Triển vọng buụn bỏn gạo trờn thế giới

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74 - 81)

I. Dự bỏo thị trường gạo đến năm 2010

I.2.Triển vọng buụn bỏn gạo trờn thế giới

Theo dự bỏo của USDA, buụn bỏn gạo toàn cầu dự bỏo sẽ tăng bỡnh quõn 2,4%/năm trong giai đoạn 2003- 2012. Tới năm 2012, buụn bỏn gạo dự bỏo sẽ đạt trờn 33 triệu tấn, tăng 25% so với mức kỷ lục đạt trong năm 1998. Ty nhiờn, so với tổng lượng tiờu thụ, tỷ trọng gạo giao dịch vẫn ở mức khỏ nhỏ so với cỏc loại ngũ cốc khỏc, chỉ đạt 6-7%.

• Nhập khẩu

Gạo hạt dài(Indica) sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng giao dịch gạo toàn cầu. Cỏc nước nhập khẩu gạo chủ yếu ở Chõu Á, Trung Đụng,

Cận Shahara Chõu Phi và Mỹ La Tinh, trong đú phải kể đến Inđụnờsia, Iran, Irắc, Philippin và Ảrập Xờỳt sẽ vẫn là những nước nhập khẩu gạo hạt dài chủ yếu.

Trong khi đú, gạo hạt trung bỡnh (Japonica) vẫn được cỏc nước cú mức thu nhập cao và trung bỡnh nhập khẩu nhiều, nhất là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ và Gioúcđanni. Tuy nhiờn, tăng trưởng nhập khẩu gạo hạt trung bỡnh sẽ khụng cao như tăng trưởng nhập khẩu hạt dài, bất chấp những dự bỏo về xu hướng tăng nhập khẩu hạt trung bỡnh và gạo hạt ngắn vào Nhật Bản và Hàn Quốc theo cỏc cam kết của WTO.

Mức tăng trưởng dõn số cao cựng với những hạn chế về khả năng tăng trưởng của sản xuất nội địa làm tăng nhu cầu nhập khẩu gạo của Inđụnờsia. Cỏc nước Chõu Phi và Trung Đụng cũng cú xu hướng tăng nhập khẩu trong những năm tới do dõn số tăng trong khi sản xuất nội địa hạn chế do điều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi ở cỏc nước Bắc Phi trong khi Trung Đụng và cỏc nước Cận Sahara lại bị cản trở do những khú khăn về cơ sở hạ tầng và bất trắc về chớnh trị. Cụ thể ở bảng 3.3:

Bảng 3.3: Dự bỏo cỏc nước nhập khẩu gạo thế giới tới năm 2010

Đơn vị: triệu tấn Cỏc nước 02/0 2 02/0 3 03/0 4 04/ 05 05/0 6 06/0 7 07/0 8 08/0 9 09/1 0 Cận Sahara 5,8 5,7 5,5 5,6 5,6 5,6 5,7 5,7 5,8 Inđụnờsia 3,5 3,3 3,5 3,8 4,0 4,3 4,6 5,0 5,3 Cỏc nước Chõu Á 2,3 2,7 2,5 2,5 2,5 2,6 2,6 2,6 2,7 Cỏc nước khỏc 1,1 1,0 1,9 1,9 1,9 1,9 1,9 2,0 2,0 I ran 1,0 1,5 1,4 1,5 1,6 1,6 1,6 1,7 1,7 Cỏc nước Bắc 1,4 1,5 1,4 1,5 1,5 1,6 1,6 1,7 1,7

