Về tiếp cận và h−ởng thụ văn hóa, thông tin

Một phần của tài liệu Đánh giá tổng quan về kinh tế- xã hội vùng bờ liên quan đến hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam potx (Trang 39 - 44)

5. Hiện trạng các lĩnh vực xã hội khác

5.5.Về tiếp cận và h−ởng thụ văn hóa, thông tin

Các ph−ơng tiện thông tin của dân c− vùng bờ nhìn chung còn rất thiếu thốn (trừ các khu vực đô thị). Một bộ phận lớn dân c− các khu vực nông thôn vùng bờ không có đủ 2 ph−ơng tiện thông tin thông dụng nhất hiện nay là đài bán dẫn và máy thu hình. Các loại báo chí th−ờng chỉ về đến trụ sở UBND xã và một số cán bộ xã. Phần lớn các xã xa đ−ờng giao thông không có trạm thông tin và điện thoại... Vì vậy, các nguồn thông tin mà c− dân vùng bờ nắm đ−ợc là rất tản mạn, thiếu kịp thời và nhiều khi không chính xác, gây ảnh h−ởng lớn đến việc nắm bắt và thực hiện các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, cũng nh− việc h−ởng thụ văn hóa nói chung.

Về văn hoá, với chủ tr−ơng của Đảng, Nhà n−ớc về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, thời gian qua các thiết chế văn hóa và sinh hoạt văn hóa cổ truyền ở vùng bờ dần dần đ−ợc khôi phục và phát triển làm cho đời sống văn hoá của nhân dân ngày càng đ−ợc nâng cao, song cũng không tránh khỏi các tác động tiêu cực. Các phong tục tập quán trong c−ới xin, ma chay... ở các khu vực nông thôn vùng bờ đang có xu h−ớng "phục cổ"

"th−ơng mại hóa"... Các tệ nạn xã hội nh− cờ bạc, mại dâm, nghiện hút... cũng đã trở nên khá nghiêm trọng ở nhiều địa ph−ơng, nhất là ở các đô thị và các khu vực "vệ tinh" vùng bờ.

Tóm lại, những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của cả n−ớc, điều kiện tiếp cận và h−ởng thụ các dịch vụ văn hóa thông tin của các cộng đồng dân c− vùng bờ tuy đã đ−ợc nâng cao và cải thiện rõ rệt, song cũng còn tồn tại những yếu kém và nhiều vấn đề phức tạp cần giải quyết. Các yếu tố văn hóa mới chỉ tập trung ở các đô thị, còn tại các vùng thôn quê, vùng sâu, vùng xa... thì tình trạng "đói văn hóa” là khá phổ biến. Do vậy Nhà n−ớc và các cấp chính quyền địa ph−ơng cần có những chính sách phù hợp để xây dựng đồng bộ các thiết chế văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho dân c− vùng bờ theo h−ớng văn minh, hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc.

Kết luận

Từ những kết quả phân tích đánh giá nêu trên, sơ bộ có thể rút ra một số kết luận chính nh− sau:

1.1. Vùng bờ biển Việt Nam là địa bàn chiến l−ợc cực kỳ quan trọng cả về kinh tế và quốc phòng, là “mặt tiền” lớn của n−ớc ta để mở rộng giao l−u kinh tế và hội nhập quốc tế, đồng thời là địa bàn rất thuận lợi để thu hút đầu t− phát triển nhanh, làm động lực thúc đẩy các vùng khác trong cả n−ớc.

1.2. Với tiềm năng và lợi thế phát triển hơn hẳn các vùng khác trong nội địa, thời gian qua kinh tế vùng bờ luôn đạt tốc độ tăng tr−ởng cao và ổn định (đạt trên 10%/năm, gấp 1,5 lần tốc độ tăng tr−ởng GDP cả n−ớc). Mặc dù chỉ chiếm 19.8% diện tích tự nhiên cả n−ớc nh−ng hàng năm vùng bờ đã tạo ra hơn 40% giá trị GDP, gần 50% giá trị xuất khẩu, khoảng 37% tổng thu ngân sách của cả n−ớc, giải quyết việc làm cho hơn 10 triệu lao động... Các ngành kinh tế chủ yếu ở vùng bờ nh− chế biến và dịch vụ dầu khí, hải sản, du lịch, cảng và dịch vụ cảng... đều tăng tr−ởng với tốc độ cao, đã hình thành một số ngành kinh tế mũi nhọn làm thay đổi đáng kể cơ cấu kinh tế vùng bờ và thúc đẩy các vùng khác trong nội địa.

