2019 với 30 API mở tổ chức thi thử thách OCB Open API 2020 Thứ năm, mơ hình, thương hiệu ngân hàng số ngân hàng truyền thống liên tục mắt, cung cấp dịch vụ ngân hàng n ền tảng số đổi sáng tạo, thuận tiện, nhanh chóng cho khách hàng như: NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) triển khai thương hiệu CAKE tảng điện toán đám mây c Mambu, PVCombank h ợp tác với Vemanti triển khai mơ hình ngân hàng s ố cho doanh nghiệp nhỏ vừa (SME), NHTMCP Hàng Hải (MSB) triển khai thương hiệu ngân hàng số TNEX tảng AWS Các mô hình ngân hàng s ố cho phép ngân hàng triển khai sản phẩm, dịch vụ nhanh chóng, linh hoạt (Agile), giảm 80% thời gian đưa sản phẩm thị trường so với công nghệ hệ trước Những thách thức đặt ra, định hướng thúc đẩy chuyển đổi số thời gian tới Xu hướng chuyển đổi số ngành Ngân hàng phát tri ển mạnh, đạt nhiều thành tựu đáng ý, góp phần tiếp nối truyền thống phát triển mạnh mẽ Ngành b ối cảnh Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều thách thức lớn, đòi hỏi tập trung giải quyết, cụ thể như: (i) Sự đồng phù hợp quy định pháp lý hành liên quan giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, chứng từ điện tử, việc định danh xác th ực khách hàng điện tử, việc chia sẻ liệu bảo mật thông tin khách hàng, quy đ ịnh nghiệp vụ xử lý giao dịch tảng số (ii) Hạ tầng kỹ thuật số đơn vị Ngành v ẫn hệ thống cũ (Legacy system), chưa đư ợc nâng cấp để đảm bảo tương thích cho chuyển đổi số việc thiếu hụt tiêu chuẩn chung (như tiêu chuẩn liệu, tiêu chuẩn API ) dẫn tới thách thức cho việc tích hợp kết nối, liên thông đơn vị triển khai sản phẩm dịch vụ số hóa; (iii) Xu hư ớng gia tăng hoạt động tội phạm, công mạng, tốc độ thay đổi nhanh chóng cơng nghệ đảm bảo an ninh, an toàn b ảo mật xuyên suốt trình cung ứng dịch vụ tới khách hàng; (iv) Ngư ời tiêu dùng CMCN 4.0 có yêu c ầu ngày cao, khắt khe trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phù hợp, tiện lợi, cá nhân hóa cao khả tiếp cận nơi, lúc; (v) Việc thiếu hụt nhân trình độ cao cạnh tranh nhân tuyển dụng cân hiệu đầu tư nguồn lực cho chuyển đổi số Trước thách thức nêu bám sát đ ịnh hướng, đạo Đảng, Chính phủ số chủ trương, sách chủ động tham gia CMCN 4.0, phát huy kết đạt tiếp tục tinh thần thúc đẩy đổi mới, sáng tạo; ứng dụng công nghệ để cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo hướng lấy khách hàng làm trọng tâm nâng cao tr ải nghiệm cho khách hàng làm mục tiêu chính, thời gian tới, ngành Ngân hàng c ần tập trung vào số công việc sau: Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện chế sách, khung khổ pháp lý hoạt động ngân hàng thích ứng với CMCN 4.0, tạo thuận lợi thúc đẩy mơ hình kinh doanh, qu ản trị điều hành lĩnh vực ngân hàng theo hướng bứt phá, đổi mới, sáng tạo trọng tới công tác đảm bảo an ninh mạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhằm hạn chế rủi ro, thách thức từ bối cảnh CMCN 4.0; đó, trư ớc mắt, tập trung vào số nội dung sau: (i) Xây dựng trình Chính ph ủ Nghị định thay Nghị định số 101/2012/NĐ-CP TTKDTM nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc phát triển toán điện tử; (ii) Xây dựng trình Chính phủ Nghị định Cơ chế thử nghiệm có kiểm sốt hoạt động Fintech lĩnh vực ngân hàng; (iii) Tiếp tục rà sốt, bổ sung, sửa đổi quy trình nghiệp vụ theo hướng ứng dụng công nghệ số; (iv) Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành tri ển khai chuyển đổi số nghiên cứu đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung văn pháp luật quan trọng tạo móng cho hoạt động chuyển đổi số như: Luật Giao dịch điện tử, Nghị định định danh xác thực điện tử, Nghị định bảo vệ liệu cá nhân Thứ hai, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hạ tầng công nghệ phục vụ cho việc cung ứng sản phẩm