Phi và Trung Đụng Trung Mỹ/Caribe 1,3 1,4 1,4 1,4 1,5 1,5 1,5 1,6 1,6 I rắc 1,3 1,1 1,2 1,2 1,3 1,3 1,3 1,4 1,4 Philippin 1,1 1,0 1,0 1,1 1,1 1,2 1,2 1,3 1,3 A rập Xếut 1,1 0,9 1,0 1,1 1,1 1,1 1,2 1,2 1,2 EU(1) 0,8 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 Nhật Bản 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 Nam Phi 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,7 0,7 Liờn Xụ cũ(2) 0,6 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 Mờhico 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,6 0,6 Trung Quốc 0,2 0,3 0,3 0,4 0,4 0,4 0,4 0,5 0,5 Malaysia 0,6 0,6 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Brazil 0,6 0,5 0,6 0,6 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Mỹ 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 Canada 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Cỏc nước Nam Mỹ 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Trung Đụng õu 0,3 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Hàn Quốc 0,1 0,1 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 Tổng 25,9 26,3 26,9 27,6 28,3 28,9 29,6 30,3 31,0

Nguồn: USDA Baseline Projection, 2/2003 (1). Khụng tớnh thương mại nội bộ EU

Inđụnờsia là nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới trong thời gian qua, nhưng năm 2004 lượng nhập khẩu gạo của Inđụnờsia giảm đỏng kể cũn 800 nghỡn tấn do Chớnh phủ Inđụnờsia duy trỡ lệnh cấm nhập khẩu gạo đến hết năm 2004.

Theo Dow Jones, tin tức từ Cơ quan Lương thực Quốc gia Philippin (NFA) cho thấy vào cuối Thỏng 4/2006 hoặc đầu Thỏng 5 tới, Cơ quan này sẽ tiếp tục đấu thầu nhập khẩu 300.000 tấn gạo, hàng giao chủ yếu trong Thỏng 5, Thỏng 6/2006. Đợt nhập khẩu này của NFA nhằm tăng lượng gạo cho những thỏng giỏp hạt vào Quý 3 hàng năm. Theo Dow Jones, hiện NFA đang quan tõm nhiều đến gạo của Việt Nam , bởi nguồn cung thúc gạo của Việt Nam khỏ dồi dào sau thu hoạch vụ lỳa chớnh, chất lượng tốt và giỏ cả phải chăng. Hiện giỏ chào bỏn gạo của Việt Nam thấp hơn 20 - 30 USD/tấn so với giỏ chào bỏn gạo cựng loại của Thỏi Lan. Cho đến cuối Thỏng 3/2006, NFA đó ký hợp đồng nhập khẩu 888.500 tấn gạo, trong đú

hơn 50% là nhập khẩu từ Việt Nam. Dự đoỏn cả năm 2006, nhập khẩu của Philippin sẽ đạt tới 1,4 triệu tấn, cao hơn 300.000 tấn so với dự bỏo ban đầu (1,1 triệu tấn) và cao hơn 415 tấn so với năm 2005. Trong đú cú 200.000 tấn gạo trong hạn ngạch nhập khẩu được cấp cho nụng dõn Philippin. Thời tiết khụ hạn làm sản lượng gạo của Philippin năm nay giảm sỳt và đẩy nhu cầu nhập khẩu gạo tăng.

Theo Dow Jones, nhập khẩu gạo năm 2006 dự đoỏn sẽ duy trỡ ở mức cao ở một số nước Trung Đụng và Chõu Á như Iran, Irắc, ẢRậpXờỳt, Philippin, Bangladet và Inđụnờsia.

• Xuất khẩu

Thỏi Lan và Việt Nam, 2 nước đứng đầu về xuất khẩu gạo hạt dài, dự bỏo sẽ chiếm khoảng 44% trong tổng lượng xuất khẩu gạo toàn cầu. Năng suất tăng trong khi mức tiờu thụ bỡnh quõn đầu người trờn thị trường nội địa

cú xu hướng giảm đi sẽ tạo điều kiện tăng nguồn cung xuất khẩu của 2 nước này.

Xuất khẩu gạo của Trung Quốc - nước đứng thứ 5 về xuất khẩu gạo, chỉ tăng nhẹ trong những năm tới do Trung Quốc chuyển từ sản xuất gạo cấp thấp sang cỏc loại gạo cú chất lượng cao nhưng năng suất thấp để đỏp ứng nhu cầu tăng lờn về loại gạo này từ thị trường nội địa cũng như thị trường xuất khẩu.

