chơng trình điều tra nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển - KC.09 đề tài KC.09.22 Báo cáo chuyên đề: Đánh gi¸ tỉng quan vỊ kinh tÕ - x∙ héi vïng bờ liên quan đến hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam ****** Thực hiện: TS Trơng Văn Tuyên, Viện Chiến lợc phát triển 6125-5 26/9/2006 - Hµ Néi: 12 / 2004 - mục lục -Trang mở đầu Phần I: Tiềm phát triển vùng bờ biển vN Tài nguyên hải sản 1.1 Tiềm khai thác 1.2 Tiềm nuôi trồng Tiềm phát triển cảng vận tải biển Tài nguyên du lịch Tài nguyên khoáng sản vùng bờ 3 6 PhÇnII: hiƯn trạng phát triển kinh tế vùng bờ biển vN Tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế 1.1 Tăng trởng kinh tế 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tÕ §ãng gãp cđa kinh tÕ vïng bê kinh tế nớc 2.1 Đóng góp vào GDP thu ngân sách 2.2 Đóng góp vào tốc độ tăng trởng 2.3 Đóng góp vào thu nhập dân c Hiện trạng phát triển số ngành kinh tế chủ yếu vùng bờ 3.1 Hiện trạng ngành dầu khí 3.2 Hiện trạng ngành hải sản 3.3 Hiện trạng hệ thống cảng biển ngành hàng hải 3.4 Hiện trạng ngành du lịch vùng bờ 3.5 Hiện trạng công nghiệp TTCN vùng bờ 3.6 Hiện trạng ngành nông lâm nghiÖp vïng bê 10 11 11 12 12 13 13 14 18 21 23 24 Phần III: trạng ph¸t triĨn x∙ héi vïng bê biĨn vN HiƯn trạng dân số Thực trạng nguồn nhânlực Hiện trạng y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Hiện trạng Giáo dục Hiện trạng lĩnh vực xà hội khác 5.1 Thu nhập dân c 5.2 Về điều kiện nhà 5.3 Về cấp điện sinh ho¹t 5.4 VỊ cÊp n−íc sinh ho¹t 5.5 VỊ tiÕp cận hởng thụ văn hóa thông tin Kết luận 29 29 31 34 35 35 35 36 36 37 38 39 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 Mở đầu Việt Nam quốc gia ven biển, có bờ biển dài 3.260 km vïng biĨn réng h¬n triƯu km2 víi h¬n 3.000 hải đảo ven bờ Dọc bờ biển quanh hải đảo Việt Nam có hàng trăm vũng vịnh lớn nhỏ, hệ sinh thái đặc thù, phát triển đa dạng ngành nghề khác nên có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh tế biển ven biển, nhng khu vực nhạy cảm trình khai thác sử dụng Tuy vấn đề khai thác sử dụng hợp lý vũng vịnh ven bờ nớc ta đợc nghiên cứu Vì vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài "Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vịng vÞnh chđ u ven bê biĨn ViƯt Nam" thc Chơng trình Điều tra nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển giai đoạn 2001 - 2005 cần thiết Vấn đề khai thác sử dụng hợp lý vũng vịnh ven bờ không phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên, tài nguyên, môi trờng vũng vịnh, mà phụ thuộc lớn vào tình hình kinh tế - xà hội khu vực lân cận, về: trình độ phát triển kinh tế, quy mô sản xuất ngành, dân số, lao động tập quán dân c c¸c lÜnh vùc x· héi kh¸c Víi nhËn thøc đó, chuyên đề Đánh giá tổng quan kinh tế - xà hội vùng bờ liên quan đến hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam đợc thực nhằm cung cấp thêm luận khoa học cần thiết cho việc triển khai nghiên cứu Đề tài Phạm vi nghiên cứu chuyên đề bao gồm toàn 126 thành phố, huyện/thị giáp biển huyện đảo ven bờ (trừ huyện đảo: Bạch Long Vỹ, Hoàng Sa Trờng Sa) với tổng diện tích tự nhiên 60.764 km2, d©n sè 20,8 triƯu ng−êi, chiÕm 18,5% diƯn tích tự nhiên 25,6% dân số nớc Nội dung báo cáo chuyên đề gồm phần chính: Tiềm phát triển vùng bờ biển Việt Nam Hiện trạng phát triển kinh tế vùng bờ biển Việt Nam Hiện trạng phát triển xà hội vùng bờ biển Việt Nam Sau nội dung cụ thể Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 PhÇn I: Tiềm phát triển vùng bờ biển Việt Nam Tài nguyên hải sản Tài nguyên hải sản (bao gồm khai thác nuôi trồng) nguồn lực phát triển quan trọng dân c vùng bờ 1.1 Tiềm khai thác Vùng biển ven bờ Việt Nam có tài nguyên hải sản phong phú đa dạng, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, giải việc làm ổn định đời sông dân c vùng bờ Ngoài cá biển nguồn lợi chính, vùng biển ven bờ nớc ta có nhiều loại đặc sản có giá trị khác nh tôm, cua, mực, trai ngọc, hải sâm, sò huyết, yến sào, rong biển Theo thống kê cha đầy đủ, vùng biển Việt Nam đà phát gần 2.100 loài cá khác nhau, nhng số loài có ý nghĩa khai thác không nhiều, khoảng 130 loài, có 50 loài có giá trị kinh tế cao Theo đánh giá gần (năm 2000) Bộ Thủy sản, tổng trữ lợng cá biển Việt Nam (cha kể vùng Biển Đông) 4,18 triệu khả khai thác tối đa hàng năm khoảng 1,67 triệu tấn, cá đáy 856.000 (chiếm 51,2%); cá nhỏ 694.000 (chiếm 41,6%) cá đại dơng 120.000 (chiếm 7,2%) Khả khai thác lớn khu vực có độ sâu từ 21 - 50 mét, chiếm 53% khả khai thác toàn vùng biển; Riêng khu vực gần bờ, độ sâu từ 20 mét nớc trở vào có khả khai thác 300.000 tấn/năm, chiếm 18% khả khai thác toàn vùng biển Biểu 01: Trữ lợng khả khai thác cá biển Việt Nam Vùng biển Loài cá - Cá nhỏ Vịnh Bắc Bộ - Cá đáy < 50 m > 50 m Céng Céng - C¸ nỉi nhá MiỊn Trung - C¸ đáy Cộng Trữ lợng Độ sâu < 50 m > 50 m Céng TÊn 390.000 39.204 251.962 291.166 681.166 500.000 18.494 87.905 106.399 606.399 % 57.3 5.7 37.0 42.7 100 82.5 3.0 14.5 17.5 100 Tỷ lệ Khả khai th¸c TÊn % % 156.000 57.3 15.682 5.7 100.785 37.0 116.467 42.7 272.467 100 16.4 200.000 82.5 7.398 3.0 35.162 14.5 42.560 17.5 242.560 100 14.5 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 - Cá nhỏ Đông Nam Bộ - Cá đáy Cộng - Cá nhỏ Tây Nam Bộ - Cá đáy Cộng - Cá nhỏ - Cá đại