Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

98 220 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ . 5 LỜI NÓI ĐẦU 6 CHƯƠNG I . 8 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI . 8 I. Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa . 8 I.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hóa . 8 I.1.1. Khái niệm 8 I.1.2. Vai trò . 9 I.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu . 12 I.2.1. Xuất khẩu trực tiếp . 12 I.2.2. Xuất khẩu gián tiếp . 13 I.2.3. Xuất khẩu tại chỗ 14 I.2.4. Xuất khẩu theo nghị định thư 15 I.2.5. Gia công quốc tế . 15 I.2.6. Xuất khẩu ủy thác . 15 I.2.7. Buôn bán đối lưu . 15 I.2.8. Tạm nhập tái xuất . 16 I.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa 16 I.3.1. Yếu tố kinh tế 16 I.3.2. Môi trường văn hóa - xã hội . 17 I.3.3. Môi trường chính trị - pháp luật . 18 I.3.4. Yếu tố cạnh tranh 20 II. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới. . 21 II.1. Vị trí của sản xuấtxuất khẩu gạo đối với Việt Nam . 21 II.2 Lợi thế của Việt Nam trong sản xuấtxuất khẩu gạo 22 II.2.1. Điều kiện đất đai . 22 II.2.2. Điều kiện khí hậu . 23 II.2.3. Nước tưới tiêu 24 II.2.4. Nhân lực 24 II.2.5. Địa lý cảng khẩu 25 II.3. Thúc đẩy xuất khẩu gạo để tranh thủ cơ hội của thị trường thế giới. . 25 II.3.1. Xuất khẩu gạo tranh thủ xu hướng phân công lao động quốc tế ngày càng sâu . 25 II.3.2. Xuất khẩu gạo tranh thủ xu thế thương mại hóa và hội nhập . 25 II.3.3. Xuất khẩu gạo tranh thủ cơ hội cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ AFTA/ASEAN, WTO hiện nay 26 III. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu gạo của một quốc gia . 27 III.1. Nghiên cứu thị trường 28 III.2. Tổ chức nguồn hàng xuất khẩu . 28 III.3. Lựa chọn đối tác kinh doanh 30 III.4. Đàm phán ký kết hợp đồng . 31 III.5. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu . 31 CHƯƠNG II . 33 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA (1989 – 2005) . 33 I. Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam 33 I.1 Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam trong giai đoạn 1989 – 2005. 33 I.2. Tính chất gạo xuất khẩu của Việt Nam 40 I.3. So sánh xuất khẩu gạo của Việt Nam với các nước Châu Á . 41 I.4. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 42 Mỹ . 47 II. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam . 51 II.1. Yếu tố nghiên cứu thị trường 51 II.2. Tổ chức nguồn hàng xuất khẩu . 58 CHƯƠNG III 67 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 67 I. Dự báo thị trường gạo đến năm 2010 . 67 I.1. Dự báo sản xuất và tiêu thụ gạo thế giới 67 I.2. Triển vọng buôn bán gạo trên thế giới 74 II. Dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới . 81 II.1. Cơ hội thách thức do điều kiện hội nhập mang lại 81 II.2. Triển vọng xuất khẩu gạo Việt Nam . 85 III. Định hướng và giải pháp thị trường nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế . 87 III.1. Định hướng xuất khẩu gạo Việt Nam 87 III.2. Phát triển sản xuất . 89 III.3. Đối với khâu chế biến vận chuyển . 91 2 III.4. Về tổ chức thu mua hàng hóa 92 III.5. Phát triển thị trường 93 III.6. Về quản lý và điều hành xuất khẩu gạo . 94 KẾT LUẬN . 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 97 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTĐBSCL Đồng bằng sông Cửu LongĐBSH Đồng bằng sông HồngBTB Bắc Trung BộNTB Nam Trung BộTN Tây NguyênĐNB Đông Nam BộMNPB Miền núi phía BắcHTX Hợp tác xãAFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEANCEPT Hiệp định ưu đãi thuế quanDNNN Doanh nghiệp nhà nướcNN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thônCNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóaKHCN Khoa học công nghệWTO Tổ chức thương mại thế giớiEU Liên minh châu ÂuFAO Tổ chức nông lương thế giớiUSDA Bộ nông nghiệp Mỹ Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tếDANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒTT TÊN BẢNG, BIỂU ĐỒ TrangBảng 2.1Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1989 – 2005.Biểu đồ 2.1Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1989 -2995Biểu đồ 2.2Sự biến động của giá xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu gạo giai đoạn 1989 -2005Biểu đồ 2.3Diễn biến giá gạo 5%, 25% của Thái Lan và Việt NamBảng 2.2Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam (2002- 2004)Bảng 2.3So sánh gạo xuất khẩu của Việt Nam so với các đối thủcạnh tranh lớnBảng 3.1Cung và cầu gạo thế giới, thống kê và dự báoBảng 3.2Dự báo mức tiêu thụ gạo của thế giới tới năm 2010 của USDABảng 3.3Dự báo các nước nhập khẩu gạo thế giới tới năm 2010Bảng 3.4Dự báo các nước xuất khẩu gạo thế giới tới năm 2010Bảng 3.5Dự báo thị trường gạo Việt Nam giai đoạn 2001-2010SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A5 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLỜI NÓI ĐẦUTrong những năm gần đây, nước ta đã vươn lên đứng thứ 2 trong số những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới (chỉ sau Thái Lan). Sản lượng lúa gạo sản xuất ngày càng tăng lên không những đáp ứng được nhu cầu của chương trình an ninh lương thực quốc gia mà còn có thể xuất khẩu với số lượng lớn. Trong giai đoạn 1995 – 2004, sản lượng lúa tăng bình quân khoảng 4,1%/năm. Mỗi năm cung cấp khoảng 16 – 28 triệu tấn gạo cho tiêu dùng nội địa và khoảng 3 – 4 triệu tấn cho xuất khẩu. Với gần 80% lao động sống ở khu vực nông thôn và tham gia sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa. Có thể nói vấn đề sản xuất và tiêu thụ lúa gạo luôn là một trong những vấn đề được Chính phủ quan tâm hàng đầu, coi đó là một hướng đi để phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta. Thực tế những năm vừa qua cho thấy, gạo luôn là một trong mười mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất nước ta. Tuy nhiên trong những năm gần đây trước tình hình hội nhập kinh tế thế giới mặt hàng gạo