1.3. Kết cấu hạ tầng của vùng bờ đã đ−ợc cải tạo một b−ớc đáng kể, tạo môi tr−ờng thuận lợi cho thu hút đầu t− phát triển. Tại vùng bờ đã hình thành một số khu chế xuất, KCN tập trung với công nghệ khá hiện đại. B−ớc đầu đã hình thành một số mô hình kinh tế nh− mô hình đô thị - cảng biển, mô hình thành phố du lịch ven biển, mô hình khu kinh tế mở... tạo sự lan tỏa và lôi kéo các khu vực ngoại vi, song đồng thời cũng gây sức ép không nhỏ đối với các vũng vụng trong khu vực.

1.4. Bên cạnh những thành tựu trên, quá trình phát triển của vùng bờ thời gian qua cũng còn nhiều tồn tại và hạn chế. Đó là:

- Tiềm năng kinh tế của vùng bờ là rất to lớn nh−ng việc phát triển kinh tế của vùng bờ còn ch−a t−ơng xứng với tiềm năng và ch−a đồng đều. Hiện nay chúng ta mới khai thác đ−ợc khoảng 30 - 40% các tiềm năng của vùng, hiệu quả khai thác thấp.

- Kinh tế vùng bờ mới đ−ợc khởi phát, chủ yếu là các hoạt động khai thác tự nhiên với trình độ công nghệ thấp so với khu vực. Cơ cấu kinh tế ch−a thực sự tạo ra động lực mạnh, ch−a tạo thế và lực cho phát triển với tốc độ nhanh và ổn định lâu dài.

- Dân số và nguồn nhân lực của vùng bờ khá dồi dào nh−ng chất l−ợng thấp. Gần 90% lao động không qua đào tạo nên việc khái thác sử dụng các tài nguyên của vùng bờ nói chung và của hệ thống vũng vịnh nói riêng ch−a đ−ợc hiệu quả và bền vũng.

- Còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển giữa các khu vực, nhất là giữa thành thị và nông thôn. Các đô thị vùng bờ chiếm diện tích không lớn nh−ng có tốc độ tăng tr−ởng rất cao, hàng năm tạo ra hơn 70% GDP của toàn vùng. Ng−ợc lại khu vực nông thôn chiếm tới 80% diện tích và 62% dân số toàn vùng nh−ng chỉ tạo ra gần 30% GDP nên mức sống của dân c− thấp.

- Sự chênh lệch trong phát triển giữa các khu vực một mặt gây trở ngại lớn đối với sự phát triển của vùng bờ, mặt khác cũng đặt ra những vấn đề cần xem xét trong việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên của các vũng vịnh lân cận. Trong đó:

+ Đối với các khu vực đô thị gần vũng vịnh cần đặc biệt chú ý vấn đề bảo vệ môi tr−ờng của vũng vịnh, đồng thời xem xét việc phát triển hài hòa giữa các ngành nhằm đạt hiệu quả tổng hợp và đảm bảo sức chứa của lãnh thổ.

+ Đối với các khu vực nông thôn gần vũng vịnh cần chú ý vấn đề khai thác hợp lý tài nguyên, hạn chế khai thác quá mức làm giảm sút tài nguyên và hệ sinh thái của các vũng vịnh, đảm bảo phát triển bền vững.