Vùng dơng biển khơi Cộng - Cá nhỏ Toàn vùng - Cá đáy biển VN - Cá nỉi §D Tỉng céng < 50 m > 50 m Céng 524.000 349.154 1.202.735 1.551.889 2.075.889 316.000 190.670 506.670 10.000 25.2 16.8 58.0 74.8 100 62.0 38.0 100 3.2 209.600 139.762 481.094 620.856 830.456 126.000 76.272 202.272 2.500 25.2 16.8 58.0 74.8 100 62.0 38.0 100 2.0 300.000 96.8 120.000 98.0 310.000 1.740.000 2.140.133 300.000 4.180.133 100 122.500 100 41.6 694.100 41.6 51.2 855.885 51.2 7.2 120.000 7.2 100 1.669.985 100 49.7 12.1 7.3 100 Các loại hải sản khác cá phong phú, đặc biệt tôm Đây loại đặc sản có giá trị kinh tế cao, tiềm khai thác lớn đối tợng xuất khÈu chđ u cđa n−íc ta hiƯn Khu hƯ tôm nớc ta đa dạng gồm 75 loài thuộc họ tôm kinh tế là: tôm he, tôm hùm, tôm rồng, tôm gai, tôm vỗ moi biển Trong tôm he chiếm vị trí cao số loài (hơn 60 loài) nh giá trị xuất Tôm phân bố rộng khắp khu vực gần bờ từ Quảng Ninh đến Cà Nau, Kiên Giang Các khu vực tập trung ven bờ Quảng Ninh - Hải Phòng, Cửa Ba Lạt, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng NgÃi, Ninh Thuận đặc biệt ven bờ Nam Bộ từ Vũng Tàu đến Rạch Giá Theo kết đánh giá Viện Nghiên cứu hải sản, Bộ Thủy sản trữ lợng tôm biển nớc ta khoảng 52,6 - 58,1 ngàn tấn, khả khai thác hàng năm khoảng 30 ngàn tấn, khu vực ven bờ chiếm 36,5% Khả khai thác tôm lớn vùng biển Tây Nam Bộ (chiếm 52% toàn vùng biển), tiếp đến vùng biển Đông Nam Bộ (chiếm khoảng 34%) thấp vùng biển Bắc Bộ Trung Bộ, chiếm 14% Mực đối tợng khai thác xuất dân c vùng bờ Mực phân bố rộng, hầu nh khắp vùng biển từ Bắc xuống Nam địa phơng có, nhng tập trung nhiỊu nhÊt lµ ë vïng biĨn Trung Bé vµ Đông Nam Bộ, đặc biệt vùng biển từ Khánh Hòa đến Vũng Tầu Trữ lợng mực ớc tính khoảng 123.200 tấn; hàng năm khai thác khoảng 50.000 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 Các đặc sản khác nh cua, yến sào, hải sâm, bào ng, trai ngọc, sò huyết, rong biển phong phú, ớc tính hàng năm khai thác hàng trăm ngàn tấn, nhng đến cha đợc điều tra nghiên cứu cách đầy đủ Đây nguồn tài nguyên có giá trị có nhiều triển vọng phát triển khai thác chế biến xuất tơng lai 1.2 Tiềm nuôi trồng Vùng bờ biển Việt Nam có tiềm nuôi trồng thủy sản to lớn Theo kết điều tra năm 2002 Bộ Thủy sản, toàn vùng có 1,13 triệu đất triều cao triều có khả nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ, tập trung lớn vùng bờ Tây Nam Bộ, tiếp đến vùng bờ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Các đối tợng nuôi phong phú, tôm Sú đối tợng nuôi nay, vùng bờ nuôi 150 loại tôm, cá hải sản khác, nhiều loài có giá trị xuất cao Đặc biệt tiềm nuôi trồng thuỷ sản vũng vịnh to lớn Tại vùng biển ven bê n−íc ta cã rÊt nhiỊu vịng vÞnh kÝn đầm phá phát triển nuôi trồng thuỷ sản biển với quy mô phơng thức khác Với trình độ khoa học công nghệ khả đầu t nay, khai thác 500.000 vũng vịnh kín ven bờ khoảng 12.000 đầm phá vào nuôi cá đặc sản biển Các tỉnh có tiềm lớn là: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên, Khánh Hoà, Bà Rịa - Vũng Tầu Kiên Giang Tuy nhiên, nằm khu vực chịu ảnh hởng trực tiếp nhiều thiên tai nên việc phát triển nuôi thủy sản biển nớc ta gặp khó khăn không nhỏ Tiềm nuôi trồng thuỷ sản (chủ yếu nuôi tôm) cát lín, ®ã tËp trung chđ u ë vïng bê Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) Theo kết khảo sát năm 2002 Bộ Thuỷ sản, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) Viện Quốc tế Phát triển bền vững (IISD), vùng bờ Trung Bộ có khoảng 111.730 bÃi cát hoang hóa đất cát bạc mầu khai thác sử dụng vào nuôi trồng thủy sản Song để đảm bảo phát triển có hiệu bền vững nên qui hoạch khoảng 20% tổng diện tích đất cát vùng vào nuôi trồng thuỷ sản Trong tỉnh có khả lớn Hà Tĩnh: 1.300 ha; Quảng Bình: 4.500 ha; Quảng Trị: 4.000 ha; Thừa Thiên - HuÕ: 800 - 1.000 ha; Qu¶ng Nam: 3.500 - 4.000 ha; Quảng NgÃi: 4.000 ha; Bình Định: 1.000 - 1.300 ha; Phó Yªn: 1.000 ha; Ninh Thn: 1.500 ha; Bình Thuận: 1.000 - 1.500ha Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 Tiềm phát triển cảng vận tải biển Điều kiện tự nhiên, môi trờng thuận lợi cho phát triển cảng, vận tải biển loại hình dịch vụ hàng hải u lín cđa vïng bê ViƯt Nam Bê biĨn dµi, vïng biển rộng có nhiều eo vịnh, cửa sông phân bố dày từ Bắc xuống Nam tạo nên khả xây dựng hệ thống cảng biển nối tiếp với tổng công suất 500 triệu tấn/năm, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành vận tải biển đa dạng bao gồm vận tải viễn dơng, vận tải ven biển vận tải pha sông biển Dọc bờ biển nớc ta đà xác định nhiều khu vực xây dựng cảng, số nơi có khả xây dựng cảng nớc sâu nh: Cái Lân số điểm khu vực Vịnh Hạ Long Bái Tử Long, Nghi Sơn, Hòn LaVũng áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải Riêng khu vực từ Vũng Tàu đến Hà Tiên biển nông, nhiều sình lầy nên có khả xây dựng cảng biển lớn, nhng xây dựng cảng quy mô vừa Hòn Chông, Phú Quốc cảng sông Cần Thơ Mặt khác, bờ biển nớc ta, bờ biển Trung Bộ gần đờng hàng hải quốc tế lớn thông thơng nớc phát triển Châu Âu với Trung Quốc, nớc Đông Bắc nớc phát triển khu vực Đông Nam Đây hội lớn thúc đẩy ngành vận tải biển dịch vụ hàng hải nớc ta phát triển nhanh Trong tơng lai, việc hình thành số trung tâm công nghiệp - cảng biển đại, có cảng trung chuyển quốc tế Văn Phong số cảng nớc sâu tạo thành cửa mở lớn đất