xuất khẩu nước ta gặp phải những khó khăn nhất định. Trước hết là sự cạnh tranh gay gắt giữa những quốc gia xuất khẩu gạo và sau nữa là những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và giá cả của các quốc gia nhập khẩu gạo. Trong lĩnh vực xuất khẩu gạo hiện nay chúng ta gặp một số khó khăn bất ổn đó là tình trạng gạo của nước ta xuất sang thị trường nước khác thường không được đánh giá cao về chất lượng, vì vậy giá gạo của nước ta trên thị trường thế giới thấp hơn so với gạo cùng loại của nước khác (Thái Lan). Hơn nữa nước ta chủ yếu xuất khẩu thô lúa gạo do trang thiết bị chế biến còn lạc hậu, trước tình hình đó Chính phủ đã có những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trường lúa gạo cả trong và ngoài nước, một số giải pháp có thể kể đến như: quy hoạch các vùng trồng lúa chất lượng cao, hỗ trợ vốn và kĩ thuật cho người nông dân, quy định mức giá sàn trong thu mua lúa gạo, thành lập các chợ đầu mối buôn bán gạo, xúc tiến thương mại SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A6 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tếvới các tổ chức và quốc gia khác nhằm kí những hợp đồng xuất khẩu gạo có giá trị,…Tất cả những hoạt động này đã mang lại những hiệu quả tích cực nhất định và đang dần dần bình ổn thị trường xuất khẩu gạo nước ta. Với mong muốn tìm hiểu thực trạng thị trường xuất khẩu lúa gạo hiện nay và những giải pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Chính phủ, nhằm tăng cường hiểu biết, áp dụng những kiến thức đã học của mình để có thể đề xuất những giải pháp riêng nên tôi đã chọn đề tài “Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”.Đề tài gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa và sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới Chương II: Thực trạng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian qua.(1989 – 2005) Chương III: Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam đến năm 2010Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của Thầy giáo cùng các Cán Bộ trong Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam để bài viết được hoàn thiện hơn.Trong quá trình thực tập và nghiên cứu hoàn thiện đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận tình của Thầy giáo: ThS. Vũ Cương và cán bộ hướng dẫn thực tập TS. Đặng Phúc(Phòng kế hoạch - Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn)Với tấm lòng trân trọng nhất tôi xin chân thành cảm ơn! SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A7 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tếCHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚII. Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóaI.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hóaI.1.1. Khái niệmXuất khẩu hàng hoá, dịch vụ là một trong những hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên và cơ bản của các công ty kinh doanh quốc tế. Xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động kinh doanh quốc tế của các cá nhân, tập thể doanh nghiệp ở các quốc gia nhằm đưa hàng hoá và dịch vụ ra nước ngoài. Xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài ít rủi ro và chi phí thấp. Dưới giác độ kinh doanh thì hoạt động này là việc bán hàng hoá dịch vụ, dưới giác độ là quà tặng, những hoạt động viện trợ thì hoạt động đó chỉ là việc lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ.Xuất khẩu còn được hiểu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Đó không chỉ là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong thương mại có tổ chức từ bên trong ra đến bên ngoài. Mục đích của việc xuất khẩu là khai thác được thế mạnh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của thương mại quốc tế, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi toàn cầu. Việc trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nước thông qua mua bán sẽ tạo điều kiện cho sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh phạm vi chuyên môn hoá sản xuất. Số sản phẩm thoả mãn nhu cầu con người ngày càng dồi dào và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng lớn.SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A8 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tếXuất khẩu là hoạt động cơ bản của ngoại thương, đã xuất hiện từ lâu và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức cơ bản của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia. Cho đến nay, nó đã phát triển rất mạnh mẽ, được biểu hiện dưới nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ giới hạn ở hàng hoá hữu hình mà còn mở rộng sang cả hàng hoá vô hình và mặt hàng này chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong mậu dịch quốc tế.I.1.2. Vai tròCùng với chiến lược hội nhập và phát triển, thương mại quốc tế là một bộ phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập và có vai trò quyết định đến lợi thế của một quốc gia trên thị trường khu vực và thế giới. Vì vậy việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung và thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu của các quốc gia. Thực tế cho thấy các nước có dự trữ ngoại tệ lớn như Mỹ, Nhật Bản, Đài loan, Singgapo đều là những nước có tỷ trọng xuất khẩu lớn trên thế giới. Vì vậy có thể nói thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá dịch vụ là một động lực của sự phát triển kinh tế.Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng được lợi thế so sánh của mình. Sức cạnh tranh của hàng hoá được nâng cao, tăng trưởng kinh tế trở nên ổn định và bền vững hơn nhờ các nguồn lực được phân bổ một cách hiệu quả hơn. Quá trình này cũng tạo ra cơ hội lớn cho tất cả các nước, nhất là những nước đang phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoa trên cơ sở ứng dụng thành quả của cuộc cách mạng khoa hoc - công nghệ .Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu công nghệ, máy móc và những nguyên nhiên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá. Hoạt động xuất khẩu còn kích thích các ngành kinh tế phát triển, góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A9 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tếnhập cho nền kinh tế, cải thiện mức sống của các tầng lớp dân cư. Ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu là nguồn tăng dự trữ ngoại tệ. Dự trữ ngoại tệ dồi dào là điều kiện cần thiết để giúp cho quá trình ổn định nội tệ và chống lạm phát.Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa cho sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa, tức là xuất khẩu nhưng gì ta có. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển như nước ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự “ thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu rất nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp, không có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển.Hai là, coi thị trường và đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất, nhằm xuất khẩu những gì mà thị trường thế giới cần. Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu thị trường thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm. Sự tác động này được thể hiện ở chỗ:• Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đày đủ cho việc phát triển ngành xuất khẩu nguyên liệu như bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có thể sẽ kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó.• Xuất khẩu tạo ta khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, nhờ vậy mà sản xuất có thể phát triển và ổn định.• Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Điều này nhằm SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A10 [...]... đồng xuất khẩu Tuy nhiên trên thực tế tuỳ theo điều kiện thực tế và thoả thuận của các bên trong hợp đồng mà người xuất khẩu có thể bỏ qua một số công đoạn SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 32 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA (1989 – 2005) I Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam. .. khi Việt Nam tham gia CEPT/AFTA là mở rộng được thị trường tiêu thụ Sau 6 năm thực hiện, ASEAN đã trở thành một trong các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, bên cạnh EU, Nhật Bản, Mỹ SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 26 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Sau khi Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực thì các hàng hoá của Việt Nam xuất. .. lớp Kinh tế phát triển K44A 20 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế phải chú ý tới thái độ của nhà xuất khẩu, các loại nhu cầu của người mua mong muốn được đáp ứng Nhân tố cuối cùng là luật pháp và những quy định của Chính phủ II Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới II.1 Vị trí của sản xuất và xuất. .. 188 33 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 4055 5200 2004 2005 941 1400 232 279 Biểu đồ 2.1: Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1989 – 2005 Khối lượng gạo xuất khẩu( 1000 tấn) 6000 5000 4000 Lượng gạo xuất khẩu( 1000 tấn) 3000 ợ ng Kh ố i lư 2000 1000 0 1 3 5 7 9 11 13 15 17 Năm Biểu đồ 2.2: Sự biến động của giá xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu gạo. .. biến động của giá xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu gạo giai đoạn 1989 -2005 1500 Kim ngạch xuất khẩu( triệu USD) 1000 Giá bình quân xuất khẩu( USD/tấn) 500 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Năm SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 34 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Qua bảng 2.1 cho thấy, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng... thể thiếu trong sản xuất lúa gạo của cả nước SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 24 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế II.2.5 Địa lý cảng khẩu Việt Nam có vị trí giao thông đường biển rất thuận lợi Hệ thống cảng biển Việt Nam nói chung đều nằm sát đường hàng hải quốc tế và có thể hành trình theo tất cả các chuyến đi Đông Bắc á, Đông Nam á- Thái... và hội nhập hiện nay Từ những vòng đàm phán Urugoay của GATT trước đây SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 25 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cho đến WTO hiện nay, theo xu hướng thương mại hóa và hội nhập thế giới, buôn bán các loại nông sản, đặc biệt là lương thực đang được mở rộng Theo xu hướng đó, các nước đều phải mở rộng cửa nhập khẩu. . .Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nói đến xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo nguồn vốn và kỹ thuật công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nước để tạo ra một năng lực sản xuất mới • Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả,... số để dự đoán khả năng mở rộng thị trường của quốc gia đó Kèm theo vấn đề dân số, các nhà nghiên cứu thị trường nước ngoài còn phải chú ý tới mức phân phối theo tuổi, mật độ và sự phân bố ở quốc gia đó cũng như nghiên cứu đặc tính phân phối thu nhập SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 16 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Để định hình các yếu... dung không thể thiếu trong quá trình tổ chức xuất khẩu Tiến độ xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn này Công tác thu mua tạo nguồn cho xuất khẩu là một hệ thống các công việc, nghiệp vụ được thể hiện qua nội dung: SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 28 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế › Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu để có được những . K44A15 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tếI.2.8. Tạm nhập tái xuấtTạm nhập tái xuất là hình thức xuất khẩu. ty xuất khẩu trong nước.SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A13 Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tếNgoài