Gạo chất lượng cao Basmati giữ vai trũ quan trọng trong xuất khẩu của Pakistan. Mặc dự nguồn thu từ xuất khẩu gạo chiếm vị trớ quan trọng trong nguồn thu ngoại tệ của Pakistan nhưng những khú khăn về nguồn nước tưới cũng như cơ sở hạ tầng ngăn cản Pakistan tăng sản xuất và xuất khẩu gạo, làm lượng xuất khẩu của nước này, sau khi tăng nhẹ, lại giảm xuống mức 2,4 triệu tấn, tương đương với mức xuất khẩu năm 2000. (Bảng 3.4)

Bảng 3.4: Dự bỏo cỏc nước xuất khẩu gạo thế giới tới năm 2010

Đơn vị: Triệu tấn Nước 02/0 2 02/0 3 03/0 4 04/0 5 05/0 6 06/0 7 07/0 8 08/0 9 09/1 0 Thỏi Lan 6,5 7,5 7,8 7,9 8,0 8,1 8,3 8,5 8,6 Ấn Độ 6,0 3,9 4,0 4,3 4,5 4,8 5,0 5,3 5,5 Việt Nam 3,1 4,0 4,2 4,3 4,5 4,6 4,8 4,9 5,1 Mỹ 2,9 3,1 3,0 3,1 3,1 3,1 3,1 3,0 3,0 Cỏc nước khỏc ngoài Mỹ 2,2 2,4 2,3 2,1 2,1 2,0 2,1 2,2 2,3 Pakistan 1,5 1,0 1,6 1,8 2,0 2,0 2,1 2,1 2,1 Trung Quốc 1,8 2,3 2,0 1,9 1,8 1,8 1,7 1,8 1,9

Cỏc nước Nam Mỹ 0,9 1,0 1,1 1,1 1,2 1,2 1,2 1,3 1,3 Úc 0,5 0,5 0,5 0,5 0,6 0,6 0,6 0,6 0,7 Ác- hen-ti-na 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4 0,4 0,4 EU (1) 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Tổng 25,9 26,3 26,9 27,6 28,3 28,9 29,6 30,3 31,0

Nguồn: USDA Baseline Projection, 2/2003 (1)Khụng tớnh thương mại nội bộ EU

Từ Bảng 3.4 cú thể thấy:

Sản lượng xuất khẩu gạo thế giới tăng dần qua cỏc năm từ 25,9 triệu tấn năm 2002 đến 32 triệu tấn năm 2010. Theo dự bỏo thỡ xuất khẩu gạo tăng từ năm 2002 đến năm 2004, nhưng thực tế thỡ xuất khẩu gạo trong 3 năm này lại giảm dần, năm 2002 là 27,92 triệu tấn giảm xuống 25,37 triệu tấn năm 2004.

Thỏi Lan vẫn là cường quốc xuất khẩu gạo trong những năm tới. Dự bỏo năm 2004 xuất khẩu 7,8 triệu tấn nhưng thực tế thỡ năm 2004 Thỏi Lan xuất khẩu tới 10 triệu tấn gạo.

Theo Dow Jones, Bỏo cỏo của Văn phũng kinh tế nụng nghiệp Thỏi Lan (OAE) cho thấy hạn hỏn làm diện tớch trồng lỳa vụ 2 của nước này chỉ đạt 8,1 triệu rai(1,296 triệu ha) giảm 14,1% so với vụ trước. Sản lượng thúc vụ 2 của Thỏi Lan năm 2005 dự đoỏn đạt 5,22 triệu tấn, giảm 17,6% so với vụ trước. Nhằm nõng đỡ giỏ thúc gạo cho nụng dõn, Chớnh phủ Thỏi Lan đó quyết định tiếp tục thực hiện chương trỡnh can thiệp thị trường lỳa vụ 2 với giỏ sàn mua thúc gạo hơn giỏ thị trường. Theo đú Chớnh phủ Thỏi Lan sẽ mua thúc loại hạt trắng 100% với giỏ 6.600 Bath/tấn; thúc loại 5% tấm với giỏ 6.500 Bath/tấn. Chương trỡnh này thực hiện từ 1/4/2005 đến 31/7/2005 tại tất cả cỏc vựng trừ khu vực Miền Nam Thỏi Lan từ 1/7/2005 đến