số; tăng cường tích hợp, kết nối với bộ, ngành, lĩnh vực khác để cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng n ền tảng số; nâng cao chất lượng phục vụ tăng tính tiện ích, trải nghiệm cho khách hàng Trong đó, tri ển khai tích cực hiệu Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 c Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng liệu dân cư, định danh xác th ực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia Thứ ba, ưu tiên đầu tư, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số vào hoạt động ngân hàng; ưu tiên phát tri ển ngân hàng theo mơ hình ngân hàng s ố, lấy tốn số làm cửa ngõ để kết nối liền mạch với dịch vụ ngân hàng khác huy động, cho vay, đầu tư, bảo hiểm giao tiếp thuận tiện với hệ sinh thái số bên nhằm cung ứng sản phẩm, dịch vụ an tồn, tiện lợi, cá nhân hóa v ới chi phí hợp lý tường minh Thứ tư, trọng công tác nhân s ự, coi nguồn nhân lực ngân hàng có chất lượng nhân tố định thành công chuy ển đổi số ngân hàng Tăng cường công tác đào t ạo, đào tạo lại, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Ngân hàng, giúp ngư ời lao động ngành Ngân hàng đư ợc trang bị kỹ năng, phát triển lực thích ứng với bối cảnh CMCN 4.0 Thứ năm, tiếp tục tăng cường công tác truy ền thông tuyên truy ền, giáo dục tài chính, nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân ứng dụng kỹ thuật số lưu ý để phòng, tránh rủi ro thực giao dịch môi trường điện tử Quyết định số 1977/QĐ-NHNN Quyết định số 1978/QĐ-NHNN ngày 10/12/2021 Thống đốc NHNN Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số thành lập sở kiện toàn Ban Chỉ đạo lĩnh vực Fintech NHNN thành lập năm 2017 Ban Ch ỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử ngành Ngân hàng năm 2019 Thông tư số 16/2020/TT-NHNN ngày 04/12/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 23/2014/TT-NHNN hướng dẫn mở, sử dụng tài khoản tốn; Thơng tư s ố 17/2021/TT-NHNN ngày 16/11/2021 s ửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2016/TT-NHNN hoạt động thẻ ngân hàng Triển khai thí điểm sử dụng tài khoản viễn thơng tốn cho hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile-Money) theo Quyết định số 316/QĐ-TTg, NHNN phối hợp chặt chẽ với Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Công an xây dựng Quy chế phối hợp 03 Bộ (Quy chế số 01/QCPH-NHNN-BTTTT-BCA) công tác quản lý nhà nước việc thực thí điểm Mobile-Money Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 13/01/2022 Thống đốc NHNN việc đẩy mạnh chuyển đổi số bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin ho ạt động ngân hàng (1) Phí, lệ phí; (2) Thuế hộ gia đình, cá nhân; (3) X lý vi phạm hành lĩnh v ực giao thơng đường bộ; (4) Đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội; (5) Thanh toán ti ền điện; (6) Tạm ứng án phí Tổng hợp báo cáo từ ngân hàng cho th ấy, đầu tư cho chuyển đổi số 10 ngân hàng l ớn đạt khoảng 15.000 tỷ đồng năm; chi phí đầu tư nguồn lực hoạt động chuyển đổi số trung bình chiếm từ 20 - 30% tổng chi phí đầu tư hoạt động ... đồng Chuyển đổi số nâng cao tr ải nghiệm khách hàng ngân hàng Với tiếp cận ? ?Chuyển đổi số để tăng tốc phát triển bền vững? ??, nhiều ngân hàng xem chuyển đổi số việc phát triển mơ hình, hoạt động ngân. .. chuyển đổi số quốc gia Thứ ba, ưu tiên đầu tư, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số vào hoạt động ngân hàng; ưu tiên phát tri ển ngân hàng theo mơ hình ngân hàng s ố, lấy tốn số làm cửa ngõ để kết nối... Vemanti triển khai mơ hình ngân hàng s ố cho doanh nghiệp nhỏ vừa (SME), NHTMCP Hàng Hải (MSB) triển khai thương hiệu ngân hàng số TNEX tảng AWS Các mơ hình ngân hàng s ố cho phép ngân hàng triển

Ngày đăng: 01/01/2023, 05:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w