Ngày đăng: 13/12/2012, 09:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1989 – 2005. NămLượng gạo xuất  - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.1.

Tỡnh hỡnh xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1989 – 2005. NămLượng gạo xuất Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam (2002- 2004) (%) - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.2.

Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam (2002- 2004) (%) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1: Cung và cầu gạo thế giới, thống kờ và dự bỏo (triệu tấn quy xay sỏt) - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.1.

Cung và cầu gạo thế giới, thống kờ và dự bỏo (triệu tấn quy xay sỏt) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.2: Dự bỏo mức tiờu thụ gạo của thế giới tới năm 2010 của USDA - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.2.

Dự bỏo mức tiờu thụ gạo của thế giới tới năm 2010 của USDA Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.3: Dự bỏo cỏc nước nhập khẩu gạo thế giới tới năm 2010 - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.3.

Dự bỏo cỏc nước nhập khẩu gạo thế giới tới năm 2010 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.4: Dự bỏo cỏc nước xuất khẩu gạo thế giới tới năm 2010 - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.4.

Dự bỏo cỏc nước xuất khẩu gạo thế giới tới năm 2010 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Từ Bảng 3.4 cú thể thấy: - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.4.

cú thể thấy: Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.5: Dự bỏo thị trường gạo Việt Nam giai đoạn 2001-2010 - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.5.

Dự bỏo thị trường gạo Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Xem tại trang 86 của tài liệu.