30/9/2005. Dự kiến Chớnh phủ Thỏi Lan sẽ mua 2,5 triệu tấn thúc vụ 2 từ nụng dõn. Vừa qua Chớnh phủ Thỏi Lan đó thực hiện chương trỡnh can thiệp thị trường lỳa vụ chớnh 2004/2005 (ban đầu từ Thỏng 11/2004 đến thỏng 3/2005, sau đú kộo dài đến hết Thỏng 4/2005).

Ấn Độ, theo như dự bỏo thỡ lượng gạo xuất khẩu ngày càng tăng kể từ năm 2004 đến năm 2010, nhưng vẫn thấp hơn mức kỷ lục năm 2002 (6,6 triệu tấn). Trong khi thực tế xuất khẩu gạo của ấn độ ngày càng giảm dần, năm 2004 cũn 2,8 triệu tấn nguyờn nhõn là do Chớnh phủ Ấn Độ đó ngừng trợ cấp xuất khẩu gạo sau khi dự trữ trong nước giảm mạnh nờn lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ năm 2006 dự bỏo tiếp tục giảm.

Theo FAO cho biết, sản lượng thúc của ấn Độ năm 2006 dự bỏo sẽ đạt 87,86 triệu tấn, tăng so với năm 2005 là 85,31 triệu tấn. Lượng gạo Chớnh Phủ Ấn Độ thu mua trong niờn vụ 2003/2004 đạt 19,25 triệu tấn, tăng 7,3% so với mức 17,94 triệu tấn hồi năm ngoỏi. Xuất khẩu của Ấn Độ đó giảm mạnh từ mức 4,4 triệu tấn năm 2003 xuống cũn 2,8 triệu tấn năm 2004. Dự bỏo sẽ giảm hơn nữa trong năm 2005.

Trung Quốc cũng là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn. Năm 2004 là 2 triệu tấn, trong khi thực tế năm 2004 xuất khẩu của Trung Quốc giảm đỏng kể xuống cũn 800 nghỡn tấn, do sản lượng và tồn kho gạo của Trung Quốc năm 2004 giảm mạnh đó làm xuất khẩu gạo của nước này giảm tới 69% (1,78 triệu tấn) so với năm 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỹ cũng là nước xuất khẩu gạo lớn, năm 2004 xuất khẩu Mỹ đỳng bằng 3 triệu tấn theo như dự bỏo nhưng Mỹ đó vượt lờn trờn ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trờn thế giới sau Thỏi Lan và Việt Nam.

Ngoài ra cú Pakistan và cỏc nước khỏc ngoài Mỹ cũng xuất khẩu gạo với lớn khoảng từ 1-2,5 triệu tấn/năm.

Theo dự bỏo mới nhất của USDA (8/12/2005) xuất khẩu gạo thế giới năm 2006 dự bỏo sẽ tăng so với năm trước, lờn 27,64 triệu tấn. Trong đú, vị trớ của cỏc nước xuất khẩu gạo sẽ khụng cú sự thay đổi so với năm 2005, xuất khẩu gạo năm 2006 dự bỏo giảm ở Thỏi Lan, tăng 0,03 triệu tấn so với năm trước lờn 7,3 triệu tấn và ở Việt Nam giảm 0,17 triệu tấn cũn 5 triệu tấn.

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74 - 81)