nớc, kết hợp với phát triển du lịch biển dịch vụ hàng hải, thơng mại triển vọng lớn Điều kiện cho phép phát triển mạnh công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển ngành công nghiệp khác, phục vụ kinh tế quốc phòng Tài nguyên du lịch Vùng biển bờ biển nớc ta có u lớn việc hình thành phát triển trung tâm du lịch lớn nớc Dọc vùng bờ đà xác định khoảng 125 bÃi biển lớn nhỏ thuận lợi cho phát triển du lịch, có dung lợng chứa khách lúc từ vài chục đến vài trăm ngàn ngời, có khoảng 20 bÃi biển đạt quy mô tiêu chuẩn qc tÕ C¸c b·i biĨn cđa ViƯt Nam kh¸ b»ng phẳng, nớc trong, sóng gió vừa phải, ổ xoáy cá thích hợp cho tắm biển vui chơi giải trí biển Sự kết hợp hài hoà cảnh quan tự nhiên với cảnh quan văn hoá- xà hội biển, Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tµi: KC.09.22 vùng bờ biển hải đảo với điều kiện thuận lợi vị trí, địa hình vùng bờ đà tạo cho du lịch có lợi phát triển hẳn so với nhiều loại hình du lịch khác đất liền Theo đánh giá Tổng cục Du lịch, số khu vực trọng điểm du lịch nớc nằm vùng bờ Trong khu vực có tiềm phát triển du lịch lớn Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh - Hải Phòng, Huế - Đà Nẵng, Nha Trang - Văn Phong, Vũng Tàu - Long Hải - Côn Đảo, Hà Tiên Phú Quốc Tại khu vực hình thành quần thể du lịch biển đại tầm cỡ quốc tế với nhiều loại hình hoạt động hấp dẫn nh: tham quan kết hợp nghiên cứu khoa học, hội nghị, giao dịch thơng mại, thể thao, nghỉ ngơi giải trí chữa bệnh Tài nguyên khoáng sản vùng bờ Tài nguyên khoáng sản vùng bờ Việt Nam đa dạng với hàng trăm mỏ khác Nhng trữ lợng mỏ nhìn chung không lớn, chủ yếu điểm quặng nhỏ, có ý nghĩa khai thác Các khoáng sản quan trọng có tiềm lớn vùng bờ than, sắt, titan, cát thuỷ tinh loại vật liệu xây dựng khác * Than đá phân bố dọc ven bờ Hòn Gai - Cẩm Phả kéo dài đảo Trữ lợng than đá ven biĨn Qu¶ng Ninh kho¶ng tû tÊn, cho phÐp khai thác hàng chục triệu tấn/năm, tạo ngành công nghiệp chủ lực có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xà hội vùng bờ Đông Bắc Tổ quốc Tại đảo Kế Bào phát mỏ than lớn với trữ lợng 120 triệu * Than nâu phân bố độ sâu từ 300 - 1000 mét thuộc đồng sông Hồng kéo dài biển với trữ lợng dự đoán hàng trăm tỷ Trong vài thập kỷ tới ta cha đủ điều kiện khai thác, nhng nguồn lợng dự trữ lớn đất nớc * Than bùn phân bố rải rác dọc ven bờ tỉnh Thanh Hoá, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng, Cà Mau , đặc biệt tập trung lớn vùng U Minh với trữ lợng 100 triệu tấn, nhng bị giảm sút nghiêm trọng cháy rừng khai thác bừa bÃi * Quặng Sắt, vùng bờ đà phát hàng chục mỏ điểm quặng có quy mô khác nhau, quan trọng mỏ sắt Thạch Khê có trữ lợng 580 triệu tấn, chiếm 65% trữ lợng quặng sắt nớc, hàm lợng quặng đạt 60 - 65%, đảm bảo nguyên liệu cho sở luyện kim quy mô lớn Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tµi: KC.09.22 Tuy ®iỊu kiƯn hiƯn việc khai thác khó khăn, nhng tơng lai không xa, với kỹ thuật - công nghệ đại, việc hình thành khu công nghiệp khai khoáng luyện kim lớn Thạch Khê động lực mạnh thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo thay đổi lớn kinh tÕ - x· héi cđa vïng bê B¾c Trung Bé * Sa khoáng titan phân bố phổ biến dọc bờ biển với trữ lợng dự đoán khoảng 13 triệu (trữ lợng cấp C1 + C2 2,9 triệu tấn) Các khu vực tập trung titan lớn Bình Ngọc, Sầm Sơn, Kỳ Anh, Cát Khánh Hàm Tân Hầu hết mỏ titan nằm lộ thiên khu vực kinh tế tơng đối phát triển, nguồn lao động dồi dào, giao thông thuận tiện nên có nhiều điều kiện để phát triển khai thác Hai mỏ titan lớn Cát Khánh Kỳ Anh có trữ lợng cấp C1 + C2 khoảng 2,7 triệu tấn, điều kiện khai thác thuận lợi, có khả cho hiệu cao * Cát thuỷ tinh khoáng sản có tiềm lớn vùng bờ với trữ lợng dự đoán hàng trăm tỷ (trữ lợng cấp C1 20 triệu tấn) Các mỏ cát thuỷ tinh lớn quan trọng Vân Hải, Ba Đồn, Nam Ô, Thuỷ Triều, Hòn Gốm Chất lợng hầu hết mỏ cao, hàm lợng SiO2 số mỏ đạt tới 99,8% sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất loại thuỷ tinh cao cấp vật liệu khác Hầu hết mỏ cát thủy tinh tồn dới dạng gò cát trắng nằm lộ thiên bờ biển dễ khai thác công cụ thủ công đơn giản, điều kiện vận tải thuận tiện Với tiềm đó, hình thành số sở sản xuất mặt hàng thủy tinh dân dụng kính xây dựng quy mô lớn vùng Bắc, Trung, Nam, đáp ứng nhu cầu nớc xuất Đối với mỏ chất lợng cao nh Vân Hải, Hòn Gốm, Thuỷ Triều xây dựng sở sản xuất thuỷ tinh cao cấp phục vụ nhu cầu nớc xuất * Các khoáng sản khác nh đá vôi, đá xây dựng, đá ốp lát, cao lanh phân bố khắp địa phơng ven biển Đây nguồn nguyên liệu quan trọng phục vụ phát triển công nghiệp xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng nên có ý nghĩa lớn việc chuyển đổi cấu kinh tế địa phơng vùng bờ theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 Phần II: trạng phát triển kinh tế vùng bờ biển Việt Nam Tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế 1.1 Tăng trởng kinh tế Trong thập kỷ gần đây, từ nớc ta tiến hành công đổi mới, với phát triển chung kinh tế nớc, kinh tế vùng bờ Việt Nam đà có bớc phát triển tích cực, tốc độ cao, ổn định ngµy cµng chiÕm tû träng cao nỊn kinh tÕ nớc Bình quân thời kỳ 1996 - 2003 tốc độ tăng trởng kinh tế vùng bờ tính theo GDP đạt 9,9 %/năm, gấp 1,4 lần tốc độ tăng tởng GDP nớc (bình quân nớc thời kỳ 7,0 %) Trong công nghiệp - xây dựng tăng 13,6%/năm, gấp 1,3 lần trung bình nớc; dịch vụ tăng 9,1 %/năm, gấp 1,52 lần trung bình nớc Sản xuất nông lâm nghiệp lµ lÜnh vùc cã −u thÕ ë vïng bê, nh−ng có tốc độ tăng trởng khá, bình quân đạt 5,2 %/năm, gấp 1,3 lần trung bình nớc Riêng ngành thủy sản có tốc độ tăng trởng khá, bình quân đạt 8,8%/năm Năm 2003, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vùng bờ đạt 126.356 tỷ đồng (giá cố định 1994), gấp 2,12 lần năm 1995, nâng tỷ trọng GDP vùng bờ GDP nớc từ 30,4% năm 1995 lên 37,6% năm 2003 Biểu 02: So sánh tốc độ tăng trởng GDP vùng bờ với nớc Đơn vị: tỷ đ., giá 1994 Tốc độ %/năm Chỉ tiêu 1995 2003 Vùng bờ Cả nớc Vùng bờ/cả nớc (lần) Tæng GDP 59.524 126.356 9.87 7.00 1.41 Khu vùc I - Nông nghiệp - Thủy sản 18.182 13.396 4.786 29.456 20.094 9.362 6.22 5.20 8.75 4.06 1.53 Khu vùc II - Công nghiệp - Xây dựng 18.045 15.497 2.548 50.098 43.736 6.362 10.40 1.31 Khu vực III - Thơng mại - GTVT - BĐ - Dịch vụ khác 23.297 5.691 2.921 14.684 46.802 10.006 6.931 29.864 13.61 13.85 12.12 9.11 7.31 11.40 9.28 5.96 1.53 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 Phần III - trạng phát triển x hội vùng bờ biển Việt Nam Hiện trạng dân số Vùng bờ nơi tập trung dân c đông đúc Theo kết điều tra Đề tài KC.09.11, dân số toàn vùng bờ năm 2003 khoảng 21,4 triệu ngời, chiếm 28.7% dân số nớc, dân số thành thị chiếm 38,8% dân số nông thôn chiếm 61,2% tổng dân số vùng bờ Động thái phát triển dân số vùng bờ 10 năm qua cho thấy, mức tăng dân số hàng năm cao, khoảng 440.000 ngời/năm, đạt tốc độ tăng trung bình 1,8 - 2,0 %/năm, cao tốc độ tăng dân số bình quân nớc Nguyên nhân công tác dân số kế hoạch hoá gia đình thực cha hiệu Quan niệm gia đình đông phải có trai để đảm đơng công việc biển dân c vùng nông thôn vùng bờ nặng nề nên tỷ lệ sinh cao, làm cho tốc độ tăng dân số chung vùng bờ thờng cao vùng khác nội địa Mặt khác vùng bờ nơi có tỷ lệ tăng dân số học lớn Từ đất nớc chuyển đổi sang chế thị trờng, việc khai thác tài nguyên vùng bờ mang lại hiệu kinh tế cao với tốc độ đô thị hoá nhanh đà thu hút lực lợng đáng kể dân c lao động từ nơi khác đến phát triển sản xuất làm cho dân số vùng bờ tăng nhanh, đô thị lớn Điều đáng ý số lợng dân c không nhỏ sinh sống không ổn định theo kiểu du canh du c thuyền bè vùng cửa sông, vũng vịnh đầm phá nên việc kiểm soát quản lý công tác dân số KHH gia đình gặp nhiều khó khăn Số gia đình sống nghề sông nớc thờng đông nhiều so với gia đình khác sống ổn định đất liền (mỗi gia đình thờng có tới - ngời con) đà góp phần đáng kể vào tăng dân số nhanh vùng bờ Một đặc điểm quan trọng vùng bờ nớc ta dân c sống tập trung với mật độ cao, đặc biệt thành phố lớn Tại huyện có điều kiện đất đai canh tác có ng trờng tốt, mật độ dân số thờng cao nhiều so với vùng sâu nội địa Mật độ dân số bình quân vùng bờ cao gấp 1,6 lần mật độ dân số trung bình nớc Dân c vùng bờ phân bố không thành thị nông thôn nh khu vùc, ®ã tËp trung nhiỊu nhÊt ë vïng bờ Bắc Bộ Trung Bộ, chiếm 34,6% 35,4% dân số toàn vùng bờ Các khu vực Đông Nam Bộ ĐBS Cửu Long chiếm 19,2% 10,8% dân số toàn vùng 29 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 Biểu 14: Mật độ dân số trung bình năm 2003 vùng bờ Mật độ dân số (ngời/km2) 398 409 331 462 Khu vùc vïng bê Toµn vïng bê Vïng bê B¾c Bé Vïng bê Trung Bé Vïng bờ Nam Bộ Về phân bố dân c theo thành thị nông thôn cho thấy, vùng bờ địa bàn thuận lợi để hình thành phát triển đô thị KCN, dịch vụ nên dân số thành thị chiếm tỷ lệ cao, tới 38,8%, gấp 1,5 lần tỷ lệ dân số đô thị nớc Tuy nhiên tỷ lệ đô thị hoá khu vực có chênh lệch đáng kể Khu vực vùng bờ Trung Bộ Đông Nam Bộ có nhiều thành phố lớn nên tỷ lệ dân số thành thị chiếm 40%, tỷ lệ dân số thành thị khu vực khác đạt dới 30%, chí vùng bờ Bắc Bộ dân số thành thị chiếm khoảng 25% dân số toàn khu vực Về chất lợng dân số: So với trình độ chung nớc, trình độ học vấn dân c vùng bờ nhìn chung thấp Tỷ lệ dân số tốt nghiệp phổ thông cấp thấp mức trung bình nớc lên cấp học cao tỷ lệ giảm Mặt khác, số học sinh bỏ học vùng bờ có xu hớng tăng, tạo nên phát triển không vùng Cơ thĨ lµ tû lƯ häc sinh tèt nghiƯp PTCS vùng bờ chiếm 20,7% dân số toàn vùng, tèt nghiƯp PTTH chiÕm kho¶ng 4,6%, tèt nghiƯp trung häc dạy nghề chiếm 2,0% tốt nghiệp đại học cao đẳng chiếm khoảng 1,0% Khu vực vùng bờ Bắc Bộ có tỷ lệ tốt nghiệp cấp cao hẳn mức trung bình vùng bờ nớc tỷ lệ giảm dần từ Bắc vào Nam Biểu 15: Trình độ văn hoá dân c vùng bờ Chỉ tiêu Toàn Vùng bờ BB Đơn vị: % Vïng Vïng bê bê TB NB vïng - Tû lƯ DS > ti biÕt ch÷ - Tû lƯ ch−a tèt nghiÖp PTCS - Tû lÖ DS tèt nghiÖp PTCS - Tû lÖ DS tèt nghiÖp PTTH bê 88,83 58,89 20,58 4,56 30 91,86 44,71 34,10 6,35 87,92 65,37 14,64 4,37 85,50 72,48 7,82 2,56 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 - Tû lƯ tèt nghiƯp TH d¹y nghỊ - Tỷ lệ tốt nghiệp Đại học, CĐ 1,98 0,97 2,88 1,23 1,76 1,15 1,04 0,56 Møc chªnh lƯch vỊ häc vấn thành thị nông thôn lớn Tại khu vực thành thị tỷ lệ dân số tốt nghiệp PTCS trở lên thờng đạt 47%, khu vực nông thôn tỷ lệ đạt dới 30% cấp học cao chênh lệch sâu sắc Những năm gần đây, nhờ quan tâm Nhà nớc, loại hình giáo dục đào tạo không ngừng đợc đa dạng hoá nên trình độ học vấn dân c vùng bờ bớc đợc nâng cao Song nhìn chung chất lợng giáo dục đào tạo thấp, cha thực tạo