Danh sách các thành phố, huyện/thị vùng bờ Việt Nam

TT Tỉnh, Huyện/thị TT Tỉnh, Huyện/thị

1 Quảng Ninh 5. Quảng X−ơng

1. TP Hạ Long 6. Tĩnh Gia

2. TX. Cẩm Phả 7 Nghệ An

3. Hải Ninh 1. TX. Cửa Lò

4. Quảng Hà 2. Quỳnh L−u

5. Tiên Yên 3. Diễn Châu

6. Hoành Bồ 4. Nghi Lộc

7. Yên H−ng 8 Hà Tĩnh

8. Vân Đồn 1. Nghi Xuân

9. Cô Tô 2. Can Lộc

2 Hải Phòng 3. Thạch Hà

1. Nội thành HP 4. Cẩm Xuyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. TX Đồ Sơn 5. Kỳ Anh

3. Thủy Nguyên 9 Quảng Bình

4. Kiến Thụy 1. Tx Đồng Hới

5. An Hải 2. Quảng Trạch

6. Tiên Lãng 3. Bố Trạch

7. Cát Hải 4. Quảng Ninh

3 Thái Bình 5. Lệ Thủy

1. Tiền Hải 10 Quảng Trị

2. Thái Thụy 1. Vĩnh Linh

4 Nam Định 2. Gio Linh

1. Nghĩa H−ng 3. Triệu Phong 2. Xuân Thủy 4. Hải Lăng

3. Hải Hậu 11 TT - Huế

5 Ninh Bình 1. TP. Huế

1. Kim Sơn 2. Phong Điền

6 Thanh Hóa 3. Quảng Điền

1. TX Sầm Sơn 4. H−ơng Thủy

2. Nga Sơn 5. Phú Lộc

3. Hậu Lộc 6. Phú Vang

TT Tỉnh, Huyện/thị TT Tỉnh, Huyện/thị

12 TP. Đà Nẵng 18 Ninh Thuận

1. Nội thành ĐN 1. Tx Phan Rang

2. Hòa Vang 2. Ninh Sơn

13 Quảng Nam 3. Ninh Hải

1. TX. Tam Kỳ 4. Ninh Ph−ớc

2. TX. Hội An 19 Bình Thuận

3. Điện Bàn 1. Tx Phan Thiết 4. Thăng Bình 2. Tuy Phong 5. Núi Thành 3. Bắc Bình

6. Duy Xuyên 4. Hàm Tân

14 Quảng Ngi 5. Hàm Thuận Bắc

1. Tx. Quảng Ngãi 6. Hàm Thuận Nam

2. Bình Sơn 7. Phú Quý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. T− Nghĩa 20 B.Rịa - V.Tầu 4. Sơn Tịnh 1. TP. Vũng Tầu

5. Lý Sơn 2. TX. Bà Rịa

15 Bình Định 3. Long Đất

1. TP. Quy Nhơn 4. Xuyên Mộc 2. Hoài Nhơn 5. Châu Đức

3. Phù Cát 6. Tân Thành

4. Phù Mỹ 7. Côn Đảo

5. Tuy Ph−ớc 21 TP Hồ Chí Minh

16 Phú Yên 1. Nội thành Tp. HCM

1. TX. Tuy Hòa 2. Cần Giờ

2. Sông Cầu 22 Tiền Giang

3. Tuy An 1. TX. Gò Công

4. Tuy Hòa 2. Gò Công Đông

17 Khánh Hòa 3. Gò Công Tây

1. TP Nha Trang 4. Châu Thành

2. Ninh Hòa 23 Bến Tre

3. Vạn Ninh 1. TX. Bến Tre

TT Tỉnh, Huyện/thị TT Tỉnh, Huyện/thị 3. Ba Tri 27 Cà Mau 4. Thạnh Phú 1. TX. Cà Mau 5. Châu Thành 2. Đầm Dơi 24 Trà Vinh 3. Ngọc Hiển 1. TX. Trà Vinh 4. Cái N−ớc 2. Cầu Ngang 5. Trần Văn Thời

3. Châu Thành 6. U Minh

4. Duyên Hải 28 Kiên Giang

25 Sóc Trăng 1. Tx Rạch Giá 1. Tx Sóc Trăng 2. TX. Hà Tiên 2. Long Phú 3. An Minh 3. Vĩnh Châu 4. An Biên 26 Bạc Liêu 5. Châu Thành 1. TX. Bạc Liêu 6. Hòn Đất 2. Vĩnh Lợi 7. Phú Quốc

Một phần của tài liệu Đánh giá tổng quan về kinh tế- xã hội vùng bờ liên quan đến hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam potx (Trang 39 - 44)