đợc nguồn nhân lực chỗ đủ mạnh số lợng chất lợng để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng bờ với tốc độ nhanh tơng lai Thực trạng nguồn nhân lực Sự phát triển dân số vùng bờ với tốc độ cao năm đầu thập kỷ 80 đà có tác động trực tiếp đến gia tăng nhanh nguồn nhân lực toàn vùng vào năm cuối thập kỷ 90 Theo số liệu thống kê, dân số độ tuổi lao động vùng bờ năm 2003 có khoảng 14,0 triệu ngời, chiếm 54% dân số toàn vùng Trung bình năm nguồn nhân lực vùng bờ tăng khoảng 2,5% - 2.8%, cao tốc độ tăng dân số Nguồn nhân lực vùng bờ tăng nhanh phần tốc độ tăng dân số tự nhiên cao, phần khác biến ®éng c¬ häc lín VỊ c¬ cÊu lao ®éng theo ®é ti cho thÊy, phÇn lín lao ®éng vïng bê thuộc loại trẻ, khoẻ có khả lao động tốt Hiện gần 72% số lao động vùng ë ®é ti d−íi 45, ®ã nhãm ti tõ 15 - 24 chiÕm 28,3%; nhãm tuæi tõ 25 - 35 chiÕm 24% vµ nhãm ti tõ 36 - 45 chiếm 47,7% Lực lợng lao động trẻ chiếm tỷ trọng cao lợi lớn vùng bờ trình chuyển đổi cấu kinh tế tơng lai Cịng nh− ph©n bè d©n c−, ngn nh©n lùc vùng bờ phân bố không khu vùc Lao ®éng tËp trung nhiỊu nhÊt ë khu vực có dân số đông vùng bờ Trung Bộ (chiếm 35,7%) vùng bờ Bắc Bộ (chiếm 34,4%) Các khu vực khác nh Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ có số lao động ít, chiếm dới 10% nguồn lao động toàn vùng Về phân bố lao động theo thành thị nông thôn cho thấy, nguồn nhân lực tập trung phần lớn khu vực nông thôn (hơn 60%) đồng thời có xu 31 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 hớng giảm dần quy mô tỷ trọng, nhiên tốc độ giảm chậm Qua cho thấy cấu kinh tế cấu lao động vùng bờ cha hợp lý, cha khai thác đợc tối đa lợi phát triển vùng Đối với khu vực thành thị, năm gần đây, số lao động thành phố lớn có xu hớng tăng nhanh tác động trình công nghiệp hoá, đô thị hóa ảnh hởng luồng di chuyển lao động tự từ vùng nông thôn thành thị tìm kiếm việc làm, mặt đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày tăng mặt khác đà gây sức ép lớn nhu cầu đào tạo nghề làm phức tạp thêm vấn đề xà hội khác cho đô thị vùng bờ Về chất lợng nguồn nhân lực: Cũng nh chất lợng dân số, trình độ học vấn lao động vùng bờ tất cấp thấp so với trình độ chung nớc Trình độ học vấn không đồng khu vực có xu hớng thấp dần từ Bắc vào Nam Theo thống kê, số lao động có trình độ văn hóa từ THCS trở lên vùng bờ chiếm tỷ lệ cao, khoảng 60,8% nhng tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề lại thấp, chủ yếu trình độ sơ cấp, học nghề công nhân kỹ thuật Tỷ lệ lao động có từ công nhân kỹ thuật trở lên chiếm 14,3% lực lợng lao động toàn vùng, lại 86,5% lao động chuyên môn kỹ thuật Trong số lao động đợc đào tạo, số lao động có trình độ cao đẳng đại học trở lên chiếm 1,2%, số lao động có trung học chuyên nghiệp chiếm 2,9% lại lao động cha qua đào tạo lớn, chiếm tới 85,7% lực lợng lao động toàn vùng, khoảng 9,4% số lao động trình độ sơ cấp công nhân kỹ thuật Hiện toàn vùng bờ khoảng 16,6% lao động cha tốt nghiệp tiểu học 5,7% lực lợng lao động cha biết chữ Đây trở ngại lớn trình phát triển kinh tế - x· héi cđa vïng bê theo h−íng CNH, H§H tơng lai Thực trạng cho thấy rõ yêu cầu xúc vùng bờ cần có sách giải pháp hỗ trợ tích cực để tăng nhanh tỷ lệ lao động đợc đào tạo, đặc biệt khu vực Nam Bộ Trung Bộ để khai thác có hiệu nguồn nhân lực chỗ phục vụ yêu cầu phát triển nhanh theo hớng CNH, HĐH Về phân bố sử dụng lao động: Những năm gần đây, phân bố lao động theo ngành kinh tế vùng bờ đà có chuyển biến đáng kể số lợng nh cấu, song nhìn chung chậm cha phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển nh khả thu hút lao động vùng địa phơng Số lao động làm việc ngành nông lâm nghiệp 32 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tµi: KC.09.22 vÉn chiÕm tû lƯ chđ yếu, ngợc lại ngành thủy sản, công nghiệp - TTCN dịch vụ có tỷ lệ thu hút lao động thấp Cụ thể là: * Lao động ngành nông lâm nghiệp: Tỷ trọng lao động ngành nông lâm nghiệp vùng bờ lớn, chiếm 64 - 65% lực lợng lao động toàn vùng Mặc dù tỷ trọng có xu hớng giảm dần nhng tốc độ giảm chậm, khoảng 1%/năm Điều cho thấy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn vùng bờ diễn chậm, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ngời thấp, đất canh tác bị thu hẹp dần nên tình trạng thiếu việc làm khu vực nông thôn vùng bờ ngày gia tăng, gây áp lực lớn cho vấn đề giải việc làm nông thôn ngày * Lao động ngành thủy sản: Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn vùng bờ nên năm gần có xu hớng chuyển dịch lao động nhanh từ ngành nông lâm nghiệp sang ngành thủy sản, bình quân gần 20.000 lao động/năm Đây xu hớng tiến bộ, phù hợp với qúa trình chuyển đổi cấu kinh tế vùng theo hớng khai thác tốt tiềm biển vùng bờ điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa * Lao động ngành công nghiệp TTCN: chiếm tỷ trọng không lín nh−ng gãp phÇn hÕt søc quan träng sù phát triển kinh tế vùng theo hớng CNH, HĐH Theo kết điều tra, số lao động công nghiệp TTCN chiếm 14 - 15% lực lợng lao động vùng bờ nhng hàng năm đà tạo 40% giá trị GDP đóng góp 50% nguồn thu ngân sách toàn vùng Những năm gần đây, xu phát triển chung nớc, nhiều khu chế xuất, KCN tập trung đợc xây dựng phát triển vùng bờ nên lao động công nghiệp TTCN vùng có xu hớng tăng nhanh, nâng tỷ trọng lao động công nghiệp, TTCN tổng số lao động vùng từ 11,5% năm 1995 lên 15,3% năm 2003 Nhìn chung lực lợng lao động công nghiệp đô thị vùng bờ có chất lợng tốt, số lao động có trình độ văn hóa đợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật thờng chiếm tỷ lệ cao nhiều so với ngành nghề khác Riêng khu vực nông thôn chủ yếu phát triển TTCN với ngành nghề truyền thống gắn với tiềm đặc thù vùng nh: làm muối, dệt chiếu cói, sản xuất nớc mắm, chế biến hải sản nghề thủ công khác nên số lao động không nhiều chất lợng thấp 33 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 * Lao động ngành dịch vụ: có xu hớng tăng dần số lợng tỷ trọng Sự gia tăng mặt năm gần ngành thơng mại, dịch vụ, du lịch vận tải biển phát triển mạnh đà thu hút số lợng lớn lao động từ lĩnh vực khác chuyển sang ngành Mặt khác, theo sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, loại hình dịch vụ buôn bán nhỏ đợc bung đà tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động Từ năm 1995 đến năm 2003 lực lợng lao động ngành dịch vụ đà tăng từ 11,9% lên 19,7% góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cấu kinh tế cấu lao động vùng bờ Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cấu lao động chậm so với yêu cầu phát triển khả thu hút lao động lĩnh vực Tóm lại thời gian qua, vùng bờ đà có bớc chuyển biến định cấu sử dụng lao động ngành kinh tế quốc dân Sự dịch chuyển lao động từ ngành nông lâm nghiệp sang ngành có thu nhập cao nh công nghiệp, TTCN dịch vụ ngày rõ nét Tỷ trọng lao động công nghiệp, TTCN dịch vụ có xu hớng tăng dần, ngợc lại tỷ trọng lao động nông lâm nghiệp ngày giảm có chuyển biến ngành nghề từ hoạt động nông sang đa dạng hóa ngành nghề phù hợp với điều kiện tiềm khu vực nông thôn vùng bờ Hiện trạng Y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nhìn chung hệ thống sở y tế hầu hết khu vực vùng bờ tình trạng xuống cấp tải, không đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Mặc dù năm gần Nhà nớc đà quan tâm đến việc nâng cấp, cải tạo xây dựng trung tâm y tế khu vực mạng lới y tế sở, nhng nhiều khó khăn, khó khăn vốn đầu t nên phần lớn trạm y tế sở khu vực nông thôn vùng bờ yếu lạc hậu (chủ yếu nhà cấp 4), không đủ số phòng, số giờng bệnh trang thiết bị cần thiết phục vụ khám chữa bệnh Bên cạnh đó, đội ngũ cán y tế nhiều yếu số lợng chất lợng, không đáp ứng đợc yêu cầu khám chữa bệnh nhân dân vùng Các công cụ, thiết bị, điều kiện phục vụ công tác truyền thông y tế cộng đồng thiếu lạc hậu Theo kết điều tra hộ gia đình, có 63% số hộ đợc vấn đánh giá điều kiện y tÕ ë vïng bê hiÖn chØ ë møc trung bình yếu kém, số hộ đánh giá điều kiện y tế tốt đạt 37%, phần lớn hộ khu vực đô thị 34 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ §Ị tµi: KC.09.22 §iỊu kiƯn vƯ sinh môi trờng xà vùng bờ thấp Dân c nhiều địa phơng vùng bờ trì tập quán phóng uế, vứt rác bừa bÃi cách tự nhiên Cuộc vận động dân số KHHGĐ vùng bờ gặp nhiều khó khăn kết thấp nên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vùng cao Các gia đình ng dân thờng đông Số gia đình có từ trở lên chiếm tới 64% Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai đạt 66% Hiện trạng Giáo dục Có thể nói, điều kiện giáo dục vùng bờ năm gần đà đợc cải thiện bớc đáng kể Hầu hết huyện đà có hệ thống giáo dục cấp tơng đối đồng Đến 100% số xà vùng bờ đà có trờng tiểu học Riêng khối trung học sở trung học phổ thông điều kiện giáo dục nhiều hạn chế Hiện 20% số hun thc vïng bê ch−a cã ®đ tr−êng THCS cho tất xà 30% số huyện thiếu trờng THPT, việc học tiếp lên bậc cao (từ THPT trở lên) học sinh khó khăn Nhìn chung điều kiện giáo dục vùng bê hiƯn vÉn cßn béc lé nhiỊu u kÐm đứng trớc khó khăn thách thức lớn Đó là: Tình trạng nghèo nàn, xuống cấp sở vật chất giáo dục (trờng lớp, bàn ghế, trang thiết bị giảng dạy học tập ); đội ngũ giáo viên thiếu phần lớn cha đợc chuẩn hóa; chất lợng học tập thấp, số học sinh trung bình chiếm tỉ lệ tuyệt đối, học sinh giỏi chiếm tỷ lệ thấp Tình trạng học sinh bỏ học khu vực nông thôn vùng bờ có xu hớng gia tăng; tình trạng thất học, mù chữ tái mù chữ em làng vạn chài phổ biến đòi hỏi Nhà nớc cần có kế hoạch cụ thể sách hỗ trợ đặc biệt để xóa mù chữ đào tạo nghề cho em đối tợng Hiện trạng lĩnh vực xà hội khác 5.1 Thu nhập dân c Những năm gần đây, thu nhập dân c vùng bờ đà đợc cải thiện bớc nâng cao Năm 2002, mức thu nhập bình quân chung vùng bờ đạt khoảng 37 triệu đồng/hộ, nhiên, có cách biệt lớn khu vực nhóm c dân vùng Thu nhập cao thuộc nhóm hộ làm nghề đánh bắt hải sản, bình quân đạt 65,2 triệu đồng/hộ, đặc biệt hộ đánh bắt hải sản khu vực vùng bê Nam Bé cã thu nhËp rÊt cao, nhiÒu ®¹t thu nhËp tõ 90 - 100 triƯu ®ång/hé Nhãm hộ nuôi trồng hải sản có thu nhập khá, bình quân khoảng 60 triệu đồng/hộ cao hộ vùng bờ 35 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 Nam Bộ (gần 70 triệu đồng/hộ) Còn hộ làm ngành nghề khác có thu nhập thấp hơn, khoảng 27 - 28 triệu đồng/hộ Riêng hộ làm muối sản xuất nông lâm nghiệp túy có thu nhập thấp, đạt dới 10 triệu đồng/hộ Về thu nhập bình quân khu vực cho thÊy, vïng bê Nam Bé cã −u thÕ rÊt lín khai thác nuôi trồng thủy sản nên thu nhập dân c đạt cao nhất, bình quân khoảng 57 - 58 triệu đồng/hộ.năm, gấp 1,5 lần mức thu nhập bình quân chung toàn vùng bờ Vùng bờ Trung Bộ có điều kiện để phát triển ngành hải sản nên dân c có thu nhập khá, bình quân 35 triệu đồng/hộ Còn vùng bờ Bắc Bộ ngành hải sản (kể khai thác nuôi trồng) có điều kiện phát triển, phần lớn dân c sinh sống nghề nông ngành nghề khác nên mức thu nhập thấp, bình quân đạt 18 triệu đồng/hộ 5.3 Về điều kiện nhà Điều kiện nhà dân c vùng bờ nhìn chung nhiều khó khăn Hiện nay, trừ số khu công nghiệp thành phố lớn, nhân dân có điều kiện xây dựng nhà kiên cố, khu vực nông thôn, trình độ phát triển kinh tế thấp nên phần lớn nhà dân c nhà bán kiên cố Thậm chí số nơi, c¸c khu vùc b·i ngang, cån c¸t ven bê MiỊn Trung Tây Nam Bộ, tình trạng nhà tạm phổ biến Theo kết điều tra năm 2001 Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội, số hộ sử dụng nhà bán kiên cè ë vïng bê chiÕm tû lƯ cao nhÊt, kho¶ng 48,7%, đặc biệt vùng bờ Trung Bộ tỷ lệ tới 66,7% Tỷ lệ nhà kiên cố toàn vùng bờ chiếm 46,6% tổng số nhà dân c vùng, nhà cao tầng chiếm 10,3% nhà kiên cố tầng chiếm 36,3% Tại vùng bờ Bắc Bộ, thu nhập dân c thấp địa phơng vùng bờ Nam Bộ, nhng nhân dân có tập quán an c lạc nghiệp nên tỷ lệ nhà kiên cố cao, tới 58,2%, nhà cao tầng chiếm 18,9% Tại vùng bờ Nam Bộ dân c có thu nhập cao nên tỷ lệ nhà kiên cố lớn, chiếm 53,9% Vùng bờ Trung Bộ có tỷ lệ nhà kiên cố thấp nhất, khoảng 25,3% tổng số nhà dân c khu vực Hiện số nhà tạm toàn vùng bờ chiếm tỷ lệ đáng kể, gần 5%, riêng vùng bờ Trung Bộ có 8% số hộ phải nhà tạm 5.5 Về cấp điện sinh hoạt Về điều kiện cấp điện cho sản xuất sinh hoạt vùng bờ nhìn chung tèt Cịng theo sè liƯu ®iỊu tra cđa Bé Lao động - Thơng binh Xà hội, 36 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 đến năm 2001 tỷ lệ hộ có điện sử dụng toàn vùng bờ đạt 86,7%, vùng bờ Bắc Bộ đạt tỷ lệ sử dụng điện cao nhất, 96% vùng bờ Trung Bộ có tỷ lệ thấp nhất, đạt 67% Riêng đảo, cha có số liệu điều tra thĨ nh−ng s¬ bé cho thÊy sè đợc sử dụng điện thấp Chỉ số đảo lớn gần bờ có điều kiện cấp điện tập trung nh: Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo dân c khu vực trung tâm đảo có điện sử dụng, hầu hết đảo khác cha có điện Biểu 16: Điều kiện sống hộ dân c vùng bờ Đơn vị: % Vùng bờ Vùng Vùng Vùng Chỉ tiêu n−íc bê BB bê TB bê NB §iỊu kiƯn nhà - Nhà kiên cố cao tầng 10,3 18,9 6,0 7,1 - Nhà kiên cố tầng 36,3 39,4 19,3 46,8 - Nhà bán kiên cố 48,7 38,0 66,7 43,0 - Nhà tạm 4,7 4,7 8,0 3,1 Về cấp điện sinh hoạt - Có điện sử dụng - Ch−a cã ®iƯn sư dơng 86,7 13,3 96,3 3,7 67,0 33,0 94,4 5,6 VỊ cÊp n−íc sinh ho¹t - Sư dơng n−íc m¸y - SD n−íc giÕng qua lọc - SD nớc giếng không lọc - SD ngn n−íc kh¸c 47,8 16,6 15,3 20,3 49,5 3,0 11,8 37,7 33,7 26,7 10,0 29,6 47,2 19,2 22,0 11,6 Nguån: Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội 5.4 VỊ cÊp n−íc sinh ho¹t ThiÕu n−íc s¹ch sinh ho¹t tình trạng phổ biến khu vực nông thôn vùng bờ, vùng bờ Bắc Bộ Trung Bộ Những năm gần đây, đợc hỗ trợ Nhà nớc nh cấp quyền địa phơng tổ chức xà hội khác tình hình cung cấp nớc địa phơng vùng bờ đà bớc đợc cải thiện, nhng khó khăn định, thiếu nguồn nớc nên việc cung cấp nớc cho dân c nhiều hạn chế Cho đến nay, tỷ lệ hộ đợc sử dụng nớc toàn vùng bờ đạt 64,4%, riêng vùng bờ Bắc Bộ số hộ đợc dùng nớc đạt 52,5% 37 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tµi: KC.09.22 5.5 VỊ tiÕp cËn vµ hởng thụ văn hóa, thông tin Các phơng tiện thông tin dân c vùng bờ nhìn chung thiếu thốn (trừ khu vực đô thị) Một phận lớn dân c khu vực nông thôn vùng bờ đủ phơng tiện thông tin thông dụng đài bán dẫn máy thu hình Các loại báo chí thờng đến trụ sở UBND xà số cán xà Phần lớn xà xa đờng giao thông trạm thông tin điện thoại Vì vậy, nguồn thông tin mà c dân vùng bờ nắm đợc tản mạn, thiếu kịp thời nhiều không xác, gây ảnh hởng lớn đến việc nắm bắt thực chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, nh việc hởng thụ văn hóa nói chung Về văn hoá, với chủ trơng Đảng, Nhà nớc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, thời gian qua thiết chế văn hóa sinh hoạt văn hóa cổ truyền vùng bờ đợc khôi phục phát triển làm cho đời sống văn hoá nhân dân ngày đợc nâng cao, song không tránh khỏi tác động tiêu cực Các phong tục tập quán c−íi xin, ma chay ë c¸c khu vùc nông thôn vùng bờ có xu hớng "phục cổ" "thơng mại hóa" Các tệ nạn xà hội nh cờ bạc, mại dâm, nghiện hút đà trở nên nghiêm trọng nhiều địa phơng, đô thị khu vực "vệ tinh" vùng bờ Tóm lại, năm gần đây, víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi chung nớc, điều kiện tiếp cận hởng thụ dịch vụ văn hóa thông tin cộng đồng dân c vùng bờ đà đợc nâng cao cải thiện rõ rệt, song tồn yếu nhiều vấn đề phức tạp cần giải Các yếu tố văn hóa tập trung đô thị, vùng thôn quê, vùng sâu, vùng xa tình trạng "đói văn hóa phổ biến Do Nhà nớc cấp quyền địa phơng cần có sách phù hợp để xây dựng đồng thiết chế văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho dân c vùng bờ theo hớng văn minh, đại đậm đà sắc dân tộc 38 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 KÕt luËn Từ kết phân tích đánh giá nêu trên, s¬ bé cã thĨ rót mét sè kÕt ln chÝnh nh− sau: 1.1 Vïng bê biĨn ViƯt Nam lµ địa bàn chiến lợc quan trọng kinh tế quốc phòng, mặt tiền lớn nớc ta để mở rộng giao lu kinh tế hội nhập quốc tế, đồng thời địa bàn thuận lợi để thu hút đầu t phát triển nhanh, làm động lực thúc đẩy vùng khác nớc 1.2 Với tiềm lợi phát triển hẳn vùng khác nội địa, thời gian qua kinh tế vùng bờ đạt tốc độ tăng trởng cao ổn định (đạt 10%/năm, gấp 1,5 lần tốc độ tăng trởng GDP nớc) Mặc dù chiếm 19.8% diện tích tự nhiên nớc nhng hàng năm vùng bờ đà tạo 40% giá trị GDP, gần 50% giá trị xuất khẩu, khoảng 37% tổng thu ngân sách nớc, giải việc làm cho 10 triệu lao động Các ngành kinh tÕ chñ yÕu ë vïng bê nh− chÕ biÕn dịch vụ dầu khí, hải sản, du lịch, cảng dịch vụ cảng tăng trởng với tốc độ cao, đà hình thành số ngành kinh tế mũi nhọn làm thay đổi đáng kể cấu kinh tế vùng bờ thúc đẩy vùng khác nội địa 1.3 Kết cấu hạ tầng vùng bờ đà đợc cải tạo bớc đáng kể, tạo môi trờng thuận lợi cho thu hút đầu t phát triển Tại vùng bờ đà hình thành số khu chế xuất, KCN tập trung với công nghệ đại Bớc đầu đà hình thành số mô hình kinh tế nh mô hình đô thị - cảng biển, mô hình thành phố du lịch ven biển, mô hình khu kinh tế mở tạo lan tỏa lôi kéo khu vực ngoại vi, song đồng thời gây sức ép không nhỏ vũng vụng khu vực 1.4 Bên cạnh thành tựu trên, trình phát triển vùng bờ thời gian qua nhiều tồn hạn chế Đó là: - Tiềm kinh tế vùng bờ to lín nh−ng viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ cđa vïng bờ cha tơng xứng với tiềm cha đồng Hiện khai thác đợc khoảng 30 - 40% tiềm vùng, hiệu khai thác thấp - Kinh tế vùng bờ đợc khởi phát, chủ yếu hoạt động khai thác tự nhiên với trình độ công nghệ thấp so víi khu vùc C¬ cÊu kinh tÕ ch−a thùc sù tạo động lực mạnh, cha tạo lực cho phát triển với tốc độ nhanh ổn định lâu dài 39 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 - D©n số nguồn nhân lực vùng bờ dồi nhng chất lợng thấp Gần 90% lao động không qua đào tạo nên việc khái thác sử dụng tài nguyên vùng bờ nói chung hệ thống vũng vịnh nói riêng cha đợc hiệu bền vũng - Còn có chênh lệch lớn trình độ phát triển khu vực, thành thị nông thôn Các đô thị vïng bê chiÕm diƯn tÝch kh«ng lín nh−ng cã tèc độ tăng trởng cao, hàng năm tạo 70% GDP toàn vùng Ngợc lại khu vực nông thôn chiếm tới 80% diện tích 62% dân số toàn vùng nhng tạo gần 30% GDP nên mức sống dân c thấp - Sự chênh lệch phát triển khu vực mặt gây trở ngại lớn phát triển vùng bờ, mặt khác đặt vấn đề cần xem xét việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên vũng vịnh lân cận Trong đó: + Đối với khu vực đô thị gần vũng vịnh cần đặc biệt ý vấn đề bảo vệ môi trờng vũng vịnh, đồng thời xem xét việc phát triển hài hòa ngành nhằm đạt hiệu tổng hợp đảm bảo sức chứa lÃnh thổ + Đối với khu vực nông thôn gần vũng vịnh cần ý vấn đề khai thác hợp lý tài nguyên, hạn chế khai thác mức làm giảm sút tài nguyên hệ sinh thái vũng vịnh, đảm bảo phát triển bền vững 40 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 Danh sách thành phố, huyện/thị vùng bờ ViƯt Nam TT TØnh, Hun/thÞ TT TØnh, Hun/thÞ Quảng Xơng Quảng Ninh TP Hạ Long TX Cẩm Phả Hải Ninh Quảng Hà Tiên Yên Hoành Bồ Yên Hng Nghệ An TX Cửa Lò Quỳnh Lu Diễn Châu Nghi Lộc Hà Tĩnh Nghi Xuân Can Lộc Thạch Hà Tĩnh Gia Vân Đồn Cô Tô Hải Phòng Nội thành HP TX Đồ Sơn Thủy Nguyên Cẩm Xuyên Kỳ Anh Quảng Bình Tx Đồng Hới Quảng Trạch Bố Trạch Quảng Ninh Lệ Thủy 10 Quảng Trị Vĩnh Linh Gio Linh Kiến Thụy An Hải Tiên LÃng Cát Hải Thái Bình Tiền Hải Thái Thụy Nam Định Nghĩa Hng Xuân Thủy Hải Hậu Triệu Phong Hải Lăng 11 Ninh Bình Kim Sơn TT - Huế TP Huế Phong Điền Quảng Điền Thanh Hóa TX Sầm Sơn Nga Sơn HËu Léc Ho»ng Hãa H−¬ng Thđy Phú Lộc Phú Vang Hơng Trà 41 Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 TT Tỉnh, Huyện/thị 12 TP Đà Nẵng Nội thành ĐN Hòa Vang 13 TT 18 Qu¶ng Nam TX Tam Kú TX Héi An 19 16 Qu¶ng Ng∙i Tx Qu¶ng Ng·i Bình Sơn T Nghĩa Hàm Thuận Nam Phú Quý 20 Bình Định TP Quy Nhơn Hoài Nhơn Phù Cát Phù Mỹ Tuy Phớc B.Rịa - V.Tầu TP Vũng Tầu TX Bà Rịa Long Đất Xuyên Mộc Châu Đức Tân Thành Côn Đảo 21 Phú Yên TX Tuy Hòa Sông Cầu TP Hồ Chí Minh Nội thành Tp HCM Cần Giờ 22 Tuy An Tuy Hòa 17 Bình Thuận Tx Phan Thiết Tuy Phong Bắc Bình Hàm Tân Hàm Thuận Bắc Sơn Tịnh Lý S¬n 15 Ninh ThuËn Tx Phan Rang Ninh Sơn Ninh Hải Ninh Phớc Điện Bàn Thăng Bình Núi Thành Duy Xuyên 14 Tỉnh, Huyện/thị Khánh Hòa TP Nha Trang Ninh Hòa Tiền Giang TX Gò Công Gò Công Đông Gò Công Tây Châu Thành 23 V¹n Ninh Cam Ranh 42 BÕn Tre TX Bến Tre Bình Đại Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22 TT Tỉnh, Huyện/thị TT Ba Tri Thạnh Phú Châu Thành 24 25 26 27 Trà Vinh TX Trà Vinh Cầu Ngang Châu Thành Duyên Hải Tỉnh, Huyện/thị Cà Mau TX Cà Mau Đầm Dơi Ngọc Hiển Cái Nớc Trần Văn Thời U Minh 28 Sóc Trăng Tx Sóc Trăng Long Phú Vĩnh Châu Kiên Giang Tx Rạch Giá TX Hà Tiên An Minh An Biên Châu Thành Bạc Liêu TX Bạc Liêu Vĩnh Lợi Giá Rai Hòn Đất Phú Quốc Kiên Hải 43 ... động tập quán dân c lĩnh vực xà hội khác Với nhận thức đó, chuyên đề Đánh giá tổng quan kinh tế - xà hội vùng bờ liên quan đến hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam đợc thực nhằm cung cấp thêm... vïng bê biĨn ViƯt Nam HiƯn tr¹ng ph¸t triĨn kinh tÕ vïng bê biĨn ViƯt Nam Hiện trạng phát triển xà hội vùng bờ biển Việt Nam Sau nội dung cụ thể Chuyên đề Đánh giá trạng KTXH vùng bờ Đề tµi: KC.09.22... triển vùng bờ biển Việt Nam Tài nguyên hải sản Tài nguyên hải sản (bao gồm khai thác nuôi trồng) nguồn lực phát triển quan trọng dân c vùng bờ 1.1 Tiềm khai thác Vùng biển ven bờ Việt Nam có